1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học kiến thức mới

22 572 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 515 KB

Nội dung

♦MỤC LỤC Tiêu đề Trang I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu .3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾNsở lí luận Thực trạng vấn đề Giải pháp thực 3.1 Hướng dẫn học sinh thực đồ 3.2 Hướng dẫn học sinh cách ghi chép đồ .6 3.3 Tiến trình dạy học sử dụng đồ hình thành kiến thức 3.3.1 Phân chia học sinh lớp thành nhóm học tập 3.3.2 Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm Một số giáo án áp dụng giảng dạy Tiết 13 - Bài 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT .9 Tiết 14 - Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (tiếp) 13 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục 5.1 Kết thực nghiệm 18 5.2 Tác dụng sáng kiến kinh nghiệm đến chất lượng giảng dạy .19 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1.Kết luận: 19 Kiến nghị: .20 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xã hội đại, khoa học phát triển nhanh vũ bão với xuất nhiều ngành khoa học đặc biệt bùng nổ công nghệ thông tin làm cho khối lượng tri thức tăng lên cách nhanh chóng điều đặt cho dạy học yêu cầu không dạy học kiến thức mà quan trọng dạy cho học sinh cách học tự học Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, Đảng nhà nước tiến hành đổi toàn diện giáo dục cấp học có cấp học THPT nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo Sự đổi liên quan đến nhiều lĩnh vực như: đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá, đổi phương pháp đặt lên hàng đầu Luật giáo dục điều 28.2 ghi: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Tuy nhiên, đổi có đem lại hiệu hay không phụ thuộc nhiều vào người giáo viên, người trực tiếp thể tinh thần đổi nói tiết học Để làm điều vấn đề người giáo viên phải nhận thức rõ ràng qui luật nhận thức người học Người học chủ thể hoạt động chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kỹ xảo “cái bình chứa kiến thức” cách thụ động Trong thực tế nay, nhiều học sinh học tập cách thụ động, đơn nhớ kiến thức cách máy móc mà chưa rèn luyện kĩ Mặt khác Sinh học môn khoa học tự nhiên nghiên cứu vật, tượng, có tính ứng dụng thực tế cao Trong trình giảng dạy trường THPT Hà Trung thấy học sinh gặp khó khăn việc ghi nhớ khái niệm, định luật, … Việc ghi nhớ em gần tái nguyên văn sách giáo khoa làm cho việc học trở nên nhàm chán, máy móc, thụ động, không sáng tạo, khả phân tích, so sánh, vận dụng hạn chế Những vấn đề đặt khẳng định nhiệm vụ giáo dục thời đại mới: Dạy học không đơn cung cấp kiến thức mà phải giúp học sinh nhận thức đường chiếm lĩnh tri thức, giúp học sinh biết cách lựa chọn, hệ thống hóa, ghi nhớ kiến thức hiệu đồng thời biết liên kết nhiều nguồn kiến thức lại với vận dụng cách hiệu vào học tập thực tiễn Sử dụng đồ (SĐTD) giúp em giải vấn đề nâng cao hiệu học tập Vì lựa chọn đề tài “sử dụng đồ dạy, học kiến thức mới” giúp em hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, tự giác học sinh học tập nâng cao hiệu giảng dạy 2 Mục đích nghiên cứu Sử dụng đồ dạy, học kiến thức cách có hiệu phát huy tính tích cực, tự giác, hứng thú học sinh học tập góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường Trung học phổ thông Hướng dẫn học sinh sử dụng quy trình lập đồ để ghi chép trình tìm tòi kiến thức Tiến hành thực nghiệm để xác định tính khả thi tính hiệu đề tài Đối tượng nghiên cứu Nội dung 15,16 : Tiêu hóa động vật – Sinh học 11 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sở lý thuyết hoạt động dạy học, phương pháp dạy học Sinh học THPT Trực tiếp sử dụng đồ dạyhọc kiến thức để rút