Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
461,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNGTHPT DÂN TỘC NỘI TRÚ **************** ` SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỔIMỚIDẠYHỌCLỊCHSỬĐỊAPHƯƠNGQUAHÌNHTHỨCNGOẠIKHOÁỞTRƯỜNGTHPT Người thực hiện: Lê Thị Huế Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Lịchsử THANH HOÁ, NĂM 2017 MỤC LỤC Nội dung Phần 1: MỞ ĐẦU Trang 01 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phần 2: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Lựa chọn chủ đề ngoạikhoá 2.3.2 Lập kế hoạch ngoạikhoá 2.3.3 Tiến hành hoạt động ngoạikhoá theo kế hoạch 2.3.4 Tổ chức hs báo cáo kết quả, rút kinh nghiệm, khen thưởng 2.3.5 Các hìnhthức tổ chức ngoạikhoá 2.3.5.1 Hội thi lịchsử a.Các bước tiến hành hội thi Lịchsử b Tiến trình Hội thi c Một số yêu cầu d Một số hình thức, nội dung Hội thi Lịchsử 2.3.5.2 Tham quan ngoạikhoáLịchsử a Tác dụng Tham quan ngoạikhoáLịchsử b Nội dung Tham quan ngoạikhoáLịchsử c Tổ chức Tham quan ngoạikhoáLịchsử 2.3.5.3 Tổ chức Câu lạc “Em yêu Lịch sử” a Tổ chức Câu lạc b Hoạt động Câu lạc 3.5.4 Viết báo nội Lịchsử 2.4 Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Kết đạt 2.4.2 Ý kiến đồng nghiệp Phần 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận 3.2.Kiến nghị 3.2.1 Đối với Tổ chuyên môn 3.2.2 Đối với Nhà trường 3.2.3 Đối với Sở Giáo dục 02 02 02 02 03 04 04 06 07 07 07 08 08 09 09 10 10 11 11 12 12 12 14 14 15 15 16 17 18 19 19 19 19 20 20 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Lịchsửđịa phương: LSĐP Trung học phổ thông: THPT Sáng kiến kinh nghiệm: SKKN Giáo dục đào tạo: GD & ĐT Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Lịchsửđịaphương (LSĐP) phận cấu thành lịchsử dân tộc Dạyhọc LSĐP không giúp học sinh hiểu mảnh đất, người nơi sinh lớn lên, hun đúc niềm tự hào, giáo dục truyền thống, trách nhiệm công dân mà nhận thức sâu sắc thêm Lịchsử dân tộc, có ý thức phấn đấu, học tập tu dưỡng rèn luyện góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp Trong hướng dẫn thực chương trình Bộ GD&ĐT xác định rõ việc học tập, tìm hiểu, khảo sát, nghiên cứu giảng dạy LSĐP nhiệm vụ, nguyên tắc giảng dạyhọc tập Lịchsử Việc tìm hiểu, nghiên cứu Lịchsửđịaphương giúp cho học sinh hiểu biết sâu sắc tài liệu học tập lịchsử lớp, có kĩ gắn kiến thứcLịchsử dân tộc với LSĐP Do việc giảng dạyLịchsửđịaphương ý có nhiều đổiphương pháp phù hợp với mục đích phát triển ngành giáo dục Việt Nam thời kỳ Tuy nhiên hìnhthứcdạyhọclịchsửđịaphương đa số nằm khuôn khổ lớp học không mang lại hiệu cao, chưa kích thích hứng thú học tập chưa phát triển lực sáng tạo, chưa giáo dục sâu sắc tình yêu quê hương học sinh ngồi ghế nhà trường tốt nghiệp phổ thông Vì thế, để đạt mục tiêu đề giáo dục, cần phải đổiphương pháp dạy học, đa dạng hoá hìnhthức tổ chức hoạt động học tập học sinh, đặc biệt hoạt động ngoại khóa, hìnhthứcdạyhọc mang lại hiệu cao, góp phần hoàn thiện phát triển nhân cách, bồi dưỡng khiếu tài sáng tạo mở rộng kiến thức, phát huy tính tích cực học sinh Từ thực tế giảng dạy, với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng, hiệu dạyhọcLịchsửđịaphươngtrường trung học phổ thông (THPT), nhận thấy hoạt động ngoạikhóa có tác dụng tích cực việc giáo dưỡng- giáo dục phát triển tư học sinh góp phần gây hứng thú học tập Lịchsử Hoạt động ngoạikhoálịchsử phần hoạt động ngoạikhoátrường phổ thông nghiên cứu từ lâu Cho đến có nhiều đề tài nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoạikhoálịchsử cho đối tượng học sinh phổ thông THPT Tuy nhiên chưa có tài liệu bàn sâu vấn đề ngoạikhóalịchsửđịaphương Vì lý đó, mạnh dạn chọn đề tài “Đổi dạyhọclịchsửđịaphươngquahìnhthứcngoạikhoátrường THPT” làm nội dung nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Thông qua hoạt động ngoạikhóaLịchsửđịa phương: - Rèn luyện cho học sinh tập dượt nghiên cứu, quan sát trực tiếp “sinh động” di tích lịchsử - Cung cấp tri thức, kỹ năng, bồi