Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
519 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LÊ VĂN LINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ BÀI TẬP TÍCH HỢP CÁC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN HÓA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT Người thực hiện: Hà Xuân Tuân Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Hóa học THANH HOÁ NĂM 2016 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận SKKN 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Xây dựng hệ thống tập tích hợp Kết luận 3.1 Kết SKKN đạt 3.2 Khả phổ biến ứng dụng SKKN 3.3 Các kết luận 3.4 Đề xuất DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BT BTHH CT CTCT CTPT DHTH ĐC đktc GV HS ND PP PPDH PTHH SGK STK THPT THCS TN TNKQ 1 1 2 17 17 19 19 20 Bài tập Bài tập hóa học Công thức Công thức cấu tạo Công thức phân tử Dạy học tích hợp Đối chứng Điều kiện tiêu chuẩn Giáo viên Học sinh Nội dung Phương pháp Phương pháp dạy học Phương trình hóa học Sách giáo khoa Sách tham khảo Trung học phổ thông Trung học sở Thực nghiệm Trắc nghiệm khách quan MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Việc đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông theo Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI theo đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục”: dạy học tích hợp định hướng nội dung phương pháp dạy học, GV tổ chức hướng dẫn để HS biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập thông qua hình thành kiến thức mới, kĩ phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống Trong số môn học trường phổ thông, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí môn học có nhiều nội dung liên môn, xuyên môn Việc tích hợp môn khoa học tự nhiên nói thành chủ đề dạy học tự chọn dễ dàng thực được, thành hệ thống câu hỏi tích hợp môn khoa học tự nhiên dạy học Hóa học Những nội dung môn học tích hợp thành chuyên đề tự chọn cho lĩnh vực dạy học Đứng trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục phổ thông sau năm 2015 thực trạng giáo dục phổ thông nay, vấn đề đặt cho thân GV làm để phát huy lực dạy học theo hướng tích hợp? Xuất phát từ lí chọn đề tài: “Một số tập tích hợp môn khoa học tự nhiên theo hướng phát triển lực môn hóa học cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông” làm sáng kiến kinh nghiệm 1.2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất hệ thống câu hỏi tích hợp môn khoa học tự nhiên dạy học hóa học lớp 12 THPT, góp phần đáp ứng nhu cầu giảng dạy GV nhu cầu học tập HS 1.3.Đối tượng nghiên cứu Biên soạn sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp môn khoa học tự nhiên dạy học hóa học lớp 12 THPT theo định hướng phát triển lực HS Đối với lớp 12 trường phổ thông Lê Văn Linh Huyện Thọ Xuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu có nội dung liên quan đến đề tài 1.4.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, vấn - Tìm hiểu thực trạng dạy học hóa học trường THPT nhằm phát vấn đề cần nghiên cứu - Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Quan điểm tích hợp a) Khái niệm tích hợp + Thế tích hợp? Trong năm gần xuất thuật ngữ “tích hợp” “tích hợp khái niệm lí thuyết hệ thống, trạng thái liên kết phần tử riêng rẽ thành toàn thể, trình dẫn đến trạng thái này” + Tầm quan trọng tích hợp dạy học Từ năm 60 kỉ XX ngày áp dụng rộng rãi Ở mức độ cao tích hợp môn vật lí, hóa học, sinh học thành môn chung – môn khoa học tự nhiên, tích hợp môn lịch sử, ngữ văn, địa lí, … thành môn khoa học xã hội Những môn tích hợp môn ghép môn riêng rẽ với nhau, giữ vị trí độc lập môn chung Ở mức độ vừa, môn gần nhau, ghép môn chung giữ vị trí độc lập tích hợp phần trùng Khi dạy kiến thức hóa học từ lĩnh vực nào: cấu tạo nguyên tử, phản ứng hóa học, dung dịch liên quan đến kiến thức vật lí hay nhiều tượng thiên nhiên kiến thức hóa học hữu (cacbohiđrat, lipit, protein,…) liên quan đến kiến thức sinh học Việc giảng dạy hóa học theo chương trình tích hợp giúp lồng ghép nội dung khác bảo vệ môi trường, chăm sóc bảo vệ sức khỏe người thông qua kiến thức đất, nước, lửa (nhiên liệu nguyên liệu), … 2.1.2 Các hoạt động tích hợp dạy học 2.1.2.1 Tích hợp đa môn Tích hợp đa môn thực theo cách tổ chức “chuẩn” từ môn học xoay quanh chủ đề, đề tài, dự án, tạo điều kiện cho người học vận dụng tổng hợp kiến thức môn học có liên quan 2.1.2.2 Tích hợp liên môn Tích hợp liên môn hiểu phương án, nhiều môn học liên quan kết lại thành môn học với hệ thống chủ đề định xuyên suốt qua nhiều cấp lớp Ví dụ: Địa lí, Lịch sử, Sinh học, Xã hội, Giáo dục công dân, Hoá học, Vật lí tích hợp thành môn 2.1.2.3 Tích hợp xuyên môn Trong cách tiếp cận tích hợp xuyên môn, GV tổ chức chương trình học tập xoay quanh vấn đề quan tâm người học HS phát triển kĩ sống áp dụng kĩ môn học liên môn vào ngữ cảnh thực tế Hai đường dẫn đến tích hợp xuyên môn học tập theo dự án thương lượng chương trình học 2.1.2.4 Tích hợp nội môn Khi tiếp cận tích hợp nội môn, GV cố gắng gắn kết, đảm bảo tính đồng nội dung có liên quan phân môn môn học, ví dụ: tích hợp phân môn hóa hữu hóa vô cơ; hóa vô cơ, hóa hữu với hóa phân tích hay hóa lí lồng ghép vấn đề cần thiết không thành môn học nội dung lý thuyết với thực hành, lý thuyết với thực tiễn, vấn đề môi trường, lượng, biến đổi khí hậu, kĩ sống, dân số, sức khỏe sinh