kinh nghiệm Sử dụng phương pháp thực nghiệm, thống kê, so sánh II NỘI DUNG SÁNG KIẾNsở lí luận : Hiện nay, ghi chép thông tin ký tự, đường thẳng, số Với cách ghi chép này, sử dụng nửa não – não trái, mà chưa sử dụng kỹ bên não phải, nơi giúp xử lý thông tin nhịp điệu, màu sắc, không gian Hay nói cách khác, thường sử dụng 50% khả não ghi nhận thông tin Với mục tiêu giúp sử dụng tối đa khả não, Tony Buzan đưa đồ để giúp người thực mục tiêu đồ hình thức ghi chép nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức… cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tích cực Việc xây dựng “hình ảnh” thể mối liên hệ kiến thức mang lại lợi ích đáng quan tâm mặt: ghi nhớ, phát triển nhận thức, duy, óc tưởng tượng khả sáng tạo… Việc sử dụng từ khóa, chữ số, màu sắc hình ảnh đem lại công dụng lớn huy động bán cầu não phải trái hoạt động Sự kết hợp làm tăng cường liên kết bán cầu não, kết tăng cường trí tuệ tính sáng tạo chủ nhân não đồ thể bên cách thức mà não hoạt động Đó liên kết, liên kết liên kết Mọi thông tin tồn não người cần có mối nối, liên kết để tìm thấy sử dụng Khi có thông tin đưa vào, để lưu trữ tồn tại, chúng cần kết nối với thông tin cũ tồn trước Ở vị trí trung tâm đồ hình ảnh hay từ khóa thể ý tưởng hay khái niệm chủ đạo Ý trung tâm nối với hình ảnh hay từ khóa cấp nhánh chính, từ nhánh lại có phân nhánh đến từ khóa cấp để nghiên cứu sâu Cứ thế, phân nhánh tiếp tục khái niệm hay hình ảnh nối kết với Chính liên kết tạo “bức tranh tổng thể” mô tả ý trung tâm cách đầy đủ rõ ràng đồ công cụ tổ chức Đây phương pháp dễ để chuyển tải thông tin vào não học sinh đưa thông tin não Nó phương tiện ghi chép đầy sáng tạo hiệu theo nghĩa “Sắp xếp” ý nghĩ học sinh Với cách thể gần chế hoạt động não, Bản đồ giúp học sinh: • Sáng tạo • Tiết kiệm thời gian • Ghi nhớ tốt • Nhìn thấy tranh tổng thể • Phát triển logic, khái quát hóa Do khẳng định đồ công cụ hữu ích giảng dạy học tập trường phổ thông bậc học cao Bằng phương pháp giáo viên học sinh trình bày ý tưởng cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, học tập thông qua biểu đồ, tóm tắt thông tin học, hệ thống lại kiến thức học, tăng cường khả ghi nhớ, đưa ý tưởng mới, v.v… Thực trạng vấn đề Hiện thực tế, nhiều học sinh học tập cách thụ động, đơn nhớ kiến thức cách máy móc mà không rèn luyện kỹ hay thuyết trình Với cách học truyền thống khiến nhiều học sinh vào lối mòn, học sinh ghi chép thông tin ký tự, đường thẳng… với cách ghi chép không kích thích phát triển trí não, điều làm cho số học sinh học tập chăm tiếp thu hạn chế Học sinh học biết đó, cô lập nội dung phân môn mà chưa nhận thấy liên hệ kiến thức chưa phát triển logic hệ thống, việc vận dụng kiến thức vào học ứng dụng thực tiễn hạn chế Các em không nắm bắt kiến thức trọng tâm, mối liên kết chúng, học trở nên đơn điệu, khó nhớ kiến thức, không kích thích tính sáng tạo cá nhân tập thể Bên cạnh học sinh cảm thấy tự tin đứng trước tập thể, làm để trình bày đề cho logic mang tính thuyết phục Kết dẫn đến học sinh không tập trung học, tự tin đến lớp, buồn chán, thất vọng đánh đam mê học hỏi Vì việc giúp em nâng cao trình độ nhận thức, tiếp thu học nhanh, phát huy tính sáng tạo, khả tự giác học tập vấn đề nan giải đội ngũ giáo viên Cũng từ lý này, nghiên cứu, áp dụng mạnh dạn đưa phương pháp học tập tích cực sử dụng đồ dạy học kiến thức Giải pháp thực 3.1 Hướng dẫn học sinh thực đồ Bước 1: Vẽ chủ đề trung tâm + Vẽ chủ đề trung tâm từ phát triển ý khác + Không nên đóng khung che chắn hình vẽ chủ đề chủ đề cần làm bật, dễ nhớ + Có thể bổ sung từ ngữ vào hình vẽ chủ đề Bước 2: Vẽ thêm tiêu đề phụ ( Nhánh cấp 1) + Tiêu đề phụ viết chữ in hoa nằm nhánh to