mụcnội dungtrang1.1.11.2Giới thiệu chungMục lục tài liệuBan hành sổ tay chất lượng ATTP12122.2.12.22.3Giới thiệu sổ tay chất lượng ATTPMục đích của sổ tay chất lượng ATTPNhững yêu cầu về kiểm soát sổ tay chất lượng ATTPThuật ngữ và định nghĩa, giải thích các chữ viết tắt223353.3.13.23.33.43.5Giới thiệu Công tyLịch sử phát triển Công tyQuá trình hình thành và phát triểnSơ đồ tổ chức của Công tyPhạm vi áp dụng Các điểm loại trừ 556678844.14.24.34.44.5.Giới thiệu hệ thống kiểm soát ATTPYêu cầu chungYêu cầu về hệ thống tài liệuSổ tay chất lượng ATTPKiểm soát tài liệuKiểm soát hồ sơ88899910105.5.1.5.25.3 5.45.55.65.75.8Trách nhiệm của lãnh đạoCam kết của lãnh đạoChính sách ATTP Hoạch định hệ thống quản lý ATTPTrách nhiệm quyền hạnTrưởng nhóm ATTPTrao đổi thông tinChuẩn bị sẵn sàng và giải quyết tình huống khẩn cấpXem xét của lãnh đạo1010111111112121212323232466.16.26.36.4.Quản lý nguồn lựcCung cấp nguồn nhân lựcNguồn nhân lựcCơ sở hạ tầngMôi trường làm việc242424252577.17.27.37.47.57.67.77.87.97.10Hoạch định và tạo sản phẩm an toànQuy định chungChương trình tiên quyết (PRPs)Các bước ban đầu để phân tích mối nguy ATTP Phân tích mối nguy ATTP Thiết lập các chương trình hoạt động tiên quyết (oPRPs)Thiết lập kế hoạch HACCPCập nhật thông tin và tài liệu ban đầu quy định các chương trình tiên quyết PRPs Kế hoạch kiểm tra xác nhậnHệ thống xác định nguồn gốcKiểm soát sự không phù hợp 25 25 252627 272828282829303088.18.28.38.4Xác nhận giá trị sử dụng, kiểm tra và cải tiến hệ thống quản lý ATTPQuy định chungKiểm soát việc theo dõi và đo lườngKiểm tra xác nhận hệ thống quản lý ATTPCải tiến313131313232
Trang 1LONG H I ẢI Địa chỉ: Thôn Tiền Phong- Xã Hải Bình- Huyện Tĩnh Gia- Tỉnh Thanh Hóa
Điện thoại: 0373 615 811 Fax: 0373 616 575 Email: longhaisurimi999@gmail.com
Ngày ban hành: 16.03.15Lần ban hành : 01
- 46 -/36
SỔ TAY CHẤT LƯỢNG AN TOÀN THỰC PHẨM
TÌNH TR NG C P NH T, S A ẠNG CẬP NHẬT, SỬA ĐỔI TÀI LIỆU ẬP NHẬT, SỬA ĐỔI TÀI LIỆU ẬP NHẬT, SỬA ĐỔI TÀI LIỆU ỬA ĐỔI TÀI LIỆU ĐỔI TÀI LIỆU I TÀI LI U ỆU
Ngày sửa đổi Hạng mục và tóm lược nội dung có cập nhật, sửa đổi
ĐƠN V NH N TÀI LI U Ị NHẬN TÀI LIỆU ẬP NHẬT, SỬA ĐỔI TÀI LIỆU ỆUGiám đốc Công ty Giám đốc nhà máy bột cá
Giám đốc nhà máy Surimi Phòng Cơ điện
Phòng Thống kê
Biên soạn
(ký, họ và tên)
Kiểm tra (ký, họ và tên)
Phê duyệt (Ký tên, đóng dấu)
Trang 21 Giới thiệu chung
1.1 Mục lục tài liệu ục lục tài liệu ài liệu ệu c l c t i li u
2.