sản,…vào nội dung dạy 2.1.3 Mối quan hệ môn khoa học tự nhiên Dạy học liên môn hình thức tìm tòi nội dung giao thoa môn học với nhau, khái niệm, tư tưởng chung môn học với nhau, khái niệm, tư tưởng chung môn học, tức đường tích hợp nội dung từ số môn học có liên hệ với Tùy theo khoa học cụ thể mà tích hợp môn khoa học khác lại với như: Lí - Hóa Sinh, Văn - Sử - Địa Hoặc tích hợp môn tự nhiên với môn xã hội như: Văn, toán, hóa, sinh, giáo dục công dân,…Ở mức độ cao, tích hợp hình thành môn học mới, lắp ghép thông thường môn riêng rẽ với Tuy nhiên, môn giữ vị trí độc lập với Hoá học có mối liên hệ qua lại với vật lí mà có liên hệ liên môn với sinh học, toán học địa lí Dự thảo chương trình đổi toàn diện giáo dục phổ thông có kế hoạch tổng thể đến định hướng xây dựng chương trình môn học Trong xây dựng kế hoạch khung cho hai môn học tích hợp liên môn môn Khoa học tự nhiên (Vật lí, Hóa học, Sinh học) môn Khoa học xã hội (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí) 2.1.4 Năng lực nhận thức biểu Năng lực nhận thức biểu nhiều mặt khác lực trí tuệ người (quan sát, ghi nhớ, tưởng tượng, tu duy) mà đặc trưng tư độc lập tư sáng tạo nhằm ứng phó với tình 2.1.5 Sự phát triển lực nhận thức cho học sinh Việc hình thành phát triển lực nhận thức biểu cách thường xuyên, liên tục, thống có hệ thống, điều đặc biệt quan trọng với học sinh Quá trình thực thông qua việc rèn luyện lực quan sát, phát triển trí nhớ tưởng tượng, trau dồi ngôn ngữ, nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, phương pháp nhận thức phẩm chất nhân cách 2.1.6 Những nguyên tắc sư phạm cần đảm bảo để nâng cao tính tích cực nhận thức hình thành giải dạng tập thực nghiệm Nguyên tắc 1: Biết kế thừa, phát huy PPDH truyền thống, tiếp thu vận dụng PPDH phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đối tượng Nguyên tắc 2: Duy trì nhịp độ khẩn trương việc nghiên cứu tài liệu, kiến thức lĩnh hội củng cố nghiên cứu kiến thức Nguyên tắc 3: Dạy học cần hình thành lực hoạt động trí tuệ, hình thành phẩm chất tư hình thành phương pháp hoạt động Nguyên tắc 4: Trong dạy học phải tích cực quan tâm tới lĩnh hội kiến thức tất đối tượng học sinh (khá, giỏi, trung bình, yếu, kém) 2.1.7 Bài tập thực nghiệm Là tập mà giải HS phải làm thí nghiệm hình dung thí nghiệm + Phân loại tập thực nghiệm Loại 1: Bài tập hóa học thực nghiệm có tính chất trình bày (Giải tập thông qua trình bày cách thí nghiệm mà làm thí nghiệm) Loại 2: Bài tập hóa học thực nghiệm có tính chất minh họa mô (giải tập cách vẽ hình sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị, băng hình, phần mềm mô thí nghiệm) Loại 3: Bài tập thực nghiệm có tính chất thực hành (giải tập cách thực hành thí nghiệm) 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng dạy học tích hợp môn khoa học tự nhiên trường phổ thông Việt Nam Ở Việt Nam, từ năm 1987, việc nghiên cứu xây dựng môn tự nhiên - xã hội theo quan điểm tích hợp thực thiết kế đưa vào dạy học từ lớp đến lớp Chương trình cấp trung học chủ yếu thực tích hợp mức thấp, chưa đặt nặng vấn đề DHTH trung học Một nguyên nhân chủ yếu việc DHTH liên quan đến nhiều yếu tố đòi hỏi phải có trình chuẩn bị như: chương trình, SGK, tổ chức dạy học, phương pháp dạy học, đánh giá, kiểm tra, thi Tuy vậy, ngày có nhiều nội dung giáo dục tích hợp vào nội dung số môn học trung học (dân số, môi trường, vệ sinh thực phẩm, phòng chống HIV/AIDS, chống tệ nạn xã hội, giáo dục pháp luật, an toàn giao thông ) phương thức lồng ghép Việc dạy học nội dung bước đầu làm cho GV có số kinh nghiệm thực tiễn tích hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực DHTH chương trình SGK sau 2015 Với quan điểm dần đến hệ tri thức người học nhanh chóng bị lạc hậu nội dung dạy học quy định cách chi tiết cứng nhắc chương trình Đồng thời, việc kiểm tra đánh giá chủ yếu dựa việc kiểm tra khả tái tri thức mà không định hướng vào khả vận dụng tri thức tình thực tiễn sản phẩm đào tạo người mang tính thụ động, hạn chế khả sáng tạo động, sản phẩm giáo dục không đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội thị trường lao động 2.2.2 Ở trung học phổ thông 2.2.2.1 Điều tra tìm hiểu - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học hóa học trường THPT - Tìm hiểu hứng thú học tập HS qua môn học hóa học - Cách thức tiếp cận với hướng dạy học tích hợp nào? Kết khảo sát góp phần cung cấp thông tin làm tảng cho việc xây dựng chủ đề đề xuất giải pháp thực thi việc thực DHTH sau năm 2015 - Điều tra tính hứng thú học tập môn hóa học HS THPT - Điều tra chất lượng dạy học hóa học trường THPT - Khảo sát thực trạng hiểu biết mức độ sẵn sàng DHTH, định hướng tích hợp môn khoa học tự nhiên vào tiết dạy hóa học - Điều tra việc áp dụng phương pháp dạy học tích hợp nào? 2.2.2.2 Nhận xét kết luận * Thuận lợi Do yêu cầu xã hội, nhu cầu thực tế đòi hỏi người phải giải nhiều tình sống Từ thực tế đặt cho giáo dục đào tạo vấn đề phải thay đổi quan điểm giáo dục mà DHTH định hướng mang tính đột phá để đổi toàn diện nội dung phương pháp giáo dục * Khó khăn Quan điểm DHTH quan điểm nhà trường, với GV, HS nhà khoa học sư phạm * Giải pháp - GV phải biết nguyên tắc, quy trình bước xây dựng chủ đề tích hợp thực theo nguyên tắc hướng đến mục tiêu giáo dục phổ thông, đảm bảo mục tiêu giáo dục môn học, đảm bảo tích hợp nội dung, PPDH - GV cần nắm phương pháp học dạy theo nhóm để truyền đạt kiến thức có hiệu - GV cần xác định việc chuyển đổi chiến lược đánh giá HS từ dạy học truyền thống sang dạy học tích hợp đề thi, chấm thi, đánh giá kiểm tra tiến HS theo định hướng phát triển lực 2.2.3 Cơ sở nguyên tắc biên soạn hệ thống tập tích hợp 2.2.3.1 Cơ sở - Cơ sở lí thuyết: Dựa sở kiến thức hóa học chương trình hóa học phổ thông Các kiến thức, kĩ sở hóa học chung cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, bảng tuần hoàn, lý thuyết phản ứng hóa học, thuyết điện ly, phi kim, kim loại, chất hữu chương trình hóa học phổ thông Trên sở định luật, khái niệm, học thuyết, nguyên lí, mệnh đề, kiến thức liên môn sinh học, vật lí, địa lí, giáo dục môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm cần truyền thụ, rèn luyện, kiểm tra đánh ta phải thiết kế tập phù hợp theo định hướng phát triển lực HS Thiết kế tập hoá học có nội dung liên quan đến môn khoa học tự nhiên khác không xa rời nội dung chương trình hoá học Bài tập hoá học có tính chất tổng hợp kiến thức, phát triển tư sáng tạo gây hứng thú, tìm tòi sáng tạo HS - Cơ sở thực tiễn: Dựa vào ứng dụng, trình sản xuất, đời sống lao động sản xuất, tượng thiên nhiên, có kiến thức liên quan đến nội dung học chương trình hóa học lớp 12 Các vấn đề thực tiễn đời sống, thực nghiệm, thực hành cá nhân HS, cộng đồng, xã hội liên quan đến kiến thức hóa học THPT Một số lực bản, phổ thông (như: lực tư khoa học, lực toán học, đọc hiểu, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn để phát giải vấn đề) cần thiết cho sống tương lai HS cần rèn luyện phát huy 2.2.3.2 Theo định hướng phát triển lực HS Những lực tập hóa học theo định hướng phát triển lực HS bao gồm lực chung lực chuyên biệt hóa học Như trả lời câu hỏi, giải thích tượng cách khoa học đưa kết luận dựa lí lẽ mang tính thuyết phục Có thái độ thích thú, ủng hộ nghiên cứu khoa học động lực để hành động cách có trách nhiệm môi trường tài nguyên thiên nhiên Nguyên tắc giúp ta nắm chế biến hoá nội dung tập theo hướng có mức độ phức tạp, khó khăn khác phù hợp với mục đích dạy học 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Quy trình thiết kế hệ thống tập tích hợp môn khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển lực HS 2.3.1.1 Lựa chọn đơn vị kiến thức Với định hướng đổi kiểm tra đánh giá môn hóa học trường THPT, xây dựng hệ thống tập hóa học THPT hướng gắn với môn khoa học tự nhiên khác, cần lựa chọn đơn vị kiến thức ý nghĩa đơn mặt hóa học mà gắn liền với thực tiễn, với đời sống cá nhân cộng đồng (như: mưa axit, ăn mòn kim loại, ô nhiễm môi trường không khí ), phát huy lực khoa học, lực phát giải vấn đề, HS không khó, trừu tượng, làm chất hóa học, 2.3.1.2 Xác định mục tiêu giáo dục đơn vị kiến thức để đánh giá lực học tập HS qua tập tích hợp Đơn vị kiến thức lựa chọn thiết kế tập theo hướng gắn với môn khoa học tự nhiên khác cần thực mục tiêu giáo dục định hướng phát triển lực bao gồm (kiến thức, kĩ năng, thái độ - tình cảm) môn hóa học nói riêng mục tiêu giáo dục trường THPT nói chung - Hệ thống kiến thức khoa học gồm phương pháp nhận thức - Hệ thống kĩ năng, kĩ xảo Khả vận dụng kiến thức vào thực tế - Thái độ, tình cảm nghề nghiệp, xã hội 2.3.1.3 Thiết kế hệ thống tập theo mục tiêu Xây dựng tập tương tự tập có Khi tập có nhiều tác dụng HS, ta dựa vào tập để tạo tập khác tương tự theo cách như: - Giữ nguyên tượng chất tham gia phản ứng, thay đổi lượng chất - Giữ nguyên tượng thay đổi chất tham gia phản ứng - Thay đổi tượng phản ứng chất phản ứng, giữ lại dạng PTHH - Từ toán ban đầu, ta đảo cách hỏi giá trị đại lượng cho như: khối lượng, số mol, thể tích, nồng độ, - Chọn chi tiết hay tập để phối hợp lại thành Xây dựng tập hoàn toàn 2.3.1.4 Kiểm tra thử Thử nghiệm áp dụng tập hóa học thiết kế đối tượng HS thực nghiệm để kiểm tra hệ thống tập thiết kế tính xác, khoa học, thực tế kiến thức hóa học, toán học độ khó, độ phân biệt, tính khả thi, khả áp dụng tập 2.3.1.5 Chỉnh sửa Thay đổi, chỉnh sửa nội dung, số liệu, tình tập sau cho kiểm tra thử cho hệ thống tập có tính xác, khoa học mặt kiến thức, kĩ năng, có giá trị mặt thực tế, phù hợp với đối tượng HS, với mục tiêu kiểm tra - đánh giá, mục tiêu giáo dục môn hóa học trường THPT 2.3.1.6 Hoàn thiện hệ thống tập Sắp xếp, hoàn thiện hệ thống tập cách khoa học 2.4 Xây dựng hệ thống tập tích hợp 2.4.1 Xây dựng tập có nội dung tích hợp môn khoa học tự nhiên dạy học hóa học lớp 12 THPT theo định hướng phát triển lực HS Bài Ứng dụng este Ứng dụng este Thủy tinh hữu Các este thường chất lỏng có mùi thơm dễ chịu, nhẹ nước, tan nước, có khả hòa tan nhiều chất hữu khác nhau, kể hợp chất cao phân tử, nên dùng làm dung môi (thí dụ để pha sơn tổng hợp) Một số este dùng để sản xuất tơ, sợi, thủy tinh hữu Một số este có mùi thơm hoa dùng công nghiệp thực phẩm (kẹo, bánh, nước giải khát) mỹ phẩm (xà phòng, nước hoa,…) Câu hỏi Vì qua nơi phun sơn thường ngửi thấy mùi gần với mùi dầu chuối Câu hỏi Vì thịt mỡ dưa hành thường ăn với Câu hỏi Một số este có mùi thơm hoa sử dụng công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm như: Etyl fomat có mùi đào chín Isoamyl axetat có mùi chuối chín Benzyl propionat có mùi hoa nhài Dùng công thức cấu tạo viết phương trình phản ứng điều chế chúng từ axit ancol thích hợp Hướng dẫn: a Phân tích kiến thức tích hợp liên môn * Kiến thức hóa học: Dung môi cho số loại