Thực hành dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh thông qua dạy học giải các bài tập lượng giác

117 495 0
Thực hành dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh thông qua dạy học giải các bài tập lượng giác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Về phương pháp giáo dục đào tạo, Nghị hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (Khóa VIII 1997 ) đề ra: “Phải đổi giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học” Trong Luật giáo dục Việt Nam, năm 2005, điều 28.2 viết: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; cần phải bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; cần phải đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Vì vậy, đổi phương pháp dạy học làm cho học sinh học tập tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Phải tiết học, học sinh suy nghĩ, thảo luận hoạt động nhiều Đây tiêu chí, thước đo đánh giá đổi Thay cho lối truyền thụ chiều, thuyết trình giảng dạy, người giáo viên cần phải tổ chức cho học sinh học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo (Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPH chu kỳ 3) 1.2 Trong xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa cạnh tranh gay gắt, phát sớm giải hợp lý vấn đề nảy sinh thực tiễn lực bảo đảm thành đạt sống Vì tập dượt cho học sinh biết phát giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng ý nghĩa tầm phương pháp dạy học mà phải đặt mục tiêu giáo dục đào tạo Trong dạy học Phát (PH) giải vấn đề (GQVĐ), học sinh vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp chiếm lĩnh tri thức đó, phát triển tư tích cực sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội; phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên - tr 34) 1.3 Nhà toán học Mỹ G.Polya nói: “Sự kích thích tốt cho việc học tập hứng thú mà tài liệu học tập gợi nên cho học sinh, phần thưởng tốt cho hoạt động trí óc căng thẳng sảng khoái đạt nhờ vào hoạt động vậy” Theo V.A.Cruchetxki, khái niệm “tư tích cực”, “tư độc lập” “tư sáng tạo” có mối liên hệ mật thiết với nhau, mức độ tư khác nhau, mức độ trước tiền đề cho mức độ sau, ngược lại mức độ sau thể mức độ trước Như “tư tích cực” cấp độ tiền đề cho cấp độ tư đồng thời có mối liên hệ qua lại với cấp độ khác, phát huy tính tích cực học sinh hoạt động học tập việc quan trọng điều tác giả: Phan Gia Đức - Phạm Văn Hoàn “Rèn luyện công tác độc lập cho học sinh thông qua môn Toán” khẳng định cách đắn: “Nếu hoạt độngtích cực cho học sinh vũ trang cho học sinh kiến thức kỹ xảo chắn” Mâu thuẫn yêu cầu đào tạo người xây dựng xã hội công nghiệp hóa đại hóa với thực trạng lạc hậu phương pháp dạy học Toán làm nảy sinh thúc đẩy vận động đổi phương pháp dạy học Toán với định hướng đổi tổ chức cho người học học tập hoạt động hoạt động, tự giác, tích cực, sáng tạo 1.4 Bộ môn lượng giác đời từ lâu, việc giảng dạy phần khó khăn giáo viên khó học sinh trình tiếp thu PH GQVĐ phương pháp dạy học thích hợp với nhiều nội dung, đặc biệt sử dụng phương pháp để dạy học giải tập lượng giác hình thành cho học sinh lực tự GQVĐ Vì lý trên, chọn đề tài nghiên cứu Luận văn là: “Thực hành dạy học Phát giải vấn đề nhằm tích cực hoá hoạt động học sinh thông qua dạy học giải tập lượng giác” mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn xác định sở lý luận tính tích cực hoạt động học tập học sinh thông qua phương pháp dạy học, PH GQVĐ Từ xây dựng biện pháp sư phạm làm sáng rõ khả dạy học PH GQVĐ, nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh thông qua dạy học giải tập lượng giác NHIệM Vụ NGhIÊN CứU Để đạt mục đích nghiên cứu hình thành nhiệm vụ sau: 3.1 Hệ thống hóa sở lý luận tính tích cực hóa hoạt động học sinh dạy học PH GQVĐ Phân tích chất hình thức tổ chức phương pháp dạy học PH GQVĐ nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh 3.2 