để làm bật +Tiêu đề phụ gắn với trung tâm + Tiêu đề phụ nên vẽ chéo góc để nhiều nhánh phụ khác vẽ tỏa cách dễ dàng Bước 3: Trong tiêu đề phụ vẽ thêm ý chi tiết hỗ trợ + Khi vẽ ý chi tiết hỗ trợ nên tận dụng từ khóa hình ảnh + Nên dùng biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian vẽ thời gian Mọi người có cách viết tắt riêng cho từ thông dụng Bạn phát huy sáng tạo thêm nhiều cách viết tắt riêng + Mỗi từ khóa, hình ảnh nên vẽ đoạn gấp khúc riêng nhánh Trên khúc nên có tối đa cụm từ khóa + Sau nối nhánh cấp đến hình ảnh trung tâm, nối nhánh cấp đến nhánh cấp 1, nối nhánh cấp đến nhánh cấp 2… đường kẻ Các đường kẻ gần trung tâm tô đậm + Nên dùng đường kẻ cong thay đường kẻ thẳng đường kẻ cong tổ chức rõ ràng thu hút ý mắt nhiều + Tất nhánh tỏa điểm nên có màu Chúng ta thay đổi màu sắc từ ý đến ý phụ cụ thể Bước 4: Người viết thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp ý quan trọng thêm bật giúp lưu chúng vào trí nhớ tốt đồ minh họa 3.2 Hướng dẫn học sinh cách ghi chép đồ duy: • Nghĩ trước viết • Viết ngắn gọn • Viết có tổ chức • Viết lại theo ý mình, nên chừa khoảng trống để bổ sung sau cần • Điều cần tránh ghi chép đồ duy: - ghi lại nguyên đoạn văn dài dòng - ghi chép nhiều ý vụn vặt không cần thiết - dành nhiều thời gian để ghi chép 3.3 Tiến trình dạy học sử dụng đồ hình thành kiến thức Bản đồ sử dụng vào nhiều mục đích nhiều dạng dạy học như: sử dụng đồ việc kiểm tra kiến thức cũ, hình thành vài đơn vị kiến thức toàn học, củng cố kiến thức phần hay chương, thiết kế đề cương ôn tập, học sinh sử dụng đồ làm tập giao nhà chuẩn bị Trong đề tài sử dụng đồ hình thành kiến thức Để có hiệu cao dạy học lĩnh hội kiến thức mới, sử dụng đồ phối hợp với hoạt động nhóm hướng học sinh vào hoạt động tích cực, giảm việc ghi chép lớp Quá trình thực dạy kiến thức sử dụng đồ duy, giáo viên đóng vai trò người tổ chức, hướng dẫn, nhận xét, bổ sung đánh giá học sinh, không đơn người truyền đạt kiến thức giáo khoa cách khô khan Để giúp học sinh phối hợp tốt hoạt động nhóm, thảo luận, rèn luyện kỹ báo cáo, sử dụng SĐTD hiệu cần tiến hành giai đoạn sau: 3.3.1 Phân chia học sinh lớp thành nhóm học tập Trước tiến hành hoạt động dạy học giáo viên tiến hành phân nhóm để em hoạt động cố định tiết học Thông thường với sĩ số học sinh trung bình trường 40 học sinh/lớp, chia lớp thành nhóm, có học sinh giỏi, khá, trung bình yếu xen lẫn Việc phân nhóm hoạt động cách cố định tiết học giúp em làm quen với tinh thần hỗ trợ nâng cao kết hoạt động nhóm sau tiết học đánh giá, xếp loại Kết hoạt động thành viên kết hoạt động chung nhóm Việc cá nhân đại diện cho nhóm lên báo cáo hay trả lời câu hỏi trước Chính điều giúp tất thành viên nhóm phải nỗ lực hoạt động mình, cá nhân không hiểu nội dung kiến thức, em bắt buộc phải tìm tòi hay hỏi bạn bè để hiểu trả lời vấn đề đó, thông hoạt động nhóm để hoàn thiện cá nhân 3.3.2 Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm * Chuẩn bị tiết học: Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị trước đến lớp cách tìm mục nội dung học Học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa tự tìm kiến thức trọng tâm của học Giáo viên cần kiểm tra việc chuẩn bị trước tiến hành nội dung cách kỹ lưỡng để tập cho học sinh thói quen tự học tập nghiên cứu nhà Nếu bỏ qua khâu này, học sinh không tự giác chuẩn bị SĐTD giáo viên đưa yêu cầu bước sau * Tiến trình hoạt động nhóm: Hoạt động 1: Thảo luận - Lập đồ : Mở đầu học, giáo viên cho học sinh lập đồ theo cá nhân – nhóm cách giải hệ thống câu hỏi cho trước bảng (hoặc phiếu học tập).Hệ thống câu hỏi bám sát nội dung học Mục đích bước nhằm giúp học sinh tìm nội dung mục để từ biết cách