sơn tổng hợp thường este có công thức CH3COOCnH2n+1 Các este CH3COOC4H9 CH3COOC5H11 có mùi gần với mùi dầu chuối Mỡ este glixerol với axit béo, C3H5(OCOR)3, nhóm chức este – COO – R có lực với H+ axit Dưa chua cung cấp H+ có lợi cho việc thủy phân este (xúc tác axit) có lợi cho tiêu hóa mỡ Sử dụng phản ứng tổng hợp số este từ axit cacboxylic ancol * Kiến thức sinh học: Học sinh biết cách ăn uống cho hợp vệ sinh, an toàn thực phẩm biết sống hàng ngày ta thường nghe câu đối ngày tết cổ truyền: “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ 10 Pin điện hóa hệ gồm hai điện cực kim loại ghép với có tiếp xúc vào dung dịch chất điện li chúng nối dây dẫn electron Sự điện phân tượng dòng điện chiều qua dung dịch chất điện li, catot xảy tượng phóng điện cation, anot anion nhường điện tử có hòa tan kim loại Vận dụng kiến thức pin điện hóa, ăn mòn kim loại, điện phân trả lời câu hỏi sau đây: Câu hỏi Tại vỏ tàu thép bị ăn mòn khu vực mạn tàu tiếp xúc với nước biển không khí? Câu hỏi Vì sở đóng tàu thường gắn miếng kim loại kẽm Zn phía sau đuôi tàu? Câu hỏi Điện phân dung dịch chứa 0,02 mol FeSO 0,06 mol HCl với I = 1,34A (điện cực trơ, có màng ngăn) Bỏ qua hòa tan khí clo nước Coi hiệu suất điện phân 100% Khối lượng kim loại sinh catot thể tích khí (đktc) thoát anot A 11,2 gam 8,96 lít B 1,12 gam 0,896 lít C 5,6 gam 4,48 lít D 0,56 gam 0,448 lít Hướng dẫn: a Phân tích kiến thức tích hợp liên môn * Kiến thức hóa học: Khi tiếp xúc với nước biển (dung dịch chất điện li), vỏ tàu (Fe - Fe 3C) tạo thành nhiều cặp pin volta sắt hoạt động cực âm, Fe 3C cực dương, nước biển chất điện li Khi pin hoạt động: Fe → Fe2+ + 2e Fe nhường electron tạo Fe2+ để lại mặt Fe electron tự ion H+ dung dịch chất điện li thu electron giải phóng H tạo dòng điện 2H+ + 2e → H2 Fe2+ tác dụng với OH- chất điện li: Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2 Sau không khí Fe(OH)2 bị oxi hóa: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → Fe(OH)3 Và chuyển thành gỉ xFeO.yFe2O3.zH2O Khi có Zn Zn - Fe dung dịch điện li tạo thành pin volta Zn hoạt động mạnh nên cực âm Zn → Zn2+ + 2e Như Zn bị ăn mòn Fe bảo vệ * Kiến thức vật lí: Thân tàu biển chế tạo gang thép Gang thép hợp kim sắt, cacbon số nguyên tố khác Đi lại biển, thân tàu tiếp xúc thường xuyên với nước biển dung dịch chất điện li nên sắt bị ăn mòn, gây hư hỏng Để bảo vệ thân tàu thường áp dụng biện pháp sơn nhằm không cho gang thép thân tàu tiếp xúc trực tiếp với nước biển Nhưng phía đuôi tàu, tác động 16 chân vịt, nước bị khuấy động mãnh liệt nên biện pháp sơn chưa đủ Do mà phải gắn kẽm vào đuôi tàu Khi xảy trình ăn mòn điện hóa Kẽm kim loại hoạt động sắt nên bị ăn mòn, sắt không bị mát Sau thời gian miếng kẽm bị ăn mòn thay theo định kỳ Việc vừa đỡ tốn nhiều so với sửa chữa thân tàu * Kiến thức toán học: Đối với muối mà gốc axit có chứa oxi, điện phân gốc axit không điện phân mà H2O điện phân It 1,34.2 Ta có số mol electron trao đổi là: n e = F = 26,8 = 0,1 Thứ tự điện phân catot: 2H+ + 2e → H2 0,06 0,06 2+ Fe + 2e → Fe 0,02 0,04 0,02 Thứ tự điện phân anot: Cl− → Cl2 + 2e 0,06 0,03 0,06 → 2H2O O2 + 4H+ + 4e 0,01 0,04 ⇒ mFe = 0,02.56 = 1,12 (g) ⇒ VKhí = (0,03 + 0,01).22,4 = 0,896 (l) ⇒ Đáp án B b Phân tích lực học sinh đạt Bài tập hướng đến hình thành phát triển lực cho HS như: - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học: + Giúp HS vận dụng định luật Faraday, định luật bảo toàn electron để giải BTHH + HS phải nắm vững thứ tự oxi hóa - khử chất điện cực + Giúp HS viết phương trình điện phân nắm vững cách tiến hành điện phân, thứ tự ưu tiên điện phân chất hỗn hợp (chất điện phân trước, chất điện phân sau) - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học: Đó tập khó, hay trình tìm tới cách giải có tác dụng phát triển tư HS Khi tư đươc hoạt hóa HS có cách giải toán thông minh nhất, đường đến kết ngắn sáng tạo Thực tế giảng dạy cho thấy rằng, trước toán nhiều HS lựa chọn cách giải viết phương trình phản ứng xảy ra, sử dụng kĩ tính theo phương trình phản ứng để lập toán đại số Với cách làm toán trở nên phức tạp có nhiều phản ứng xảy ra, hệ phương trình đại số có nhiều ẩn số, Nếu biết vận dụng quy luật bảo toàn 17 phản ứng oxi hóa – khử, công thức vật lí, toán học giải nhanh tập - Phát triển lực tư duy, đặc biệt lực sáng tạo, tính tò mò, kích thích lòng say mê, hứng thú học tập thông qua việc giải BTHH - Đây tượng có ý nghĩa lớn Bài tập đưa phần ăn mòn điện hóa để dùng ôn tập Để làm tập vận dụng kiến thức ăn mòn điện hóa dãy hoạt động hóa học kim loại 2.4.2 Một số tập có đáp án ( Được bổ sung mục phụ lục) KẾT LUẬN 3.1 Kết sáng kiến kinh nghiệm đạt - Sáng kiến kinh nghiệm đề tài nhỏ bé phần nghiên cứu suốt học kì năm học 2015 - 2016 áp dụng cho số chương học kì (cùng năm học) - Đã xây dựng tập hóa học theo dạng phân hóa – phát triển lực cho HS - Đã đưa dạng tập sử dụng vào giảng dạy chương trình khóa lớp 12 theo nội dung sách giáo khoa hóa học ban nâng cao - Trong thời gian thử nghiệm năm học 2015 – 2016 thu kết định, thể thông qua Lớp 12B, 12G, 12H trường THPT Lê Văn Linh sau: (Bài kiểm tra 15 phút - 10 câu trắc nghiệm).Sau số liệu ghi nhận lại từ lần kiểm tra * chưa sử dụng sáng kiến kinh nghiệm Kiểm tra lần học kì (Bài 15 phút thứ học kì 1) Đối tượng Kết kiểm tra (điểm số kiểm tra) 5.0 – 6.4 3.5 – 4.9 0.0 – 3.4 Tổng 8.0 – 10.0 6,5 – 