dưỡng thái độ, hình thành, phát triển lực, phẩm chất đạo đức cho học sinh - Giáo dục truyền thống tự hào dân tộc, tình yêu trách nhiệm quê hương đất nước 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh TrườngTHPT Dân tộc nội trú Tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu -Thu thập thông tin, tìm hiểu thực tế -Xử lý, tổng hợp thông tin, rút kết luận đề giải pháp phù hợp -Thể nghiệm đề tài vào thực tiễn tiếp tục bổ sung hoàn thiện Phần 2: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận SKKN Đổi giáo dục nhiệm vụ trọng tâm cải cách giáo dục Trong nghị TW2, khóa VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản đề nhiệm vụ “Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Điều 28 luật giáo dục yêu cầu “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Với nhiệm vụ cần thiết đổi giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh dạyhọc LSĐP thông quahìnhthứcngoạikhóađổi tích cực Hoạt động ngoạikhoáhìnhthứcdạyhọc giúp học sinh có kết cao học tập góp phần hoàn thiện nhân cách cho em Chính mà hoạt động ngoạikhoá trọng nghiên cứu thực nhiều nước giới Thậm chí giáo dục nhiều nước chủ trương giảm thời lượng lên lớp tăng cường hoạt động giáo dục lên lớp hoạt đông ngoạikhoá Công trình nghiên cứu gần nhà giáo dục Mĩ cho thấy: Những học sinh thường xuyên tham gia vào chương trình hoạt động lên lớp có chất lượng thường đạt thành tích học tập cao hơn, có hành vi đạo đức tốt hơn, có mối quan hệ cảm xúc tốt Các hìnhthức hoạt động ngoạikhoátrường phổ thông nước giới thường tập trung chủ yếu vào hoạt động như: trò chơi trí tuệ, câu lạc nhạc, kịch, hội hoạ, thể thao, dã ngoạithực tế… Ở nước ta, từ năm 1960 xây dựng chương trình giáo dục, Bộ giáo dục xác định rõ: ''Muốn thực giáo dục giáo dưỡng môn học đạt kết đầy đủ nhà trường cần tổ chức ngoại khoá… Công tác ngoạikhoá bổ sung nâng cao chất lượng nội khoá lên bước'' 2.2 Cơ sở thực tiễn Về thực trạng dạyhọc LSĐP trường THPT, xin đưa kết khảo sát học sinh giáo viên trườngTHPT sau: - Quan điểm giáo viên việc dạyhọc LSĐP Về tầm quan trọng ý nghĩa việc dạyhọc LSĐP, 98% giáo viên cho cần thiết có ý nghĩa, có tác dụng giáo dục, giáo dưỡng lẫn phát triển Về mặt giáo dưỡng, 86% giáo viên cho thông quadạyhọc LSĐP không rèn luyện lực nhận thức, thao tác tư cho học sinh, mà giúp em liên hệ lí thuyết với thực tiễn sống Về mặt giáo dục, 80% giáo viên cho dạyhọc LSĐP không giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào truyền thống cha ông cho học sinh, mà giúp em nâng cao nhận thức trách nhiệm quê hương Về phương diện phát triển, 82% giáo viên cho dạyhọc LSĐP không góp phần nâng cao lực nhận thứclịch sử, liên hệ lí thuyết với thực tiễn mà có tác dụng rèn luyện thao tác tư cho học sinh Qua khẳng định, dạyhọc LSĐP trườngTHPT yêu cầu cần thiết, thiếu - Tình hìnhdạyhọc LSĐP trườngTHPT Đa số giáo viên (76%) cho việc dạyhọc LSĐP thực thường xuyên, 23% ý kiến cho thực ý kiến không quan tâm đến việc dạyhọc môn Lí giải việc dạyhọc LSĐP không tiến hành thường xuyên, có 65% giáo viên cho không đủ thời gian, 35% giáo viên lại dành thời gian để ôn tập kiến thức Để dạyhọc tiết học nội khóa LSĐP, 70% giáo viên kết hợp phương pháp: trình bày miệng, sử dụng đồ dùng trực quan sử dụng tài liệu thành văn Chỉ có 19% giáo viên đơn sử dụng phương pháp trình bày miệng 11% sử dụng tài liệu thành văn 87% giáo viên cho hoạt động ngoạikhóa có ưu dạyhọc LSĐP Bên cạnh nội khóa, cần phải tổ chức hoạt động ngoạikhóa (100%) Tuy nhiên, có 18% giáo viên trả lời thường xuyên thựcngoại khóa, có 52% ý kiến trả lời có hoạt động ngoại khóa, 9% ý kiến trả lời không thực 21% ý kiến Nguyên nhân chủ yếu không đủ thời gian (52%) việc tổ chức gặp nhiều khó khăn (34%) Qua cho thấy, việc thực tiết dạy LSĐP triển khai hầu hết trường THPT, nhiên, có nhiều khó khăn, bất cập, nên hìnhthức tổ chức dạyhọc đơn điệu chưa tiến hành thường xuyên Từ thực tiễn trên, mạnh dạn thực chương trình ngoạikhóa sau