tìm từ chìa khóa sau Thời gian hoạt động thông thường chiếm 1/3 thời lượng tiết học Trong trình học sinh thảo luận theo nhóm, giáo viên bao quát hỗ trợ em, định hướng cho em tìm câu trả lời hợp lý Hoạt động 2: Báo cáo, thuyết minh đồ : Sau học sinh thảo luận hoàn thiện đồ duy, giáo viên định vài học sinh nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh đồ mà nhóm thiết lập Qua hoạt động vừa biết rõ việc hiểu kiến thức em vừa cách rèn cho em khả thuyết trình trước đông người, giúp em tự tin hơn, mạnh dạn hơn, điểm cần rèn luyện học sinh Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện đồ : Học sinh lớp đưa ý kiến nhận xét hình thức nội dung kiến thức, đóng góp cho thành viên vừa báo cáo Giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh đồ hình thức, dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm học Giáo viên chốt lại ý cần phải nắm mục này, đồng thời dùng dụng cụ học tập tranh ảnh, mô hình, mẫu vật để hỗ trợ, lấy thêm ví dụ giảng giải nội dung khó, mang tính hay nâng cao Ở bước giáo viên đóng vai trò người điều khiển, nhận xét, đánh giá hoàn thiện kiến thức cần nắm mục vừa thảo luận Thời gian đầu học sinh cảm thấy bỡ ngỡ tự tìm tòi kiến thức đứng trước lớp để trình bày vấn đề, sau vài tiết học thế, học sinh quen dần với cách học này, em thảo luận để tìm nội dung kiến thức học tự tin báo cáo Học sinh lớp xem lại đồ bổ sung phần kiến thức thiếu Như giáo viên không nặng nề soạn hay ghi chép học sinh nữa, học sinh kết hợp hai loại để tích lũy thông tin cho Hoạt động 4: Củng cố kiến thức đánh giá hoạt động học sinh Giáo viên cho học sinh lên trình bày, thuyết minh kiến thức học thông qua đồ giáo viên chuẩn bị sẵn, đồ mà em vừa thiết kế lớp chỉnh sửa, hoàn thiện Giáo viên giới thiệu đồ khác học sinh chuẩn bị nhà phần mềm mind – map (vì đồ đồ mở nên không yêu cầu tất nhóm học sinh có chung kiểu đồ duy, Giáo viên nên chỉnh sửa cho học sinh mặt kiến thức góp ý thêm đường nét vẽ hình thức – cần) Giáo viên sử dụng câu hỏi để củng cố học Khi học sinh thiết kế đồ tự “ghi chép” phần kiến thức em hiểu sâu kiến thức biết chuyển kiến thức từ sách giáo khoa theo cách trình bày thông thường thành cách hiểu, cách ghi nhớ riêng Giáo viên nhận xét, đánh giá xếp loại A, B, C, D cho nhóm Với cá nhân có thành tích tốt cộng điểm hay cho điểm sau tiết học Điều động viên em nhiều để học tốt Một số giáo án áp dụng giảng dạy Tiết 13- Bài 15 : TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT Ngày soạn 20/9/2015 Ngày dạy 1/10/2015 I Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần: Kiến thức: - Hiểu khái niệm tiêu hóa - Phân biệt tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào - Hiểu trình tiêu hóa thức ăn động vật chưa có quan tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn túi tiêu hóa ống tiêu hóa - Nêu tiến hóa hệ tiêu hóa động vật Kĩ năng: a Kĩ kiến thức: Phân tích kênh hình, rút kiến thức b Kĩ sống: - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ lớp - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng - Kĩ tìm kiến xử lý thông tin - Kĩ trình bày suy nghĩ/ý tưởng, quản lý thời gian, đảm bảo nhận trách nhiệm, hợp tác hoạt động nhóm 3.Thái độ Qua việc nhận thức vai trò trình tiêu hóa, học sinh có ý thức tốt việc bảo vệ sức khỏe II Chuẩn bị giáo viên, học sinh Giáo viên: - Tranh hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4, 15.5, 15.6 SGK - Máy chiếu - đồ dạy Học sinh : - Bút phớt, bút quang, giấy A0 - Chuẩn bị nhà III Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm hỏi đáp IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ : Không kiểm tra Bài mới: Đặt vấn đề: GV giới thiệu mục B: chuyển hóa vật