1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chia sẻ bài giảng: Từ ý tưởng đến dự án khởi nghiệp

24 583 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 670,16 KB

Nội dung

Chia sẻ bài giảng: Từ ý tưởng đến dự án khởi nghiệp tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Từ ý tưởng Tới kịch bản kinh doanh Lời nói đầu Không phải trong chúng ta đều có sẵn các kiến thức về quản lý, về kinh doanh hay tiếp thị truyền thông. Có những kiến thức chúng ta học từ nhà trường, trong công việc và từ xã hội chỉ phục vụ một nghiệp vụ chuyên môn nào đó, kể cả về việc học quản trị kinh doanh cũng chỉ là một chuyên môn về quản trị. Do vậy, ngoài việc không ngừng học hỏi, chúng ta vẫn phải sử dụng các kiến thức của người khác, trong đó các công ty tư vấn. Với mục đích là giúp quý vị có ý tưởng kinh doanh, nhưng thiếu những kiến thức khác nên chưa thể thể hiện ý tưởng kinh doanh của mình một cách đầy đủ và có hệ thống, sao cho chúng ta có thể cảm nhận được tính khả thi của ý tưởng. Tôi biên soạn tài liệu này nhằm hệ thống các vấn đề quý vị sẽ gặp phải khi viết một kịch bản để biến ý tưởng thành hiện thực. Trong khuôn khổ của việc mong muốn là chỉ hệ thống hóa trình tự viết kịch bản, tôi chỉ đưa ra các ý khái quát và cần thiết nhất mà thôi. Các phân tích nghiệp chuyên môn trong quá trình viết kịch bản quý vị có thể mua sách tham khảo thêm theo từng vấn đề đưa ra. Nếu cần sự trợ giúp nào khác, quý vị có thể trao đổi trực tiếp với chúng tôi - trên góc độ là nhà tư vấn hoạch định chiến lược, kế hoạch kinh doanh cho quý vị. Các tài liệu chúng tôi sử dụng cho việc tư vấn, quý vị có thể tìm kiếm trên thị trường một cách dễ dàng, nhất là thông qua công cụ internet. Tuy nhiên, mức độ, cường độ hay cách làm cụ thể của từng vấn đề được áp dụng như thế nào, thời điểm nào là hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng nhạy cảm và kinh nghiệm của mỗi người. Chúng tôi, cũng có xây dựng sẵn một số mô hình cho từng nhóm ngành nghề như sản xuất, thương mại hay dịch vụ với những biện pháp cụ thể có kiểm chứng qua thực tế và phù hợp với điều kiện kinh doanh ở Việt Nam. Cho dù quý vị đọc xong tài liệu này và tự viết kịch bản và triển khai thành công hay phải thông qua một nguồn lực kiến thức nào khác, chúng tôi cũng chỉ tâm niệm rằng: mong sao ý tưởng của quý vị thành hiện thực và góp phần làm giàu cho quý vị, cho những người thân của quý vị và cho xã hội. Mọi thư từ góp ý, quý vị có thể gửi cho tôi như sau: Phan Hà Chủ tịch kiêm tổng giám đốc Công Ty Kết Nối Thị Trường Địa chỉ: 25-25A Phạm Viết Chánh, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam Hoặc thư vào địa chỉ: haphan@welcome.com.vn Mục lục I. Ý tưởng kinh doanh II. Tham gia thị trường III. Xác định giá trị cốt lõi và tầm nhìn IV. Phân phối sản phẩm dịch vụ: V. Nguồn lực bán hàng tiếp thị, truyền thông và quan hệ công chúng VI. Sản xuất, thu mua và dịch vụ sau bán hàng VII. Xây dựng nguồn lực và quy trình SXKD VIII. Định giá và chính sách