Đề xuất định hướng làm sở xây dựng biện pháp dạy học 3.3 Xây dựng biện pháp dạy học PH GQVĐ nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh thông qua dạy học giải tập lượng giác 3.4 Thực nghiệm sư phạm kiểm tra tính khả thi phương pháp dạy học PH GQVĐ nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng số biện pháp dạy học PH GQVĐ nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh trình dạy học giải tập lượng giác, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Toán trường phổ thông Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu tâm lý học, giáo dục học, phương pháp dạy học môn với tài liệu liên quan đến đề tài 5.2 Điều tra, quan sát: Dự giờ, quan sát việc dạy giáo viên việc học học sinh THPT 5.3 Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành dạy thực nghiệm số tiết trường THPT để xét tính khả thi, hiệu đề tài Đóng góp luận văn 6.1 Về mặt lý luận Làm rõ phương pháp dạy học PH GQVĐ nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh Đề định hướng biện pháp dạy học PH GQVĐ nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh 6.2 Về mặt thực tiễn Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán trường THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn có chương: Chương 1: Một số sở lý luận để xây dựng biện pháp dạy học Phát giải vấn đề nhằm tích cực hoá hoạt động học sinh 1.1 Hoạt động 1.2 Hoạt động học tập 1.3 Tính tích cực hoá hoạt động học sinh 1.3.1 Tính tích cực 1.3.2 Một vài đặc điểm tính tích cực nhận thức học sinh 1.3.3 Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực 1.3.3.1 Một phương pháp dạy học cần thoả mãn điều kiện tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh 1.3.3.2 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.4 Dạy học Phát giải vấn đề 1.4.1 Cơ sở khoa học phương pháp dạy học PH GQVĐ 1.4.1.1 Cơ sở triết học 1.4.1.2 Cơ sở tâm lý học 1.4.1.3 Cơ sở giáo dục học 1.4.2 Những khái niệm 1.4.2.1 Vấn đề 1.4.2.2 Tình gợi vấn đề 1.4.3 Dạy học PH GQVĐ 1.4.4 Bản chất dạy học PH GQVĐ 1.4.5 Những hình thức cấp độ dạy học PH GQVĐ 1.4.6 Quy trình dạy học PH GQVĐ 1.4.6.1 Nguyên tắc thiết lập quy trình dạy học PH GQVĐ 1.4.6.2 Cấu trúc quy trình dạy học PH GQVĐ 1.5 Kết luận chương Chương 2: Các biện pháp dạy học Phát giải vấn đề nhằm tích cực hoá hoạt động học sinh 2.1 Các định hướng xây dựng biện pháp 2.2 Các biện pháp 2.2.1 Biện pháp 1: Tạo tình gợi vấn đề nhờ giải tập mà người học chưa biết thuật giải 2.2.2 Biện pháp 2: Tạo tình gợi vấn đề nhờ lật ngược vấn đề, xem xét tương tự, đặc biệt hoá, khái quát hoá 2.2.3 Biện pháp 3: Sử dụng phương pháp suy luận, mò mẫn, dự đoán để tìm cách giải vấn đề 2.2.4 Biện pháp 4: Hình thành thói quen kiểm tra vận dụng kết vấn đề giải 2.2.5 Biện pháp 5: Phát nguyên nhân sai lầm sửa chữa sai lầm lời giải 2.2.6 Biện pháp 6: Hình thành phương pháp tự học, tự nghiên cứu cho học sinh 2.3 Kết luận chương Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.2.1 Lớp thực nghiệm 3.2.2 Tiến trình thực nghiệm 3.2.3 Nội dung kết kiểm tra 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Đánh giá hoạt động học tập học sinh lớp học 3.3.2 Kết luận thực nghiệm sư phạm Chương Một số sở lý luận để xây dựng biện pháp dạy học Phát giải vấn đề nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh 1.1 Hoạt động Hoạt động khái niệm tâm lý học đại Một hoạt động nhằm vào đối tượng định Hai hoạt động khác phân biệt hai đối tượng khác đối tượng động thực hoạt động • Về phía đối tượng: Động thể thành nhu cầu Các nhu cầu sinh từ đối tượng ban đầu trừu tượng, ngày phát triển rõ ràng, cụ thể chốt lại hệ thống mục đích Mỗi mục đích lại phải thoả mãn loạt điều kiện (hay gọi phương tiện) Mối quan hệ biện chứng mục đích điều kiện coi nhiệm vụ • Về phía chủ thể: Chủ thể dùng sức căng bắp, thần kinh, lực, kinh nghiệm thực tiễn, để thỏa mãn động gọi hoạt động