Luận án trên cơ sở khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc đổi mới dạy học LSĐP ở trường phổ thông, đề tài tập trung đề xuất định hướng đổi mới về chương trình, mục tiêu và các biện pháp đổi mới nội dung, hình thức và PPDH LSĐP ở trường THCS tỉnh Hà Giang.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN MINH NGUYỆT ĐỔI MỚI DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG THCS TỈNH HÀ GIANG Chun ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ mơn lịch sử Mã số: 62.14.01.11 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cơng trình được hồn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Đình Tùng TS Nguyễn Thị Bích Phản biện 1: PGS.TS Đỗ Hồng Thái Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Đình lê Phản biện 3: TS Nguyễn Văn Ninh (Theo Quyết định thành lập Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Trường số / QĐĐHSPHN, ngày tháng năm 2016 Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi 8 giờ 30 ngày 26 tháng 5 năm 2016 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bước sang kỷ XXI, nhân loại đứng trước chun biên manh me c ̉ ́ ̣ ̃ ủa xu thế tồn cầu hóa hâu hêt cac linh v ̀ ́ ́ ̃ ực của đời sống. Bài học thành cơng từ nhiều quốc gia có nền giáo dục tiên tiến cho thấy chất lượng giáo dục gắn với chất lượng nguồn nhân lực và sự phát triển kinh tế, ổn định xã hội và ở mỗi giai đoạn lịch sử nhất định. Vì thế, đổi mới giáo dục hiện nay là u cầu cấp thiết, mang tính tồn cầu. Văn kiện Đại hội XI của Đảng đã khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, tồn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế”. Cùng với các mơn khoa học khác trong nhà trường phổ thơng, bộ mơn Lịch sử (trong đó có LSĐP) có vai trị vị trí quan trọng trong giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực trong tương lai, đáp ứng u cầu thực tiễn xã hội. Việc đổi mới dạy học LSĐP ở phổ thơng hiện nay góp phần quan trọng trong đổi mới dạy học bộ mơn lịch sử. Hiện nay, tại các tỉnh miền núi nước ta, trong đó có Hà Giang, vấn đề dạy học lịch sử địa phương trường phổ thơng cịn bộc lộ nhiều bất cập, khó khăn. Do chưa có tài liệu đầy đủ và thống nhất, giáo viên các trường phổ thông thường tự nghiên cứu, biên soạn giáo án dựa trên những tài liệu sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau. Những hạn chế về năng lực biên soạn tài liệu dạy học LSĐP của nhiều giáo viên đã tác động lớn tới hiệu quả dạy học bộ môn Nhiệm vụ giáo dục lịch sử, đặc biệt là LSĐP tỉnh Hà Giang cần gắn liền với giáo dục thế hệ trẻ hiểu về lịch sử quê hương, biết trân trọng những giá trị truyền thống và rút ra những bài học trong cuộc sống hôm nay; gắn với thực hiện mục tiêu chiến lược quốc gia về bảo vệ biên cương Tổ quốc; với nhiệm vụ quốc tế về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống trên Cơng viên địa chất Tồn cầu Cao ngun đá Đồng Văn trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo, đây là nhiệm vụ rất cấp thiết và mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Xuất phát từ u cầu thực tiễn về đổi mới dạy học bộ mơn lịch sử nhà trường phổ thơng, trên cơ sở các cơng trình nghiên cứu về lịch sử Hà Giang, thực tiễn giảng dạy LSĐP trường phổ thơng nói chung và trường THCS tỉnh Hà Giang nói riêng, chúng tơi chọn vấn đề "Đổi mới dạy học LSĐP ở trường THCS tỉnh Hà Giang" làm luận án Tiến sỹ chun ngành Lý luận và Phương pháp dạy học Lịch sử 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là q trình đổi mới dạy học LSĐP ở trường THCS tỉnh Hà Giang 2.