2.1
2.2
2.3
Giới thiệu sổ tay chất lượng ATTP
Mục đích của sổ tay chất lượng ATTP
Những yêu cầu về kiểm soát sổ tay chất lượng ATTP
Thuật ngữ và định nghĩa, giải thích các chữ viết tắt
2233-5
Giới thiệu Công ty
Lịch sử phát triển Công ty
Quá trình hình thành và phát triển
Sơ đồ tổ chức của Công ty
Phạm vi áp dụng
Các điểm loại trừ
55-66788
Giới thiệu hệ thống kiểm soát ATTP
Yêu cầu chung
Yêu cầu về hệ thống tài liệu
Sổ tay chất lượng ATTP
Kiểm soát tài liệu
Kiểm soát hồ sơ
888-999-1010
Trách nhiệm của lãnh đạo
Cam kết của lãnh đạo
Chính sách ATTP
Hoạch định hệ thống quản lý ATTP
Trách nhiệm quyền hạn
Trưởng nhóm ATTP
Trao đổi thông tin
Chuẩn bị sẵn sàng và giải quyết tình huống khẩn cấp
Xem xét của lãnh đạo
1010-11111111-212121-232323-24
Trang 36.4 Môi trường làm việc 25
Chương trình tiên quyết (PRPs)
Các bước ban đầu để phân tích mối nguy ATTP
Phân tích mối nguy ATTP
Thiết lập các chương trình hoạt động tiên quyết (oPRPs)
Thiết lập kế hoạch HACCP
Cập nhật thông tin và tài liệu ban đầu quy định các chương trình tiên
quyết PRPs
Kế hoạch kiểm tra xác nhận
Hệ thống xác định nguồn gốc
Kiểm soát sự không phù hợp
25 25 2526-27 27282828
2829-3030
Kiểm soát việc theo dõi và đo lường
Kiểm tra xác nhận hệ thống quản lý ATTP
Cải tiến
31
313131-3232
1.2 Ban hành sổ tay chất lượng ATTP
Sổ tay chất lượng ATTP này là tài sản của Công ty, được chính thức ban hành từ ngày16/03/2015, mọi sự sao chụp, phân phối phải được sự phê duyệt của Ban Giám đốc Công ty
2 Giới thiệu sổ tay chất lượng ATTP
2.1 Mục đích của sổ tay chất lượng ATTP
<1> Đưa ra cam kết của lãnh đạo Công ty về chất lượng sản phẩm đáp ứng những nhu cầumong muốn của khách hàng
<2> Xác định các bộ phận trong Công ty có quan hệ trực tiếp đến hệ thống quản lý chấtlượng ATTP
<3> Xác định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn các bộ phận trong hệ thống quản lý chấtlượng ATTP
<4> Đưa ra chính sách chung theo các yêu cầu của từng chương mục trong tiêu chuẩnTCVN ISO 22000:2007 để định hướng và xây dựng các thủ tục, quy trình, quy phạm,hướng dẫn công việc liên quan đến nhiều bộ phận hay từng bộ phận riêng biệt trong Côngty
2.2 Những yêu cầu về kiểm soát sổ tay chất lượng ATTP
Trang 4Sổ tay chất lượng ATTP là tài liệu công bố chính sách chất lượng ATTP và mô tả hệthống quản lý chất lượng ATTP của Công ty Sổ tay chất lượng ATTP này được kiểm soáttheo các yêu cầu sau:
- Được phê duyệt về tính đầy đủ, thích hợp trước khi ban hành
- Được xem xét, cập nhật và phê duyệt lại khi cần thiết
- Các phiên bản tài liệu được đảm bảo là phù hợp và luôn sẵn có tại các nơi cần sửdụng
- Các phiên bản làm tài liệu tiếp thị khi có yêu cầu cần phải được Giám đốc Công ty duyệt
và được nhóm ATTP lưu, theo dõi
2.3 Thuật ngữ và định nghĩa, giải thích các chữ viết tắt
2.3.1 Định nghĩa
Các định nghĩa được áp dụng trong tài liệu này (theo TCVN ISO 22000: 2007/ISO22000:2005) bao gồm:
<1> Chất lượng/Quality: Là tập hợp các đặc tính vốn có của sản phẩm, tạo cho sản phẩm
khả năng thỏa mãn những nhu cầu cụ thể hoặc tiềm ẩn của người tiêu dùng
<2> ATTP/Food safety: Là thực phẩm sẽ không gây nguy hại cho người tiêu dùng khi được
chế biến và/hoặc ăn theo đúng mục đích sử dụng dự kiến
<3> Chuỗi thực phẩm/Food chain: Trình tự các giai đoạn và hoạt động liên quan đến sản
xuất, chế biến, phân phối, bảo quản và sử dụng thực phẩm và thành phần của thực phẩm đó,từ khâu sơ chế đến tiêu dùng