giá IX. Thị trường: dự án của quý vị đã khởi động X. Lợi nhuận và phân chia lợi nhuận Từ ý tưởng đến dự án khởi nghiệp Giai đoạn 1- Tìm kiếm ý tưởng Tìm ý tưởng Hoạt động kinh doanh tiến hành bắt đầu từ: - Hoạt động biết đến, triển khai - Áp dụng công nghệ công bố - Sáng tạo công nghệ Làm để có ý tưởng? - Phải biết đặt vào trạng thái tìm kiếm - Phải biết quan sát môi trường xung quanh - Biết để ý tận dụng ý tưởng người khác Từ ý tưởng đến thực tế - Xác định ý tưởng - Tìm kiếm thông tin - Xin ý kiến tư vấn - Phân tích trở lực - Ý tưởng có thực tế - Xác định nội dung lớn dự án 1-Cụ thể hoá ý tưởng        Đặt câu hỏi sau : Bạn cung cấp sản phẩm dịch vụ ? Sản phẩm dịch vụ xác bán ? Nó đáp ứng nhu cầu cụ thể ? Tính công dụng sản phẩm dịch vụ ? Nó bán ? Tính mẻ sản phẩm dịch vụ ? Điểm mạnh yếu dự án bạn ? 2- Xác định thị trường  Thị trường định nhắm tới ?  Khách hàng bạn phục vụ  Đoạn thị trường mục tiêu ? 3- Thu thập thông tin  Tìm kiếm thông tin liên quan đến hoạt động định tiến hành : kỹ thuật, luật, liệu khách hàng, quy hoạch, điạ điểm kinh doanh…  Điều tra thực tế khách hàng thị trường 4- Tìm kiếm lời khuyên  Ai khuyên bạn? 5- Phân tích trở lực dự án khởi nghiệp  Phân tích trở lực trọng đến yếu tố : - Dự trù phương tiện nguồn lực cần có, - Dự tính rủi ro có - Dự tính độ khả thi khả sinh lời Các trở lực liên quan đến thân sản phẩm dịch vụ  Phức tạp  Chu kỳ mua sắm dài  Sáng tạ  Thời vụ  Dễ vỡ  Bảo hành  Dễ bị phá hủy  Khí hậu  Nguy hiểm  Dễ lạc hậu  Ô Nhiễm  Bao gói đặc biệt  Dễ bắt trước   Giá trị gia tăng thấp Không mang lại lợi nhuận thân sản phẩm  Đắt  Phụ thuộc  Sử dụng lần  Trở ngại liên quan đến sản xuất  Cung ứng  Quá trình sản xuất  Đóng gói  Trở ngại liên quan đến hình ảnh sản phẩm  Hiệu ứng mốt  Hình ảnh xấu  Hình ảnh delux  Ảnh hưởng môi trường  Độ rõ ràng thông tin thấp  Ví dụ liến quan đến phân phối sản phẩm  Có cần tạo dựng thương hiệu ko ?  Có nên phân phối chọn lọc không ?  Có lên lập dịch vụ sau bán không ?  Có lên tiếp cận phân phối đại trà ?  Các công cụ cần thiết để quảng cáo ?  Các trở lực thị trường  Trạng thái thị trường  Rào cản gia nhập thị trường  Các yếu tố khác Các trở lực phương tiện  Nguồn nhân lực  Phương tiện kỹ thuật  Phương tiện tài  Các trở lực luật pháp  Các yếu tố luật pháp chi phối triển khai dự án? Bạn có sẵn sàng để khởi nghiệp? - Thời gian - Nguồn lực tài - Phẩm chất cá nhân - Năng lực kỹ Vậy có chỗ cho:  “Brainstorming” Kết hợp với…  nghiên cứu thị trường You them simultaneouslyfeedback Làm để Brainstorming Ai Cái Tôi ai? Là sản phẩm chúng ta? Làm gì? Là khách hàng chúng ta? Là đối thủ cạnh tranh? Nhu cầu cần thoả mãn Tạo khác biệt? Những rủi ro có thể? Giá cả? Brainstorming Thế nào… Giảm rủi ro? Đo lường thị trường? Sản xuất sản phẩm? Dự báo chi phí? Bán giao sản phẩm? Ở đâu… Thị trường nào? Quảng cáo? Địa điểm kinh doanh? Khi nào…? Ba yếu tố chìa khoá Phân tích chiến lược chiếm vị trí trọng yếu triển khai quan hệ Khách hàng Đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp Hiểu động thị trường • Quy mô thị trường hôm ngày mai? • Đâu giới hạn thị trường tiềm năng? Các câu hỏi chiến lược cổ điển? Sản phẩm/Thị trường? Phân đoạn thị trường Nghề nghiệp ? Sân chơi Chiến lược cạnh tranh ? Lợi cạnh tranh Quy mô tăng trưởng? Kế hoạch phát triển Yếu tố chìa khoá thành công • Yếu tố thành công ảnh hưởng trực tiếp đến thực mục tiêu chiến lược • • Nó bạn thành công mà điều kiện giúp bạn thành công Cần cho yếu tố đặc thù tốt Các yếu tố chung chung hiệu (ví dụ đội ngũ bán hàng giỏi, giá bán cạnh tranh…) Giới thiệu dự án khởi nghiệp        Lời giới thiệu: giới thiệu ý tưởng Giới thiệu cặp sản phẩm thị trường: Kết nghiên cứu thị trường, phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, sản phẩm dịch vụ cung ứng Các yếu tố mang lại thành công, trở ngại thuận lợi tiến hành dự án Chiến lược dự án: làm để tạo lợi cạnh tranh cho dự án, tốc độ tằng trưởng, đa dạng hoá hoạt động… Kế hoạch triển khai Phân tích tài chính: vốn đầu tư ban đầu, nguồn vốn thu, chi, lãi… Kết luận TỪ Ý TƯỞNG ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA FRED SMITH Từ ý tưởng trục bánh xe và các nan hoa, Fred Smith đã khởi nghiệp thành công, xây dựng công ty phát chuyển nhanh FedEx trở thành doanh nghiệp có doanh thu hàng năm lên đến 22 tỷ USD, với 215.000 nhân viên hoạt động tại 211 nước và vùng lãnh thổ. Năm 1965, lúc Fred Smith còn là sinh viên đại học Yale, anh viết một bài luận theo kiểu ý tưởng kinh doanh sau này là nền tảng triết lý kinh doanh của FedEx. F. Smith cho rằng, khi xã hội ngày càng tự động hóa, các công ty sản xuất máy tính như IBM phải làm sao bảo đảm sản phẩm của họ hoàn toàn đáng tin cậy, nếu không sẽ không bán được máy. Vì vậy, IBM phải có hệ thống chuyển linh kiện nhanh chóng để thay thế bộ phận hư hỏng. Lúc đó, nước Mỹ chưa có hệ thống phát triển nhanh. Năm 1971, F. Smith nhận thấy những gì anh viết thời sinh viên vẫn còn đúng - nhu cầu phát chuyển nhanh ngày càng cao nhưng hệ thống bưu chính Mỹ không đáp ứng nổi yêu cầu này. Anh phát triển ý tưởng của mình thêm một bước: nếu muốn xây dựng một mạng lưới vận chuyển nối 100 địa điểm và làm theo cách nối trực tiếp từng điểm người ta cần phải xây dựng 9.900 đường vận chuyển. Nhưng nếu kết nối chúng với một điểm trung tâm như trục bánh xe chỉ cần xây dựng 100 đường vận chuyển tỏa ra như những chiếc nan hoa. Thoạt tiên F. Smith đem ý tưởng của mình đi tìm nguồn tài chính để xây dựng FedEx. Vấn đề của anh là không thể xây dựng từ từ, phát triển từng bước mà phải ngay từ đầu xây dựng hệ thống phát chuyển nhanh trên toàn nước Mỹ. Để thuyết phục những khách hàng như IBM sử dụng dịch vụ của mình, F.Smith phải có dịch vụ hoàn chỉnh và rộng khắp. Dùng tiền của gia đình, F.Smith xây dựng hệ thống phát chuyển nhanh ở 25 thành phố nối với trung tâm ở Memphis. Anh thuê máy bay và trong suốt 2 tuần chỉ chuyên chở những hộp rỗng để thử nghiệm hệ thống. Ngày 17/4/1973, FedEx chính thức hoạt động. Để tiếp tục xây dựng mạng lưới