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: chỉ tập trung vào đổi mới dạy học LSĐP ở trường THCS tỉnh Hà Giang, cụ thể: Nghiên cứu lý luận về đổi mới dạy học lịch sử ở trường phổ thơng nói chung, từ đó đi sâu vào nghiên cứu vấn đề đổi mới dạy học LSĐP ở trường THCS tỉnh Hà Giang về : Mục tiêu, chương trình, nội dung, hình thức và phương pháp dạy học (PPDH) Điều tra thực tiễn tại một số trường THCS tỉnh Hà Giang trên 03 vùng : Vùng 1 (TP, th ̣ ị trấn), vùng 2 (nơng thơn), vùng 3 (vùng sâu, vùng xa) của tỉnh Hà Giang Thực nghiệm sư phạm từng phần và tồn phần trong một số trường THCS trên 03 vùng 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Trên cơ sở khẳng định vai trị, ý nghĩa của việc đổi mới dạy học LSĐP trường phổ thơng, đề tài tập trung đề xuất định hướng đổi mới về chương trình, mục tiêu và các biện pháp đổi mới nội dung, hình thức và PPDH LSĐP ở trường THCS tỉnh Hà Giang 3.2. Nhiệm vụ Để đạt được mục đích trên, luận án tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau: Tìm hiểu lí luận về đổi mới dạy học, đổi mới dạy học Bộ mơn lịch sử nói chung và LSĐP nói riêng. Khảo sát, điều tra thực tiễn việc dạy học LSĐP ở một số địa phương trong nước và trong nhà trường THCS tỉnh Hà Giang, làm nền tảng cho việc giải quyết vấn đề mà đề tài đặt ra Tìm hiểu chương trình, nội dung SGK lịch sử phổ thơng; phân phối chương trình LSĐP ở một số địa phương trong nước và ở trường THCS tỉnh Hà Giang. Qua đó đề xuất định hướng đổi mới chương trình, mục tiêu và biện pháp đổi mới nội dung, hình thức và PPDH LSĐP ở trường THCS tỉnh Hà Giang. Thực nghiệm sư phạm từng phần và tồn phần những biện pháp sư phạm đề xuất; rút ra kết luận, khuyến nghị 4. Cơ sở phương pháp luận và PP nghiên cứu 4.1. Cơ sở phương pháp luận Dựa trên cơ sở lí luận của chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm đường lối của Đảng và Nhà nước ta về giáo dục và giáo dục lịch sử 4.2. Phương pháp nghiên cứu * Nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp các cơng trình nghiên cứu về Tâm lý học, Giáo dục học, Giáo dục lịch sử và lịch sử có liên quan tới đề tài Nghiên cứu nội dung chương trình Bộ mơn lịch sử ở trường phổ thơng, xác định thời lượng dành cho LSĐP trường THCS; xác định mục tiêu, nghiên cứu tư liệu, xây dựng nội dung dạy học LSĐP; từ đó đề xuất hình thức, biện pháp sư phạm nhằm đổi mới dạy học LSĐP ở trường THCS tỉnh Hà Giang * Nghiên cứu thực tiễn Điều tra thực tiễn việc dạy học LSĐP ở trường THCS tỉnh Hà Giang thơng qua phiếu điều tra, dự giờ, quan sát, phân tích phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp, hội thảo khoa học (GV, HS, cán bộ quản lý giáo dục), nhằm làm rõ bức tranh toàn cảnh về thực trạng dạy học LSĐP ở trường THCS tỉnh Hà Giang * Thực nghiệm sư phạm phần toàn phần số trường THCS tỉnh Hà Giang nhằm khẳng định tính khả thi của các biện pháp sư phạm đề xuất trong luận án * Sử dụng phương pháp thống kê tốn học và các thành tựu của cơng nghệ thơng tin trong phân tích, xử lý kết quả thực nghiệm. 5. Giả thuyết khoa học Chúng tơi cho rằng, vấn đề đổi dạy học LSĐP ở trường THCS tỉnh Hà Giang được thực hiện một cách hệ thống, đồng bộ, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, hình thức và PPDH, sẽ từng bước giải bất cập, hạn chế dạy học LSĐP ở trường THCS tỉnh Hà Giang, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Bộ mơn lịch sử trong nhà trường THCS tỉnh Hà Giang 6. Đóng góp của luận án Tiếp tục khẳng định vai trị, ý nghĩa của việc đổi mới dạy học LSĐP nói chung và vấn đề đổi mới dạy học LSĐP trường THCS tỉnh Hà Giang Làm phong phú thêm lý luận về đổi mới dạy học Bộ mơn lịch sử nói nói chung, đổi mới dạy học LSĐP trường THCS tỉnh Hà Giang nói riêng Phác hoạ bức tranh tồn cảnh về thực trạng dạy học LSĐP ở trường THCS tỉnh Hà Giang Biên soạn các bài học LSĐP dùng trong nhà trường THCS tỉnh Hà Giang Đề xuất một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức, PPDH LSĐP ở trường THCS tỉnh Hà Giang 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng về lí luận và thực tiễn Về lí luận: Góp phần làm phong phú thêm lí luận về đổi mới dạy học nói chung và đổi mới dạy học LSĐP nói riêng trường THCS tỉnh Hà Giang Về thực tiễn: Những đóng góp của luận án sẽ góp phần nâng cao nhận thức tầm quan trọng của LSĐP trong dạy học lịch sử đối với các cấp quản lý giáo dục các nhà trường, GV và HS trường THCS tỉnh Hà Giang Từ đó, giúp giáo viên THCS tỉnh Hà Giang biết vận dụng những vấn đề của LSĐP vào đổi mới dạy học lịch sử ở trường THCS tỉnh Hà Giang Luận án có thể là tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh chuyên ngành lý luận và PPDH lịch sử 8. Cấu trúc của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án được chia làm 4 chương Chương 1: Tổng quan Chương 2: Vấn đề đổi mới dạy học học LSĐP trường phổ thơng Lí luận và thực tiễn Chương 3: Đổi mới chương trình, nội dung và hình thức tổ chức dạy học LSĐP ở trường THCS tỉnh Hà Giang Chương 4. Đổi mới phương pháp dạy học LSĐP trường THCS tỉnh Hà Giang. Thực nghiệm sư phạm Chương 1 TỔNG QUAN Trong lĩnh vực giáo dục lịch sử nói chung, LSĐP (LSĐP) nói riêng, vấn đề đổi mới đã được các nhà tâm lý học, giáo dục học, giáo dục lịch sử trong và ngồi nước đề cập đến ở nhiều góc độ, cách tiếp cận khác nhau: 1.1. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài của các tác giả nước ngồi 1.1.1. Tài liệu giáo dục học, tâm lý học Ở Liên Xơ (trước đây), các nhà giáo dục và tâm lý học đã tiếp cận vấn đề đổi mới nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở nhiều góc độ khác nhau: Bàn về PPDH và vấn đề đổi mới PPDH ở trường phổ thơng, các tác giả Đaniôp.M.A, Xcatkin M.N;M.Aleecxêep, N.V Savin , I.F.Kharlamop , T.A.Ilina đã phân tích những dấu hiệu biểu đạt tính tích cực của người học; tiếp cận việc đổi mới dạy học thơng qua phát triển năng lực nhận thức cho HS gắn với mối quan hệ tâm lý học lý luận dạy học logic học Unesco Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp Quốc đã xuất bản nhiều ấn phẩm về phát triển giáo dục, đặc biệt đối với các quốc gia đang phát triển. Các tài liệu "Phát triển mơ hình giảng dạy trong đào tạo giáo viên" (bản tiếng Anh), "Những cơ hội cho sự đổi mới giáo dục trong và sau xung đột" của tác giả Susan Nicolai" (bản tiếng Anh), đã cho thấy những kinh nghiệm đổi mới giáo dục: đó chính là việc xác định mục tiêu giáo dục, vai trị người thầy trong phát huy hiệu quả giáo dục. Bộ sách "Đổi mới phương pháp dạy học" của tổ chức ASCD (Association for Supervision and Curriculum Development) Hoa Kì (NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011) đã cho chúng ta thêm những phương thức tiếp cận mới về đổi mới PPDH 1.1.2. Tài liệu giáo dục lịch sử Ở Liên Xô (trước đây), Ở Nga và châu Âu (hiện nay), rất chú trọng vấn đề đổi mới dạy học lịch sử trong nhà trường phổ thông Các cuốn sách về PPDH lịch sử đã tiếp cận nhiều góc nhìn về đổi mới dạy học bộ mơn, là sự chia sẻ những cách nhìn trong dạy học lịch sử thời hiện đại, thể hiện sự trân trọng các ý tưởng từ người học, tầm quan trọng của thực hành, hiệu quả của phương pháp dạy học lịch sử, tính chun nghiệp trong đổi mới trong dạy học… 1.1.3. Tài liệu về dạy học LSĐP Liên Xơ (trước đây) và Nước Nga (ngày nay) : Từ đầu thế kỷ XVIII, nhà nghiên cứu LSĐP cho đời cơng trình nghiên cứu có giá trị. Từ thời nước Nga Xơ Viết cho tới ngày nay, giáo dục LSĐP rất được coi trọng trong giáo dục cộng đồng và giáo dục trường học Tại Mỹ, nghiên cứu LSĐP rất được coi trọng Từ những năm 1980, LSĐP đã được đưa vào chương trình dạy học lịch sử và xã hội học tất cả các cấp học. Hiện nay, các nhà nghiên cứu, giáo dục đã lập nên những trang web riêng về LSĐP (AASLH The American Association for State and Local History), đó có thể truy cập rất nhiều nguồn tài nguyên phục vụ cho nghiên cứu và giảng dạy LSĐP. Tại Anh, đầu thế kỷ XX, LSĐP là nội dung được khuyến khích trong dạy học lịch sử ở trường phổ thơng. Hiện nay, nguồn tài liệu phục vụ nghiên cứu và giảng dạy LSĐP ở Anh rất phong phú, đa dạng. cuốn “Giảng dạy LSĐP” tác giả W.B.Stephen, tiếng anh (W.B.Stephen (1977), “Teaching local history”, Manchester University Press), được sử dụng như một tài liệu tham khảo rất có giá trị trong lĩnh vực dạy học LSĐP trong nhà trường sư phạm và phổ thơng tại nước Anh. … Ở Pháp, hệ thống trường học thường sử dụng nội dung giáo dục địa phương như một phương tiện hữu ích trong việc giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ trẻ Nhiều diễn đàn trao đổi phương pháp dạy học LSĐP được các GV lập nên khẳng định vị trí của giáo dục lịch sử trong việc thúc đẩy xã hội phát triển Các hội nghị sử học Quốc tế đã bàn đến việc nghiên cứu và giảng dạy LSĐP như hội nghị tại Cộng hịa Dân chủ Đức (năm 1979), hội nghị tại Rumani (năm 1980). Khuyến nghị của Nghị viện Châu Âu số 1283, ngày 2211996 đã nhấn mạnh việc mở rộng nội dung