7,9 Lớp Số SL % SL % SL % SL % SL % 12B 40 15.0 20.0 11 27.5 10 25.0 12.5 12G 44 20.5 13.6 20.5 14 31.8 13.6 12H 43 14.0 11.6 14 32.6 10 23.2 18.6 Tổng 127 21 16.4 19 15.0 34 26.8 34 26.8 19 15.0 Kiểm tra lần học kì (Cột 15 phút thứ hai học kì 1) Đối tượng Kết kiểm tra (điểm số kiểm tra) 5.0 – 6.4 3.5 – 4.9 0.0 – 3.4 Tổng 8.0 – 10.0 6,5 – 7,9 Lớp Số SL % SL % SL % SL % SL % 12B 40 7.5 15.0 16 40.0 11 27.5 10.0 18 12G 44 6.8 15.9 14 31.8 14 31.8 13.6 12H 43 14.0 9.3 14 32.6 15 34.9 9.3 Tổng 127 12 9.4 17 13.4 44 34.6 40 31.6 14 11.0 Tổng hợp sau lần kiểm tra chưa áp dung sáng kiến kinh nghiệm Đối tượng Kết kiểm tra (điểm số kiểm tra) 12B Tổng 8.0 – 10.0 6,5 – 7,9 5.0 – 6.4 3.5 – 4.9 0.0 – 3.4 12G Số SL % SL % SL % SL % SL % 12H Tổng 254 33 13.0 36 14.2 78 30.7 74 29.1 33 13.0 * sử dụng sáng kiến kinh nghiệm Kiểm tra lần học kì (Bài 15 phút thứ hai học kì 2) Đối tượng Kết kiểm tra (điểm số kiểm tra) 5.0 – 6.4 3.5 – 4.9 0.0 – 3.4 Tổng 8.0 – 10.0 6,5 – 7,9 Lớp Số SL % SL % SL % SL % SL % 12B 38 10 26.3 10.5 10 26.3 21.1 15.8 12G 41 19.5 9.8 11 29.3 10 24.4 19.5 12H 43 16 37.2 7.0 14 32.6 14.0 9.2 Tổng 122 34 28.1 11 9.0 35 28.7 24 19.7 18 14.7 Kiểm tra lần học kì (Bài 15 phút thứ ba học kì 2) Đối tượng Kết kiểm tra (điểm số kiểm tra) 5.0 – 6.4 3.5 – 4.9 0.0 – 3.4 Tổng 8.0 – 10.0 6,5 – 7,9 Lớp Số SL % SL % SL % SL % SL % 12B 38 23.7 13.2 14 36.8 18.4 7.9 12G 41 11 26.8 7.3 12 31.7 19.5 14.6 12H 43 10 23.3 11.6 14 32.6 20.9 11.6 Tổng 122 30 24.6 15 12.3 40 32.8 24 19.7 13 10.7 Tổng hợp sau lần kiểm tra áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Đối tượng Kết kiểm tra (điểm số kiểm tra) 12B Tổng 8.0 – 10.0 6,5 – 7,9 5.0 – 6.4 3.5 – 4.9 0.0 – 3.4 12G Số SL % SL % SL % SL % SL % 12H Tổng 244 64 26.2 26 10.7 75 30.7 48 19.7 31 12.7 Đối chiếu trước sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 19 Kết kiểm tra 15 phút Trước áp dụng SKKN Sau áp dụng SKKN Điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ % Dưới 3.5 13.0 12,7 3.5 đến 4.9 29.1 19,7 5.0 đến 6.4 30.7 30,7 6.5 đến 7.9 14.2 10.7 8.0 đến 10.9 13.0 26,2 Trên T.bình 57.9 66.7 Rõ ràng, qua thực tế cho thấy thành công bước đầu đề tài nghiêm cứu này, cụ thể việc nâng cao hiệu giảng dạy lớp 12B, 12G 12H mà áp dụng hai lần kiểm tra 15 phút cuối học kì 3.2 Khả phổ biến ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm - Hiện mạnh dạn áp dụng đề tài cho chương lại phần hóa 12 nhân rộng đến với số đồng nghiệp khác trường - Trong việc ôn tập củng cố kiến thức cuối chương, cuối học kì, cuối năm, đặc biệt kì thi THPT Quốc gia tới mạnh dạn ứng dụng đề tài 3.3 Các kết luận Trong trình sử dụng loại tập này, nhận thấy học sinh hào hứng, gắn liền lí thuyết với thực hành thí nghiệm, giúp em tiếp cận gần với tập phát triển lực cho HS Bài tập bước trung gian cho học sinh từ lí thuyết lĩnh hội đến thực hành, thực tiễn Trên sở tập dạng sử dụng hầu hết tiết học như: dạy mới, ôn tập-luyện tập, thực hành, dùng tập để kiểm tra kết học tập học sinh ( ví dụ đề thi tuyển sinh đại học cao đẳng từ năm học 2013-2016 khối A khối B, kể đề thi mẫu mà giáo dục vừa gửi cho sở tham khảo) Trong trình thực triển khai đề tài nhận thấy đề tài góp phần nhỏ bé vào việc đổi phương pháp dạy học môn - Sáng kiến kinh nghiệm đề tài nhỏ bé phần nghiên cứu suốt năm học 2015 - 2016 áp dụng cho số chương năm học - Biên soạn sử dụng hệ thống tập tích hơp môn khoa học tự nhiên dạy học hóa học lớp 12 đáp ứng mục đích nghiên cứu: - Giúp HS nắm kiến thức lý thuyết, phân loại, xây dựng phương pháp giải nhằm phát triển lực tư duy, lực sáng tạo cho HS - Góp phần nâng cao tính hứng thú học tập, khả tiếp thu, lĩnh hội kiến thức HS - Đã GV dạy hoá học trường hưởng ứng nhiệt tình - Phát triển tính tích cực – chủ động – sáng tạo người học 20 - Nâng cao chất lượng, hiệu trình dạy học trường THPT Với kết đạt trên, nhận thấy giả thiết khoa học đề tài chấp nhận Góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT 3.4 Đề xuất Để phát triển loại tập cho chương khác lớp 10, 11 thuộc chương trình sách giáo khoa THPT, cần cung cấp trang thiết bị cách đầy đủ cho giáo viên học sinh như: Dụng cụ thí nghiệm, hóa chất thiết bị bổ sung hàng năm, tổ chức buổi ngoại khóa, thực tế nhà mày, sở trường học đạt chuẩn có phòng thí nghiệm đại, để giáo viên học sinh tiếp xúc với khoa học kĩ thuật gắn với thực tiễn, nhằm nâng cao chất lượng dạy học đổi toàn diện nâng cao chất lượng đáp ứng tốt kì thi quốc gia giáo dục tổ chức Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 26tháng 04 năm 2016 CAM KẾT KHÔNG COPY ĐƠN VỊ (Tác giả ký ghi rõ họ tên) Hà Xuân Tuân TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (ngày 4.11.2013), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, (Nghị số 29NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Công văn số 4188/BGDĐT-GDTrH ngày 7/8/2014 việc hướng dẫn thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn thi Dạy học theo chủ đề tự chọn Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Đổi chương trình Sách giáo khoa Giáo dục Phổ thông sau năm 2015 (Bản dự thảo), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Hướng dẫn rèn luyện kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông NXB ĐHQG Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tích hợp giáo dục dân số sức khỏe sinh sản vị thành niên trường trung học phổ thông Hà