Một số giải pháp ứng dụng công nghệ 4 0 nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh trong bài 47 thực hành làm sữa chua hoặc sữa đậu nành bằng phương pháp đơn giản
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư hay cịn gọi cách mạng số diễn từ đầu kỷ 21 Đặc trưng cách mạng công nghiệp lần ngày phổ biến trí thơng minh nhân tạo máy móc tự động hóa, đem lại kết hợp hệ thống ảo thực tế Cuộc cách mạng tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực, nhiều khía cạnh đời sống xã hội, đặc biệt khơng thể thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, mà nguồn nhân lực lại đối tượng trực tiếp giáo dục - đào tạo Với cách mạng 4.0 vạn vật kết nối internet, thơng tin bùng nổ, q trình trao truyền tri thức, kinh nghiệm người với người cần có thay đổi cho phù hợp Sự đời phát triển thiết bị thông minh khiến người tận hưởng tiện ích kỷ nguyên Internet giúp cho việc tiếp nhận tri thức nhanh chóng hơn, rút ngắn khoảng cách Khi đó, vai trị người thầy q trình trao truyền tri thức thay đổi, người thầy không đơn truyền đạt kiến thức cho học sinh mà quan trọng phải biết dẫn dắt, hướng, dạy cho học sinh cách tư duy, cách đánh giá tình huống, vấn đề phức tạp sống, qua hình thành lực giải vấn đề, đặc biệt phải biết cách truyền cảm hứng cho học sinh để học sinh tự nghiên cứu, tự học, tự chiếm lĩnh tri thức Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Đổi chương trình, nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu bậc học, chương trình giáo dục, đào tạo nhu cầu học tập suốt đời người”[7] Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng cho thấy quan điểm Đảng lĩnh vực giáo dục - đào tạo bước đáp ứng yêu cầu cách mạng Thời đại công nghiệp 4.0 đòi hỏi giáo dục 4.0 Tuy vậy, việc chuyển đổi giáo dục cho phù hợp với thời đại công nghiệp 4.0 điều không dễ dàng Công nghệ môn học quan trọng thiết thực, giúp học sinh hình thành kiến thức hữu ích công nghệ số kỹ việc sử dụng, thiết kế đánh giá thiết bị cơng nghệ xung quanh Mơn Cơng nghệ cầu nối với giáo dục STEM xu mà giới nói chung Việt Nam nói riêng hướng tới Mơn học tảng ban đầu để tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ngành nghề cách mạng công nghệ 4.0 Công nghệ 10 môn sở giúp em học tiếp nghành nghề sau này, đặc biệt ngành nghề liên quan đến nông – lâm – ngư nghiệp áp dụng vào thực tiễn sống thân cộng đồng Tuy nhiên môn thi tốt nghiệp, môn thi đại học nên em thường suy nghĩ mơn phụ nên không cần phải học nhiều, không hứng thú Giáo viên thường trọng đến việc phát huy tính tự học học sinh, đặt vấn đề mang tính chất tìm tịi cho học sinh phát triển lực tư duy, tự học tự nghiên cứu Các tiết học đa phần thường diễn theo lối truyền thống, thầy đọc, trị chép nên mơn Cơng nghệ nhà trường thực chưa trở thành môn học tầm Bản thân tơi giáo viên giảng dạy môn Công nghệ, câu hỏi thường trực q trình tìm tịi, đổi phương pháp giảng dạy làm để tích cực hóa hoạt động học tập học sinh để nâng cao chất lượng dạy học Vì tơi nghiên cứu ứng dụng công nghệ 4.0 vào giảng Trong số “Thực hành: Làm sữa chua sữa đậu nành phương pháp đơn giản” có nội dung kiến thức gần gũi với đời sống, sữa chua, sữa đậu nành ăn, thức uống thường ngày bổ dưỡng người dân Việt Nam Trên internet có nhiều video hướng dẫn làm sữa chua, sữa đậu nành, học sinh hồn tồn vào mạng tìm tịi, nghiên cứu, lựa chọn để tìm phương thức chế biến phù hợp, từ tạo sản phẩm có chất lượng, đồng thời đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm Vì tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp ứng dụng cơng nghệ 4.0 nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh 47 “Thực hành: Làm sữa chua sữa đậu nành phương pháp đơn giản” (Công nghệ 10) 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Đối với giáo