Quá trình chiếm lĩnh mục đích gọi hành động Mỗi điều kiện để đạt mục đích, lại quy định cách thức hành động gọi thao tác Tác giả Nguyễn Tài Đức đánh giá mối quan hệ biện chứng hành động thao tác: Hành động trình thực hóa mục đích (tạo sản phẩm), thao tác lại điều kiện quy định Như khác mục đích điều kiện quy định khác hành động thao tác Nhưng khác tương đối, để đạt 10 mục đích ta dùng phương tiện khác Khi đó, hành động thay đổi mặt kỹ thuật tức cấu thao tác, không thay đổi chất (vẫn làm sản phẩm) Về mặt tâm lý, hành động sinh thao tác, thao tác lại phần riêng lẻ hành động Sau hình thành thao tác có khả tồn độc lập tham gia vào nhiều hành động Hoạt động có biểu bên hành vi Vì vậy, hai phạm trù hỗ trợ cho nhau; hoạt động bao gồm hành vi lẫn tâm lý ý thức (tức công việc tay chân não) Sự phân tích giúp ta nhận ý nghĩa quan trọng sau: • Thực chất phương thức Giáo dục tổ chức hoạt động liên tục cho trẻ em theo chuỗi thao tác, cấu có tham gia động nhiệm vụ người • Vì hành động sinh thao tác nên giáo dục ta huấn luyện gián tiếp thao tác thông qua hành động • Giáo viên nên biết rõ đối tượng lúc mục đích cần đạt, lúc phương tiện để đạt mục đích khác 1.2 Hoạt động học tập 1.2.1 Quá trình dạy học trình thống nhất, biện chứng hoạt động dạy thầy hoạt động học trò, hoạt động học trung tâm a) Đối tượng hoạt động dạy nhân cách học sinh với hệ thống mục đích xếp theo thứ tự: Thái 103 hơn, có hệ thống hơn, quên học sinh xác lập lại dễ dàng [21] Phương pháp tự nghiên cứu coi dạng dạy học nêu vấn đềthực theo ba mức độ khác nhau, với yêu cầu cao dần, tùy theo nội dung tài liệu học tập trình độ học sinh Mức độ thứ nhất: Học sinh tự giải vấn đề đặt phát biểu rõ ràng (chứng minh định lý cho sẵn, giải toán đặt cụ thể) Mức độ thứ hai: Giáo viên đặt vấn đề, học sinh phải tự phát biểu vấn đề giải vấn đề (học sinh phải nêu định lý đặt toán cụ thể, chứng minh định lý giải toán) Mức độ thứ ba: Học sinh phải tự đặt vấn đề, phát biểu vấn đề giải vấn đề Ví dụ 5: Chứng minh tam giác ABC ta có: a) sin2A + sin2B + sin2C = 4sinAsinBsinC b) sin4A + sin4B + sin4C = - 4sin2Asin2Bsin2C Đây đẳng thức lượng giác tam giác, cách chứng minh đẳng thức tương tự Trước bước vào chứng minh, giáo viên cần kiểm tra lại kiến thức cũ câu hỏi: “Nhắc lai công thức biến đổi tổng thành tích?” “Mối quan hệ hàm số lượng giác hai góc bù nhau?”.Với “tri thức cũ” vừa “tái hiện”, em dễ dàng khám phá “tri thức mới” toán cần chứng minh biến đổi sau: a) sin2A + sin2B + sin2C = 2sin(A + B)cos(A- B) + 2sinCcosC = 2sinC(cos(A- B) – cos(A + B)) 104 = 4sinC.sinA.sinB b) sin4A + sin4B + sin4C = 2sin2(A + B)cos2(A –B) + 2sin2C.cos2C = 2sin[2(1800 – C)].cos2(A-B) + 2sin2Ccos2(1800 – (A + B)) = -2sin2C.cos2(A – B) + 2sin2Ccos2 (A + B)) = 2sin2C (cos2 (A + B) – cos2(A –B)) =- 4sin2Asin2Bsin2C Từ đẳng thức em tự nghiên cứu xem sinnA + sinnB + sinnC có (-1)n+14sinnAsinnBsinnC không? Ví dụ 6: Chứng minh tam giác ABC ta có: a) Cos2A + cos2B + cos2C = -1 – 4cosAcosBcosC b) Cos4A + cos4B + cos4C = -1 + 4cos2Acos2Bcos2C Hoàn toàn tương tự em tự chứng minh đẳng thức từ đẳng thức em tự nghiên cứu xem cos2nA + cos2nB + cos2nC có (-1)n 4cosnAcosnBcosnC – không? Ví dụ 7: Chứng minh tam giác ABC ta có: cosAcosBcosC ≤ Đối với toán có cách giải, giáo viên gợi ý cho cách giải, gợi ý giáo viên học sinh tự trình bày cách giải toán 105 Cách 1: Sử dụng công thức biến đổi tích thành tổng để biến đổi biểu thức cosAcossBcosC - tích số âm với tổng hai số không âm Suy đpcm Cách 2: Cũng sử dụng công thức biến đổi tích thành tổng, đưa cosAcosBcosC ≤ tương đương với tam thức bậc hai bé không có biệt thức đen-ta bé không Cách 3: + Nếu góc tam giác tù thì: CosAcosBcosC < < • (đpcm) + Nếu góc nhọn, sử dụng công thức biến đổi tích thành tổng để đưa vế trái bất đẳng thức ≤ cosA(2 cosA + 1), áp dụng bất đẳng thức Cosi với cosA - cosA suy đpcm Cách 4: + Nếu có góc tù biểu thức: CosAcosBcosC 0, cosB > 0, cosC > Vì đem áp dụng bất đẳng thức cho số dương cosA, cosB, cosC, chứng minh thêm bất đẳng thức cosA + cosB + cosC ≤ suy đpcm 2.3 Kết luận chương 106 Nội dung chủ yếu chương đề cập đến định hướng, biện pháp dạy học PH GQVĐ nhằm tích cực hoá hoạt động học tập học sinh thông qua dạy học giải tập lượng giác Trong phần trình bày nội dung chương này, Luận văn đặc biệt quan tâm tới hình thức tạo tình gợi vấn đề dẫn dắt học sinh PH GQVĐ nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, nhằm thực hóa việc thực biện pháp sư phạm điều kiện thực tế trình dạy học 107 Chương Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích thực nghiệm kiểm tra tính khả thi tính hiệu phương án triển khai dạy học PH GQVĐ nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh thông qua giải tập lượng giác, nhằm kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết khoa học 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm Địa điểm thực nghiệm: Trường THPT Nghi Lộc - Nghi Lộc - Nghệ An Lớp thực nghiệm: Lớp 10 A5(năm học 2006 - 2007) có 49 học sinh, lớp 11A5 (năm học 2007 - 2008) có 48 học sinh Giáo viên dạy lớp thực nghiệm cô giáo Nguyễn Thị Lan Anh Lớp đối chứng: Lớp 10 A8 (năm học 2006 - 2007) có 45 học sinh, lớp 11A8 (năm học 2007 - 2008) có 47 học sinh Giáo viên dạy lớp đối chứng cô giáo Nguyễn Thị Tuyết Mai Chất lượng khảo sát đầu năm lớp tương đối 3.2.2 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành hai giai đoạn Giai đoạn từ ngày 18 tháng năm 2007 đến ngày 11 tháng năm 2007 Thực nghiệm tiến hành Chương VI: Góc lượng giác - Đại số 10 (2006) Giai đoạn từ ngày tháng năm 2008 đến ngày tháng 10 năm 2008 Thực nghiệm tiến hành Chương I: Hàm số lượng giác - Đại số 108 11(2007) Sau dạy thực nghiệm nhằm thể biện pháp chương 2, cho học sinh làm kiểm tra Sau đề kiểm tra: Đề kiểm tra số (Thời gian 45 phút, kiểm tra sau học xong chương VI Đại số 10) Câu 1: Chứng minh rằng: sin 2000 sin3100 + cos3400cos500 = sin α + sin 3α + sin 5α + sin 7α = tan 4α tan 2α cosα + cos3α + cos5α + cos 7α Câu 2: Chứng minh tam giác ABC có: Sin2A + sin2B + sin2C = 4sinAsinBsinC Câu 3: Chứng minh tam giác ABC có: cosA + cosB + cosC > Dụng ý sư phạm kiểm tra: -Rèn luyện kỹ tính giá trị lượng giác cung có liên quan đặc biệt - Rèn luyện kỹ sử dụng thành thạo công thức biến đổi lượng giác Đề kiểm tra số (Thời gian 15 phút, kiểm tra sau học xong chương IĐại số 11) Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Hãy đánh dấu  vào ô  cho ý đúng: Trong khoảng (0, π ) : 109 Hàm số y = sinx đồng biến  Hàm số y = cosx đồng biến  Hàm số y = tanx đồng biến  Hàm số y = cotx đồng biến  Câu 2: Hãy đánh dấu  vào ô  cho ý đúng: (a) Hàm số y = sinx có giá trị lớn  (b) Hàm số y = cosx có giá trị lớn -1  (c) Hàm số y = tanx đồng biến  (d) Hàm số y = cotx đồng biến  Câu 3: Hãy đánh dấu  vào ô  cho ý đúng: π  Tập xác định hàm số y = tanx R \  + kπ  2   Tập xác định hàm số y = cotx R  π  Tập xác định hàm số y = cosx R\  + kπ  2   Tập xác định hàm số y = sinx R  Dụng ý sư phạm kiểm tra: Rèn luyện kỹ năng: - Xét tính đơn điệu hàm số lượng giác - Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ hàm số lượng giác - Tìm tập xác định hàm số lượng giác Đề số kiểm tra số 3: (Thời gian 45 phút, kiểm tra sau học xong chương I Đại số 11) Câu 1: Tìm tập xác định hàm số: y = + cos x + sinx 110 Câu 2: Tìm giá trị lớn giá trị nhỏ biểu thức: y = sin x + 2cos x + sin x + cos x − Câu 3: Cho phương trình: cosx – sin2x + m – = a) Giải phương trình m = b) Xác định m để phương trình có nghiệm sinx = Câu 4: Giải phương trình sinx + sin2x + sin3x = Dụng ý sư phạm đề kiểm tra: Rèn luyện kỹ năng: Tìm tập xác định hàm số - áp dụng điều kiện để phương trình asinx + bcosx = c có nghiệm - Vận dụng công thức biến đổi tổng thành tích hàm số lượng giác - Giải thành