khắp nước Mỹ, anh trình bày dự án với nhiều nhà đầu tư để thuyết phục họ bỏ ra 90 triệu USD. Anh có hai thế mạnh là đã tự mình bỏ vốn ra khá nhiều và ý tưởng của anh rất dễ hiểu, có tính thuyết phục cao. Tuy vậy, FedEx phải chịu lỗ 29 triệu USD trong vòng 26 tháng mới đạt mức hòa vốn và bắt đầu có lãi. Fed kể về chuyện khởi nghiệp của mình với lời khuyên các doanh nhân phải có ý tưởng rõ ràng, mang tính khả thi cao. Đồng thời, người khởi nghiệp phải dự đoán được những tình huống xấu nhất, chẳng hạn trong trường hợp FedEx là giá xăng dầu tăng, để có sẵn phương án giải quyết. Đối với nhân viên, F.Smith cho rằng không nên xem công nhân là con ốc của một dây chuyền sản xuất. "Tôi không muốn nhân viên của tôi chỉ nghĩ đến những nỗ lực tối thiểu mà họ phải bỏ ra trong giờ làm để khỏi bị sa thải. Tôi muốn họ nghĩ về công việc tốt nhất họ có thể làm nếu họ nỗ lực hết mình", F.Smith viết. Một kinh nghiệm khác của F.Smith là phải luôn luôn đổi mới. Mọi doanh nghiệp luôn có nguy cơ đóng khung theo nền nếp sẵn có. Vai trò của người giám đốc là phải tự hỏi cần làm gì để thoát khỏi cái khung này. Tuy vậy, F.Smith cũng có lần thất bại. Nhận thấy rất nhiều món hàng mà hành khách nhờ vận chuyển là hồ sơ, F.Smith nghĩ đến dự án phát chuyển bản chụp qua vệ tinh. Dự án Zapmail ra đời nhưng máy fax đã làm nó thất bại. Không nản chí, Smith quay sang thị trường quốc tế và đã phát triển thương hiệu FedEx thành công như ngày nay. Class 10 A3 Date Abesnt Class 10 A4 Date Abesnt Class 10 A5 Date Abesnt Class 10 A6 Date Abesnt Class 10 A7 Date Abesnt Period:54 UNIT 9: UNDERSEA WORLD Lesson 1. READING I.OBJECTIVES: - Helping Students get knowlegde about undersea world -Use vocabulary items related to the undersea world to read and talk about the topic II.TEACHING AIDS: text book…… III.PROCEDURE: 1-Settlement: Greeting the class & checking students’ attendance. 2-Checking: No 3- New lesson: Lesson 1: READING Teacher’s activities Students’ activities Warm up: Brainstorming -T asks Ss to give words that are related to the sea and write into a small paper - T calls on some Ss to write on the blackboard shark UNDER dolphin SEA Fish Seal whale Starfish PRE-READING Activity 1: Names of the oceans on the map -T asks Ss to look at the map carefully and give - Ss work in groups of six and write the words related to the sea and write into a small paper - Write them on the board - Work in group again and write the names of the oceans on the map - Expected answer: 1. Arctic Ocean:['ɑ:ktik] the VietNamese names for the oceans on the map - Work in groups of five - The winner is the group who finds the correct answers in the shortest period of time - Rub out and remember Activity 2: Names of sea animals - T asks to give the VietNamese names of the animals in the pictures - Then T asks Ss for the English names of these animals -If Ss do not know them in English , T should provide them Activity 3:Pre-teaching vocabulary + Bay(n): + mystery(n): + beneath(pre) [bi'ni:θ]: under st/sb : +Submarine: + Marine: life in the sea: + fall into: to be able to be divided into sth: + water current (n): + organism(n) ['ɔ:gənizm]: + at stake : at risk : bi de doa -T may delete the English words and asks Ss to write them again -Read them carefully WHILE READING TASK 1: GAP-FILLING -Read the passage quickly and stop at the lines that contain these words to guess their meanings - Then read the sentences carefully to understand and choose the most suitable one to fill in the blank. - T asks Ss to work individually to do the task - T goes around to help Ss when necessary - Encourage Ss to exchange their answers with other Ss - Tell them and explain their choices 2.Antartic Ocean: [„n'tɑ:ktik] 3.Pacific Ocean: [pə'sifik] 4.Atlantic Ocean: [ət'læntik] 5.Indian Ocean: ['indjən] -Expected answer: 1.Seal: [si:l] 2.Jellyfish: ['dʒelifi∫] 3. Turtle: ['tə:tl] 4.Shark: [∫ɑ:k] - Work individually - Pronounce these words in chorus -Rub out and remember - Work individually - Expected answer: 1.tiny 2.investigate 3.gulf 4.biodiversity 5.samples -Expected answer: TASK 2: ANSWERING QUESTION -T instructs Ss to use some strategies to do the task - Go back the passage to find out the information for the questions - T asks Ss to work individually first and then discuss their answers with peers - T calls on some Ss to write their answers on the board and ask them to explain their answers -Feedback and give correct answers: POST READING :SUMMARY THE TEXT -Complete the passage by filling each blank with the word or phrase given in the box . - Work in groups 1.three- quarters 2.mysterious 3.modern 4.discoveries 5.biodiversity 6.huge 7.plants and animals 8.closely connected 4-Consolidation:- Summarize the main points of the text 5-Homework - Learn by heart new words - Prepare Lesson 2: SPEAKING Class 10 A3 Date Abesnt Class 10 A4 Date Abesnt Class 10 A5 Date Abesnt Class 10 A6 Date Abesnt Class 10 A7 Date Abesnt Period:55 UNIT 9: UNDERSEA WORLD B. SPEAKING I.OBJECTIVES: By the end of the lesson Students will be able to + offer solutions to sea problems using should / shouldn’t + talk about causes and consequences of sea problems + report on discussion results II.TEACHING AIDS: text book,picture III.PROCEDURE: 1-Settlement: Greeting the class & checking students’ attendance. 2-Checking: Reading the passage and answering the questions without textbook 3- New Từ ý tưởng đến công việc kinh doanh Bạn vừa nảy ra ý tưởng về một công việc độc đáo, mới lạ và quan trọng nhất là “có vẻ hái ra tiền”. Với tác phong thường thấy của một doanh nhân năng động, bạn quyết định biến ý tưởng đó thành một mảng kinh doanh mới. Nhưng đợi đã! Trước khi bạn đầu tư số tiền tiết kiệm của mình vào công việc kinh doanh mới, bạn cần những lời khuyên tốt nhất để không vướng vào mớ bòng bong mà kết cục xấu dường như đã được định sẵn với công việc kinh doanh vốn rất khả quan của mình. Vậy thì bạn hãy thử trả lời các câu hỏi