Nội 21 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi GD THPT môn Hóa học NXB Giáo dục, tr 72,73 Phạm Thị Kim Anh (2012), Đào tạo bồi dưỡng GV để đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Dạy học tích hợp - dạy học phân hóa chương trình giáo dục phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, TP.HCM, tháng 11/2012 Lê Xuân Trọng (2006), Sách giáo khoa Hóa Học 10, 11, 12 Cơ NXB Giáo dục 10 Lê Xuân Trọng (2006), Sách giáo khoa Hóa Học 10, 11, 12 Nâng cao NXB Giáo dục 11 Lê Xuân Trọng (chủ biên), Ngô Ngọc An, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Xuân Trường (2008), Bài tập hóa học 12 nâng cao NXB Giáo dục PHỤ LỤC Phụ lục : Đề kiểm tra 15 phút lần ( Gồm 10 câu hỏi) Câu Từ cặp oxi hóa - khử sau: Zn2+/Zn, Mg2+/Mg, Cu2+/Cu Ag+/Ag Số pin điện hóa lập A B C D.6 Câu Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al, Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu 16,8 lít khí H2 (ở 00C; 0,8at) Thể tích dung dịch NaOH 4M dùng bao nhiêu? Biết người ta dùng dư 10 ml so với thể tích cần dùng A 200 ml B 210 ml C 220 ml D 230 ml Câu Nhúng Cu kim loại vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,1M Sau thời gian lấy Cu khỏi dung dịch thấy khối lượng Cu tăng lên 0,76 gam Nồng độ dung dịch AgNO3 sau phản ứng A 0,05M B 0,075M C 0,025M D 0,035M Câu Tác dụng cầu muối pin điện hóa A Cho muối hai cốc pha trộn với B Cho cation anion di chuyển qua lại C Cho dòng electron di chuyển từ cực âm đến cực dương D Cân nồng độ muối hai cốc Câu Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp là: 3s2 Nhận xét sau không X? A X kim loại kiềm thổ B X dẫn điện dẫn nhiệt C Công thức oxit bậc cao X XO D Các nguyên tố nhóm với X tác dụng với nước nhiệt độ thường Câu Cho dung dịch Zn(NO3)2, AlCl3, CuSO4, FeSO4, MgSO4, FeCl3 Số chất tác dụng với dung dịch NH3 tạo kết tủa bền A B C D 22 Câu Dẫn khí CO2 vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 2M thấy xuất 19,7 gam kết tủa Thể tích khí CO2 (đktc) tham gia phản ứng A Chỉ 2,24 lít B Chỉ 6,72 lít C 2,24 lít hay 3,36 lít D 2,24 lít hay 6,72 lít Câu Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3, BeCl2, FeCl3, CuCl2, MgCl2 Số kết tủa thu A B C D Câu So với nguyên tử phi kim chu kì, nguyên tử kim loại A Thường có bán kính nguyên tử nhỏ B Thường có lượng ion hóa nhỏ C Thường dễ nhận electron phản ứng hóa học D Thường có số electron phân lớp nhiều Câu 10 Trong pin điện hóa, oxi hóa A Chỉ xảy cực âm B Chỉ xảy cực dương C Xảy cực âm cực dương D Không xảy điện cực Phụ lục : Đề kiểm tra 15 phút lần 2( Gồm 10 câu hỏi) Câu Đổ dung dịch chứa a mol NaOH vào dung dịch chứa b mol AlCl3 Điều kiện để thu lượng kết tủa lớn sau phản ứng A a > 4b B < a < 4b C a = 3b D a = 4b Câu Trong trình điện phân dung dịch NaCl, cực âm xảy A Sự khử ion Na+ B Sự oxi hóa ion Na+ C Sự khử phân tử H2O D Sự oxi hóa phân tử H2O Câu Muối vừa tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra, vừa tác dụng với dung dịch NaOH cho kết tủa A (NH4)2CO3 B Ca(HCO3)2 C NaHCO3 D Na2CO3 Câu Điện phân muối kim loại M nóng chảy với cường độ dòng điện 10A thời gian giờ, người ta thu catot 0,373 mol kim loại M Số oxi hóa kim loại M muối A +1 B +2 C +3 D +4 Câu Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Cl2 → X → Y → Z → X → Cl2 Các chất X, Y, Z A NaCl, NaOH Na2CO3 B KCl, KOH, K2CO3 C CaCl2, Ca(NO3)2, CaCO3 D MgCl2, Mg(NO3)2, MgCO3 Câu Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch Cu(NO3)2, AgNO3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp rắn gồm kim loại A Fe, Cu, Ag B Al, Fe, Cu C Al, Cu, Ag D Al, Fe, Ag Câu Để nhận kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al dùng dung dịch A H2SO4 B NaOH C HCl D NH4Cl Câu Ứng dụng sau CaCO3? A Làm vôi quét tường B Làm vật liệu xây dựng C Phụ gia thuốc đánh răng, bánh kẹo D Sản xuất xi măng, đất đèn 23 Câu Cho K kim loại vào dung dịch CuCl2 thu sản phẩm gồm A Cu, KCl B KOH, H2 C Cu(OH)2, K2SO4 D Cu(OH)2, K2SO4, H2 Câu 10 Cho 1,625 gam kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl lấy dư Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu 3,4 gam muối khan Kim loại A Mg B Zn C Cu D Ni Phụ lục : Đề kiểm tra 15 phút lần 3( Gồm 10 câu hỏi) Câu Hợp chất nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (theo tỉ lệ mol 1:1) cho sản phẩm Na[Al(OH)4]? A Al2(SO4)3 B AlCl3 C Al(NO3)3 D Al(OH)3 Câu Dãy ion kim loại sau bị Zn khử thành kim loại? A Cu2+, Mg2+, Pb2+ B Cu2+, Ag+, Na+ C Sn2+, Cu2+, Pb2+ D Pb2+, Ag+, Al3+ Câu Phản ứng hóa học xảy trường hợp không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng B Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng C Al tác dụng với CuO nung nóng D Al tác dụng với H2SO4 (đ, n) Câu Nung hỗn hợp gồm 15,2 gam Cr2O3 m gam Al nhiệt độ cao Sau phản ứng hoàn toàn thu 23,3 gam hỗn hợp rắn X Cho toàn rắn X phản ứng với HCl (dư) thoát V (lít) H2 (đktc) Giá trị V A 3,36 B 4,48 C 7,84 D 10,08 Câu Quặng boxit quặng oxit nhôm dùng để sản xuất nhôm Có thể dùng hóa chất để kết hợp với biện pháp kĩ thuật để tách lấy Al2O3 loại bỏ tạp chất Fe2O3 SiO2 Hóa chất A NaOH B NaOH, CO2 C HNO3, NaOH D H2SO4, dd NH3 Câu Để thu hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe, MgO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO (đktc) Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng A 39 gam B 38 gam C 24 gam D 42 gam 0 