khối tiến hành xong tiết họcđịaphương nội khóa nhằm trang bị cho em nhận thức chung toàn diện tiến trình phát triển lịchsửđịaphương bối cảnh chung lịchsử dân tộc Cách năm, sau tổ chức hoạt động ngoạikhóalịchsửđịaphương theo hìnhthức bắt thăm câu hỏi trả lời cho học sinh xem số video clip Di tích lịchsử Danh lam thắng cảnh Thanh Hóa, trực tiếp vấn học sinh tham gia ngoại khóa: Hỏi: Em cho biết suy nghĩ em buổi ngoạikhóa này? Em: Hà Thị Yêm (Lớp trưởng lớp 12C) trả lời: Việc tổ chức buổi ngoạikhóalịchsửđịaphương có ý nghĩa, buổi ngoạikhóa giúp chúng em có dịp hiểu biết thêm quê hương đất nước, biết thêm hình ảnh, nhân vật lịchsử liên quan đến xứ Thanh hìnhthứcngoạikhóa chưa hấp dẫn, ý thức tham gia bạn chưa cao Khi vấn trực tiếp: Đồng chí nhận xét buổi ngoạikhóa này? Cô giáo: Bùi Thị Kiều Oanh -Phó Hiệu trưởng nhà trường cho biết: Chúng đồng tình với việc đồng chí chọn lịchsửđịaphương làm đề tài ngoại khoá, hìnhthứcngoạikhóa tốn kinh phí nặng cung cấp kiến thức, chưa thực hấp dẫn, lôi học sinh Vì để buổi ngoạikhoá có hiệu hơn, thu hút ý học sinh nhiều hơn, theo đồng chí phải bỏ nhiều công sức thời gian nữa, chịu khó tìm tòi để đưa hìnhthức sinh động theo kiểu học mà chơi, chơi mà học… Sau buổi ngoại khóa, cho học sinh làm câu hỏi thu hoạch, kết kiểm tra sau: Điểm Số lượng( em) Yếu, 100/540 Trung bình 262/540 Khá 148/540 Giỏi 30/540 Tỷ lệ ( %) 18 48 28 Kết kiểm tra ý kiến nêu làm cho tổ Sử - Địa GDCD, đặc biệt nhóm lịchsử trăn trở Đã đến lúc cần xác định lại vị trí, vai trò hoạt động ngoại khoá, phát huy cao độ tính động sáng tạo, niềm hứng thú học sinh để góp phần nâng cao hiệu dạyhọc Vì thế, mạnh dạn tìm tòi, suy nghĩ, ứng dụng công nghệ thông tin để dàn dựng buổi ngoạikhoálịchsửđịaphương theo hìnhthức mẻ, “hiện đại” tổ chức “Hội thi Lịchsử ” tổ chức cho học sinh tham quan Di tích lịchsử Lam Kinh, Thành nhà Hồ, chiến khu Ngọc Trạo, Bảo tàng Thanh Hóa Hìnhthứcngoạikhoá mà đưa phát huy tối đa khả ứng dụng có hiệu công nghệ thông tin - phương pháp dạyhọc mới, tổ chức dạng trò chơi lí thú, hấp dẫn; cho học sinh hội tiếp xúc, quan sát thực tế, kết hợp việc cung cấp kiến thức giáo dục đạo đức, giáo dục thêm cho em nhiều kỹ sống bổ ích Sau đưa vào ứng dụng cho chương trình ngoạikhoá toàn trường, hìnhthứcngoạikhoá mang lại kết khả quan, đồng chí tổ chuyên môn, BGH nhà trường giáo viên, học sinh trường ghi nhận Bởi vậy, viết tài liệu với mong muốn sẻ chia số kinh nghiệm vấn đề nâng cao hiểu biết cho học sinh lịchsửđịaphương thông qua hoạt động ngoạikhoálịchsử để bạn bè đồng nghiệp tham khảo 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Kết hoạt động ngoạikhoáLịchsử phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức lập kế hoạch hoạt động mà giáo viên Lịchsử người định Hiện chưa có nhiều tài liệu nói rõ quy trình tổ chức hoạt động ngoạikhoálịchsửqua trình tìm hiểu, nhận thấy việc tổ chức hoạt động ngoạikhoálịchsử cho học sinh thực sau: 2.3.1 Lựa chọn chủ đề ngoạikhoá Căn vào nội dung chương trình, mục tiêu dạyhọc tình hìnhthực tế dạyhọc nội khoá môn, đặc điểm học sinh điều kiện giáo viên nhà trường để lựa chọn chủ đề hoạt động ngoạikhoá cần tổ chức Việc lựa chọn phải rõ ràng để có tác dụng định hướng tâm lí kích thích tích cực, tự lực học sinh từ đầu 2.3.2 Lập kế hoạch ngoạikhoá Khi lập kế hoạch hoạt động ngoạikhoá giáo viên cần phải xây dựng nội dung sau: - Xác định mục tiêu giáo dục hoạt động, gồm có: mục tiêu kiến thức; mục tiêu kĩ yêu cầu phát triển lực, trí tuệ; mục tiêu thái độ, tình cảm - Xây dựng nội dung cho hoạt động ngoạikhoá dạng nhiệm vụ học tập cụ thể - Dự kiến hìnhthức tổ chức, phương pháp dạyhọc - Dự kiến tình xảy cách giải - Dự kiến công việc nhờ đến giúp đỡ lực lượng giáo dục khác - Dự kiến thời gian địa điểm tổ chức 2.3.3 Tiến hành hoạt động ngoạikhoá theo kế hoạch Khi tổ chức hoạt động ngoạikhoá theo kế hoạch giáo viên cần phải ý nội dung sau: - Luôn theo dõi trình học sinh thực nhiệm vụ để giúp đỡ kịp thời, đặc biệt tình phát sinh dự kiến, kịp thời điều chỉnh nội dung diễn không kế hoạch 10 - Đối với hoạt động diễn quy mô lớn lớp, khối giáo viên đóng vai trò người tổ chức, điều khiển hoạt động Đồng thời giáo viên phải người trọng tài để tổ chức cho học sinh tham gia tranh luận hay bảo vệ ý kiến nội dung hoạt động ngoạikhoá - Đối với hoạt động diễn quy mô nhỏ tổ, nhóm học sinh cần học sinh hoàn toàn tự chủ việc tổ chức thực nhiệm vụ giao, giáo viên có vai trò hướng dẫn học sinh gặp khó khăn việc không xử lí - Sau đợt tổ chức hoạt động ngoạikhoá giáo viên phải đánh giá, rút kinh nghiệm để điều chỉnh nội dung, hìnhthứcphương pháp cho hợp lí để tổ chức đợt ngoạikhoá sau đạt kết cao 2.3.4 Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả, tham gia hội vui, rút kinh nghiệm, khen thưởng Việc đánh giá kết trình hoạt động ngoạikhoá không giống nội khoá, mà phải đánh giá thông qua trình hoạt động Giáo viên đánh giá hiệu thông qua tích cực, hứng thú, sáng tạo học sinh kết mà học sinh đạt trình hoạt động Trong sản phẩm trình hoạt động quan trọng để đánh giá Do vậy, cần tổ chức cho học sinh giới thiệu, báo cáo sản phẩm tạo trình hoạt động ngoạikhoá Mặt khác, việc làm có tác dụng việc khích lệ, động viên tinh thần tích cực học tập học sinh sau Quy trình tổ chức hoạt động ngoạikhoá đem lại hiệu cao giáo viên biết vận dụng tốt điều kiện tổ chức hợp lí hoạt động học sinh Tuy nhiên, trình thực giáo viên cần phải vào tình hìnhthực tế nhà trường, học sinh yêu cầu giáo dục môn mà vận dụng quy trình cách mềm dẻo cho trình hoạt động ngoạikhoá đạt hiệu cao 2.3.5 Các hìnhthức tổ chức ngoạikhóa 11 Việc phân chia hìnhthức hoạt động ngoạikhóalịchsửđịaphương mang tính chất tương đối, không phân biệt rõ ràng Có thể phân hìnhthức hoạt động ngoạikhóalịchsử theo số lượng học sinh tham gia, theo nội dung ngoạikhóa theo thời gian địa điểm diễn hoạt động ngoại khóa… Sau nghiên cứu tài liệu, nhận thấy hìnhthức tổ chức hoạt động ngoạikhóaLịchsử thông thường là: 2.3.5.1 Hội thi Lịchsử Hội thi cách thức hoạt động hấp dẫn, lôi học sinh Có nhiều chủ đề tiến hành, ví dụ: Em yêu lịchsử Xứ Thanh; Thanh Hoá thời tiền sơ sử; Thanh Hoá kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ; Thanh Hoá với chiến dịch Điện Biên Phủ; Nhân vật Di tích lịchsử Thanh Hoá a Các bước tiến hành hội thi lịch sử: (Xem phụ lục 1) - Bước 1: Nêu chủ trương tổ chức hội thi, gồm: Quyết định chủ đề hìnhthức hội thi; Lập phận dự thảo kế hoạch tổ chức hội thi - Bước 2: Dự thảo kế hoạch tổ chức hội thi, gồm: Những để tổ chức hội thi; Mục tiêu; Nội dung thi; Đối tượng tham gia; Ban đạo hội thi; Ban tổ chức hội thi; Ban giám khảo; Quy chế thang điểm thi; Chỉ tiêu khen thưởng; Thời gian, địa điểm tổ chức tổng kết hội thi; Kinh phí cho hội thi - Bước 3: Thông qua kế hoạch hội thi triển khai thực nội dung kế hoạch hội thi, ban tổ chức ban giám khảo họp triển khai thực nhiệm vụ - Bước 4: Tổ chức thi công bố kết (Do ban tổ chức ban giám khảo thực hiện) - Bước 5: Tổng kết hội thi ( Đánh giá toàn hoạt động hội thi, rút kinh nghiệm, đề phương pháp công khai tài hội thi) Đây bước để tổ chức hội thi Tuy nhiên hội thi có quy mô nhỏ, bước tiến hành đơn giản Kết hội thi phụ thuộc vào chất lượng việc thực bước tiến hành hội thi Để đạt hiệu tổ chức cần ý: 12 - Xin ý kiến ban giám hiệu nhà trường, tổ chức trường để phối hợp thực hiện, họp tổ chuyên môn bàn kế hoạch tổ chức hội thi - Lập kế hoạch chi tiết cho hội thi, bao gồm nội dung công việc, phân công phụ trách, người thực hiện, thời gian, địa điểm cụ thể, nguồn kinh phí - Công bố chủ đề, nội dung, hình thức, thời gian thi cho đối tượng tham gia b Tiến trình hội thi: () - Khai mạc (không thiết phải đọc diễn văn, phải giới thiệu đại biểu thí sinh dự thi…) - Tổ chức thi theo hìnhthức lựa chọn - Giữa phần thi chuẩn bị số tiết mục văn nghệ xen kẽ - Công bố kết quả, trao giải quà lưu niệm: Giá trị giải thưởng không cần lớn, chủ yếu để động viên tinh