dưới đây: 1. Liệu ý tưởng đó có bán được và bạn sẽ thu được lợi nhuận? Chắc chắn bạn phải suy nghĩ về điều này. Giống như nhiều khoản đầu tư khác, những người chủ của công việc kinh doanh triển vọng cần thật thận trọng để tiến hành các nghiên cứu cần thiết trước khi đem những đồng tiền mà bạn vất vả mới kiếm được đầu tư vào doanh nghiệp mới. Có 2 câu hỏi chính mà những người muốn kinh doanh một lĩnh vực nào đó cần đặt ra cho bản thân là: -Những sản phẩm/dịch vụ nào công ty mình có thể cung cấp, và chúng phục vụ cho nhu cầu gì? -Ai sẽ là khách hàng tiềm năng của những sản phẩm/dịch vụ đó, và tại sao họ phải trả tiền để mua chúng? Nếu bạn băn khoăn không biết liệu sản phẩm/dịch vụ của mình có thể đáp ứng nhu cầu thực sự trên thị trường hay không, hãy đứng ở vị trí các hiệp hội doanh nghiệp, cá nhân và tham khảo các chuyên gia công nghiệp… để suy nghĩ. Họ nghĩ sao về ý tưởng của bạn? Ý tưởng của bạn có phải là một sản phẩm mới, một nguyên mẫu khả thi? Nói chung bạn hãy sử dụng các câu hỏi và tổ chức các diễn đàn thảo luận nho nhỏ để nghe ý kiến mọi người. Thông thường, bạn sẽ phải cạnh tranh với một ai đó. Hãy xác định ai là đối thủ của mình và tự hỏi xem liệu ý tưởng của bạn có làm cho sản phẩm/dịch vụ tốt hơn, khác biệt và có giá hơn đối thủ không. “Biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng” - hiểu những gì đối thủ đang làm sẽ giúp bạn làm tốt hơn họ. Và thị trường mục tiêu của bạn gồm những nhóm đối tượng nào? Xác định những nhân tố như tiềm năng tài chính, thu nhập, độ tuổi và phạm vi địa lý của thị trường mục tiêu. Liệu thị trường mục tiêu cho sản phẩm của bạn có xu hướng thu hẹp lại hay mở rộng? Người tiêu dùng sẵn lòng trả bao nhiêu cho sản phẩm/dịch vụ của bạn? Từ ý tưởng đến công việc kinh doanh Điều tiếp theo mà bạn cần nghĩ đến là liệu nỗ lực kinh doanh mới có thu được đủ lợi nhuận để tạo cảm hứng cho bạn thích thú làm tiếp không. Do đó bạn hãy tính toán chi phí kinh doanh và xác định giá bán lẻ. Giá đưa cho khách hàng phải bao gồm cả chi phí kinh doanh, mức lợi nhuận có thể đạt được, có tính cạnh tranh và ở mức khách hàng muốn chi trả. Một công cụ quan trọng khác cần phải có để công việc kinh doanh mới thành công là Dự án kinh doanh bao gồm: sơ lược về tổ chức, sơ lược về công ty, sản phẩm/dịch vụ, bản nghiên cứu thị trường, chiến lược và các bước thực hiện, sơ lược về Từ ý tưởng đến công việc kinh doanh Bạn vừa nảy ra ý tưởng về một công việc độc đáo, mới lạ và quan trọng nhất là “có vẻ hái ra tiền”. Với tác phong thường thấy của một doanh nhân năng động, bạn quyết định biến ý tưởng đó thành một mảng kinh doanh mới. Nhưng đợi đã! Trước khi bạn đầu tư số tiền tiết kiệm của mình vào công việc kinh doanh mới, bạn cần những lời khuyên tốt nhất để không vướng vào mớ bòng bong mà kết cục xấu dường như đã được định sẵn với công việc kinh doanh vốn rất khả quan của mình. Vậy thì bạn hãy thử trả lời các câu hỏi dưới đây: 1. Liệu ý tưởng đó có bán được và bạn sẽ thu được lợi nhuận? Chắc