thạo phương trình lượng giác 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Kết đánh giá hoạt động học tập học sinh lớp học 3.3.1.1 Đối với lớp dạy thực nghiệm Hoạt động học tập học sinh nhìn chung diễn sôi nổi, không gây cảm giác khó chịu Việc sử dụng biện pháp kích thích hứng thú học tập học sinh Các em cảm thấy tự tin mong muốn tìm tòi khám phá Học sinh bắt đầu ý thức toán sách giáo khoa ẩn sau nhiều vấn đề khai thác Một số học sinh giỏi có khả tự học, tự nghiên cứu vấn đề giáo viên đề nghiên cứu thêm sách tham khảo để hệ thống hóa, đào sâu kiến thức 111 Như với hình thức dạy học PH GQVĐ phù hợp với tất đối tượng học sinh lớp học lực học sinh phải tương đương Còn lớp học đại trà, lẫn lộn trình độ việc phát huy khả học tập em có mặt hạn chế 3.3.1.2 Đối với lớp đối chứng Hoạt động học tập học sinh lớp đối chứng ít, em chủ yếu tiếp thu kiến thức thầy truyền lại mà chưa phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh Mặc dù kiến thức học hôm em nắm để làm tập hay để học khả PH, GQVĐ tiếp thu không lớp dạy thực nghiệm 3.3.2 Kết kiểm tra Bảng 1: Kết kiểm tra số Điể m Lớp TN (10 A5) ĐC (10 A8) Kết quả: 10 Số 9 49 5 6 45 Lớp thực nghiệm có 43/49 (87,76%) đạt trung bình trở lên, 30/49 (61,22%) đạt giỏi Lớp đối chứng có 29/45 (64,44%) đạt trung bình trở lên 19/45 (42,22%) đạt giỏi Bảng 2: Kết kiểm tra số 112 Điể m Lớp TN (11A5) ĐC (11A8) Số 10 0 11 9 48 0 10 8 47 Kết quả: Lớp TN có 47/48 (97,92%) đạt trung bình trở lên, 37/48 (77,08%) đạt giỏi Lớp ĐC có 38/47 (80,85%) đạt trung bình trở lên, 20/47 (42,55%) đạt giỏi Bảng 3: Kết kiểm tra số Điể m Lớp TN (11A5) ĐC (11A8) Số 10 0 2 10 11 48 10 7 47 Kết quả: Lớp TN có 44/48(91,67%) đạt trung bình trở lên, 27/48 (56,25%) đạt giỏi Lớp ĐC có 38/47 (80,85%) đạt trung bình trở lên, 19/47 (40,43%) đạt giỏi 3.3.3 Kết luận chung thực nghiệm sư phạm Qua quan sát hoạt động dạy học kết thu qua đợt thực nghiệm sư phạm cho thấy: 113 Tính tích cực hoạt động học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Nâng cao trình độ nhận thức, khả tư cho học sinh trung bình số học sinh yếu lớp thực nghiệm, tạo hứng thú niềm tin cho em, điều chưa có lớp đối chứng Cả ba kiểm tra cho thấy kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, đặc biệt loại giỏi Nguyên nhân học sinh lớp thực nghiệm việc học tập hoạt động phát triển kiến thức thông qua biện pháp sư phạm xây dựng chương Từ kết đến kết luận: Việc xây dựng biện pháp sư phạm có tác dụng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, tạo cho em khả tìm tòi, PH GQVĐ cách độc lập, sáng tạo, nâng cao hiệu học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Toán trường phổ thông Như vậy, mục đích thực nghiệm đạt giả thuyết khoa học nêu kiểm nghiệm 114 Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài “Thực hành dạy học phát giải vấn đề nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh thông qua dạy học giải tập lượng giác ”, thu số kết sau: Để tích cực hóa người học có nhiều giải pháp khác nhiều lĩnh vực nội dung dạy học, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, mục đích dạy học Luận văn chọn giải pháp cải tiến phương pháp dạy học theo hướng PH GQVĐ để đề cao vai trò tính sẵn sàng học tập học sinh, phát triển tư tích cực, độc lập sáng tạo Luận văn hệ thống hóa quan điểm số nhà khoa học hoạt động học tập, tính tích cực hóa hoạt động học sinh dạy học PH GQVĐ Luận văn làm rõ phương pháp dạy học PH GQVĐ nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Luận văn đề định hướng để xây dựng biện pháp sau biện pháp có ví dụ nhằm thể nội dung biện pháp Luận văn làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán trường THPT Qua kết nhận định: Giả thuyết khoa học Luận văn chấp nhận được, đề tài khả thi, hiệu quả, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành 115 tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (2004), Sai