của chương trình lịch sử và coi“LSĐP cũng LSDT phải giảng dạy, cũng như lịch sử các tộc người thiểu số” Những vấn đề về LSĐP cũng được đề cập tại các hội nghị quốc tế. Ở Trung Quốc, Vu Hữu Tây trong giáo trình “Giáo học pháp lịch sử” xuất bản Bắc Kinh năm 1988 và tái bản năm 2009, 2011, cho rằng: "LSĐP là nguồn tài ngun quan trọng trong giảng dạy lịch sử. Vì thế, việc dạy học lịch sử cần bắt đầu từ LSĐP” 1.2. Cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài của các tác giả trong nước 1.2.1. Tài liệu tâm lý học, giáo dục học Chúng tơi điểm qua những nghiên cứu có thể vận dụng trọng đổi mới dạy học LSĐP ở trường THCS tỉnh Hà Giang như sau: Nghiên cứu về giáo dục học của nhiều tác giả đã bàn hình thức dạy học cần thay đổi để nâng cao chất lượng dạy học, tiếp cận việc đổi mới PPDH : dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm… Tiếp thu và vận dụng những cơng trình nghiên cứu của các nhà giáo dục học, tâm lý học trong nước về đổi mới dạy học với nhiều hướng tiếp cận khác nhau, chúng tơi nhận thấy những biểu hiện của phạm trù đổi mới : sự hiệu quả, tính tích cực, sự tự học, sự sáng tạo và thay đổi 1.2.2. Tài liệu Giáo dục lịch sử (trong đó có LSĐP): * Trong lĩnh vực Giáo dục lịch sử: Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu từ năm 1966 đến nay, mang giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc đối với q trình đổi mới dạy học Bộ mơn lịch sử hiện nay Các giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” của xuất bản từ năm 1966, 1976, 1980, 1992, 2002, 2009, 2010 đã đặt cơ sở nền tảng những vấn đề có tính chất lý luận và thực tiễn của phương pháp dạy học lịch sử với tư cách là một khoa học; đi sâu phân tích những u cầu cơ bản đối với một giờ học lịch sử; bài học nội khố và cách thức tiến hành bài lịch sử nội khố ở trường phổ thơng; các biện pháp nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường phổ thơng, đặc biệt nhấn mạnh tới vai trị của người thầy trong đổi mới. Hội thảo “Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thơng” (các năm 1999, 2006, 2008, 2012); Các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ được bộ mơn phương pháp DHLS ở một số trường Đại học Sư phạm, đặc biệt là Đại học sư phạm Hà Nội thực hiện hàng năm đều nghiên cứu những vấn đề làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn. Nhìn chung, các nhà nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam ở những mức độ nhất định đã tiếp cận tới vấn đề đổi mới dạy học, đổi mới trong dạy học Bộ mơn lịch sử, đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học lịch sử hiện nay. Đây là những nguồn tư liệu q, có ý nghĩa với tác giả trong q trình nghiên cứu và hồn thành luận án. * Tài liệu LSĐP Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về LSĐP. Trong giáo trình "Phương pháp dạy học lịch sử" của các tác giả Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, xuất bản các năm 1976, 1980, 1992, 1998, 2002, nhấn mạnh đến việc cần phải gắn cơng tác học tập bộ mơn lịch sử trong nhà trường với thực tiễn xã hội Giáo trình LSĐP, sách chun khảo về PPDH Bộ mơn lịch sử khi bàn tới các biện pháp sư phạm trong DH bộ mơn thường quan tâm tới việc dạy học sử cần gắn với thực tiễn, chú trọng mối liên hệ giữa LSDT với LSĐP DHLS. Dự án Việt Bỉ “Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng GV Tiểu học và THCS các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” với cuốn "Tài liệu hướng dẫn địa phương biên soạn tài liệu nội dung địa phương mơn lịch sử" (2012) đã chỉ rõ những vấn đề lý luận về biên soạn và dạy học LSĐP và tài liệu minh họa Các bài viết trên các tạp chí nghiên cứu, các cơng trình thạc sỹ và tiến sỹ cũng đề cập đến những khía cạnh của đổi mới dạy học LSĐP đều khẳng định tính cấp thiết phải đưa nguồn tài liệu LSĐP vào giảng dạy trong nhà trường. Hầu hết các tỉnh trong cả nước đã biên soạn LSĐP và đưa vào giảng dạy trong trường học Ở Hà Giang, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về LSĐP như: "Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hà Giang" được tái bản nhiều lần; "Văn hố truyền thống các dân tộc Hà