thần Nên có quà lưu niệm cho học sinh tham gia nhằm khuyến khích, động viên học sinh c Một số yêu cầu: - Đối với thành lập ban tổ chức, ban giám khảo thư ký hội thi: + Ban tổ chức: Nên chọn người có lực chủ yếu ban giám hiệu nhà trường có nhiều vấn đề liên quan đến khâu tổ chức tìm nguồn kinh phí cho hội thi + Ban giám khảo: Nên mời giáo viên giỏi chuyên môn, vô tư, không thiên vị + Ban thư ký: có khả tính toán nhanh, xác - Đối với người dẫn chương trình cần: + Kiến thức vững vàng + Có khả diễn đạt vấn đề trước công chúng + Có thái độ khách quan, vô tư bình luận, đánh giá + Chuẩn bị, nghiên cứu kỹ nội dung, kịch bản… - Chuẩn bị hội trường, âm thanh, ánh sáng, phương tiện kỹ thuật khác (ti vi, máy chiếu, mic ) chu đáo, bố trí hợp lý Chú ý giữ trật tự hội thi - Về nội dung câu hỏi: 13 + Câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, xác, dễ hiểu, tránh gây hiểu lầm + Câu hỏi phù hợp với trình độ, lực, nhận thứchọc sinh + Đáp án xác, thang điểm cụ thể… d Một số hình thức, nội dung hội thi lịch sử: (Xem phụ lục 1) Hình thức: Có thể tổ chức thi hìnhthức Rung chuông vàng, Chinh phục đỉnh Everest, chia đội dự thi Bố trí câu hỏi theo phần như: -Thi trả lời nhanh: Sau nêu câu hỏi, đội có tín hiệu trước đựợc trả lời Thời gian để suy nghĩ cho câu hỏi cố định, ví dụ: 10 giây Sau 10 giây từ nêu câu hỏi mà đội có tín hiệu trả lời trả lời sai mời khán giả trả lời đọc đáp án Nếu đội có tín hiệu trả lời sai sau giây đội khác có quyền trả lời Câu hỏi nên gắn gọn không khó, dài - Thi giải ô chữ: Tạo ô chữ gồm nhiều hàng ngang cột dọc Cột dọc chữ hàng ngang nối lại tạo thành Từ việc trả lời câu hỏi tìm từ hàng ngang, từ dự đoán từ cột dọc Nên chọn từ cột dọc mang ý nghĩa (Xem phụ lục 2) - Thi khiếu: Hướng dẫn viên, thuyết trình, hùng biện (Xem phụ lục 3) - Thi vẽ nhanh đồ, lược đồ… - Thi chơi số trò có sử dụng kiến thức - Ra câu hỏi: Các đội câu hỏi vòng tròn đặt câu hỏi cho khán giả Các câu hỏi phải ban giám khảo thẩm định trước đảm bảo tính bí mật Để thu hút nhiệt tình khán giả nên có phần thi dành cho lực lượng có phần thưởng cho người trả lời 2.3.5.2 Tham quan ngoạikhoáLịchsử Tham quan ngoạikhoáhìnhthức tổ chức dạyhọcthực tế nhờ quan sát trực tiếp học sinh hướng dẫn giáo viên sở tham quan nhằm nghiên cứu vật, tựợng cần tìm hiểu nội dung dạyhọc Tại Thanh Hoá có nhiều địa điểm tham quan như: Bảo tàng Tỉnh (xem phụ lục 3); Lam Kinh; Thành nhà Hồ; Chiến khu Ngọc Trạo; Làng cổ Đông Sơn Hìnhthức tham gia ngoạikhoá tổ chức trước, sau 14 học đề mục Nếu tiến hành tham gia trước họchọc mới, ta gọi tham quan chuẩn bị Mục đích tham gia chuẩn bị giúp cho học sinh tích luỹ hiểu biết cần thiết phục vụ cho việc lĩnh hội tri thức đựợc dễ dàng hứng thú Nếu tiến hành tham quan trình học gọi tham quan bổ sung, mục đích nhằm minh hoạ, làm rõ vấn đề riêng rẽ, cung cấp vật liệu cho tư khoahọc chỗ dựa cho trao đổi nội dung học sau Nếu tiến hành tham quan sau học buổi học gọi tham quan tổng kết với mục đích để củng cố, sâu điều học a Tác dụng tham quan ngoạikhoáLịch sử: - Mở rộng, nâng cao tầm hiểu biết xung quanh vấn đề chương trình qui định - Bồi dưỡng phương pháp nhận thức quan sát, phân tích, tổng hợp tư liệu cụ thể thu thập trình tham quan - Nâng cao hứng thú học tập, phát triển óc quan sát, tính tò mò khoahọc - Góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh: Qua tham quan ngoạikhoá em có nhận thức đắn lao động người, bồi dưỡng lòng yêu lao động, yêu tổ quốc b Nội dung tham quan ngoạikhoáLịch sử: Tham quan tìm hiểu điểm di tích lịchsử xem triển lãm, bảo tàng c Tổ chức tham quan ngoạikhoáLịch sử: * Quá trình chuẩn bị - Trong kế hoạch năm học, giáo viên cần đặt kế hoạch tham quan cách cụ thể: Mục đích, yêu cầu, nội dung, địa điểm tham quan, đối tượng tham quan, thời gian tham quan, khả phối hợp với môn khác tham gia (Ví dụ: lịch sử, địa lí, văn học…) - Sau tìm hiểu nơi tham quan cân nhắc nội dung chương trình, giáo viên đặt kế hoạch tham