lầm phổ biến giải toán, Nxb Giáo dục, [2] Hà Nội Nguyễn Dương Chi (chủ biên), (2002), Từ điển tiếng [3] Việt, Nxb Đồng Nai Hoàng Chúng (1978), Phương pháp dạy học Toán học, [4] Nxb Giáo dục, Hà Nội Thái Thị Dung, Thiết kế huy động kiến thức trung gian hoạt động giải tập Lượng giác - [5] Luận văn thạc sỹ năm 2006, ĐH Vinh Hồ Ngọc Đại, Tâm lý học dạy học, Nxb Đại học quốc gia [6] Hà Nội – 2000 Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) - Vũ Tuấn (chủ biên)- Đào Ngọc Nam - Lê Văn Tiến - Vũ Viết Yên, Đại số giải [7] tích 11, Nxb Giáo dục - 2007 Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) - Vũ Tuấn (chủ biên)Doãn Minh Cường - Đỗ Mạnh Hùng - Nguyễn Tiến Tài, [8] Đại số 10, Nxb Giáo dục - 2006 Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình [9] (1981), Giáo dục học môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Hoành , Những đặc trưng phương pháp tích [10 cực - Tạp chí giáo dục tháng năm 2002 Trần Bá Hoành, “ Phương pháp tích cực”, Tạp chí thông ] [11 tin khoa học giáo dục (3), trang 6, 7, năm 1996 Nguyễn Thị Mỹ Hằng, Thực hành dạy học giải ] vấn đề thông qua dạy lượng giác 11 THPT - Luận văn [12 thạc sỹ năm 2001, ĐH Vinh Trần Văn Hà, Vũ Văn Tảo, Dạy - Học giải vấn đề, ] hướng đổi công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện Trường CBQL GD ĐT - Hà Nội 1996 116 [13 Nguyễn Bá Kim , Phương pháp dạy học môn toán, Nxb ] [14 ĐHSP-2006 Nguyễn Bá Kim- Vũ Duy Thụy, Phương pháp dạy học ] [15 môn toán - tập I- Nxb GD - 1992 Nguyễn Lan Phương, Cải tiến phương pháp dạy học với ] yêu cầu tích cực hoá hoạt động học tập học sinh theo hướng giúp học sinh phát giải vấn đề (qua phần giảng dạy “Quan hệ vuông góc không gian”lớp 11 Ban khoa học tự nhiên, trường trung [16 học chuyên ban), luận án tiến sỹ giáo dục - 1999 Nguyễn Cảnh Toàn (2003), Tập cho học sinh giỏi toán ] [17 làm quen dần với nghiên cứu toán học, Nxb Giáo dục Đào Văn Trung (2001), Làm để học Toán phổ ] [18 thông, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Thượng Võ, 200 toán chọn lọc hệ thức ] [19 lượng giác tam giác, Hà Nội - 1989 I Aritstova Tính tích cực học tập học sinh, Nxb GD ] [20 Moskva-1968 Bản dịch thư viện ĐHSP Hà Nội I V.A Cruchetxki (1980), Những sở tâm lý học sư ] [21 phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội V A Cruchetxki (1973), Tâm lý lực Toán học ] [22 học sinh, Nxb Giáo dục Hà Nội I FKharlamôp (1978), Phát huy tính tích cực học tập ] [23 học sinh nào? Tập I, Nxb GD Hà Nội I FKharlamôp (1978), Phát huy tính tích cực học tập ] [24 học sinh nào? Tập II,Nxb GD Hà Nội I Ia Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, ] [25 Hà Nội J Piaget (1999), Tâm lý học giáo dục, Nxb Giáo dục, ] [26 Hà Nội G Pôlia,(1977), Toán học suy luận có lý, Nxb 117 ] [27 GD Hà Nội G Pôlia,(1977), Giải Toán nào? Nxb GD Hà Nội ] [28 Rubinstein 1960, Tư sáng tạo tình ] [29 gợi vấn đề Các chuyên đề chọn lọc bồi dưỡng học sinh khiếu ] Toán học hệ trung học phổ thông chuyên (tuyển tập [30 báo cáo), Bộ Giáo dục đào tạo, Hà nội - 2004 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK ] [31 lớp 10 THPT môn toán, Nxb Giáo dục (2005) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ ] (2004-2007) ... dạy học Phát giải vấn đề nhằm tích cực hoá hoạt động học sinh 6 1.1 Hoạt động 1.2 Hoạt động học tập 1.3 Tính tích cực hoá hoạt động học sinh 1.3.1 Tính tích cực 1.3.2 Một vài đặc điểm tính tích. .. tính tích cực hoạt động học tập học sinh thông qua phương pháp dạy học, PH GQVĐ Từ xây dựng biện pháp sư phạm làm sáng rõ khả dạy học PH GQVĐ, nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh thông qua dạy học. .. lực tự GQVĐ Vì lý trên, chọn đề tài nghiên cứu Luận văn là: Thực hành dạy học Phát giải vấn đề nhằm tích cực hoá hoạt động học sinh thông qua dạy học giải tập lượng giác 4 mục đích nghiên cứu