Câu Cho biết: E Cr /Cr = − 0, 74 V ; E Pb /Pb = − 0,13V Sự so sánh sau đúng? A Ion Pb2+ có tính oxi hoá mạnh Cr3+ B Nguyên tử Pb có tính khử mạnh nguyên tử Cr C Ion Cr3+ có tính oxi hóa mạnh ion Pb2+ D Nguyên tử Cr nguyên tử Pb có tính khử Câu Nhỏ từ từ dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng xảy 3+ 2+ 24 A Chỉ có kết tủa keo trắng B Có kết tủa keo trắng có khí thoát C Không có kết tủa, có khí bay D Có kết tủa keo trắng, sau tan Câu Phản ứng hóa học xảy ăn mòn kim loại? A Phản ứng trao đổi B Phản ứng oxi hóa - khử C Phản ứng thủy phân D Phản ứng axit - bazơ Câu 10 Cho 700 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml dung dịch AlCl3 0,2M Sau phản ứng, khối lượng kết tủa tạo A 0,78 gam B 1,56 gam C 0,97 gam D 0,68 gam Phụ Lục : Một số câu hỏi bổ sung có đáp án Bài Tinh bột Tinh bột tiếng Hy Lạp amidon (công thức hóa học (C6H10O5)n) polisacarit chứa hỗn hợp amilozơ amilopectin, tỉ lệ phần trăm amilozơ amilopectin thay đổi tùy thuộc vào loại tinh bột, tỉ lệ thường từ 20:80 đến 30:70 Tinh bột có nguồn gốc từ loại khác có tính chất vật lí thành phần hóa học khác Chúng policacbohiđrat phức tạp glucozơ (công thức phân tử C6H12O6) Tinh bột thực vật tạo tự nhiên quả, củ như: ngũ cốc Tinh bột, với protein chất béo thành phần quan trọng bậc chế độ dinh dưỡng loài người nhiều loài động vật khác Ngoài sử dụng làm thực phẩm ra, tinh bột dùng công nghiệp sản xuất giấy, rượu, băng bó xương Tinh bột tách từ hạt ngô lúa mì, từ rễ củ sắn, khoai tây, dong loại tinh bột dùng công nghiệp Câu hỏi Ông bà ta xưa nhắc nhở cháu câu: “Nhai kĩ no lâu” Tại ăn cơm nhai kĩ thấy vị no lâu? Câu hỏi Vì ắn sắn (củ mì) hay măng bị độc? Câu hỏi Hãy giải thích tượng sau: 25 + Nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy có màu xanh, đun sôi lên thấy màu, để nguội lại xuất màu xanh + Nhỏ dung dịch iot vào lát sắn lát chuối xanh thấy chúng chuyển từ màu trắng sang xanh Nhỏ dung dịch iot vào lát cắt từ thân sắn chuối không thấy chuyển màu * Hồ tinh bột + Trong hạt cối thường có nhiều tinh bột Câu hỏi Trong chiến tranh giới thứ hai, người ta sản xuất cao su Buna từ tinh bột + Hãy viết sơ đồ phản ứng làm sở cho việc sản xuất cao su Buna từ tinh bột + Từ tinh bột điều chế lượng cao su Buna với hiệu suất phản ứng 30% Đáp số: 0,1 Hướng dẫn: a Phân tích kiến thức tích hợp liên môn * Kiến thức sinh học: Cơm chứa lượng lớn tinh bột, ăn cơm tuyến nước bọt người có enzim Khi nhai kĩ cơm nước bọt xảy thủy phân phần tinh bột thành mantozơ glucozơ nên có vị Trong củ sắn chuối xanh có chứa nhiều tinh bột Còn thân sắn chuối chủ yếu xenlolozơ Tinh bột chứa hạt nguồn trữ nguyên liệu lượng cho hạt nảy mầm thành * Kiến thức hóa học: Trong sắn măng có chứa nhiều xianhiđric (HCN) Xianhiđric chất khí có mùi hạnh nhân, có vị đắng độc Trong tự nhiên thường gặp số thực vật hạt đào, hạt mận, củ sắn, măng tươi… Sắn luộc hay măng luộc xào nấu có vị đắng chứa nhiều xianhiđric có nguy bị ngộ độc Khi luộc sắn cần mở vung để xianhiđric bay Sắn phơi khô giã thành bột để làm bánh mì ăn không bị ngộ độc phơi khô xianhiđric bay hết Iot tạo phức với amilozơ cho hợp chất màu xanh Liên kết phân tử I với amilozơ bền, đun nóng phức bị phân hủy thành hợp phần, để nguội chúng lại kết hợp thành phức ban đầu cho hợp chất màu xanh Sơ đồ làm sở cho việc sản xuất cao su Buna từ tinh bột: Men Men → nC6H12O6 → 2nC2H5OH + 2nCO2 (C6H10O5)n + nH2O (1) xt ,t 2nC2H5OH (2) → nCH2 = CH – CH = CH2 + 2nH2O + 2nH2 xt ,t , p nCH2 = CH – CH = CH2 → [– CH2 – CH = CH – CH2 –]n (3) Phương pháp từ tinh bột nguyên liệu đắt, qua nhiều giai đoạn nên giá thành cao o o 26 * Kiến thức toán học: HS sử dụng công thức toán học để tính khối lượng cao su Buna điều chế từ tinh bột b Phân tích lực học sinh đạt Bài tập hướng đến hình thành phát triển lực cho HS như: - Năng lực tính toán - Năng lực suy luận - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống: HS biết cách luộc sắn, biết nhận biết chuối xanh hay chuối chín, - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: HS biết kí hiệu, cấu tạo tinh bột chứa hỗn hợp amilozơ amilopectin Bài Đậu tương – Chất dinh dưỡng Câu hỏi Quá trình làm đậu phụ tiến hành sau: - Xay đậu tương với nước lọc lọc bỏ bã “nước đậu” - Đun nước đậu “đến sôi” chế thêm nước chua “óc đậu” - Cho “óc đậu” vào khuôn ép, đậu phụ Hãy cho biết chất hóa học việc tạo thành “óc đậu” từ “nước đậu” Câu hỏi Sữa đậu nành bổ dưỡng cho sức khỏe trở nên vô dụng, chí gây độc dùng không cách Những lưu ý sử dụng sữa đậu nành: a Trước sau uống sữa đậu nành không nên ăn cam, quýt b Không nên uống sữa đậu nành đói, tốt sau bữa ăn sáng – Hãy giải thích lại có lưu ý Hướng dẫn: a Phân tích kiến thức tích hợp liên môn * Kiến thức hóa học: Bản chất hóa học việc tạo thành “óc đậu” từ “nước đậu” trình đông tụ protein Tính chất protein thay đổi phụ thuộc vào mức độ hiđrat hóa Khi thay đổi yếu tố trên, thí dụ trung hòa lớp điện tích phân tử, loại bỏ lớp vỏ hiđrat hóa v.v , phẩn tử protein kết tụ lại với tạo thành khối tách khỏi dung dịch, tượng gọi kết tủa protein (đông tụ protein) * Kiến thức sinh học: Trước uống sữa đậu nành không nên ăn cam, quýt axit vitamin cam, quýt tác dụng lên protein sữa đậu nành 27 kết thành khối ruột non làm ảnh hưởng đến tŕnh tiêu hóa gây đầy bụng, đau bụng b Phân tích lực học sinh đạt Bài tập hướng đến hình thành phát triển lực cho