chất lượng động vật (?) Cơ thể động vật lấy chất dinh dưỡng từ nguồn nào? HS: Cơ thể động vật lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn thức ăn động vật lấy vào cần phải tiêu hóa? HS: Vì chất có thức ăn dạng phức tạp, muốn trở thành chất dinh dưỡng thể hấp thụ phải trải qua trình tiêu hóa => Quá trình tiêu hóa động vật diễn nào? tìm hiểu qua học hôm Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Nghiên cứu, thảo luận nhóm, lập đồ học đồ TT1- GV: - Chiếu tranh ảnh H15.1; H15.2; H15.6, giới thiệu, hướng hẫn học sinh quan sát - Yêu cầu HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, lập đồ Nêu khái niệm tiêu hóa ? Hoạt động thầy – trò Nêu hình thức tiêu hóa? Đặc điểm hình thức? Dựa vào cấu tạo quan tiêu hóa, chia động vật thành nhóm? Nêu đại diện, cấu tạo, hình thức tiêu hóa, trình tiêu hóa nhóm? Nêu ưu điểm tiêu hóa ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa? Nêu hướng tiến hóa động vật về: - cấu tạo quan tiêu hóa? - tính chuyên hóa quan tiêu hóa? - hình thức tiêu hóa? Xác định đồ gồm nhánh cấp 1? TT2-HS: quan sát tranh, nghiên cứu SGK, thảo luận, hoàn thành đồ TT3-GV: quan sát, hướng dẫn hỗ trợ nhóm Hoạt động 2: Báo cáo, thuyết minh đồ TT1-GV: vẽ chủ đề trung tâm lên bảng, gọi nhóm học sinh lên vẽ, thuyết minh đồ nhóm Tổ 1: vẽ nhánh 1; (trả lời câu 1,2) Tổ 2: vẽ nhánh 3.1 Tổ 3: vẽ nhánh 3.2 Tổ 2: vẽ nhánh TT2- HS: quan sát, ý Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện đồ TT1- GV: yêu cầu HS nhóm nhận xét, chỉnh sửa TT2- HS : nhận xét, chỉnh sửa TT3- GV: nhận xét, kết hợp tranh ảnh giảng giải, bổ sung → kết luận TT4-HS: chỉnh sửa, bổ sung ghi * Hoạt động 4: Củng cố kiến thức, đánh giá hoạt động học sinh TT1- GV: gọi học sinh lên trình bày, thuyết minh kiến thức học thông qua đồ giáo viên chuẩn bị sẵn TT2- HS: trình bày TT3- GV: chiếu tranh H15.3; 15.4; 15.5; 15.6 yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi: Nội dung kiến thức 10 Hoạt động thầy – trò Ống tiêu hóa giun đất, châu chấu, chim (hình 15.3 => hình 15.5) có phận khác với ống tiêu hóa người? Các phận có chức gì? Khi ta mổ gà, dày thường có viên sỏi, viên sỏi có tác dụng gì? TT4- HS: trả lời TT5- GV: nhận xét đánh giá, xếp loại hoạt động nhóm, thành viên nhóm, cho điểm em hoạt động tốt Nội dung kiến thức V Hướng dẫn nhà: - Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị 16 đồ 15 11 Tiết 14 – Bài 16 : TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (tiếp) Ngày soạn 27/9/2015 I Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần: Ngày dạy 5/10/2015 12 Kiến thức - Mô tả cấu tạo ống tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật - So sánh cấu tạo chức ống tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật, từ rút đặc điểm thích nghi Kĩ a Kĩ kiến thức: Phân tích kênh hình, rút kiến thức b Kĩ sống: - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm,tổ lớp - Kĩ lắng nghe tích cực,trình bày suy nghĩ/ý tưởng - Kĩ tìm kiến xử lý thông tin - Kĩ trình bày suy nghĩ/ý tưởng,quản lý thời gian,đảm bảo nhận trách nhiệm,hợp tác hoạt động nhóm 3.Thái độ Thấy thống cấu tạo chức tiêu hóa động vật, qua hình thành giới quan vật biện chứng cho học sinh II Chuẩn bị giáo viên,học sinh Giáo viên: - Tranh hình 16.1; 16.2 SGK - Máy chiếu - Phiếu học tập - đồ dạy Học sinh : - Bút phớt, bút quang, giấy A0 - Chuẩn bị nhà III Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm hỏi đáp IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Không kiểm tra dành thời gian cuối để kiểm tra đánh giá kết giảng dạy Bài mới: Đặt vấn đề: GV: (?) Dựa vào dạng thức ăn, người ta chia động vật thành nhóm? Cho ví dụ HS: Dựa vào dạng thức ăn, người ta chia động