quan gồm phần: + Trình tự phần cần quan sát tham quan, đối tượng quan sát chính, phương tiện cần sử dụng, tài liệu cần thu thập + Cách thức tổ chức học sinh nhân sự, quản lí 15 + Nội dung vấn đề cần trao đổi với học sinh: Mục đích, yêu cầu, nội dung, cách tiến hành nội quy tham quan + Phân phối thời gian đi, thời gian tham quan, thời gian + Các biện pháp tiến hành tổng kết + Kế hoạch sử dụng tài liệu thu sau tham quan - Trước tiến hành tham quan cần giới thiệu cho học sinh cách khái quát nơi đến, kiến thức liên quan cần ý Có thể giao cho tổ, nhóm công việc cụ thể có ý đến sở trường họ Yêu cầu học sinh viết thu hoạch sau tham quan - Cần tranh thủ giúp đỡ cán lãnh đạo, công nhân viên nơi đến để họ tạo điều kiện hướng dẫn, giúp đỡ trình tham quan Để việc tham quan mang lại hiệu cao, có tác dụng tốt việc hỗ trợ cho họctrường phổ thông, giáo viên cần đề xuất với nơi đến yêu cầu cụ thể * Quá trình tham quan: Cần ý ba vấn đề lớn: - Bám sát mục đích yêu cầu: Cần thống với cán phụ trách di tích làm nhiệm vụ hướng dẫn tập trung đề chính, tránh giới thiệu tản mạn Giáo viên cần cho học sinh biết mục đích đặc điểm, vai trò hoạt động tham quan Hoặc giáo viên lịchsử tự soạn thảo nội dung địa điểm tham quan ngoạikhóa để giới thiệu cho học sinh - Giữ kỉ luật, trật tự: Hướng dẫn học sinh ghi chép, thu lượm kết cần thiết Chú ý hướng dẫn em lại theo quy định, không vi phạm nội quy nơi đến, không tự ý lượm lặt vật phẩm hay hỏi han cắt ngang lời thuyết minh người hướng dẫn - Duy trì hứng thú học sinh trình tham quan: Cần ý đến nội dung buổi tham quan, bố trí việc lại thời gian nghỉ ngơi hợp lí tránh làm học sinh mệt * Tổng kết: Trên sở tập trung vào số chủ đề định từ khâu chuẩn bị 16 ý trình tham quan, tổng kết giúp cho học sinh hệ thống lại rời rạc mà họ thu nhận được, điểm hiểu sai sửa lại kiến thức mở rộng Nội dung tổng kết xây dựng sở báo cáo nhóm học sinh vấn đề mà giáo viên phân công chuẩn bị từ trước Hìnhthức tổng kết dạng thuyết trình, đối thoại cho học sinh trình bày báo cáo tổng kết vấn đề giao Muốn vậy, học sinh phải chuẩn bị chu đáo, việc thu nhập thông tin cần thiết giới thiệu cho học sinh tham khảo thêm tài liệu giúp đỡ họ cách viết, cách trình bày để báo cáo có chất lượng Có thể kết hợp việc tổng kết với tổ chức hội vui, hội thi lịchsử có sử dụng thông tin thu từ buổi tham quan Như vậy, việc tổ chức tham quan có tác dụng tốt bổ trợ cho việc giảng dạy giáo dục học sinh nhà trường, song để tham quan đạt mục đích đặt ra, giáo viên phải xem xét, chuẩn bị chu khai thác nội dung, yêu cầu mặt kiến thức cần bổ sung cho học sinh, biết phối hợp hoạt động cho điều kiện cho phép đạt hiệu cao Cần tránh để xảy tình trạng biến tham quan ngoạikhoáhọc tập trở thành buổi tham quan đơn 2.3.5.3 Tổ chức câu lạc “Em yêu Lịch sử” Câu lạc tổ chức nhằm mở rộng tầm nhận thức, hiểu biết văn hoá, khoahọc kĩ thuật, giáo dục lòng yêu lao động, ý thức đạo đức, giúp phát triển toàn diện khả sáng tạo khiếu người Tổ chức câu lạc lịchsử điều kiện tốt để cá nhân yêu thích lịchsử có môitrường phát huy khả Đối tượng câu lạc cá nhân sinh hoạt theo nhóm a Tổ chức câu lạc bộ: Cấu trúc câu lạc gồm có: - Chủ nhiệm câu lạc bộ, phó chủ nhiệm: Với câu lạc lịchsửtrường trung học phổ thông, chủ nhiệm câu lạc giáo viên môn, người cần có nhiệt tình, có khả tổ chức, điều hành, có kiến thức 17 chuyên môn vững vàng Các phó chủ nhiệm câu lạc giáo viên học sinh xuất sắc môn lịchsử - Thư kí câu lạc - Ban cố vấn: Nhiệm vụ ban cố vấn giúp đỡ câu lạc việc tổ chức chương trình hoạt động, nội dung, hìnhthức hoạt động - Các thành viên câu lạc bộ: Các học sinh yêu thích lịchsử lớp, tổ chức thành nhóm lớp có hạt nhân nhóm để lãnh đạo nhóm Các thành viên câu lạc tham gia tinh thần tự nguyện b Hoạt động câu lạc “Em yêu Lịch sử”: Tuỳ theo điều kiện tổ chức mà hoạt động câu lạc tiến hành phạm vi toàn trường khối lớp Hoạt động theo khối lớp có thuận lợi có đồng trình độ nội dung học tập Sinh hoạt câu