viên - Nghiên cứu ảnh hưởng tích cực cơng nghệ 4.0 đến q trình tự học, tự nghiên cứu học sinh - Nghiên cứu ứng dụng điện thoại thơng minh, ipas, máy tính để truy cập, tải nội dung liên quan đến học - Đề xuất số biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh q trình chiếm lĩnh tri thức 1.2.2 Đối với học sinh Vận dụng đường, biện pháp, kênh kiến thức để phát triển phẩm chất, lực, đặc biệt lực tự học, tự nghiên cứu, lực hoạt động nhóm, giúp em lĩnh hội sâu sắc nhớ lâu kiến thức, vận dụng đời sống hàng ngày 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Tìm hiểu lí luận dạy học nói chung, dạy học Cơng nghệ nói riêng để đưa 4.0 vào trình tự học, tự nghiên cứu nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức, đặc biệt tư học sinh khối 10 trường THPT Vĩnh Lộc - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa Cơng nghệ 10, 47 “Thực hành: Làm sữa chua sữa đậu nành phương pháp đơn giản.” Đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: + Tiếp cận nghiên cứu, sâu vào vấn đề lí luận dạy học nói chung, dạy học Cơng nghệ nói riêng để lí giải rõ nội hàm khái niệm tích cực hóa hoạt động nhận thức, đặc biệt tư học sinh + Nghiên cứu chương trình Cơng nghệ 10, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ tài liệu khác có liên quan + Phương pháp so sánh để tìm nét chung nét trội vận dụng 4.0 trình giáo dục biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh so với phương pháp truyền thống trước - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra: Điều tra tỉ lệ học sinh (gia đình) có điện thoại thơng minh máy tính, tỉ lệ học sinh truy cập mạng internet để tìm hiểu thông tin liên quan đến kiến thức môn học + Tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Dự đồng nghiệp dạy khối 10, trao đổi kinh nghiệm dạy học + Thực nghiệm sư phạm: Nhằm xác định hiệu biện pháp đề xuất + Sử dụng phương pháp toán học thống kê: so sánh giá trị thu lớp thực nghiệm lớp đối chứng để đánh giá hiệu biện pháp dạy học mà đề tài đưa Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Quan điểm dạy học tích cực Xuất phát từ quan điểm “dạy chữ để dạy người”, quan niệm đồng bộ, toàn diện hiệu Giờ học Cơng nghệ xác định khơng hình thành kiến thức, mà giáo dục phát triển tư duy, kĩ năng, kĩ xảo, tính tích cực học tập học sinh Để đạt đuợc điều này, biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học phải trọng đến vai trò người học, coi học sinh chủ thể trình dạy học Khi giáo viên dạy học phương pháp dạy học tích cực, người học thấy họ học không bị học Người học chia sẻ kiến thức kinh nghiệm đồng thời với việc bổ sung kiến thức, kinh nghiệm không từ người thầy mà cịn từ bạn lớp Học sinh hạnh phúc học, sáng tạo, thể hiện, làm Nhờ học theo hướng tích cực mà em ghi nhớ sâu kiến thức tăng khả áp dụng vào thực tế lên gấp - lần so với cách học thụ động chiều 2.1.2 Vai trò cách mạng 4.0 với giáo dục Hiện Việt Nam, phương thức học giáo dục 4.0 nhiều học sinh biết tham gia học trực tuyến Tại hệ thống giáo dục Hocmai.vn, đến năm 2018 có triệu thành viên tham gia học tập trực tuyến từ cấp tiểu học đến bậc THPT; năm có 11.000 giảng trực tuyến xuất bản, với hình thức học học sinh chủ động lựa cách học tập mình, em tương tác với giáo viên bạn học lúc, nơi thông qua tảng Internet thiết bị công nghệ Tuy nhiên, để việc học thực hiệu quả, học sinh cần tự trau dồi kiến thức công nghệ, chủ động tìm tịi, cập nhật thơng tin để không bị lạc hậu Không vậy, thân em cần tự trải nghiệm, thực hành điều học để tích lũy kinh nghiệm nghiên cứu, phát triển Giáo dục 4.0 đánh dấu thay đổi lớn mục tiêu đào tạo, truyền thụ kiến thức cho số đông qua khai lực (khai phóng tiềm lực, lực, động lực) đồng thời trao quyền sáng tạo (empowering innovation) cho cá nhân Khi áp dụng công