vật thành nhóm: - Động vật ăn thực vật: trâu, bò, thỏ - Động vật ăn thịt: hổ ,báo - Động vật ăn tạp: người GV: Tương ứng với loại thức ăn, động vật có đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa để thích nghi với loại thức ăn Vậy thú ăn thịt thú ăn thực vật có đặc điểm tiêu hóa nào, em tìm hiểu qua nội dung học hôm Hoạt động thầy trò 13 Hoạt động 1: Quan sát, nghiên cứu, thảo luận, lập đồ TT1- GV : - Chiếu tranh ảnh, giới thiệu, hướng hẫn học sinh quan sát - Yêu cầu HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, lập đồ - Phát phiếu học tập Tổ 1, tổ làm phiếu số - Tổ 3, tổ làm phiếu số Đặc điểm cấu tạo, chức ống tiêu hóa ( Phiếu số ) STT Tên phận Thú ăn thực vật Cấu tạo Cấu tạo Răng Dạ dày Ruột non Manh tràng (Ruột tịt) 14 Đặc điểm cấu tạo, chức ống tiêu hóa ( Phiếu số ) STT Thú ăn thịt Tên phận Cấu tạo Cấu tạo Răng Dạ dày Ruột non Manh tràng (Ruột tịt) TT2- HS: nghiên cứu SGK, thảo luận, hoàn thành đồ TT3- GV: quan sát, hướng dẫn hỗ trợ nhóm Hoạt động 2: Báo cáo, thuyết minh đồ TT1- GV: vẽ chủ đề trung tâm lên bảng, gọi nhóm học sinh lên vẽ, thuyết minh đồ nhóm Tổ 1: vẽ nhánh Tổ 3: vẽ nhánh TT2- HS: - lên bảng vẽ - quan sát, ý TT3- GV: câu hỏi nâng cao yêu cầu học sinh thảo luận Sự khác cấu tạo, chức phận ống tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật? Vì động vật ăn cỏ ăn lượng thức ăn nhiều động vật ăn thịt? Vì ruột động vật ăn cỏ lại dài ruột động vật ăn thịt? Tại ruột tịt thú ăn thịt không phát triển manh tràng thú ăn thực vật phát triển? Vi sinh vật cộng sinh có vai trò động vật nhai lại? Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện đồ TT1- GV: yêu cầu HS nhóm nhận xét, chỉnh sửa TT2 - HS: nhận xét, chỉnh sửa, trả lời câu hỏi nâng cao TT3- GV: nhận xét, kết hợp với tranh ảnh, giảng giải, bổ sung → kết luận TT4 – HS: hoàn thiện kiến thức Mỗi nhóm nghiên cứu phần sau khác cấu tạo, chức phận ống tiêu hoá thú ăn thịt thú ăn thực vật, HS nắm kiến thức, tự chỉnh sửa, bổ sung ghi * Hoạt động 4: Củng cố kiến thức, đánh giá hoạt động học sinh TT1-GV: gọi học sinh lên trình bày, thuyết minh kiến thức học thông qua đồ giáo viên chuẩn bị sẵn TT2- HS: trình bày TT3-GV: nhận xét đánh giá, xếp loại hoạt động nhóm, thành viên nhóm, cho điểm em hoạt động tốt 15 V Hướng dẫn nhà: - Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị 16 Nội dung kiến thức : đồ học 16 Câu hỏi kiểm tra đánh giá (10 phút) Câu 1: Ở động vật có ống tiêu hoá, thức ăn tiêu hoá a ngoại bào c ngoại bào nội bào 17 b nội bào d Một số tiêu hoá nội bào, lại tiêu hoá ngoại bào Câu 2: Tiêu hoá là: a trình tạo chất dinh dưỡng lượng từ thức ăn cho thể b trình làm biến đổi thức ăn thành chất hữu c trình tạo chất chất dinh dưỡng cho thể d trình biến đổi chất dinh dưỡng có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ Câu 3: Sự tiêu hoá thức ăn thú ăn thực vật gồm: a tiêu hoá hoá học, sinh học b tiêu hoá hoá, học sinh học c tiêu hoá học, sinh học d tiêu hoá hoá học, học Câu 4: Chức sau không với thú ăn thịt? a Răng cửa gặm lấy thức ăn khỏi xương b Răng cửa giữ thức ăn c Răng nanh cắn giữ mồi d Răng cạnh hàm ăn thịt lớn cắt thịt thành mảnh nhỏ Câu 5: Sự tiến hoá hình thức tiêu hoá diễn theo hướng nào? a Tiêu hoá nội bào Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào tiêu hoá ngoại bào b Tiêu hoá ngoại bào Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào tiêu hoá nội bào c Tiêu hoá nội bào tiêu hoá ngoại bàoà Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào d Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào Tiêu hoá nội bào tiêu hoá ngoại bào Câu 6: Đặc điểm thú ăn thịt? a Dạ dày đơn b Ruột ngắn c Thức ăn trải qua tiêu hoá học, hoá học