lạc theo tháng khoảng thời gian phù hợp Các hoạt động câu lạc gồm: - Tổ chức buổi thảo luận: Các buổi thảo luận vấn đề lịchsửhọc ví dụ : Thanh Hoá phong trào Cần Vương, Thanh Hoá vời chiến thắng Điện Biên Phủ, Hàm Rồng chiến thắng , nội dung thảo luận giao cho học sinh chuẩn bị trước Có thể giao cho nhóm học sinh chuẩn bị sân khấu hóa kiện lịch sử, trò chơi, trang trí cho buổi ngoạikhoá - Tổ chức buổi giao lưu tìm hiểu kiến thức - Viết báo nội phạm vi câu lạc bộ, sưu tầm tài liệu tranh ảnh, thơ ca hò vè dân gian Các buổi sinh hoạt câu lạc phải có chuẩn bị kĩ lưỡng nội dung, hình thức, địa điểm, thời gian hoạt động Các phần việc giao cho nhóm phải có cụ thể hoá chi tiết Kinh phí hoạt độngcó thể thành viên đóng góp, tìm kiếm ủng hộ tổ chức nhà trường Trong trình hoạt động, cần phối hợp với tổ chức trường, đặc biệt với Đoàn niên, điều tạo nhiều thuận lợi hoạt động câu lạc 2.3.5.4 Viết báo nội Lịchsử 18 Đối với trường THPT, tổ chức viết báo tường lớp thực tờ báo nội theo tháng định kỳ tham gia báo bảng Nội dung báo nội việc biên tập, in ấn, phát hành hội đồng môn đảm nhiệm Nội dung báo nội báo tường, báo bảng: - Các viết chuyên đề lịchsử Ví dụ: Tìm hiểu nhân vật lịchsử ( Các anh hùng, chiến sĩ cộng sản, vua chúa, nứ tướng )Thanh Hoá, Tìm hiểu nơi phát tích dòng họ lớn: Nguyễn ; Lê, Trịnh - Hướng dẫn cách họclịch sử, sưu tầm tư liệu lịch sử, thơ ca dân gian - Giải đáp câu hỏi lịchsửhọc sinh Trong trình biên soạn cần phân công công việc cho người cụ thể Tổng biên tập nội dung, đánh máy, in ấn, phát hành Có thể giao cho lớp thực viết cụ thể khuyến khích học sinh viết cho báo Về vấn đề kinh phí, phần kinh phí hoạt động chuyên môn nhà trường để in ấn, phát hành, phần lại học sinh đóng góp mua báo Cần làm cho tiền báo thấp thu hút nhiều học sinh tham gia Trong điều kiện trường phổ thông nay, việc tờ báo hàng tháng chung cho môn dành phần riêng biệt cho môn phù hợp điều kiện kinh phí hạn chế Trên hìnhthức tổ chức hoạt động ngoạikhoá phổ biến trường phổ thông Mỗihìnhthức tổ chức có ưu điểm riêng: Nếu hội thi điều kiện phát huy tính độc lập tư giải vấn đề học sinh tham quan ngoạikhoá điều kiện thuận lợi để bổ sung, mở rộng kiến thức Câu lạc giúp học sinh có lực phát triển hứng thú, tư Báo cáo lịchsử tạo phong trào học tập Và giữ nguyên hìnhthức tổ chức gây nhàm chán, điều kiện có thể, cần kết hợp hìnhthức tổ chức ngoạikhoálịchsử Mặt khác, nhà trường phổ thông, học sinh học nhiều môn khác nhau, tuỳ điều kiện tổ chức ngoạikhoálịchsử với môn khác, cần ý tỉ lệ cân đối môn 2.4 Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 19 2.4.1 Kết đạt - Qua phần phát phiếu thăm dò ý kiến học sinh, thu kết sau: Câu hỏi Các đáp án Câu 1: Em có thích hìnhthứchọclịchsửqua tổ chức ngoạikhoá không? Câu 2: Em đánh dung lượng kiến thứchọc mà buổi ngoạikhoá đưa ra? A Rất thích Câu 3: Em tiếp nhận khoảng % dung lượng kiến thức mà buổi ngoạikhoá cung cấp Phần trăm lựa chọn 71 % B Thích 29% C Không thích A.Quá nhiều 0% 5% B Hơi nhiều 10 % C.Vừa phải 80% D Hơi 5% A.Tất 11% B Phần lớn 52% C Một nửa D Một phần ba 18% 17% E Không tiếp nhận Câu 4: Em đánh A Rất hiệu hiệu giáo dục B Hiệu vừa phải hìnhthứcngoạikhoá ? C Ít hiệu 2% 63% D.Không có hiệu - Kết đối chứng làm thu hoạch học sinh: 4% 17% 16% + Cách năm cho học sinh làm câu hỏi thu hoạch, kết kiểm tra là: Điểm Số lượng( em) Yếu, 100/540 Trung bình 262/540 Khá 148/540 Giỏi 30/540 18 48 28 Tỷ lệ( %) + Hiện kết kiểm tra sau: Điểm Yếu, Trung bình Khá Giỏi Số lượng( em) 0/540 100/540 286/540 154/540 20 Tỷ lệ( %) 18 52 30 Qua ý kiến trả lời kết làm thu hoạch học sinh, nhận thấy đa số em hào hứng với việc tổ chức hìnhthứcngoạikhoá này, phần lớn em thu nhận kiến thức ý thức rõ giá trị giáo dục, thẩm mĩ mà chương trình ngoạikhoá mang lại 2.3.2 Ý kiến đồng nghiệp Kết thúc buổi ngoại khoá, vấn nhanh số giáo viên đến tham dự: Đồng chí nhận xét buổi ngoạikhoá này? - Thầy giáo Lê Đình Thuật – Phó hiệu trưởng nhà trường