nghệ 4.0 vào trình dạy học giúp học sinh: - Chủ động tiếp nhận nguồn thông tin đa dạng biết cách chắt lọc thông tin định hướng giáo viên - Hình thành nhiều kĩ sống cần thiết - Kích thích đam mê tìm tòi nghiên cứu học sinh - Tăng khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Bộ môn Công nghệ trường phổ thông với nhiệm vụ cung cấp kiến thức hữu ích công nghệ số kỹ việc sử dụng, thiết kế đánh giá thiết bị cơng nghệ chung quanh mình, cầu nối với giáo dục STEM Công nghệ 10 cung cấp lượng lớn kiến thức liên quan đến nông – lâm – ngư nghiệp, tạo lập doanh nghiệp hướng ngiệp cho học sinh Hiện giảng dạy môn Công nghệ trường phổ thơng cịn gặp nhiều khó khăn truyền tải thơng tin cịn mang nặng lý thuyết, dụng cụ thực hành thiếu Mặc dù giáo viên đứng lớp có nhiều cố gắng việc đổi phương pháp, khắc phục khó khăn, nhìn chung, mơn Cơng nghệ chưa đáp ứng yêu cầu đổi nay, cụ thể như: - Học sinh học chủ yếu theo cách học thuộc lịng, học vẹt, học đối phó, học để thi Khi giáo viên kiểm tra kiến thức cũ học sinh không nắm được, học sinh làm kiểm tra cịn chưa có tinh thần tự giác, kiểm tra đối phó để lấy điểm - Giáo viên giữ vai trị độc quyền đánh giá, người học có hội phát triển, thể lực sáng tạo Khơng tổ chức hoạt động học tập để học sinh có hội tự khám phá kiến thức, học hỏi từ bạn bè thông qua hoạt động nhóm Ngồi ngun nhân nêu trên, theo thân tơi cịn có yếu tố từ tâm lí phụ huynh học sinh Đó lâu quan niệm môn Công nghệ môn phụ, không quan trọng Do mục đích em học đối phó với giáo viên qua kiểm tra Từ thực tiễn cho thấy điều việc học sinh khơng thích học Cơng nghệ, chưa tích cực hoạt động học tập ngồi yếu tố khách quan xu hướng nghề nghiệp, tâm lí xã hội nguyên nhân xuất phát từ phương pháp dạy học giáo viên Thiết nghĩ để giải tốn học sinh quay lưng với Cơng nghệ, ngại học Cơng nghệ địi hỏi giáo viên phải đổi phương pháp dạy học, cần ý đến việc cần phải đổi phương pháp dạy học chuyển từ “lấy giáo viên làm trung tâm” sang dạy học theo hướng “lấy học sinh làm trung tâm” giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động đặc biệt tư học sinh Đối với 47: “Thực hành: Làm sữa chua sữa đậu nành phương pháp đơn giản.” lâu giáo viên thường tổ chức hoạt động phạm vi tiết lớp, giáo viên tiến hành làm mẫu cho học sinh, sau học sinh làm việc theo nhóm đến cuối tiết khơng có sản phẩm cuối để đánh chủ yếu đánh giá bước làm có khơng, có đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm hay không Như giáo viên không khai thác lợi học sinh có nhiều em có điện thoại thơng minh, không hướng em sử dụng điện thoại vào việc khai thác kiến thức liên quan đến học Về phía học sinh khơng có hứng thú q trình thực hành, khơng có điều kiện phát huy tính sáng tạo rèn luyện kĩ khác 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Để tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, trình giảng dạy tiết “Thực hành: Làm sữa chua sữa đậu nành phương pháp đơn giản.” sử dụng giải pháp sau: 2.3.1 Tìm kiếm nguồn thơng tin mạng liên quan đến nội dung học Ngày nay, cơng cụ tìm kiếm Google, cơccơc cơng cụ tìm kiếm miễn phí nhanh, hiệu trở thành “kho dự trữ” kiến thức khổng lồ, chiếm ưu gấp trăm lần so với việc tìm liệu qua sách hay báo giấy truyền thống Thơng qua Google, cơccơc người dùng tìm thấy tất thơng tin họ cần vài thao tác tra cứu đơn giản Tuy nhiên lượng tin mạng đa chiều, có nguồn thơng tin xác nguồn thơng tin chưa xác Vì nhiệm vụ giáo viên phải tìm hiểu xác thực nguồn thơng tin để định hướng cho học sinh cách khai thác thông tin cách hiệu Chẳng hạn, tìm hiểu cách làm sữa chua, mạng – kênh youtobe có nhiều video hướng dẫn làm sữa chua theo nhiều cách khác Giáo viên cần tìm hiểu video chọn lọc - video có chất lượng, đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức để giới thiệu cho học sinh, thơng qua học sinh tìm điểm chung quy trình để hồn thành nhiệm vụ học tập giáo viên giao 2.3.2 Ứng dụng công nghệ 4.0 vào phương pháp dạy học tích cực Để tích cực hóa hoạt động học sinh, tơi áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực, đồng thời nghiên cứu áp dụng triệt để công nghệ 4.0 vào phương pháp Cụ thể - Dạy học nêu vấn đề Đây phương pháp dạy học cụ thể mà nguyên tắc đạo việc tiến hành nhiều phương pháp dạy học Nó vận dụng tất khâu học kiểu dạy học Trong học, dạy học nêu vấn đề có ý nghĩa đặc biệt việc hình thành kiến thức sở hoạt động tư độc lập học sinh Dạy học nêu vấn đề khác hẳn với cách giảng dạy nhồi nhét, học sinh biết nghe, ghi, nhớ, mà lười suy nghĩ, lười tư Với “Thực hành: Làm sữa chua sữa đậu nành phương pháp đơn giản.” để đưa học sinh vào học, kích thích tính tị mị em, phần khởi động GV chiếu số hình ảnh sản phẩm sữa chua có bán thị trường video tác dụng sữa chua sức khỏe người Sau giáo viên đặt câu hỏi kích thích tính tư học sinh: + Tại sữa chua loại thực phẩm bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe? + Nguyên nhân làm sữa có vị chua? Mùi thơm sữa đâu? + Hai loại sữa chua hình ảnh khác nào? Học sinh vận dụng kiến thức biết qua đoạn video kiến thức biết môn sinh học kiến thức thực tế, suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên nêu ra: Trong sữa chua có chứa nhiều dưỡng chất: prơtêin, gluxit, lipit, muối khống, canxi, nhiều vitamin Đặc biệt sữa chua có nhiều lợi khuẩn tốt cho hệ tiêu hóa Quá trình lên men tạo axit lactic nên sữa chua có vị chua, đồng thời tạo điaxêtil, este axit hữu khơng bay nên có hương vị thơm ngon Hiện nay, sản phẩm sữa chua truyền thống cịn có loại sữa chua có hương thơm khác bổ sung loại si rô xoài, dâu tây, chanh leo - Trao đổi, đàm thoại Để hình thành kiến thức sở hoạt động tư tích cực, độc lập học sinh việc trao đổi, đàm thoại có ưu Qua hoạt động rèn luyện cho em phẩm chất cần thiết hoạt động nhận thức tính tích cực, độc lập, sáng tạo, óc phê phán, đặc biệt tính kiên nhẫn học tập Hơn trao đổi đàm thoại cịn có tác dụng tạo khơng khí lớp học sơi động, hút, hứng thú học sinh từ việc lĩnh hội kiến thức dễ dàng sâu sắc Khi dạy “Thực hành: Làm sữa chua sữa đậu nành phương pháp đơn giản”, phần hướng dẫn học sinh tìm hiểu dụng cụ nguyên liệu thực hành, giáo viên chiếu sile dụng cụ nguyên liệu thực hành cho học sinh quan sát nêu câu hỏi: Để làm sữa chua cần chuẩn bị dụng cụ nguyên liệu nào? Đối với câu hỏi này, học sinh quan sát sile để trả lời GV cần chuẩn bị sile hình ảnh dụng cụ nguyên liệu cần thiết làm sữa chua dạng hình ảnh câm, học sinh trả lời đến đâu giáo viên cho thích tương ứng hình ảnh đến Dụng cụ: Thau đựng, mơi cán dài, cốc đựng sữa chua, bình ủ Ngun liệu: Sữa đặc có đường, sữa chua Vinamilk (để làm men), loại siro (chanh leo, dâu tây, xoài ), nước nóng, nước đun sơi để nguội Có thể thêm sữa bột sữa tươi Hoặc phần báo cáo – thảo luận, nhóm báo cáo thực hành xong học sinh nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm báo cáo nhiệm Nội dung câu hỏi phải tập trung vào quy trình thực hành đề liên quan Nhiệm vụ nhóm báo cáo trả lời câu hỏi bạn lớp kiểm soát giáo viên - Phương pháp tự học Trong phương pháp học tự học phương pháp then chốt Việc phát triển hoạt động nhận thức tích cực, độc lập, đặc biệt tư độc lập học sinh có ý nghĩa to lớn việc nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục phát triển toàn diện học sinh: Thứ nhất: tích cực, độc lập nhận thức đặc biệt tư đảm bảo cho em lĩnh hội sâu sắc nhớ lâu kiến thức Thứ hai: phát triển tính tích cực, độc lập nhận thức, đặc biệt tư phương tiện tốt để hình thành kiến thức, khơi dậy xúc cảm, ý thức, kích thích hứng thú học tập, tạo sở để giáo dục tư tưởng, tình cảm học