chắn bạn phải suy nghĩ về điều này. Giống như nhiều khoản đầu tư khác, những người chủ của công việc kinh doanh triển vọng cần thật thận trọng để tiến hành các nghiên cứu cần thiết trước khi đem những đồng tiền mà bạn vất vả mới kiếm được đầu tư vào doanh nghiệp mới. Có 2 câu hỏi chính mà những người muốn kinh doanh một lĩnh vực nào đó cần đặt ra cho bản thân là: - Những sản phẩm/dịch vụ nào công ty mình có thể cung cấp, và chúng phục vụ cho nhu cầu gì? - Ai sẽ là khách hàng tiềm năng của những sản phẩm/dịch vụ đó, và tại sao họ phải trả tiền để mua chúng? Nếu bạn băn khoăn không biết liệu sản phẩm/dịch vụ của mình có thể đáp ứng nhu cầu thực sự trên thị trường hay không, hãy đứng ở vị trí các hiệp hội doanh nghiệp, cá nhân và tham khảo các chuyên gia công nghiệp… để suy nghĩ. Họ nghĩ sao về ý tưởng của bạn? Ý tưởng của bạn có phải là một sản phẩm mới, một nguyên mẫu khả thi? Nói chung bạn hãy sử dụng các câu hỏi và tổ chức các diễn đàn thảo luận nho nhỏ để nghe ý kiến mọi người. Thông thường, bạn sẽ phải cạnh tranh với một ai đó. Hãy xác định ai là đối thủ của mình và tự hỏi xem liệu ý tưởng của bạn có làm cho sản phẩm/dịch vụ tốt hơn, khác biệt và có giá hơn đối thủ không. “Biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng” - hiểu những gì đối thủ đang làm sẽ giúp bạn làm tốt hơn họ. Và thị trường mục tiêu của bạn gồm những nhóm đối tượng nào? Xác định những nhân tố như tiềm năng tài chính, thu nhập, độ tuổi và phạm vi địa lý của thị trường mục tiêu. Liệu thị trường mục tiêu cho sản phẩm của bạn có xu hướng thu hẹp lại hay mở rộng? Người tiêu dùng sẵn lòng trả bao nhiêu cho sản phẩm/dịch vụ của bạn? Điều tiếp theo mà bạn cần nghĩ đến là liệu nỗ lực kinh doanh mới có thu được đủ lợi nhuận để tạo cảm hứng cho bạn thích thú làm tiếp không. Do đó bạn hãy tính toán chi phí kinh doanh và xác định giá bán lẻ. Giá đưa cho khách hàng phải bao gồm cả chi phí kinh doanh, mức lợi nhuận có thể đạt được, có tính cạnh tranh và ở mức khách hàng muốn chi trả. Một công cụ quan trọng khác cần phải có để công việc kinh doanh mới thành công là Dự án kinh doanh bao gồm: sơ lược về tổ chức, sơ lược về công ty, sản phẩm/dịch vụ, bản nghiên cứu thị trường, chiến lược và các bước thực hiện, sơ lược về quản lý, kế hoạch tài chính… 2. Liệu bạn có cần bảo vệ ý ... Biết để ý tận dụng ý tưởng người khác Từ ý tưởng đến thực tế - Xác định ý tưởng - Tìm kiếm thông tin - Xin ý kiến tư vấn - Phân tích trở lực - Ý tưởng có thực tế - Xác định nội dung lớn dự án 1-Cụ... đoạn 1- Tìm kiếm ý tưởng Tìm ý tưởng Hoạt động kinh doanh tiến hành bắt đầu từ: - Hoạt động biết đến, triển khai - Áp dụng công nghệ công bố - Sáng tạo công nghệ Làm để có ý tưởng? - Phải biết... tích trở lực dự án khởi nghiệp  Phân tích trở lực trọng đến yếu tố : - Dự trù phương tiện nguồn lực cần có, - Dự tính rủi ro có - Dự tính độ khả thi khả sinh lời Các trở lực liên quan đến thân

Ngày đăng: 23/10/2017, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w