<4> Sản phẩm cuối/End product: Là sản phẩm mà tổ chức không phải chế biến hoặc
chuyển đổi gì thêm
<5> Chương trình tiên quyết (PRP)/Prerequisite programe): Điều kiện và hoạt động cơ
bản (ATTP), cần thiết để duy trì điều kiện vệ sinh trong toàn chuỗi thực phẩm phù hợp chosản xuất, sử dụng và cung cấp sản phẩm cuối an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêudùng
<6> Chương trình hoạt động tiên quyết (OPRP)/Operational Prerequisite programe: Được
xác định bằng việc sử dụng phân tích mối nguy hại như yếu tố thiết yếu để kiểm soát khảnăng tạo ra mối nguy hại về ATTP cho sản phẩm và/hoặc nhiễm bẩn hoặc sự gia tăng cácmối nguy hại về ATTP trong các sản phẩm hoặc trong môi trường chế biến
<7> Quản lý chất lượng/Quality Management: Các hoạt động có phối hợp để định hướng
và kiểm soát của một tổ chức về chất lượng
Trang 5<8> Hoạch định chất lượng: Là một phần của quản lý chất lượng tập trung vào việc lập
mục tiêu chất lượng và qui định các quá trình tác nghiệp cần thiết và các nguồn lực có liênquan để thực hiện các mục tiêu chất lượng
<9> Kiểm soát chất lượng/Quality control: Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào thực hiện các yêu cầu chất lượng.
<10> Đảm bảo chất lượng/Quality Assururace: Một phần của quản lý chất lượng tập trung
vào cung cấp thông tin rằng các yêu cầu chất lượng sẽ được thực hiện
<11> Cải tiến chất lượng: Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào nâng cao khả
năng thực hiện các yêu cầu chất lượng
<12> Hệ thống chất lượng: Hệ thống quản lý để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất
lượng
<13> Lưu đồ dòng chảy/Flow diagram: Là sự thể hiện có hệ thống dưới dạng biểu đồ trình tự và
mối tương tác giữa các bước
<14> Chính sách ATTP: Mục tiêu và định hướng của tổ chức liên quan đến ATTP như tuyên bố
của lãnh đạo cao nhất
<15> Xem xét của lãnh đạo: Một đánh giá chính thức của lãnh đạo cao nhất về tình trạng và
sự thích hợp của hệ thống chất lượng đối với chính sách và các mục tiêu chất lượng
<16> Sự không phù hợp: Sự không đáp ứng một yêu cầu, nhu cầu hay mong đợi đã được
công bố, ngầm hiểu hay bắt buộc
<17> Điểm kiểm soát tới hạn (CCP)/Critical control point: Một điểm, một công đoạn, hoặc
một giai đoạn mà ở đó có thể áp dụng kiểm soát, và có ý nghĩa quan trọng để ngăn ngừa hayloại trừ một mối nguy ATTP hoặc giảm nó xuống một mức chấp nhận được
<18> Hệ thống HACCP: Là hệ thống quản lý chất lượng mang tính phòng ngừa nhằm đảm
bảo ATTPdựa trên việc phân tích mối nguy và thực hiện các biện pháp kiểm soát tại cácđiểm tới hạn
<19> Mối nguy hại về ATTP: Một tác nhân sinh học, hoá học hay lý học của thực phẩm
hoặc tình trạng của thực phẩm có khả năng gây tác động cho sức khoẻ con người
<20> Mối nguy trọng yếu: Các mối nguy tiềm ẩn cần kiểm soát phù hợp với việc phân tích mối
nguy
<21> Khắc phục/Correction: Là hành động để loại bỏ sự không phù hợp đã được phát hiện
<22> Hành động khắc phục/ Correction action: Hành động để loại bỏ nguyên nhân của sự
không phù hợp đã được phát hiện hoặc tình trạng không mong muốn khác (Sự không phùhợp có thể do nhiều nguyên nhân Hành động khắc phục bao gồm việc phân tích nguyênnhân và được thực hiện để ngăn ngưà sự tái diễn
Trang 6<23> Giới hạn tới hạn: Là chuẩn mực phân biệt sự có thể và sự không thể chấp nhận được.