hấp thụ d Manh tràng phát triển Câu 7: Dạ dày động vật ăn thực vật có ngăn? a Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò b Ngựa, thỏ, chuột c Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê d Trâu, bò, cừu, dê Câu 8: Sự tiêu hoá thức ăn múi khế diễn nào? a Thức ăn ợ lên miệng để nhai lại b Tiết pépin HCl để tiêu hoá prôtêin có vi sinh vật cỏ c Hấp thụ bớt nước thức ăn d Thức ăn trộn với nước bọt vi sinh vật phá vỡ thành tế bào tiết enzim tiêu hoá xellulôzơ Câu 9: Vì nói “Lôi cá trôi lòi ruột” Câu trả lời là: a Cá trôi động vật ăn thịt b Cá trôi động vật ăn thực vật 18 c Cá trôi động vật ăn tạp d Cá trôi động vật ăn chất mùn bã hữu Câu 10: Điều giải thích tác dụng viên sỏi có mề gà? a làm tăng khối lượng gà b làm mặt mề gà không dính lại đói c nghiền nát thức ăn d cung cấp chất dinh dưỡng cho gà Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục Kết thực nghiệm Để thực đề tài này, năm học 2015-2016 tiến hành làm thực nghiệm lớp 11E, 11D trường THPT Hà Trung, lớp có lực học tương đối chủ yếu học sinh có học lực trung bình cách: - Lớp 11E: sử dụng dạy học đồ kết hợp sử dụng hình ảnh công nghệ thông tin - Lớp 11D : sử dụng phương pháp giảng giải, thuyết trình kết hợp sử dụng hình ảnh công nghệ thông tin Sau dạy xong bài: 15- 16 “ Tiêu hóa động vật”- Sinh học 11 Tôi tiến hành cho làm kiểm tra trắc nghiệm để đánh giá, kết thu sau: Lớp 11E (sĩ số 38) Lớp 11D (sĩ số 31) Đúng Sai Đúng Sai 38 26 37 25 28 10 23 29 20 11 32 24 30 18 13 32 15 16 30 15 16 34 16 15 10 32 21 10 322/380 58/380 203/310 107/310 Tỷ lệ % (84,7%) (15,3%) (65,5%) (34,5%) Mặc dù với phương pháp kiểm tra kiến thức hình thức trắc nghiệm có số câu, số học sinh trả lời ngẫu nhiên xét số lượng lớn kết hợp với hoạt động học lớp, thấy học sinh lớp 11E hiểu bài, nhớ bài, khả nhanh lớp 11D đồng thời tiết dạy, học sinh học tập cách chủ động, tích cực huy động tất 100% học sinh tham gia xây dựng cách hào hứng 5.2 Tác dụng sáng kiến kinh nghiệm đến chất lượng giảng dạy Câu 19 Với cách sử dụng đồ dạy, học kiến thức mới, học sinh ghi chép tiết học truyền thống, thời gian ghi chép thay hoạt động tích cực, nghiên cứu thảo luận nội dung Học sinh phải làm việc đầy hứng thú thảo luận thiết kế hay phát biểu ý tưởng mình, em không chán nản học Mỗi cá nhân phát huy hết khả giáo viên bạn ghi nhận Điều khích thích học sinh say mê môn học Học sinh biết cách báo cáo trước tập thể, không nhút nhát tự ti nữa, em mạnh dạn tin vào Với sản phẩm độc đáo “kiến thức + hội họa” niềm vui sáng tạo hàng ngày học sinh niềm vui thầy cô giáo phụ huynh học sinh chứng kiến thành lao động học sinh Cách học phát triển lực riêng học sinh không trí tuệ (vẽ, viết đồ duy), hệ thống hóa kiến thức (huy động điều học trước để chọn lọc ý để ghi), khả hội họa (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), vận dụng kiến thức học qua sách vào sống III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Việc vận dụng đồ dạy học dần hình thành cho học sinh mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sử dụng đồ phối hợp với thảo luận nhóm góp phần đổi phương pháp dạy học, đặc biệt lớp cấp THCS THPT đồ công cụ có tính khả thi cao vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường Có thể thiết kế đồ giấy, bìa, bảng phụ,… cách sử dụng bút chì màu, phấn, tẩy,… thiết kế phần mềm đồ Muốn áp dụng phương pháp dạy học đồ cho tất đối tượng học sinh từ giỏi, khá, trung bình yếu cần có bước chuyển đổi dần, giúp học sinh biết cách tìm nội dung cô đọng, quan trọng học để thiết kế đồ Giáo viên phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi mang tính phân loại, nâng dần độ khó để phát huy khả duy, sáng tạo cho học