sinh Thứ ba: phương thức tốt góp phần phát huy lực nhận thức, lực thực hành, kĩ năng, kĩ xảo học sinh nói chung rèn luyện thao tác chất lượng tư nói riêng Thứ tư: việc phát triển tính tích cực độc lập nhận thức, đặc biệt tư cịn góp phần phát triển hứng thú học tập rèn luyện tính tự lập cho học sinh Bởi phong phú sinh động nhiều nguồn kiến thức, kết hợp với việc khôn khéo gợi mở, hướng dẫn giáo viên lôi học sinh tham gia xây dựng Khi dạy “Thực hành: Làm sữa chua sữa đậu nành phương pháp đơn giản.” để phát huy tính tích cực, độc lập tư học sinh, giáo viên yêu cầu em nhà tự tìm hiểu quy trình làm sữa chua Với yêu cầu này, học sinh lên mạng tìm kiếm video hướng dẫn làm loại sữa chua khác nhau: sữa chua thường, sữa chua hoa quả, sữa chua dẻo (nguồn video mạng phong phú, có nhiều video hướng dẫn cách làm sữa chua khác nhiệm vụ học sinh phải tham khảo video ấy, rút bước cần thiết làm sữa chua) tham khảo ý kiến, kinh nghiệm người làm sữa chua mà biết - Hoạt động nhóm Ngồi phương pháp tự học, phương pháp học nhóm, tập thể ưu tiên Phương pháp giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người có xác suất nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Quá trình lĩnh hội kiến thức trở thành q trình học hỏi lẫn khơng phải tiếp thụ bị động từ giáo viên Trong hoạt động theo nhóm nhỏ chẳng thể có tượng ỷ lại, tình cảm lực thành viên thổ lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức tinh thần trợ giúp Trong “Thực hành: Làm sữa chua sữa đậu nành phương pháp đơn giản.” Giáo viên chia học sinh thành nhóm, nhóm có trình độ tương đương nhau, có bạn học tốt, có bạn học chưa tốt, đặc biệt hoạt động nhóm diễn nhà nên cố gắng xếp em làng, xã vào nhóm để tiện cho việc em tập trung hoạt động nhóm Mỗi nhóm giáo viên cử nhóm trưởng thư kí, nhóm trưởng có trách nhiệm phụ trách hoạt động nhóm, phân công trách nhiệm cho cá nhân cuối buổi tổ chức đánh giá hoạt động thành viên nhóm Thư kí ghi chép lại nội dung nhóm làm theo đạo nhóm trưởng, chụp lại hình ảnh bước nhóm làm sau nhóm sử dụng hình ảnh để làm sile báo cáo trước lớp Nhiệm vụ nhóm làm sữa chua từ nguyên liệu lựa chọn Để giải nhiệm vụ thành viên nhóm sau hoàn thành PHT bàn bạc, trao đổi, thống quy trình tiến hành làm theo quy trình thống - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Đánh giá khâu quan trọng thiếu trình giáo dục Khi triển khai nhiệm vụ học tập, cần kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Việc đánh giá học trị khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng xếp hoạt động học trò mà cịn đồng thời tạo hồn cảnh nhận định thực trạng xếp hoạt động dạy thầy Trước giáo viên giữ độc quyền đánh giá học trò dạy học tích cực, giáo viên phải dẫn học trò phát triển tài tự đánh giá để tự xếp cách học Giáo viên cần tạo hoàn cảnh thuận tiện để học trò tham gia đánh giá lẫn Đây lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh Với “Thực hành: Làm sữa chua sữa đậu nành phương pháp đơn giản.” có lần đánh giá: Lần 1: Tự đánh giá Các tổ tự đánh giá bước tổ làm xem quy trình đảm bảo an tồn vệ sinh lao động hay khơng, đồng thời đánh giá thành viên tổ theo phân cơng nhiệm vụ ban đầu, đánh giá đóng góp hồn thành cơng việc mức cho điểm theo tiêu chí mà nhóm quy định (Phụ lục 2, 3) Việc đánh giá chấm điểm thành viên tổ thực sau buổi thực hành nhà, sau có sản phẩm nhóm hội ý để tự đánh giá điểm chung cho nhóm Lần 2: Đánh giá chéo Để đánh giá công bằng, giáo viên yêu cầu nhóm cử đại diện tham gia việc đánh giá (thành viên ban giám khảo), nhóm mang sản phẩm nhóm lên báo cáo trước lớp Ban giám khảo chấm điểm nhận xét theo tiêu chí thống trước (phụ lục 4) 2.3.3 Hướng dẫn học sinh làm báo cáo powerPoint Để giúp học sinh lớp có nhìn tổng thể, bao qt lại q trình thực hành nhóm nhóm