<24> Theo dõi/Monitoring: Việc thực hiện theo trình tự các quan sát hoặc đo lường theo
hoạch định để đánh giá biện pháp kiểm soát có được thực hiện như dự kiến hay không
<25> Xác nhận giá trị sử dụng/Validation: Bằng chứng (ATTP) thu được chứng tỏ rằng
biện pháp kiểm soát được quản lý bởi kế hoạch HACCP và các chương trình hoạt động tiênquyết có khả năng mang lại hiệu lực
<26> Kiểm tra xác nhận/Verification: Sự khẳng định, thông qua việc cung cấp bằng chứng
khách quan, rằng các yêu cầu quy định đã được thực hiện
<27> Mức chấp nhận: Là mức độ một mối nguy cụ thể trong sản phẩm cuối của tổ chức
cần thiết cho bước kế tiếp trong chuỗi thực phẩm để đảm bảo ATTP
<28> Cập nhất/Updating: Hành động ngay lập tức và/hoặc theo kế hoạch để đảm bảo việc
sử dụng thông tin mới nhất
3 Giới thiệu Công ty
3.1 Lịch sử phát triển của Công ty
- Tên Công ty: Công ty Cổ Phần Thương Mại Vận Tải và CBHS Long Hải
- Địa chỉ: Thôn Tiền Phong, xã Hải Bình, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa
- Điện thoại: 0373 615 811 Fax: 0373 616 575
Trang 7- Năng lực sản xuất: Nhà máy Surimi 60 tấn SP/ngày, nhà máy sản xuất bột cá 150-170 tấnSP/ngày
3.2 Quá trình hình thành và phát triển:
- Lịch sử phát triển: Công ty được thành lập năm 2002 Lúc đầu tên là Công ty TNHHDịch vụ TM & CBHS Long Hải, đến năm 2009 đổi tên thành Công ty Cổ phần TMVT &CBHS Long Hải Ban đầu Công ty được nhà nước cho thuê đất tại vị trí đầu Đê cụt LạchBạng Cuối năm 2009 Nhà nước có chủ trương thu hồi khu vực Đê cụt để mở rộng nâng cấpCảng cá Lạch Bạng Đầu năm 2010 Công ty chuyển về vị trí mới hiện nay
- Các sản phẩm chính của công ty bao gồm: Surimi cá biển đông lạnh; Bột cá
- Doanh thu năm 2012: 314.019.206.669 Nộp vào ngân sách: 3.057.376.133
- Doanh thu năm 2013: 201.211.924.195 Nộp vào ngân sách : 1.742.818.574
Trang 83.3 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI VÀ CHẾ BIẾN HẢI SẢN LONG HẢI
CHỦ TỊCH HĐQT/ GIÁM ĐỐC
BAN GIÁM ĐỐC
CÁC NHÀ MÁY SX CÁC PHÒNG BAN
P
Kế Toán
P.
Kinh doanh
P.
Hành Chính
NM
Surimi
NM Nước
PX.
QC KCS
PX.