Giang" năm 1994; "Hà Giang thời tiền sử" năm 2000, "Hà Giang 110 năm" năm 2001, "Những sự kiện lịch sử tiêu biểu tỉnh Hà Giang" năm 2000 Những nguồn tài liệu trên rất hữu ích, nếu GV biết cách khai thác, đưa vào giảng dạy LSĐP. Tuy nhiên, tình trạng thiếu thống nhất về nội dung dạy học LSĐP giữa các cấp học, đã diễn ra ở Hà Giang từ rất lâu. Vì vậy, chất lượng dạy học LSĐP cịn nhiều hạn chế, giáo viên chậm đổi mới, các giờ học nội khóa được thực hiện một cách hình thức, các hoạt động ngoại khóa LSĐP thì rất hiếm, nếu có cũng chưa đúng nghĩa là hoạt động ngoại khóa LSĐP. 1.3. Những vấn đề luận án kế thừa và cần tiếp tục giải Trên sở kế thừa thành tựu nhà khoa học, chúng tôi xác định những vấn đề chưa được giải quyết để đặt ra mục tiêu cần thực hiện những nội dung nghiên cứu trong luận án: 1. Tiếp thu kết quả nghiên cứu đã đạt được và từng bước nâng cao cơ sở lí luận của việc đổi mới dạy học LSĐP trong nhà trường 10 2.2.4. Định hướng đổi mới dạy học LSĐP ở trường THCS tỉnh HG 2.2.4.1. Định hướng đổi mới mục tiêu, chương trình dạy học LSĐP MỤC TIÊU Kiến Kiến tạo những tri thức cơ bản, cụ thể của lịch sử mỗi thức địa phương trên cơ sở củng cố, phát triển, so sánh, nhận thức và vận dụng những vấn đề của LSDT và lịch sử thế giới Hình thành và phát triển kỹ năng cho người học thơng Kỹ qua việc tổ chức các hoạt động nhận thức LSĐP. Trong đó, quan trọng nhất là kỹ năng tự học, thực hành, tư duy và lập luận trong vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống… Thái Thông qua tổ chức hoạt động học tập LSĐP, hình độ thành học sinh tư tưởng, tình cảm; lập trường, phẩm chất nhân cách sống đúng đắn, có trách nhiệm với bản thân, gia đình và cộng đồng … 2.2.4.2. Định hướng đổi mới nội dung dạy học LSĐP Thứ nhất, nội dung dạy học LSĐP cần được biên soạn sinh động, câu văn trong sáng, bao gồm kênh hình và kênh chữ, phù hợp với đối tượng HS… Thứ hai, đưa những nội dung về lịch sử văn hố địa phương Thứ ba, xây dựng hệ thống câu hỏi trong tài liệu LSĐP gắn với những vấn đề HS đang tiếp xúc hoặc đối mặt trong thực tiễn Thứ tư, cần có nội dung thực hành, giúp người học có thói quen học và vận dụng thực hành bộ mơn Thứ năm, nội dung dạy học LSĐP cần thống nhất ở các cấp học: Tiểu học, THCS, THPT … Thứ sáu, nội dung dạy học LSĐP có thể được biên soạn theo đơn vị "bài học", "tiết học". Ngồi ra, mơ hình biên soạn nội dung theo modul có thể phù hợp với hình thức tổ chức các hoạt động ngoại khóa. 2.2.4.3. Định hướng đổi hình thức tổ chức PPDH LSĐP Thứ nhất, cần chọn hình thức tổ chức, PPDH có khả năng cao 17 nhất đối với việc thực hiện mục tiêu dạy học; thứ hai, lựa chọn các PPDH phù hợp với nội dung học tập: thứ ba, lựa chọn PPDH cần chú ý đến đặc điểm tâm lý và năng lực nhận thức của học sinh; thứ tư, cần lựa chọn hình thức tổ chức, PPDH phù hợp với điều kiện dạy học Chương 3 ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨCTỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG THCS TỈNH HÀ GIANG 3.1. Đổi mới chương trình LSĐP trường THCS tỉnh Hà Giang 3.1.1. Khái qt về chương trình dạy học LSĐP từ sau cách mạng tháng Tám đến nay Có thể khái quát sự thay đổi về thời lượng tiết học LSĐP trong một số năm học theo biểu sau: Năm 1974 1978 1980 1999 2007 học 1975 1979 1981 2000 2008 Lớp/ L5: 01 L5: 02 L6: 03 L6: 02 L6: 01 Số tiết L6: 02 L6: 04 L7: 03 L7: 06 L7: 03 LSĐP L7: 02 L7: 03 L8: 03 L8: 03 L8: 01 L9: 02 Tổn 05 09 09 11 07 g 2008 2009 2009 2010 L6: 01 L6: 01 L7: 03 L7: 03 L8: 01 L8: 01 L9: 02 L9: 02 07 07 2010 2011 L6: 01 L7: 03 L8: 01 L9: 02 07 3.1.2. Những yêu cầu về xây dựng chương trình LSĐP ở trường THCS tỉnh Hà Giang Theo tinh thần của Nghị quyết số 29 NQ/TƯ (tháng 10/2013) về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, góp phần đổi mới giáo dục bộ mơn lịch sử hiện nay. Cụ thể: a. Chương trình đáp ứng mục tiêu đổi mới giáo dục hiện nay b. Phù hợp với đặc điểm tâm lý, nhận thức và nhu cầu của người học c. Thích ứng với điều kiện của từng địa phương, nhà trường d. Thực hiện u cầu cấp thiết trong đổi mới dạy học bộ mơn lịch sử hiện nay 3.1.3. Đổi mới chương trình LSĐP trường THCS tỉnh Hà 18 Giang a. Bố cục chương trình LSĐP ở trường phổ thơng tỉnh Hà Giang Một là, ở cấp tiểu học và THPT: Ở cấp tiểu học, chương trình có thể bao gồm 02 nội dung: Các chủ đề kể chuyện LSĐP về sự kiện lịch sử, các vị anh hùng, các danh nhân văn hóa địa phương; tích hợp nội dung LSĐP trong các mơn học tự nhiên xã hội, đạo đức, văn học… Ở cấp THPT: Chương trình xây dựng theo chun đề chun sâu với các lĩnh vực : Lịch sử truyền thống cách mạng, văn hóa truyền thống dân tộc, văn hóa khảo cổ, lịch sử kinh tế xã hội địa phương Hai là, cấp THCS: Chương trình xây dựng gồm các bài học biên soạn theo tiến trình LSDT&LSTG, các chủ đề văn hóa truyền thống địa phương. b. Đổi chương trình LSĐP trường THCS tỉnh Hà Giang Bố trí các tiết học LSĐP cho phù hợp và khoa học Nâng cao nhận thức cho GV và HS Điều chỉnh lại phân phối chương trình Bộ mơn lịch sử ở trường THCS Các tiết học LSĐP được xếp trước phần ôn tập, làm bài tập lịch sử, đưa nội dung LSĐP vào các chủ đề, khắc sâu kiến thức cho HS Cụ thể bố cục chương trình chi tiết tại phần phụ lục ( 5 ) 3.2. Đổi mới nội dung dạy học LSĐP trường THCS tỉnh Hà Giang 3.2.1. Những yêu cầu chung khi tiến hành biên soạn bài học LSĐP: Trước khi bắt tay vào biên soạn bài học LSĐP, người biên soạn cần nắm được những yêu cầu chung cơ bản khi biên soạn bài học LSĐP: Yêu cầu về đảm bảo về tính tư tưởng, tính khoa học và tính thực tiễn; yêu cầu về lựa chọn tài liệu, xắp xếp bố cục bài học LSĐP; yêu cầu về khơi phục lại bức tranh q khứ LSĐP sinh động, chính xác; u cầu về giải quyết mối quan hệ chung và riêng của LSDT và LSĐP; u cầu về đảm bảo chặt chẽ giữa các khâu biên soạn LSĐP 3.2.2. Đổi mới nội dung dạy học LSĐP ở trường THCS tỉnh 19 Hà Giang Từ q trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tn thủ những u cầu chung của việc biên soạn nội dung LSĐP, chúng tơi biên soạn các bài học LSĐP ở trường THCS tỉnh Hà Giang tương ứng với tiến trình LSDT, bao gồm các nội dung như sau: Lớ Lịch sử Hà Giang (THCS) LSDT (THCS) p Hà Giang thời nguyên thủy đến đầu thế kỉ X (1 Lịch sử từ nguồn gốc đến thế kỷ X tiết) Bài đọc thêm: Trống đồng Lơ lơ ở Hà Giang Bài 1: Hà Giang trong các quốc gia phong kiến Lịch sử từ thế kỉ X độc lập (Từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX) (1 đến giữa thế kỉ XIX Lịch sử văn hóa tiết) 7 Bài 2: Các di tích lịch sử văn hóa Hà Giang truyền thống Việt Nam thời phong kiến Bài 3: Truyền thống và bản sắc văn hóa Hà Giang (1 tiết) Lịch sử Việt Nam 8 Hà Giang trong những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX (1 tiết) giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX – đầu thế Bài đọc thêm: kỉ XX 1. Nghĩa qn Sùng Mí Chảng 2. Lũng Hịa q tơi khi chưa có Đảng Bài 1: Nhân dân Hà Giang trong cuộc đấu tranh Lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giành chính quyền ( 1930 – 1945) (1 tiết) Bài 2: Hà Giang từ sau cách mạng tháng Tám giới thứ nhất đến nay 9 năm 1945 đến nay (1 tiết) Bài đọc thêm: 1. Bác Hồ với các dân tộc Hà Giang 2. Người anh hùng trên Cao nguyên đá 3.3 Đổi hình thức tổ chức dạy học LSĐP trường THCS tỉnh Hà Giang 3.3.1. Tiến hành bài học nội khóa LSĐP 3.3.1.1. Tiến hành bài học nội khóa LSĐP trên lớp Một là, tổ chức lớp học linh động và định hướng hoạt động nhận thức của học sinh trước khi nghiên cứu kiến thức mới Hai là, vận dụng cấu trúc bài học theo kiểu dạy học nêu vấn đề khi tổ chức cho HS nghiên cứu kiến thức mới Ba là, Hướng dẫn cho học sinh tiếp tục hồn thiện ở nhà 20 3.3.1.2. Tăng cường tiến hành bài học nội khóa LSĐP ngồi lớp học: Có thể tiến hành các loại bài học LSĐP chủ yếu ngồi lớp học như sau: Một là, tiến hành bài học tại địa điểm di tích lịch sử, địa danh nơi diễn ra sự kiện, biến cố lịch sử mỗi địa phương Hai là, tiến hành bài học tại các điểm di sản văn hóa cộng đồng. Ba là, tiến hành bài học tại nhà bảo tàng, phịng truyền thống. 