cần phải làm báo cáo thực hành Đây tiêu chí để đánh giá xếp loại chung cho nhóm Tuy nhiên để người nghe lĩnh hội nhanh, “tiêu hóa” thơng tin nhanh, ý vào báo cáo học sinh nên làm báo cáo powerPoint Để làm điều này, giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh: - Cách thu thập thơng tin dạng hình ảnh, hình ảnh mà học sinh chụp lại q trình nhóm làm thực hành - Cấu trúc báo cáo - Cách đưa thơng tin hình ảnh lên sile cách ngắn gọn, xúc tích - Cách trình bày báo cáo trước lớp Như bước làm báo cáo giúp học sinh khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ thuyết trình, đồng thời kênh thông tin để giáo viên, học sinh lớp hình dung q trình thực hành nhóm diễn 2.3.4 Xây dựng giáo án giảng dạy thực nghiệm BÀI 47 THỰC HÀNH: LÀM SỮA CHUA HOẶC SỮA ĐẬU NÀNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN Theo chuẩn kiến thức môn Công nghệ, 47 giáo viên dạy nội dung làm sữa chua sữa đậu nành Căn vào điều kiện thực tế dựa sở thích học sinh, tơi lựa chọn dạy nội dung: Làm sữa chua Để có sản phẩm đánh giá cần có thời gian để tiến hành cơng tác chuẩn bị thời gian thực hành Vì nội dung thực hành chia thành giai đoạn: - Giai đoạn 1: Trước tiết thực hành (trong tiết 26) giáo viên dành khoảng thời gian 15 phút để tiến hành giảng dạy mục khởi động mục tìm hiểu nguyên liệu dụng cụ cần thiết làm sữa chua Sau giao nhiệm vụ cho cá nhân nhóm - Giai đoạn 2: Học sinh tiến hành tìm hiểu quy trình thực hành nhà (1 buổi) - Giai đoạn 3: Báo cáo, đánh gía kết thảo luận.(1 tiết lớp) I Mục tiêu học: Học xong này, học sinh cần phải : Về kiến thức: Nắm quy trình sữa chua biết cách làm sữa chua theo phương pháp đơn giản Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ chuyên môn: kỹ quan sát, phân tích, đối chiếu so sánh, báo cáo, hoạt động nhóm, kỹ thao tác thực hành - Rèn luyện kỹ sống: + Kỹ lắng nghe tích cực: thơng qua nhiệm vụ giáo viên chuyển giao thơng qua hoạt động nhóm + Kỹ giao tiếp: Giữa thầy trò, học sinh với học sinh, học sinh với sách giáo khoa + Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin, kỹ định: Thông qua hoạt động cá nhân + Kỹ thương lượng, kỹ hợp tác chia sẻ: Thơng qua hoạt động nhóm + Kỹ tự tin thể trước đám đông: Thông qua hoạt động báo cáo trước lớp + Kỹ tự nhận thức đánh giá: thông qua hoạt động tự đánh giá + Kỹ tư phê phán: Thông qua hoạt động đánh giá chéo nhóm + Kỹ sinh tồn, xử lý tai nạn bất ngờ: Thơng qua hoạt động thực hành nhóm Thái độ: Qua học, học sinh cần có ý thức kỉ luật, giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm đảm bảo an tồn lao động Có ý thức việc vận dụng kiến thức, kỹ thu vào đời sống hàng ngày Định hướng phát triển lực: + Năng lực tự học: Học sinh tự tìm hiểu quy trình thực hành + Năng lực nghiên cứu khoa học: Tính tốn, xử lý số liệu, hình thành giả thuyết khoa học + Năng lực phát giải vấn đề: Quan sát video, giải thích tượng vận dụng vào thực tiễn + Năng lực thu nhận xử lý thơng tin: Quan sát video, phân tích nguồn thơng tin + Năng lực sử dụng công nghệ 4.0: Khai thác thông tin mạng internet, soạn thảo, báo cáo quy trình thực hành + Năng lực ngơn ngữ: Diễn đạt, báo cáo kết quả, thảo luận nội dung liên quan đến quy trình sản phẩm II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: - Video hình ảnh liên quan đến học - Máy tính xách tay, máy chiếu, bảng phụ - Ma trận hệ thống câu hỏi đánh giá học Chuẩn bị học sinh: - Lớp chia thành nhóm học tập sau: học sinh xã thuộc nhóm Nếu xã có số học sinh đơng tách làm nhóm nhỏ hơn, đảm bảo nhóm có khoảng 5-6 học sinh - Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, khai thác thông tin mạng hoàn thành yêu cầu: + Hoàn thành phiếu học tập + Tiến hành thực hành cho sản phẩm + Mỗi nhóm phải làm báo cáo trước lớp tiết thực hành, nội dung báo cáo phải