Đá lạnh
Trang 103.4 Phạm vi áp dụng hệ thống quản lý ATTP trong Công ty
- Sổ tay chất lượng ATTP là tài liệu mô tả hệ thống quản lý ATTP của Công ty
- Sổ tay này cung cấp các thông tin về mục tiêu và nguyên tắc cơ bản trong việc quản lýATTP tại Công ty
- Công ty cổ phần thương mại vân tải và CBHS Long Hải vận hành hệ thống quản lýATTP trong sản xuất sản phẩm Surimi cá biển đông lạnh (đối với nhà máy chế biến Surimi),bột cá (đối với nhà máy bột cá) trên nguyên tắc cơ bản của HACCP và nguyên tắc quản lýATTP theo TCVN ISO 22000:2007
- Các sản phẩm trong phạm vi áp dụng của Công ty: Surimi cá biển đông lạnh, bột cá
3.5 Các điểm loại trừ
Nhà máy nước không thuộc phạm vi của chương trình quản lý ATTP theo TCVNISO 22000:2007
4 Giới thiệu hệ thống quản lý ATTP
Công ty cổ phần thương mại vân tải và CBHS Long Hải tiến hành triển khai áp dụnghệ thống quản lý ATTP nhằm những mục đích chính như sau:
- Văn bản hoá việc kiểm soát chất lượng ATTP đối với các sản phẩm thuộc phạm vi ápdụng tại mục 3.3
- Đảm bảo rằng phương pháp kiểm soát Chất lượng ATTP tại Công ty là phù hợp với yêucầu của TCVN ISO 22000: 2007
4.1 Yêu cầu chung:
- Thiết lập, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý ATTP có hiệu lực và cập nhật khi cần thiếttheo yêu cầu của TCVN ISO 22000: 2007
- Xác định phạm vi áp dụng của hệ thống quản lý ATTP Phạm vi này quy định sản phẩmhoặc loại sản phẩm, các quá trình và địa điểm sản xuất được áp dụng bởi hệ thống quản lýATTP
- Xác định các qui trình, quá trình cần áp dụng và mối tương tác của chúng trong hệ thốngquản lý ATTP
- Xác định các chuẩn mực và phương pháp cần thiết để thực hiện và kiểm soát các qui trình
và quá trình của hệ thống
- Đảm bảo cung cấp đầy đủ các nguồn lực và thông tin cho các hoạt động theo dõi, đolường, phân tích, áp dụng các biện pháp cần thiết để thực hiện kế hoạch đề ra và liên tục cảitiến các quá trình
- Đánh giá định kỳ và cập nhật khi cần đối với hệ thống quản lý ATTP để đảm bảo rằng hệthống phản ánh các hoạt động của tổ chức và có thông tin mới nhất về mối nguy hại liênquan đến ATTP chịu sự kiểm soát
4.2 Yêu cầu về hệ thống tài liệu:
4.2.1 Khái quát
Trang 11Các tài liệu của Hệ thống quản lý ATTP của Công ty bao gồm:
- Sổ tay chất lượng ATTP
- Chương trình tiên quyết GMP, SSOP; kế hoạch HACCP theo yêu cầu của TCVN ISO22000:2007
- Các thủ tục
- Các quy trình
- Các hướng dẫn
- Các biểu mẫu
- Các tài liệu cần thiết khác để đảm bảo cho việc hoạch định, tác nghiệp và kiểm soát cóhiệu lực trong việc thực hiện các qui trình, quá trình trong Công ty
- Các hồ sơ chất lượng
4.2.2 Văn bản của hệ thống quản lý ATTP của Công ty được xắp xếp theo sơ đồ sau:
Tài liệu tầng 1: Sổ tay chất lượng ATTP xác định chính sách chất lượng vệ sinh
ATTP, mục tiêu chất lượng, và cơ cấu tổ chức quản lý chất lượng của Công ty STCL xácđịnh các công việc cần làm để đáp ứng các yêu cầu theo nội dung các yếu tố của TCVN ISO22000:2007
Tài liệu tầng 2: Các thủ tục, qui trình, quy định chỉ ra các trình tự tiến hành các công
việc trong Công ty Các quy trình nêu rõ ai làm, khi nào làm, làm ở đâu, làm bằng phươngtiện gì, làm theo hướng dẫn nào, các quy định cần tuân thủ