Ngày đăng: 21/10/2017, 00:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. mục đích nghiên cứu

    • 3. NHIệM Vụ NGhIÊN CứU

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của luận văn

      • 6.1. Về mặt lý luận

        • 1.1. Hoạt động

        • 1.2. Hoạt động học tập

        • 1.3. Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

          • 1.3.1. Tính tích cực

          • 1.3.2. Một vài đặc điểm về tính tích cực nhận thức của học sinh

          • 1.3.3. Phương pháp dạy học có thể phát huy được tính tích cực

            • a) Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh

            • b) Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học

            • c) Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác

            • d) Kết hợp đánh giá của thầy với sự tự đánh giá của trò:

            • 1.4. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

              • 1.4.1. Cơ sở khoa học của phương pháp dạy học PH và GQVĐ:

                • 1.4.1.1. Cơ sở triết học

                • 1.4.1.2. Cơ sở tâm lý học

                • 1.4.1.3. Cơ sở giáo dục học

                • 1.4.2. Những khái niệm cơ bản

                  • 1.4.2.1. Vấn đề

                  • Để hiểu đúng thế nào là một vấn đề và đồng thời làm rõ một vài khái niệm khác có liên quan, ta bắt đầu từ khái niệm hệ thống.

                  • 1.4.2.2. Tình huống gợi vấn đề

                  • 1.4.3. Dạy học PH và GQVĐ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan