1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng hiệu quả phương pháp dạy học nhóm nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh, nâng cao chất lượng dạy học sinh học

22 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 847 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHĨM NHẰM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC SINH HỌC Người thực hiện: Đào Thị Hồng Chức vụ: TPCM SKKN thuộc mơn: Sinh học THANH HỐ NĂM 2019 Mục lục Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Soạn giáo án có sử dụng hiệu pháp dạy học nhóm Giáo án 1: Sinh học 11 Sinh trưởng phát triển động vật ( chương trình bản) Giáo án 2: Sinh học 10 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển VSV 2.3.2 Thực nghiệm sư phạm 2.3.3 Xử lý số liệu 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 3 4 5 6 10 15 18 19 20 21 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, trọng kiểm tra đánh giá q trình dạy học để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh, phương pháp dạy học xem cách thức hoạt động giáo viên việc đạo tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp học sinh chủ động học tập đạt mục tiêu dạy học tất mơn học nói chung Sinh học nói riêng Chương trình mơn Sinh học vừa hệ thống hoá, củng cố kiến thức, phát triển kĩ giá trị cốt lõi sinh học học giai đoạn giáo dục bản; vừa giúp học sinh tìm hiểu sâu tri thức, phương pháp nghiên cứu ứng dụng sinh học, nguyên lí quy trình cơng nghệ sinh học thơng qua chủ đề: sinh học tế bào; sinh học phân tử; sinh học vi sinh vật; sinh lí thực vật; sinh lí động vật; di truyền học; tiến hố sinh thái học Với 15 năm giảng dạy trường địa bàn vùng cao, chất lượng đầu vào thấp, hết tơi hiểu khó khăn mà giáo viên gặp phải áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học Trước yêu cầu thời đại không tiếp cận bắp kịp thời đại ngày trở nên lạc hậu khoảng cách học sinh miền núi miền xuôi ngày xa Xuất phát từ thực tiễn trăn trở thân đề xuất phương án : “Sử dụng hiệu phương pháp dạy học nhóm nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh, nâng cao chất lượng dạy học sinh học.” 1.2 Mục đích nghiên cứu Là giáo viên từ niềm xuôi trực tiếp giảng dạy môn Sinh học trường vùng cao, hiểu hết khó khăn mà thân đồng nghiệp gặp phải Phần lớn em dân tộc thiểu số, vùng kinh tế khó khăn Trước tình hình học ,thi việc làm năm gần việc học sinh bỏ học ngày nhiều, nhiều học sinh đến trường khơng có động lực, khơng có mục tiêu xác định cần có tốt nghiệp Trước xu chung số học sinh đăng kí thi THPT QG môn KHTN giảm mạnh so với năm trước, số học sinh thi đại học khối B Năm 2019 Trường THPT Cẩm Thủy có 48 em lớp 12 đăng kí thi KHTN, số có em đăng kí thi ĐH khối B Giáo viên nói chung giáo viên dạy Sinh học nói riêng ln trăn trở để tạo sức hút cho học sinh tiết học, không đơn dạy chữ, dạy kiến thức để em đậu vào trường đại học mà quan trọng trang bị cho em kĩ sống để hòa nhập với yêu cầu phát triển chung thời đại Với hình thức TNKQ nội dung đề thi đa dạng phong phú cấp học, trước thực trạng trăn trở phải áp dụng phương pháp giảng dạy phù hợp giúp kích thích em u thích mơn sinh học nâng cao lực tự học nhằm đạt kết tốt học tập 1.3 Đối tượng nghiên cứu : Trong nhiều năm gần đây, với tinh thần đạo từ Bộ, Sở GD đào tạo Tỉnh Thanh Hóa nhiều lần triển khai đợt tập huấn đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Tuy nhiên thực tế việc tiến hành áp dụng trường nhiều vấn đề bất cập, đặc biệt trường khu vực miền núi Đề tài kết thân sau nhiều năm trăn trở, tìm hiểu, thiết kế giáo án thực hành giảng dạy Kết cho thấy rõ ưu nhược điểm phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm, nên khơng nên sử dụng phương pháp Người thầy phải sử dụng cách linh hoạt khéo léo, áp dụng phù hợp hướng dẫn học sinh chinh phục kiến thức kĩ cần thiết học Qua lần khẳng định hiệu việc áp dụng cách phù hợp phương pháp pháp dạy học tích cực, điển hình phương pháp hợp tác nhóm việc tích cực hóa hoạt động học sinh, từ đạt hiệu cao mục tiêu học 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết - Soạn giáo án có sử dụng phương pháp dạy học nhóm, đại diện cho khối : 10, 11 - Thực hành giảng dạy giáo án khối lớp: 10, 11, 12 trường THPT Cẩm Thủy huyện Cẩm Thủy Trường Tiểu học, THCS THTP Đơng Bắc Ga Thành phố Thanh hóa - Xử lý số liệu, so sánh kết rút kết luận Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giảng dạy tích cực phương pháp giảng dạy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Hiện nay, có nhiều phương pháp giảng dạy tích cực: Dạy học nêu giải vấn đề, dạy học theo dự án, dạy học theo góc, dạy học theo hợp đồng, phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm… Phương pháp tơi lựa chọn sử dụng hiệu vào dạy phù hợp sáng kiến phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm Khi sử dụng PPDH này, lớp học chia thành nhóm từ đến người Tùy mục đích sư phạm yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên có chủ định, trì ổn định tiết học thay đổi theo hoạt động, phần tiết học, nhóm giao nhiệm vụ giống nhóm nhận nhiệm vụ khác nhau, phần chủ đề chung Cấu tạo hoạt động theo nhóm (trong phần tiết học, tiết, buổi) sau: Bước Làm việc chung lớp - GV giới thiệu chủ đề thảo luận nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, quy định thời gian phân cơng vị trí làm việc cho nhóm - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm (nếu cần) Bước Làm việc theo nhóm - Thỏa thuận quy tắc làm việc - Phân cơng nhóm, cá nhân làm việc độc lập - Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm - Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm Bước Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận bổ sung ý kiến - Giáo viên tổng kết nhận xét, đặt vấn đề cho vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua khảo sát từ phía giáo viên trường THPT Cẩm Thủy có 23/ 36 giáo viên sử dụng phương pháp dạy học nhóm chiếm tỉ lệ 63,9%, số có 10/36 giáo viên sử dụng nhiều tiết dạy dự giờ, thao giảng Nhiều giáo viên lúng túng áp dụng phương pháp Phần ngại thay đổi, phần số lượng học sinh lớp q đơng khó thực hiện, phần học sinh không hợp tác nên dễ thất bại tiết dạy Qua khảo sát từ tiết học, tiết sử dụng phương pháp thuyết trình đơn hoạt động chủ yếu tập trung vào người dạy Học sinh tiếp thu kiến thức cách bị động trọng đến việc hình thành kĩ 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Soạn giáo án có sử dụng hiệu phương pháp dạy học nhóm để tích cực hóa hoạt động học sinh, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Xây dựng giáo án điển hình có sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm - Giáo án Sinh học 11 : Sinh trưởng phát triển động vật - Giáo án Sinh học 10 : Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật Để sử dụng hiệu đặc trưng phương pháp dạy học nhóm giáo án tơi lựa chọn nội dung tổ chức hoạt động phù hợp Trong 37 Sinh học 11 chọn nội dung phần II (Phát triển không qua biến thái phát triển qua biến thái), 27 sinh học 10 chọn nội dung phần II( Các yếu tố lí học ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển VSV) Với việc lựa chọn nội dung để xây dựng kế hoạch dạy học, cách tổ chức hoạt động phù hợp, hiệu tích cực hóa hoạt động học sinh từ đạt kết cao mục tiêu học Giáo án 1: Sinh học 11 BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I Mục tiêu học Sau học xong học sinh phải Kiến thức: -Trình bày khái niệm sinh trưởng phát triển động vật Lấy ví dụ - Phân biệt phát triển không qua biến thái phát triển qua biến thái - Phân biệt phát triển qua biến thái khơng hồn tồn hồn tồn - Lấy ví dụ phát triển không qua biến thái qua biến thái, phát triển qua biến thái khơng hồn tồn biến thái hồn toàn Kĩ năng: - Kỹ tư : so sánh vấn đề, phân tích – tổng hợp, phân tích hình vẽ lực quan sát - Kĩ học tập: làm việc nhóm, tự học - Kỹ vận dụng kiến thức học vào thực tế Thái độ: - Có thái độ yêu quý bảo vệ thiên nhiên - Phòng trừ tiêu diệt số động vật có hại - Có giới quan khoa học giải thích tượng tự nhiên II Phương tiện dạy học: - Phiếu học tập, Bảng phụ, Máy chiếu III Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn đáp – tìm tòi - Nghiên cứu SGK - tìm tòi, Quan sát – tìm tòi - Phương pháp hoạt động nhóm VI Tiến trình giảng Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Câu hỏi: - Phát triển thể thực vật gì? Ví dụ? - Sự hoa chi phối nhân tố nào? Bài : A Hoạt động khởi động: GV nêu ví dụ : Những ví dụ nói q trình động vật? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng phát triển động vật Thời gian : 10 phút Mục tiêu : - Trình bày khái niệm sinh trưởng phát triển động vật Lấy ví dụ - Nêu đặc điểm chung sinh trưởng sinh trưởng phát triển động vật Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, Nghiên cứu SGK tìm tòi Hoạt động dạy – Học Nội dung GV: Nêu ví dụ: I Khái niệm sinh trưởng - Trứng -> Gà -> Gà trưởng thành phát triển động vật: - Chó sinh - > Chó trưởng thành 1.Khái niệm Em quan sát ví dụ cho a Khái niệm sinh trưởng biết có biến đổi xảy - Sinh trưởng thể động vật đối tượng? q trình tăng kích thước, khối lượng * HS: thể tăng số lượng kích - Động vật to -> Tăng kích thước thước tế bào - Nặng -> Tăng khối lượng b Khái niệm phát triển ? Vậy sinh trưởng động vật gì? - Phát triển thể động vật trình biến đổi bao gồm sinh * GV trưởng, phân hoá (biệt hoá) tế bào Yêu cầu học sinh quan sát hình “Sự phát phát sinh hình thái quan triển phôi gà” trả lời câu hỏi: thể -Phát triển gì? Đặc điểm trình sinh trưởng phát triển: -Sự phát triển động vật gồm giai đoạn sau: - Sự phát triển động vật chia thành + Đối với động vật đẻ trứng: Giai giai đoạn? Và giai đoạn nào? đoạn phôi giai đoạn hậu phôi + Đối với động vật đẻ con: Giai - Qúa trình sinh trưởng phát triển đoạn phôi giai đoạn sau sinh động vật trải qua biến thái - Biến thái thay đổi đột ngột khơng qua biến thái hình thái, cấu tạo sinh lí động vật + Biến thái gì? sau sinh nở từ trứng + Dựa vào biến thái người ta chia phát -Phát triển động vật gồm: triển động vật thành kiểu nào? + Phát triển không qua biến thái + Phát triển qua biến thái: Phát triển qua biến thái hoàn tồn phát triển qua biến thái khơng hồn tồn Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu phát triển động vật Thời gian : 25 phút Mục tiêu: - Phân biệt phát triển không qua biến thái phát triển qua biến thái - Phân biệt phát triển qua biến thái khơng hồn tồn hồn tồn - Lấy ví dụ phát triển không qua biến thái qua biến thái, phát triển qua biến Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, Vấn đáp tìm tòi Hoạt động dạy – Học Nội dung * GV: Chia lớp làm nhóm I Em nghiên cứu SGK hoàn thành Phiếu học tập tìm hiểu Phát triển khơng qua biến thái phát triển qua biến thái Nội dung Đại toàn Phát Biến triển thái khơng khơng qua biến thái hồn tồn Biến thái hồn Nội dung diện Giai đoạn phơi Giai đoạn hậu phơi Phân cơng nhiệm vụ học tập: Nhóm 1,2 : Nghiên cứu Phát triển khơng qua biến thái Nhóm 3,4 : Nghiên cứu Phát triển qua biến thái không hồn tồn Nhóm 5,6: Nghiên cứu Phát triển qua biến thái hoàn toàn * HS thảo luận hoàn thành nhiệm vụ học tập, - Các nhóm trình bày, nhận xét * GV nhận xét, bổ sung, tổng kết Phát triển không qua biến thái phát triển qua biến thái Phát triển không qua biến thái Đại diện Đa số ĐV có xương sống, nhiều ĐV khơng xương sống Giai đoạn phơi Phát triển qua biến thái khơng hồn Châu chấu, tôm, cua Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phơi Các tế bào phơi phân hóa tạo thành quan -> Hình thành thể Hợp tử phân chia - Con non có đặc xác - Con non có tồn Phát triển qua biến thái hồn tồn Lưỡng cư, Đa số trùng hiề lần hình thành phơi Các tế bào phơi phân hóa tạo thành quan -> Hình thành ấu trùng Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phơi Các tế bào phơi phân hóa tạo thành quan -> Hình thành ấu trùng ấu trùng biến đổi thàn C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: ( phút) - Cho biết khác phát triển qua biến thái không qua biến thái? Phát triển không qua biến thái Phát triển qua biến thái * Con non có đặc điểm hình thái, cấu * Con non có hình dạng cấu tạo, sinh lý tạo sinh lý tương tự trưởng khác với trưởng thành thành * Trải qua nhiều lần lột xác giai * Con non phát triển thành trưởng đoạn trung gian ấu trùng biến đổi thành thành không qua giai đoạn lột xác trưởng thành - Sự khác phát triển qua biến thái hồn tồn khơng hồn tồn? Phát triển qua biến thái khơng hồn tồn Phát triển qua biến thái hồn tồn * Ấu trùng có đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí gần giống với trưởng thành * Trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành trưởng thành * Ấu trùng có đặc điểm hình thái, cấu tạo sinh lí khác với trưởng thành * Ấu trùng trải qua giai đoạn trung gian biến đổi thành trưởng thành D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG Câu 1: Quan sát hình cho biết: Phát triển ếch thuộc kiểu biến thái hoàn toàn hay khơng hồn tồn? Tại sao? (Đáp án: Q trình phát triển ếch thuộc loại biến thái hồn tồn ấu trùng (nòng nọc) khác ếch trưởng thành hình thái,cấu tạo, sinh lí.) Câu 2: Hiện tượng rắn lột xác để lớn lên có phải biến thái hay không ? Tại ? Câu 3: Tại sâu non phá hại mùa màng, bướm không phá hại mùa màng người dân tiêu diệt bướm Giáo án 2: Sinh học 10 BÀI 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I Mục tiêu học Sau học xong học sinh phải Kiến thức: 10 - Trình bày khái niệm: chất dinh dưỡng, chất ức chế sinh trưởng - Nêu đặc điểm số chất hóa học ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật - Trình bày ảnh hưởng yếu tố vật lý tác động đến sinh trưởng vi sinh vật - Nêu, giải thích số ứng dụng mà người sử dụng yếu tố hóa học vật lí để ức chế vi sinh vật có hại Kĩ năng: - Rèn kỹ so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa - Kĩ học tập: tự