Tài liệu tầng 3: Các hướng dẫn để chỉ rõ cách thức tiến hành một công việc cụ thể Các
biểu mẫu để thống nhất cách ghi chép
4.3 Sổ tay chất lượng ATTP:
- Sổ tay chất lượng ATTP là tài liệu quy định hệ thống quản lý chất lượng ATTP của Công
ty, đáp ứng với các yêu cầu của TCVN ISO 22000:2007
- Sổ tay chất lượng ATTP liên quan đến toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty và việc dẫn các qui trình, các quá trình tương ứng cho các hoạt động đó
4.4 Kiểm soát tài liệu:
Các tài liệu thuộc hệ thống quản lý ATTP của Công ty bao gồm:
- Chính sách ATTP và các mục tiêu liên quan
Tầng 1 Tầng 2 Tầng 3 Thủ tục, qui trình, quy định
Sổ tay chất lượng ATTP
Hướng dẫn
Trang 12- Các thủ tục, quy trình, quy định, hướng dẫn công việc và hồ sơ theo yêu cầu của hệ thốngquản lý ATTP.
- Các tài liệu khác cần thiết của công ty để đảm bảo việc xây dựng, áp dụng và cập nhật cóhiệu lực hệ thống quản lý ATTP
Các tài liệu của hệ thống quản lý ATTP đều được kiểm soát, việc kiểm soát này nhằmđảm bảo mọi thay đổi được xem xét trước khi thực hiện để xác định mức độ ảnh hưởng củachúng đến ATTP (nếu có) và tác động của chúng đến hệ thống quản lý ATTP (nếu có).Việc kiểm soát tài liệu nhằm đảm bảo các tài liệu của hệ thống quản lý ATTP:
- Luôn được phê duyệt về tính đầy đủ, thích hợp trước khi ban hành
- Được xem xét, cập nhật khi cần thiết và tái phê duyệt tài liệu
- Những thay đổi và trạng thái soát xét hiện hành của các tài liệu được đảm bảo nhận dạng
- Các phiên bản của tài liệu được đảm bảo là phù hợp và luôn sẵn có ở nơi cần sử dụng
- Các tài liệu được đảm bảo dễ đọc, dễ nhận biết
- Các tài liệu có nguồn gốc bên ngoài được nhận biết và kiểm soát được sự phân phối
- Các tài liệu trong hệ thống QLCL ATTP của Công ty là các tài liệu được kiểm soát thểhiện qua các khâu soạn thảo, soát xét, phê duyệt, ban hành, phân phối, sửa đổi, cập nhật, lưugiữ trong thủ tục soát tài liệu Thủ tục TT.01
Tài liệu viện dẫn : Thủ tục kiểm soát tài liệu TT.01
4.5 Kiểm soát hồ sơ:
- Hồ sơ quản lý chất lượng ATTP của công ty được thiết lập và lưu giữ để chứng tỏ sự phùhợp với các yêu cầu của TCVN ISO 22000:2007 và hoạt động có hiệu quả của hệ thốngquản lý chất lượng ATTP mà cơ sở đang áp dụng
- Hồ sơ đảm bảo dễ đọc, dễ tra cứu, dễ nhận biết và truy cập
- Hồ sơ quản lý chất lượng ATTP của Công ty đảm bảo được lưu giữ, bảo vệ, phục hồi,được phân loại và qui định thời gian lưu giữ và phương thức huỷ hồ sơ theo Thủ tụcTT.02(Thủ tục kiểm soát hồ sơ)
Tài liệu viện dẫn: Thủ tục kiểm soát hồ sơ TT.02
5 Trách nhiệm của lãnh đạo
5.1 Cam kết của lãnh đạo
Giám đốc Công ty cổ phần thương mại vân tải và CBHS Long Hải cam kết: Xây dựng
và áp dụng hệ thống quản lý Chất lượng ATTP theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 22000:2005 vàcải tiến liên tục của hệ thống bằng cách:
<1> Chứng tỏ vấn đề ATTP được hỗ trợ bởi các mục tiêu kinh doanh của Công ty
Trang 13<2> Truyền đạt cho mọi thành viên trong Công ty về tầm quan trọng của việc thỏa mãn cácyêu cầu của TCVN ISO 22000:2007, các yêu cầu về luật định và chế định cũng như các yêucầu của khách hàng liên quan đến ATTP.