3.3.2. Tăng cường tổ chức các hoạt động ngoại khóa về LSĐP phù hợp với điều kiện địa phương 3.3.2.1. Nội dung của hoạt động ngoại khóa LSĐP ở trường THCS: Do hoạt động ngoại khố mang tính chất tự nguyện, nên khi xây dựng nội dung, GV có thể tiếp cận theo 2 hướng chính sau đây: Việc xác định chủ đề, nội dung cần làm phong phú, sâu sắc những kiến thức lịch sử mà học sinh đã thu thập trong bài nội khóa, nhất là những vấn đề cơ bản của chương trình LSĐP Các chủ đề ngoại khóa LSĐP thường gắn với u cầu thực tiễn và cơng tác cơng ích xã hội trong mỗi thời kỹ nhất định của địa phương. 3.3.2.2. Các hình thức tổ chức ngoại khóa LSĐP: Đọc sách, kể chuyện và nói chuyện lịch sử, dạ hội lịch sử, đổi mới hình thức tham quan trải nghiệm * * * CHƯƠNG 4 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LSĐP Ở TRƯỜNG THCS TỈNH HÀ GIANG. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1. Những yêu cầu chung khi vận dụng phương pháp dạy học LSĐP ở trường THCS tỉnh Hà Giang Để việc lựa chọn PPDH LSĐP có hiệu quả, theo hướng phát triển năng lực HS, người GV cần đảm bảo những u cầu : Vận dụng những PPDH có khả năng cao nhất đối với việc thực hiện mục tiêu dạy học LSĐP; vận dụng những PPDH đảm bảo “tính vừa sức” và phù hợp với HS THCS miền núi Hà Giang; vận dụng PPDH cần chú ý đến hứng thú, thói quen của học sinh, kinh nghiệm sư phạm của giáo viên; vận dụng những PPDH phù hợp với hình thức và phương tiện dạy học LSĐP; vận dụng PPDH phù hợp với điều kiện đặc thù địa phương Hà Giang 21 4.2. Đổi mới PPDH LSĐP ở trường THCS tỉnh Hà Giang 4.2.1. Đổi mới PPDH truyền thống 4.2.1.1. Đổi mới phương pháp dùng lời qua việc sử dụng ngơn ngữ biểu cảm: Căn cứ vào đặc trưng kiến thức LSĐP, mơi trường, điều kiện dạy học, GV có thể linh hoạt trong vận dụng đổi mới PPDH truyền thống LSĐP qua việc sử dụng ngơn ngữ biểu cảm như sau: Sử dụng ngơn ngữ biểu cảm trong thơng báo sự kiện lịch sử Sử dụng ngơn ngữ biểu cảm trong miêu tả sự vật, hiện tượng, nhân vật LSĐP Sử dụng ngơn ngữ biểu cảm trong tường thuật sự kiện LSĐP 4.2.1.2. Tăng cường sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học bài nội khố LSĐP a. Xây dựng và sử dụng lược đồ để khai thác nội dung bài học LSĐP Lược đồ LSĐP được chúng tơi thiết kế 2 dạng chính: Lược đồ tĩnh và lược đồ động Lược đồ tĩnh: Lược đồ được xắp xếp tại các bài học LSĐP dưới dạng SGK. Để thuận lợi cho GV và HS, chúng tôi sử dụng một số phần mềm tin học để thiết kế, xây dựng lược đồ cho nội dung bài học LSĐP Lược đồ động: Chúng tôi sử dụng phần mềm Powerpoin, hướng dẫn GV xây dựng lược đồ động LSĐP. b. Sử dụng hình ảnh lịch sử để khắc sâu kiến thức bài học LSĐP: Chúng tơi đã khai thác một số ví dụ về sử dụng hình ảnh lịch sử tại tiết 32, bài 1, LSĐP lớp 6, mục I.1. Những dấu tích của người ngun thuỷ trên đất Hà Giang c Sử dụng sơ đồ, bảng biểu điện tử để khắc sâu kiến thức, tăng cường năng lực thực hành cho HS : Sử dụng bảng niên biểu, bảng so sánh, giúp các em khái qt nội dung sau mỗi phần, mỗi bài, mỗi giai đoạn lịch sử Hình thức này phù hợp với phương pháp thực hành, thảo luận nhóm, so sánh sự khác nhau, củng cố bài học, ơn tập tổng kết nội dung ví dụ : bài 1, mục 1 (LSĐP lớp 9): “Những cơ sở cách mạng đầu tiên ở Hà Giang”… 4.2.1.3. Khai thác các sự kiện, hiện tượng nhằm giáo dục ý thức chủ quyền biên giới trong các bài học LSĐP 22 LSĐP có ưu thế trong việc giáo dục ý thức chủ quyền biên giới, bởi những đặc trưng về mục tiêu giáo dục của LSĐP. GV cần lồng ghép, đưa những câu chuyện lịch sử về những năm tháng xảy ra cuộc chiến tranh xâm lược biên giới phía Bắc khơng chỉ góp phần làm sâu sắc hơn những sự kiện LSDT về chiến tranh, mà cịn giúp HS có nhận thực thấu đáo hơn những bài học của chiến tranh, giá trị của hồ bình. Từ đó, giáo dục cho các em có văn hố sống đẹp, hồ hảo đối với nhân dân vùng biên giới, song khơng ngừng nêu cao tinh thần cảnh giác… 4.2.2. Áp dụng một số PPDH tích cực 4.2.2.1. Xây dựng tình huống có vấn đề, hướng dẫn HS phát hiện và giải quyết vấn đề: Trong dạy học LSĐP trường THCS tỉnh Hà Giang, có thể xác định tình huống có vấn đề theo các hướng như sau: Một là, xây dựng các tình huống có vấn đề từ những kiến thức bản trong bài học nhằm định hướng HS hiểu rõ bản chất sự kiện lịch sử. Hai là, xây dựng tình huống từ kiến thức bài học LSĐP gắn với tình huống trong thực tiễn. 4.2.2.2. Tích hợp kiến thức liên mơn trong dạy học LSĐP Trên cơ sở lý thuyết