học; tự nghiên cứu; hợp tác; giao tiếp Thái độ: - Nhận thức tầm quan trọng vi sinh vật đời sống - Có nhận thức hành động đắn việc giữ gìn vệ sinh mơi trường an tồn thực phẩm II Phương tiện dạy học - Phiếu học tập, bảng phụ, máy chiếu III Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn đáp – tìm tòi - Nghiên cứu SGK - tìm tòi, Quan sát – tìm tòi - Phương pháp hoạt động nhóm IV Tiến trình giảng Ổn định lớp: - Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Thế sinh trưởng quần thể vi sinh vật ? Nêu pha sinh trưởng quần thể vi sinh vật nuôi cấy không liên tục? Bài : A Hoạt động khởi động: GV nêu ví dụ : + cà chua chín để ngồi điều kiện bình thường, sau 1thời gian quan sát thấy bị thối hỏng - Cơm để điều kiện bình thường, sau 2- ngày quan sát thấy nấm mốc - Bánh mì : Mẩu bánh mì để ngồi thời gian bị mốc hỏng Các ví dụ nói vấn đề ? HS: Nhân tố ức chế thúc đẩy sinh trưởng vi sinh vật GV: Vậy nhân tố ảnh hưởng tới sinh trưởng VSV? Vận dụng hiểu biết có ứng dụng thực tiễn B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu chất hóa học Thời gian : 15 phút Mục tiêu : - Trình bày khái niệm: chất dinh dưỡng, chất ức chế sinh trưởng - Nêu đặc điểm số chất hóa học ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật 11 - Nêu, giải thích số ứng dụng mà người sử dụng yếu tố hóa học để ức chế vi sinh vật có hại thực tiễn đời sống Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, Nghiên cứu SGK tìm tòi Hoạt động dạy – Học *GV yêu cầu HS Em nghiên cứu SGK mục I.1 , làm việc cá nhân trả lời câu hỏi sau: 1- Chất dinh dưỡng VSV gì? Cho ví dụ 2- Thế nhân tố sinh trưởng? 3- Phân biệt VSV nguyên dưỡng VSV khuyết dưỡng 4- Có thể dùng VSV khuyết dưỡng (E.coli tritophan âm) để kiểm tra thực phẩm có triptophan hay khơng? Tại sao? * HS nghiên cứu trả lời câu hỏi * GV tổng kết * GV: Ngồi chất hóa học cần cho sinh trưởng VSV có chất ức chế sinh trưởng VSV - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục I.2 trang 106 trả lời câu hỏi sau: 1- Chất ức chế sinh trưởng VSV gì? 2- Hãy kể tên chất diệt khuẩn thường dùng bệnh viện, trường học gia đình mà em biết 3- Vì sau rửa rau sống nên ngâm nước muối thuốc tím pha lỗng 5– 10 phút ? 5- 4- Xà phòng có phải chất diệt khuẩn hay không? 6- * HS suy nghĩ, trả lời 7- * GV bổ sung, tổng kết 2- Bệnh viện: Cồn, iot, rượu iot 2%, andehit, chất kháng sinh - Trường học gia đình: oxy già, iot, thuốc tím 3- Ngâm rau sống với nước muối vi sinh vật bị co Nguyên Sinh nước Nội dung I Chất hóa học: Chất dinh dưỡng: - KN chất dinh dưỡng: Là chất giúp VSV đồng hoá tăng sinh khối, thu lượng, cân áp suất thẩm thấu, hoạt hoá enzim + Các hợp chất hữu như: cacbohiđrat, protein,lipit,… chất dinh dưỡng cần thiết cho sinh trưởng phát triển VSV + Các chất vô chứa nguyên tố vi lượng như: Zn, Mn, Mo…có vai trò quan trọng q trình thẩm thấu, hoạt hóa enzim - Nhân tố sinh trưởng chất dinh cần cho sinh trưởng VSV, với lượng nhỏ số VSV lại khơng có khả tổng hợp chúng từ chất vô - Dựa vào khả tổng hợp nhân tố sinh trưởng, VSV chia làm nhóm: + Nhóm VSV nguyên dưỡng: tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng + Nhóm VSV khuyết dưỡng: khơng tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng Chất ức chế sinh trưởng - Chất ức chế sinh trưởng chất hóa học ức chế sinh trưởng VSV - Một số chất hóa học dùng để ức chế sinh trưởng VSV (SGK trang 106) + Các hợp chất phenol + Các loại cồn + Iôt, rượu iôt + Clo(natrihipoclorit), cloramin + Hợp chất kim loại nặng + Các anđêhít + Các loại khí etilen oxit ( 10%-12%) + Các chất kháng sinh 12 -> vi sinh vật khơng phân chia + Còn thuốc tím oxi hóa thành phần tế bào -> VSV khơng phân chia 4- Xà phòng chất tẩy rửa chất diệt khuẩn, có tác dụng rửa trơi VK rửa vòi nước Liên hệ : Hoạt động2 : Tìm hiểu yếu tố lí học Thời gian : 20 phút Mục tiêu: - Trình bày ảnh hưởng yếu tố vật lý tác động đến sinh trưởng vi sinh vật - Nêu, giải thích số ứng dụng mà người sử dụng yếu tố vật lí để ức chế vi sinh vật có hại Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, Vấn đáp tìm tòi 13 Hoạt động dạy – Học Nội dung Ngồi chất hóa học yếu tố II Các tố lí học Yếu Cơ chế tác động lí học ảnh hưởng lớn đến sinh tố lí trưởng vi sinh vật học *GV em cho biết yếu tố lí học ảnh hưởng đến sinh trưởng vi Nhiệt - Nhiệt độ ảnh sinh vật yếu tố nào? độ hưởng lớn đến * HS suy nghĩ, trả lời tốc độ * GV Tổng kết phản ứng sinh *GV chia lớp thành nhóm hóa tế bào Yêu cầu - Nhiệt độ cao làm biến tính - Em nghiên cứu SGK làm việc cá loại protein, axit nhân nucleic - Sau thảo luận nhóm hồn thành Có nhóm nhiệm vụ học tập sau : VSV: VSV ưa Tìm hiểu tác động yếu tố lạnh, VSV ưa ấm, lí học Thời gian: phút Ảnh hưởng Các yếu đến sinh Ứng dụng tố vật lý trưởng VSV Độ ẩm Nhiệt độ Độ ẩm pH Ánh sáng Áp suất thẩm thấu Phân công nhiệm vụ học tâp : Nhóm 1: Tìm hiểu Nhiệt độ Nhóm : Tìm hiểu độ ẩm Nhóm : Tìm hiểu pH Nhóm : Tìm hiểu ánh sáng Nhóm : Tìm hiểu áp suất thẩm thấu Các nhóm 6,7,8 Trả lời câu hỏi Nhóm : 1- Vì giữ thức ăn tương đối lâu tủ lạnh ? 2- Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng VSV kí sinh động vật Nhóm : 3- Vì thức ăn chứa nhiều nước dễ bị nhiễm khuẩn Nhóm 8: 4- Vì sữa chua khơng có VSV gây bệnh * HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, trình bày kết * GV bổ sung, tổng kết 1- Ở ngăn giữ thực phẩm tủ lạnh thường có nhiệt độ 3- 40C, nhiệt độ vi khuẩn kí sinh gây bệnh bị VSV ưa nhiệt, VSV ưa siêu nhiệt - Nước dung mơi chất khống - Nước yếu tố hố học tham gia vào q trình thuỷ phân chất Ứng dụng - Dùng nhiệt độ cao để trùng Dùng nhiệt độ thấp để kìm hãm sinh trưởng VSV - Dùng nước để khống chế sinh trưởng nhóm VSV - Tạo độ ẩm phù hợp cho VSV có ích phát triển pH - Ảnh hưởng đến -Tạo điều tính thấm kiện ni cấy màng, hoạt động thích hợp chuyển hố vật chất tế bào, hoạt tính enzim, hình thành ATP … - Có thể chia VSV thành nhóm: VSV ưa axit, VSV ưa kiềm, VSV ưa pH trung tính Ánh sáng -Tác động đến sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng … - Làm biến tính axit nucleic, ion hóa protein -> đột biến gây chết VSV VSV môi trường ưu trương (nhiều đường, muối) -> co Áp suất thẩm thấu - Sử dụng xạ ánh sáng để tiêu diệt ức chế VSV 14 Bảo quản thực phẩm C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: ( phút) - Khi phơi quần áo, chăn ngồi có tác dụng làm khơ có tác dụng ? - Hãy trình bày phương pháp bảo quản thực phẩm gia đình mà em biết - Kể tên yếu tố hóa học yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật - Giải thích sở khoa học câu: “ Cá không ăn muối cá ươn” - Vì nên đun sơi thức ăn dư trước lưu trữ tủ lạnh - Tại dưa cà muối lại bảo quản lâu rau tươi? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG - Những bò sau chữa bệnh penixilin mà vắt sữa trog sữa tồn dư kháng sinh Loại sữa dùng để làm sữa chua khơng ? Vì ? 