<3> Đề ra và thực hiện chính sách ATTP
<4> Đề ra và thực hiện mục tiêu chất lượng hàng năm
<5> Định kỳ hoặc đột xuất lãnh đạo tiến hành xem xét về hiệu quả của hoạt động quản lýchất lượng ATTP
<6> Cung cấp đầy đủ và kịp thời nguồn lực cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh vàthực hiện hệ thống quản lý chất lượng ATTP
<7> Sửa đổi bổ sung và thường xuyên cải tiến hệ thống quản lý chất lượng ATTP
5.2 Chính sách ATTP
Chính sách ATTP của Công ty cổ phần thương mại vân tải và CBHS Long Hải được đề
ra với mục đích:
<1> Xây dựng hình ảnh của Công ty cổ phần thương mại vận tải và CBHS Long Hải trên
cơ sở đóng góp về trí tuệ và nỗ lực của mọi thành viên trong mọi hoạt động của Công ty
<2> Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm đảm bảo chất lượng và dịch vụ tốt nhất trên
cơ sở xây dựng, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng ATTP phù hợp tiêu chuẩnISO 22000:2005
<3> Không ngừng nâng cao sự thỏa mãn khách hàng trên mọi phương diện
5.3 Hoạch định hệ thống quản lý ATTP
Giám đốc Công ty cổ phần thương mại vận tải và CBHS Long Hải cam kết
<1> Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý ATTP tuân thủ đúng yêu cầu theo TCVN ISO22000:2005
<2> Các mối nguy hại về ATTP trong quá trình sản xuất được cơ sở nhận diện, kiểm soátđảm bảo không gây hại gián tiếp hoặc trực tiếp đến người tiêu dùng
5.4 Trách nhiệm quyền hạn
Để thực hiện hệ thống quản lý ATTP theo TCVN ISO 22000:2007
Công ty xây dựng, ban hành, thực hiện và duy trì bộ máy QLCL ATTP dựa trên các Thủtục, qui trình, hướng dẫn dạng văn bản qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi vị trítrong hệ thống QLCL
Trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận trong Công ty liên quan đến việc thực hiệnhệ thống quản lý chất lượng ATTP được quy định như sau:
5.4.1 Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT)/Giám đốc Công ty
5.4.1 Giám đốc Công ty
Trang 14a Trách nhiệm:
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động của Công ty;
- Quyết định chiến lược kinh doanh, quy mô và phạm vi thị trường, kế hoạch đầu tư vàphát triển, chính sách và mục tiêu chất lượng của Công ty;
- Quyết định cơ cấu tổ chức, sắp xếp và bố trí nhân sự;
- Chỉ đạo, điều hành việc phân phối sản phẩm của Công ty;
- Chỉ đạo, điều hành hoạt động tài chính của Công ty;
- Ký ban hành các thủ tục, quy trình, hướng dẫn của hệ thống quản lý chất lượng ATTPtheo TCVN ISO 22000; 2007 được áp dụng tại Công ty;
- Tổ chức thực hiện bộ máy quản lý chất lượng ATTP trong Công ty;
- Thực hiện các cam kết về chất lượng ATTP đối với khách hàng;
- Quyết định thành lập nhóm ATTP và chỉ định rõ Trưởng nhóm, quy định chức năngnhiệm vụ của nhóm, định kỳ hoặc đột xuất xem xét hệ thống quản lý ATTP theo TCVN ISO22000:2007
b Quyền hạn:
- Quyết định cao nhất về mọi hoạt động của Công ty
- Phê duyệt các chương trình tạo sản phẩm an toàn
- Có quyền kiểm tra tất cả các khâu trong Công ty về đảm bảo Chất lượng ATTP
Trang 15- Chịu trách nhiệm về các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật: định mức nguyên liệu, phụ gia, chi phísản xuất ( điện, nước…), chi phí vật tư trong toàn bộ nhà máy.