thơng qua giáo viên trước Khuyến khích nhóm làm báo cáo dạng powerPoint., có hình ảnh nhóm thực hành + Mỗi nhóm cử nhóm trưởng, thư kí học sinh làm thành viên ban giám khảo Các thành viên ban giám khảo xây dựng thang điểm tiêu chí chấm điểm sản phẩm Bản tiêu chí chấm điểm phải thơng qua giáo viên trước tiết học ngày 10 - Chuẩn bị dụng cụ nguyên liệu để thực hành: Thau đựng, môi cán dài, cốc đựng sữa chua, bình ủ, sữa đặc có đường, sữa chua Vinamil, si rơ hoa (nho, dâu tây, xồi ), thêm sữa tươi, sữa bột III Tiến trình tổ chức hoạt động học tập A Hoạt động khởi động: (5 phút) - Giáo viên cho học sinh quan sát video tác dụng sữa chua sức khỏe người (đĩa DVD) Đồng thời chiếu hình ảnh loại sữa chua có thị trường Sữa chua truyền thống Sữa chua hoa - Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: + Tại sữa chua loại thực phẩm bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe? + Nguyên nhân làm sữa có vị chua? Mùi thơm sữa đâu? + Hai loại sữa chua hình ảnh khác nào? - Học sinh dựa vào kiến thức biết trả lời số nội dung câu hỏi - Giáo viên tiếp tục giải thắc mắc cho học sinh, kích thích tị mị, thích khám phá cá em dẫn dắt vào tìm hiểu thực hành: Làm sữa chua phương pháp đơn giản B Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên liệu dụng cụ làm sữa chua (3 phút) - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp – tái hiện, trực quan – tìm tịi - Hình thức tổ chức hoạt động: Học sinh hoạt động độc lập Hoạt động giáo vên học sinh Nội dung Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ I.Chuẩn bị: Giáo viên chiếu sile hình ảnh dụng cụ Nguyên liệu: nguyên liệu cần thiết làm sữa chua - Sữa đặc có đường - Sữa chua Vinamilk (men cái) - Nước nóng, nước đun sơi để nguội - Các nguyên liệu không bắt buộc: Sữa tươi sữa bột, siro hoa (chanh leo, dâu tây, xoài ) Dụng cụ: - Cốc thủy tinh hộp nhựa có nắp đậy, túi bóng loại nhỏ - Thìa, đũa 11 Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát - Thau đựng trả lời câu hỏi: - Thùng ủ nhiệt + Để làm sữa chua cần chuẩn bị dụng cụ nguyên liệu nào? Học sinh nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - GV theo dõi, quan sát, trợ giúp phát HS gặp khó khăn Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo - GV gọi đại diện HS trả lời câu hỏi, em khác nhận xét, bổ sung - HS: Trả lời câu hỏi GV: Dựa sở thảo luận, bổ sung, chốt lại kiến thức Bước 4: Phương án KTĐG - GV đánh giá kết thực nhiệm vụ HS - GV bổ sung, chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình thực hành (7 phút) - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Trực quan – tìm tịi - Hình thức tổ chức hoạt động: - Học sinh hoạt động độc lập - Hoạt động nhóm Hoạt động giáo vên học sinh Nội dung Bước 1: GV giao nhiệm vụ II Quy trình thực hành: - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, - Bước 1: Mở hộp sữa đặc cho vào nhóm từ - em bình - GV hướng dẫn cách thức tra cứu thơng - Bước 2: Hồ thêm vào lon nước tin mạng liên quan đến kiến thức làm (1/2 nước sôi : 1/2 nước đun sôi để sữa chua: nguội), khuấy Dung dịch có + GV vào trang google, kênh youtobe nhiệt độ từ 40 –500C - Bước 3: Hoà hộp sữa chua Vinamilk với dung dịch sữa pha - Bước 4: Rót sữa vào dụng cụ để sữa Có thể bổ sung loại sirơ hoa để sữa chua có mùi vị khác - Bước 5: Ủ ấm 4-5 Sau 4- sữa đơng lại có vị chua, mùi thơm ngon đặc trưng, + Nhập từ khóa: cách làm sữa chua làm bảo quản tủ lạnh sữa chua dẻo 12 - GV yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập (Phụ lục 1) - GV yêu cầu HS sau hoạt động cá nhân xong hoạt động theo nhóm, thống quy trình làm sữa chua - HS nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ (HS thực nhà) - HS nghiên cứu thơng tin SGK, tìm hiểu cách làm sữa chua sách giáo khoa internet theo hướng dẫn giáo viên