2.3.2 Thực nghiệm sư phạm Tôi tiến hành giảng dạy giáo án năm học 2017- 2018 2018- 2019 đối tượng học sinh khối 10 , 11 Trường THPT Cẩm thủy Đặc biệt năm học 2018- 2019 tơi có hội thực hành giảng dạy trường THPT Đông Bắc Ga, Thành phố Thanh Hóa - Giáo án 1: Năm học 2017- 2018 dạy lớp 11A1, 11A2 THPT Cẩm Thủy 3, lớp đăng kí thi ban KHTN Năm học 2018- 2019 dạy lớp 11A3, THPT Cẩm Thủy 11C trường THPT Đông Bắc Ga, Thành phố Thanh Hóa, lớp lớp đăng kí thi ban KHXH - Giáo án : Năm học 2017- 2018 dạy lớp 10A1 THPT Cẩm Thủy Năm học 2018- 2019 dạy lớp 10A1 THPT Cẩm Thủy 10B trường THPT Đơng Bắc Ga, Thành phố Thanh Hóa, lớp đăng kí thi ban KHTN Sau tiết thực giảng cho học sinh làm kiểm tra trắc nghiệm nhanh 10 phút để kiểm tra lực học sinh đạt sau học Đề kiểm tra giáo án ( Thời gian: 10 phút) Câu 1.Sinh trưởng thể động vật q trình tăng kích thước A hệ quan thể B thể tăng kích thước số lượng tế bào C mơ thể D quan thể 15 Câu Biến thái thay đổi A đột ngột hình thái, cấu tạo từ từ sinh lý động vật sau sinh nở từ trứng B từ từ hình thái, cấu tạo đột ngột sinh lý động vật sau sinh nở từ trứng C đột ngột hình thái, cấu tạo sinh lý động vật sau sinh nở từ trứng D từ từ hình thái, cấu tạo sinh lý động vật sau sinh nở từ trứng Câu Sinh trưởng phát triển động vật qua biến thái khơng hồn tồn trường hợp ấu trùng phát triển A hoàn thiện, qua nhiều lần biến đổi ấu trùng biến thành trưởng thành B chưa hoàn thiện, qua nhiều lần biến đổi ấu trùng biến thành trưởng thành C chưa hoàn thiện, qua lần lột xác ấu trùng biến thành trưởng thành D chưa hoàn thiện, qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến thành trưởng thành Câu Kiểu phát triển động vật qua biến thái hoàn toàn kiểu phát triển mà non có đặc điểm hình thái A cấu tạo, sinh lý khác với trưởng thành B cấu tạo tương tự với trưởng thành, khác sinh lý C cấu tạo sinh lý tương tự với trưởng thành D cấu tạo sinh lý gần giống với trưởng thành Câu Quá trình phát triển động vật đẻ trứng gồm giai đoạn A Phôi B Phôi hậu phôi C Hậu phôi D Phôi thai sau sinh Câu Quá trình phát triển động vật đẻ gồm giai đoạn A Phôi B Phôi hậu phôi C Hậu phôi D Phôi thai sau sinh Câu Ở động vật đẻ trứng, sinh trưởng phát triển giai đoạn phôi theo trật tự A Hợp tử → mô quan → phôi B Phôi → hợp tử → mô quan C Phôi → mô quan → hợp tử D Hợp tử → phôi → mô quan Câu Sự phát triển thể động vật gồm trình liên quan mật thiết với A sinh trưởng phát sinh hình thái quan thể B sinh trưởng phân hóa tế bào C sinh trưởng, phân hóa tế bào phát sinh hình thái quan thể D.phân hóa tế bào phát sinh hình thái quan thể Câu Cho thông tin sau: (1) tế bào phơi phân hóa tạo thành quan sâu bướm (2) hợp tự phân chia nhiều lần để tạo phôi (3) ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác trở thành trưởng thành (4) ấu trùng có hình thái, cấu tạo sinh lý khác với trưởng thành (5) khác biệt hình thái cấu tạo ấu trùng lần lột xác nhỏ (6) tế bào phơi phân hóa tạo thành quan ấu trùng Thơng tin biến thái hồn tồn biến thái khơng hồn tồn 16 A biến thái hồn tồn: (1), (3), (4) ; Biến thái khơng hoàn toàn: (1), (2), (5), (6) B biến thái hoàn tồn: (1), (2), (4) ; Biến thái khơng hồn tồn: (2), (3), (5), (6) C biến thái hoàn toàn: (1), (5), (6) ; Biến thái khơng hồn tồn: (1), (2), (3), (5) D biến thái hoàn toàn: (2), (4), (5) ; Biến thái khơng hồn tồn: (1), (3), (4), (6) Câu 10: Quan sát hình cho biết có nhận định đúng? (1) hình 1, ấu trùng có hình dạng cấu tạo gần giống với trưởng thành ; hình 2, ấu trùng có hình dạng cấu