HS như: - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống: HS vận dụng kiến thức sữa đậu nành, cách ăn uống hợp vệ sinh, an toàn thực phẩm,… - Năng lực phát giải vấn đề thông qua môn hóa học: kiến thức hóa học protein HS vận dụng vào tình cụ thể Bài Natriclorua – Muối ăn Câu hỏi Muối biển có từ đâu? Em tìm xem nguồn gốc muối có nước biển? Câu hỏi Vì muối thô dễ bị chảy nước? Câu hỏi Vì nước mắt lại mặn? Câu hỏi Tại người ta phải bỏ muối vào thùng nước đá đựng kem que bể nước đông đặc nước đá nhà máy sản xuất nước đá? Câu hỏi Tại phải ăn muối iot? Câu hỏi Trước ăn rau sống, người ta thường ngâm chúng dung dịch nước muối ăn thời gian từ 10 -15 phút để sát trùng Vì dung dịch nước muối ăn (NaCl) có tính sát trùng? Vì cần thời gian ngâm rau sống dài vậy? Hướng dẫn: a Phân tích kiến thức tích hợp liên môn * Kiến thức sinh học: Biển quê hương muối, NaCl chiếm 85% Trong trình lâu dài hình thành đại dương ban đầu hòa tan tất loại muối khoáng Đồng thời nham thạch trình phong hóa (nham thạch bị tác động lâu ngày mưa, nắng, gió bão vi sinh vật) không ngừng bị phân giải sản sinh loại muối, sau theo dòng sông để đại dương Vậy sông ngòi, nham thạch núi lửa đáy biển nguồn gốc cung cấp chủ yếu loại muối cho biển Nước mắt mặn nước mắt có tới gam muối Nước mắt sinh từ tuyến lệ nằm phía mi nhãn cầu Nước mắt có tác dụng bôi trơn nhãn cầu làm cho nhãn cầu không bị khô, bị xước có muối nên có tác dụng hạn chế bớt phát triển vi khuẩn mắt Trong thể người có tồn lượng iot tập trung tuyến giáp trạng Ở người trưởng thành lượng iot khoảng 20-50mg Hàng ngày ta phải bổ sung lượng iot cần thiết cho thể cách ăn muối iot Iot có muối ăn dạng KI KIO3 Nếu lượng iot không cung cấp đủ dẫn đến tuyến giáp trạng sưng to thành bướu cổ, nặng đần độn, vô sinh chứng bệnh khác 28 Dung dịch muối ăn (NaCl) có nồng độ muối lớn nồng độ muối tế bào vi khuẩn, nên tượng thẩm thấu, muối vào tế bào, làm cho nồng độ muối vi khuẩn tăng cao, có trình chuyển nước ngược lại từ tế bào vi khuẩn Vi khuẩn nước nên bị tiêu diệt Do tốc độ khuếch tán chậm nên việc sát trùng có hiệu ngâm rau sống nước muối từ 10 -15 phút * Kiến thức hóa học: Muối ăn có thành phần natri clorua, có muối khác magie clorua, Magie clorua ưa nước, nên hấp thụ nước không khí dễ tan nước Muối sản xuất thô sơ dễ bị chảy nước để không khí * Kiến thức vật lí: Nhiệt độ nước đá 0oC, cho muối vào nhiệt độ giảm xuống 0oC Lợi dụng tính chất để làm cho kem que nước nhanh đông thành chất rắn b Phân tích lực học sinh đạt Bài tập hướng đến hình thành phát triển lực cho HS như: - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống: Muối ăn ngày muối tinh, chứa chủ yếu clorua nátri nguyên chất (95% hay nhiều hơn) Nó chứa chất chống ẩm Thông thường bổ sung thêm iot dạng lượng nhỏ kali iotua Nó sử dụng nấu ăn làm gia vị Muối ăn chứa iot làm tăng khả loại trừ bệnh có liên quan đến thiếu hụt iot Iot chất quan trọng việc ngăn chặn việc sản xuất không đủ hoóc môn tuyến giáp, thiếu iot nguyên nhân bệnh bướu cổ hay chứng đần trẻ em chứng phù niêm người lớn - Năng lực giải vấn đề đặt thực tiễn: HS biết Natri chất điện giải thể Quá nhiều hay muối ăn ăn uống dẫn đến rối loạn điện giải, dẫn tới vấn đề thần kinh nguy hiểm, chí gây chết người Việc sử dụng nhiều muối ăn liên quan đến bệnh cao huyết áp Từ vận dụng để giải vấn đề đặt học tập sống - Để làm tập HS cần phải vận dụng lý thuyết hóa học vật lí: chất khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn, kiến thức tế bào sinh học Bài Ăn mòn kim loại, hợp kim 29 Câu hỏi Tại đồ dùng sắt thường bị gỉ tạo thành gỉ sắt đồ vật không dùng được? Hướng dẫn: a Phân tích kiến thức tích hợp liên môn lực HS đạt được: Trong không khí có oxi, nước chất khác Do tác dụng nhiệt độ cao ánh nắng mặt trời, nước, oxi nước mưa (thường hòa tan khí CO tạo môi trường axit yếu) có phản ứng với sắt tạo thành số hợp chất sắt (Fe2O3) gọi gỉ sắt Gỉ sắt không tính cứng, ánh kim, dẻo sắt mà xốp, giòn nên làm đồ vật bị hỏng Do để bảo vệ đồ dùng sắt, người ta thường phủ lên đồ vật sắt lớp sơn, kim loại khác để ngăn không cho sắt tiếp xúc với nước, oxi không khí số chất khác môi trường Câu hỏi Chảo, môi, dao làm từ sắt Vì chảo lại giòn? môi lại dẻo? dao lại sắc? Hướng dẫn: a Phân tích kiến thức tích hợp liên môn lực HS đạt được: Chảo xào rau, môi dao làm từ sắt Thế loại sắt để chế tạo chúng lại không giống Sắt dùng để làm chảo “gang” Gang có tính chất giòn Trong công nghiệp, người ta nấu chảy lỏng gang để đổ vào khuôn, gọi “đúc gang” Môi múc canh chế tạo “thép non” Thép non không giòn gang Người ta thường dùng búa để rèn, biến thép thành đồ vật có hình dạng khác Dao thái rau không chế tạo từ thép non mà “thép” Thép vừa dẻo vừa dát mỏng được, rèn, cắt gọt nên sắc 30 ... đặt cho thân GV làm để phát huy lực dạy học theo hướng tích hợp? Xuất phát từ lí chọn đề tài: Một số tập tích hợp môn khoa học tự nhiên theo hướng phát triển lực môn hóa học cho học sinh lớp 12. .. mức độ cao tích hợp môn vật lí, hóa học, sinh học thành môn chung – môn khoa học tự nhiên, tích hợp môn lịch sử, ngữ văn, địa lí, … thành môn khoa học xã hội Những môn tích hợp môn ghép môn riêng... nhu cầu học tập HS 1.3.Đối tượng nghiên cứu Biên soạn sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp môn khoa học tự nhiên dạy học hóa học lớp 12 THPT theo định hướng phát triển lực HS Đối với lớp 12 trường