hoàn thiện PHT Bước 3: Thảo luận, trao đổi (HS thưc nhà) - HS hoạt động nhóm, đưa ý kiến thơng qua kết PHT, trao đổi, thảo luận thống quy trình thực hành Bước 4: Phương án KTĐG - GV giữ liên lạc với nhóm, trợ giúp HS gặp khó khăn Hoạt động 3: Thực hành (1 buổi) - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Trực quan – tìm tịi - Hình thức tổ chức hoạt động: Học sinh hoạt động nhóm nhỏ nhà 13 Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung - Các nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm điều hành hoạt động nhóm - HS chuẩn bị dụng cụ nguyên liệu thực hành - HS tiến hành làm sữa chua theo bước mà nhóm thống - Thư kí ghi chép lại hoạt động nhóm, chụp ảnh bước thao tác mà nhóm làm để làm tư liệu báo cáo - GV giữ liên lạc với học sinh để hỗ trợ cho em cần thiết - Sau làm xong, HS tiến hành đánh giá cho điểm thành viên nhóm theo tiêu chí định sẵn (phụ lục 2) thống phân tích kết sản phẩm nhóm, tự cho điểm chung cho nhóm (phụ lục 3) Hoạt động 4: Báo cáo kết quả, thảo luận đánh giá (35 phút) - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Trực quan – tìm tịi, vấn đáp – tái - Hình thức tổ chức hoạt động: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Hoạt động giáo vên học sinh Nội dung Bước 1: Triển khai nhiệm vụ - GV mời thành viên ban giám khảo lên bàn để làm việc - Mời đại diện nhóm mang sản phẩm nhóm lên báo cáo quy trình làm để ban giám khảo chấm điểm (phụ lục 4) - HS nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - Ban giám khảo lên làm nhiệm vụ - Đại diện nhóm mang sản phẩm lên trình bày quy trình (Phụ lục 6) Bước 3: Thảo luận, trao đổi - GV tổ chức cho HS nhóm khác hỏi nhóm báo cáo thắc mắc thân xung quanh quy trình sản phẩm - HS nhóm báo cáo trả lời câu hỏi giám sát GV GV: Dựa câu trả lời HS, bổ sung, 14 chốt lại kiến thức Bước 4: Đánh giá - GV dựa đánh giá ban giám khảo, chốt điểm cho nhóm Điểm cá nhân điểm nhóm nhân với điểm mà nhóm chấm cho người (thang điểm 100) Ví dụ: Điểm chung nhóm 9, điểm cá nhân mà nhóm đánh giá (theo phiếu số 2) điểm cá nhân 9x8=72 điểm, quy thang điểm 10 điểm C Mở rộng- tìm tịi: (10 phút) Câu 1: Tạị lại có thay đổi trạng thái sữa từ lỏng sang đặc sệt? Câu 2: Nếu cho men (sữa chua vinamilk) vào lúc dung dịch sữa nóng điều xảy ra? Nhiệt độ thích hợp cho trình lên men bao nhiêu? Vì sao? Câu 3: Tại không nên ăn sữa chua lúc đói? Ăn sữa chua vào thời điểm ngày tốt nhất? Câu 4: Kể tên loại thực phẩm, hoa ăn với sữa chua? 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, thân, đồng nghiệp nhà trường Với việc sử dụng số biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh trường trường trung học phổ thông Vĩnh Lộc, đạt số kết sau: 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục: + Học sinh hứng thú học, khơng khí lớp học sơi nổi, thoải mái Các em khơng cịn mơ hồ khó hiểu, khó hình dung bước quuy trình thực hành làm sữa chua, đặc biệt em ham học hỏi thích thú với tiết thực hành + Học sinh chủ động, tích cực, tự giác trình lĩnh hội kiến thức, em biết chủ động khai thác kiến thức sách giáo khoa, mạng nguồn thông tin khác, vận dụng kiến thức học vào thực tế để giải câu hỏi, tập mà giáo viên đưa + Học sinh biết liên kết, xâu chuỗi, tổng hợp kiến thức, đối chiếu so sánh để rút chất việc vận dụng kiến thức học vào sống + Làm thay đổi quan niệm cách học học sinh trước lệ thuộc vào truyền giảng kiến thức giáo viên sang phương pháp học lấy người học làm trung tâm Qua đó, phát huy tư độc lập, khả quan sát, óc sáng tạo hình thành cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo đặc thù cần thiết học môn học Kết đánh giá kiểm tra lực học sinh qua kiểm tra cuối (phụ lục 5) cho kết khả quan: 15 Lớp 10C2 ( Đối chứng) 10C3 (Thực nghiệm) Giỏi Khá Trung Bình Yếu (9-10) (7-8) (5-6) (