về tích hợp, thực tiễn dạy học bộ mơn và điều kiện dạy học ở trường THCS tỉnh Hà Giang, chúng tơi cho rằng, có thể vận dụng tích hợp liên mơn. a. Tích hợp kiến thức văn học dân gian trong dạy học LSĐP Việc sử dụng VHDG trong dạy học LSĐP sẽ giúp học sinh nhận thức, hiểu sâu sắc sự kiện lịch sử, củng cố và phát triển kiến thức LSĐP, phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập. GV cần phải chú ý tới đối tượng nhận thức; mục đích sử dụng tài liệu; phương pháp tích hợp, tính khoa học và tính tư tưởng của VHDG b. Tích hợp kiến thức địa lý địa phương trong dạy học LSĐP Có nhiều biện pháp tích hợp kiến thức địa lý địa phương trong dạy học LSĐP : Sử dụng bản đồ và kiến thức địa lí, sử dụng kiến thức địa lí để dạy học LSĐP tại thực địa…Sau đây, chúng tơi trình bày ví dụ cụ thể về sử dụng bản đồ và kiến thức địa lí trong dạy học LSĐP: Sử dụng bản đồ, sử dụng kiến thức địa lí giúp học sinh khắc sâu kiến thức, lí giải sự kiện LSĐP c. Tích hợp di sản địa phương : Vấn đề tích hợp kiến thức di 23 sản vào dạy học LSĐP trên lớp, có thể phân thành các dạng khác nhau: Thứ nhất: Tích hợp kiến thức di sản đã có trong chương trình và tài liệu LSĐP gắn với địa phương nơi trường đóng; thứ hai: Tích hợp kiến thức di sản khơng có trong chương trình và tài liệu LSĐP 4.3. Đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy học LSĐP Từ thực tiễn đặt ra vấn đề cần sớm đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học LSĐP ở trường THCS tỉnh Hà Giang, chúng tơi tập trung vào một số biện pháp đổi mới : Đưa LSĐP vào phần kiểm tra đánh giá mơn lịch sử; thực hiện đa dạng hóa các hình thức và phương pháp kiểm tra đánh giá, nhằm phát triển năng lực HS một cách tồn diện 4.4. Thực nghiệm tồn phần 4.4.1. Mục đích thực nghiệm Kiểm nghiệm, bổ sung, làm phong phú nhận thức về lí luận và thực tiễn. Qua đó, khẳng định tính khả thi của việc đổi mới dạy học LSĐP ở trường THCS tỉnh Hà Giang 4.4.2 Đối tượng, địa bàn, phương pháp, nội dung thực nghiệm 4.4.2.1. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm: HS các lớp 7 và 9 của năm học 2013 – 2014, 2014 – 2015; Có những tiêu chuẩn để chọn giáo viên dạy thực nghiệm và đối chứng Về địa bàn thực nghiệm: Chúng tơi lựa chọn 03 trường THCS 3 vùng khác nhau trên địa bàn tỉnh Hà Giang để tiến hành thực nghiệm. Trọng tâm TNSP là bài học nội khóa LSĐP ở trên lớp 4.4.3. Kết quả thực nghiệm 4.4.3.1. Về định tính Chúng tơi sử dụng phiếu hỏi thơng tin và quan sát trực tiếp với 3 nhóm nội dung: a. Quan sát TN 1, TN 2 và ĐC; b. Hỏi thơng tin sau TN 1, TN 2 và ĐC (thông qua phiếu và phỏng vấn trực tiếp) 4.4.3.2. Về định lượng Kết thực nghiệm được phản ánh cụ thể qua các bài kiểm tra Qua thống kê, chúng thu được kết quả của từng bài và tổng hợp theo trường (Phụ lục) Kết quả biểu thị thông qua biểu 24 đồ 4.1: Tổng hợp chung như sau: Loạ Yếu kém (04) Trung bình (56) Khá (78) Giỏi (910) i 41 244 231 31 điể m Như vậy, mức độ chênh lệch về kết quả nhận thức giữa các nhóm TN và ĐC đã được thể hiện rõ * Mơ tả dữ liệu Kết quả điểm kiểm tra sau tác động đượ c thể hiện trong bảng số liệu dưới đây: Bảng 1. Mô tả dữ liệu TNSP STT Đại lượng Lớp Lớp Lớp đối thực nghiệm thực nghiệm 2 chứng 1 Mode 78 56 56 Trung vị 78 56 56 Giá trị TB 7,15 6.39 5,38 Độ lệch 1,35 1.44 1,79 chuẩn * So sánh dữ liệu liên tục Căn cứ vào bảng mơ tả dữ liệu TNSP trên, có thể thấy chênh lệch giá trị TB điểm số giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng khá lớn. Giá trị chênh lệch này được thể hiện trong bảng dưới đây: Bảng 2. So sánh giá trị trung bình điểm số của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Chênh lệch TN 1 7,15 1,77 5,38 TN 2 6,39 1,01 Chênh lệch 0,76 Giá trị chênh lệch giữa TN 1 và TN 2 là 0,76 cho thấy sự khác biệt về điểm số giữa lớp thực nghiệm 1. Tuy nhiên, để khẳng định chênh lệch này là kết quả của tác động hay do nguyên nhân ngẫu nhiên khác, chúng tôi kiểm tra giá trị P của phép kiểm chứng Ttest độc lập đối với lớp thực nghiệm và đối chứng Bảng 3. Giá trị P của phép kiểm chứng Ttest 25 Lớp thực Lớp đối Giá trị P Đánh giá P nghiệm 1 chứng Giá trị TB 7,15 5,38 4.4988*10^23 p