sinh, đặc biệt với câu hỏi nâng cao giúp học sinh giỏi tránh rơi vào tình trạng nhàm chán Cách thức tổ chức hoạt động nhóm giúp em trao đổi thông tin, chuẩn bị tốt trước lên trình bày hay thiết kế đồ bảng Việc tổ chức cho học sinh trình bày nội dung học trước tập thể, giúp em tự tin biết cách hùng biện vấn đề Việc góp ý, nhận xét học sinh lớp học sinh lên báo cáo giúp em rèn luyện kỹ nhận xét, phân tích, so sánh xử lý vấn đề, bên cạnh học sinh có hội đưa ý kiến bảo vệ ý kiến trước tập thể 20 Học sinh rèn luyện khả sáng tạo logic, rèn luyện kỹ vẽ hình phối màu, nâng cao nhận thức thẩm mỹ cho em thông qua việc thiết kế đồ Giáo viên người tổ chức tiết học, hỗ trợ, nhận xét bổ sung kiến thức cho học sinh, qua nâng cao khả tự học cho học sinh nâng cao chất lượng giảng dạy môn Trên kinh nghiệm nhỏ rút từ thực tế giảng dạy trường THPT Hà Trung, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Mong kinh nghiệm nêu nhiều giúp quý Thầy Cô tham khảo, bổ sung ứng dụng qúa trình giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy học Những thiếu sót trình viết đề tài tránh khỏi, mong góp ý chân thành quý Thầy Cô Kiến nghị: Đối với phụ huynh học sinh: Kiểm tra đôn đốc việc học sinh chuẩn bị nhà, tạo điều kiện khuyến khích học sinh tích cực việc vẽ đồ Đối với nhà trường: Hỗ trợ tích cực cho giáo viên việc đổi phương pháp giảng dạy để đạt hiệu cao XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nguyễn Văn Thủy Thanh hoá, ngày 28 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép NGƯỜI VIẾT Phạm Thị Hằng TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Sách giáo khoa sinh học 11 – Nguyễn Thành Đạt- Lê Đình Tuấn- Nguyễn Như Khanh – NXBGD2007 Sách giáo viên sinh học 11 – Nguyễn Thành Đạt- Lê Đình TuấnNguyễn Như Khanh – NXBGD2007 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ sinh học 11- Ngô Văn Hưng – Lê Hồng Điệp – Nguyễn Thị Hồng Liên – NXBGD2009 Dạy tốt – học tốt môn học đồ - Trần Đình Châu – Đặng Thị Thu Thủy - NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 Bản đồ công việc, Tony Buzan - NXB Lao động- Xã hội 22 ... cương ôn tập, học sinh sử dụng sơ đồ tư làm tập giao nhà chuẩn bị Trong đề tài sử dụng sơ đồ tư hình thành kiến thức Để có hiệu cao dạy học lĩnh hội kiến thức mới, sử dụng sơ đồ tư phối hợp với... với vận dụng cách hiệu vào học tập thực tiễn Sử dụng sơ đồ tư (SĐTD) giúp em giải vấn đề nâng cao hiệu học tập Vì lựa chọn đề tài sử dụng sơ đồ tư dạy, học kiến thức mới giúp em hứng thú học tập,... thành kiến thức Bản đồ tư sử dụng vào nhiều mục đích nhiều dạng dạy học như: sử dụng sơ đồ tư việc kiểm tra kiến thức cũ, hình thành vài đơn vị kiến thức toàn học, củng cố kiến thức phần hay chương,

Ngày đăng: 17/10/2017, 11:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.3. Tiến trình dạy học sử dụng sơ đồ tư duy trong hình thành kiến thức mới. - Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học kiến thức mới
3.3. Tiến trình dạy học sử dụng sơ đồ tư duy trong hình thành kiến thức mới (Trang 6)
hình thức? - Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học kiến thức mới
hình th ức? (Trang 10)
TT1-GV: vẽ chủ đề trung tâm lên bảng, gọi mỗi nhóm một học sinh lên vẽ, - Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học kiến thức mới
1 GV: vẽ chủ đề trung tâm lên bảng, gọi mỗi nhóm một học sinh lên vẽ, (Trang 15)
- Lớp 11E: sử dụng dạy học bằng sơ đồ tư duy kết hợp sử dụng hình ảnh bằng công nghệ thông tin. - Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học kiến thức mới
p 11E: sử dụng dạy học bằng sơ đồ tư duy kết hợp sử dụng hình ảnh bằng công nghệ thông tin (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w