tạo khác với trưởng thành (2) hình biến thái hồn tồn, hình biến thái khơng hồn tồn (3) hình biến thái khơng hồn tồn, hình biến thái hồn tồn (4) lồi muỗi có kiểu biến thái hình (5) ruồi nhà có kiểu biến thái hình Phương án trả lời là: A B C D Đề kiểm tra giáo án ( Thời gian: 10 phút) Câu 1: Điều sau nhân tố sinh trưởng vi sinh vật? A Nhân tố sinh trưởng cần cho sinh trưởng vi sinh vật B Vi sinh vật không tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng C Vi sinh vật cần lượng nhỏ thiếu, thiếu vi sinh vật khơng thể sinh trưởng D Khi thiếu nhân tố sinh trưởng, vi sinh vật tổng hợp để cung cấp cho sinh trưởng chúng Câu 2: Vi sinh vật khuyết dưỡng A Không tự tổng hợp chất dinh dưỡng B Không tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng C Không sinh trưởng thiếu chất dinh dưỡng D Không tự tổng hợp chất cần thiết cho thể Câu 3: Đối với sinh trưởng vi sinh vật, Mn, Zn, Mo… nguyên tố có vai trò quan trọng q trình A Hóa thẩm thấu, phân giải protein B Hoạt hóa enzim, phân giải protein C Hóa thẩm thấu, hoạt hóa enzim D Phân giải protein tổng hợp protein Câu 4: Nhân tố sinh trưởng vi sinh vật chất hóa học sau đây? A Protein, vitamin B Axit amin, polisaccarit C Lipit, chất khoáng D Vitamin, axit amin 17 Câu 5: Phoocmandehit chất làm bất hoạt protein Do đó, chất sử dụng rộng rãi trùng, vi sinh vật, phoomandehit A Chất ức chế sinh trưởng B Nhân tố sinh trưởng C Chất dinh dưỡng D Chất hoạt hóa enzim Câu 6: Người ta sử dụng nhiệt độ để A Tiêu diệt vi sinh vật B Kìm hãm phát triển vi sinh vật C Kích thích làm tăng tốc phản ứng sinh hóa tế bào vi sinh vật D Cả A, B C Câu 7: Dựa vào khả chịu nhiệt, người ta chia vi sinh vật thành A nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa nóng B nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nóng C nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt, vi sinh vật ưa siêu nhiệt D nhóm: vi sinh vật ưa siêu lạnh, vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt, vi sinh vật ưa siêu nhiệt Câu 8: Điều sau khơng nói độ pH vi sinh vật? A Dựa vào thích nghi với độ pH khác môi trường sống, người ta chia vi sinh vật thành nhóm chính: vi sinh vật ưa axit, vi sinh vật ưa kiềm, vi sinh vật ưa pH trung tính B Con người làm thay đổi độ pH môi trường sống vi sinh vật C Vi sinh vật nhân tố làm thay đổi độ pH môi trường sống vi sinh vật D Cả A B Câu 9: Điều sau khơng nói ảnh hưởng ánh sáng đến sống vi sinh vật? A Vi khuẩn quang hợp cần ánh sáng để quang hợp B Tia tử ngoại thường làm biến tính axit nucleic C Tia Ronghen, tia Gamma, tia vũ trụ làm ion hóa protein axir nucleic dẫn đến gây đột biến hay gây chết vi sinh vật D Ánh sáng nói chung khơng cần thiết sống vi sinh vật Câu 10: Vi khuẩn lactic thích hợp với mơi trường sau đây? A Axit B Kiềm C Trung tính D Axit kiềm tùy vào nhiệt độ môi trường 2.3.3 Xử lý số liệu Kết cụ thể qua khảo sát thực hành giảng dạy: * Kết hoạt động tích cực học sinh tiết học - Lớp 11 Năm học Lớp 2017-2018 11A1 11A2 Sĩ số Số nhóm 36 42 6 Số HS/nhó m Số HS tham gia hoạt động nhóm 88% 75% Số lượt HS phát biểu / lớp 19 15 18 2018-2019 11A3 11C 39 23 6 6–7 76% 100% 17 19 Lớp 10 Năm học Lớp Sĩ số 2017-2018 10 A1 42 Số nhóm Số HS/nhóm Tỉ lệ HS tham gia hoạt động nhóm 86% Số lượt HS phát biểu / lớp 20 2018-2019 10A1 42 90% 10B 38 4- 92% * Kết thống kê điểm qua kiểm tra sau thực giảng 21 21 Lớp 11 Lớp Sĩ số Giỏi 8

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w