nhận xét: Tôi nhận thấy buổi ngoạikhoá có ý nghĩa - không em học sinh mà giáo viên Buổi ngoạikhoá không cung cấp kiến thức cho học sinh mà có tính giáo dục truyền thống dân tộc cao Nhân dịp xin chân thành cảm ơn đồng chí góp phần công sức vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho em - Cô giáo Bùi Thị Kiều Oanh - Phó hiệu trưởng nhà trường cho biết: Chương trình ngoạikhoáthực hấp dẫn hút học sinh Các đồng chí sáng tạo việc tổ chức trò chơi lí thú Tôi tâm đắc với phần lồng ghép giáo dục buổi ngoạikhoádạyhọclịchsử mà không thông qua chương trình ngoạikhoá trực tiếp "mắt thấy tai nghe" chắn hiệu giáo dục không cao Chúng luôn ủng hộ phối hợp với đồng chí để thực tốt chương trình Những ý kiến nhận xét chân thành giáo viên tham dự buổi ngoạikhoáthực đem lại cho nguồn động viên lớn để tiếp tục đầu tư công sức, trí tuệ thời gian nghiên cứu nhiều hìnhthứcdạyhọc có hiệu 21 Phần 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Hoạt động ngoạikhoálịchsửđịaphương tạo cách tiếp cận mở, có tác dụng nhiều mặt việc rèn luyện kĩ tự học, hợp tác, ý thức tham gia hoạt động cộng đồng cho học sinh Đây sân chơi bổ ích giúp em có hội hiểu, thẩm định, mở rộng thêm kiến thứchọc phần khoá, đặc biệt có ý nghĩa quan trọng việc gắn học tập lịchsửđịaphương với thực tiễn, giáo dục đạo đức tư tưởng cho học sinh Buổi ngoạikhoá khơi gợi em tình cảm sáng, lòng tự hào, tạo hứng thú, tăng khả tìm tòi sáng tạo chủ động việc tìm kiếm tri thứclịchsử đồng thời góp phần bổ sung kiến thứcđịaphương cho học sinh làm giàu tình yêu quê hương đất nước tâm hồn em giúp em có khả ứng phó tích cực trước tình sống, sống tích cực, chủ động, hài hoà lành mạnh Đâyhìnhthứcngoạikhoá thu hút hưởng ứng nhiệt tình đông đảo học sinh giáo viên Tuy nhiên để tổ chức buổi ngoạikhoá này, phải đầu tư nhiều thời gian, trí tuệ để ứng dụng cách hiệu công nghệ thông tin vào việc thiết kế hình, dựng kịch cho trò chơi Chúng nghĩ hìnhthứcngoạikhoá có khả ứng dụng ứng dụng có hiệu tất trườngTHPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với tổ chuyên môn: Để buổi ngoạikhoá đạt kết tốt trước hết BTC cần chủ động mặt như: nội dung, thời gian, phân công nhiệm vụ cụ thể cho giáo viên, thành viên tham gia đội chơi Cần phối hợp chặt chẽ với tổ chức nhà trường như, GVCN, Đoàn trường, để triển khai chương trình ngoại khoá, quản lí ý thức chấp hành xếp loại thi đua học sinh Đối với giáo viên: Cần hướng dẫn học sinh tự họcqua tài liệu, giới thiệu số sách tham khảo bổ ích thư viện trường, hiệu sách, tìm hiểu qua mạng qua quan sát thực tế 22 3.2.2 Về phía nhà trường: - Mua thêm tài liệu, băng đĩalịchsử Thanh Hóa bổ sung vào thư viện trường - Cần có phòng học môn riêng 3.2.3 Đối với Sở giáo dục: Cần có kế hoạch hìnhthức phổ biến rộng rãi sáng kiến kinh nghiệm đạt giải, có tính ứng dụng cao để tổ chuyên môn trườnghọc có điều kiện tham khảo, học hỏi Với thời gian lực có hạn, sáng kiến kinh nghiệm nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý cấp bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh hóa, ngày 22/03/2017 23 Xác nhận, đánh giá, xếp loại đơn vị Thanh hóa, ngày 22 tháng 03 năm 2017 ………………………………………… Tôi xin cam đoan SKKN thân ………………………………………… viết, không chép nội dung người khác ………………………………………… THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Lê Thị Huế (Ký tên, đóng dấu) 24 ... động ngoại khoá lịch sử cho đối tượng học sinh phổ thông THPT Tuy nhiên chưa có tài liệu bàn sâu vấn đề ngoại khóa lịch sử địa phương Vì lý đó, mạnh dạn chọn đề tài Đổi dạy học lịch sử địa phương. .. thiết đổi giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh dạy học LSĐP thông qua hình thức ngoại khóa đổi tích cực Hoạt động ngoại khoá hình thức dạy học giúp học sinh có kết cao học tập... phần thưởng cho người trả lời 2.3.5.2 Tham quan ngoại khoá Lịch sử Tham quan ngoại khoá hình thức tổ chức dạy học thực tế nhờ quan sát trực tiếp học sinh hướng dẫn giáo viên sở tham quan nhằm