- Có các biện pháp, phương án cải tiến trong công tác quản lý và điều hành để từng bướclàm giảm chi phí giá thành, tăng hiệu quả sản xuất tại nhà máy
- Có quyền đề nghị với Giám đốc Công ty về các hình thức khen thưởng, xử lý kỷ luật đốivới cán bộ công nhân viên trong nhà máy
- Có quyền đề nghị với Giám đốc Công ty về việc tăng giảm tiền lương, phụ cấp, trợ cấp
và các chế độ khác đối với cán bộ công nhân viên trong nhà máy
- Tổ chức việc thực hiện chương trình quản lý Chất lượng theo TCVN ISO 22000:2007 tạinhà máy sản xuất
5.4.4 Nhà máy Surimi
5.4.4.1 Phân xưởng sơ chế
- Chịu sự quản lý và điều động của quản đốc phân xưởng sơ chế và giám đốc nhà máy
- Thực hiện tiếp nhận và bảo quản nguyên liệu, bảo quản bán thành phẩm cá phục vụ sảnxuất surimi theo quy định
- Vận chuyển, bốc xếp vật tư phụ gia phục vụ sản xuất khi có yêu cầu
- Vệ sinh 02 xưởng sơ chế, khu tiếp nhận nguyên liệu, các nhà thay bảo hộ lao động vànhà vệ sinh tại nhà máy
- Thực hiện lấy nguyên liệu, rửa nguyên liệu, sơ chế nguyên liệu, rửa bán thành phẩm theođúng quy trình hướng dẫn
- Cân, nhập bán thành phẩm, chuyển phế phẩm về đúng nơi quy định
- Vệ sinh dụng cụ sơ chế (lồ, dao, thớt, kéo…), bàn cắt, vệ sinh xung quanh vị trí làm việctrước và sau khi sản xuất
- Sắp xếp dụng cụ sơ chế theo đúng nơi quy định
- Tham gia xây dựng các thủ tục, quy trình, hướng dẫn của hệ thống quản lý chất lượngATTP theo TCVN ISO 22000:2007
- Thực hiện chương trình quản lý chất lượng theo đúng quy định của TCVN ISO22000:2007 tại bộ phận
5.4.4.2 Phân xưởng sản xuất Surimi
- Chịu sự quản lý và điều động của quản đốc phân xưởng và Giám đốc nhà máy
- Thực hiện các công việc sản xuất từ khâu nạp liệu đến đưa thành phẩm vào tủ cấp đôngtheo đúng quy trình sản xuất; thành phẩm sản xuất đạt các chỉ tiêu và quy định theo yêu cầucủa Giám đốc nhà máy
- Chuẩn bị vật tư, nguyên liệu phụ phục vụ sản xuất Surimi
- Vệ sinh máy móc thiết bị, nhà xưởng trước và sau khi sản xuất
- Thực hiện các công việc sửa chữa nhỏ trong xưởng sản xuất
- Vận chuyển, bốc xếp phụ gia phục vụ trong sản xuất vào kho khi có yêu cầu
Trang 16- Thực hiện công việc dỡ thành phẩm ra khỏi tủ đông, dò kim loại, đóng thùng, xếp hàngvào kho ( theo quy định của thủ kho).
- Vận chuyển, bốc xếp bao bì phục vụ trong sản xuất vào kho khi có yêu cầu
- Chuyển thành phẩm không đạt để xả lại theo yêu cầu (nếu có)
- Thực hiện công việc dỡ thành phẩm ra khỏi tủ đông, dò kim loại, đóng thùng, xếp hàngvào kho ( theo quy định của thủ kho)
- Vận chuyển, bốc xếp bao bì phục vụ trong sản xuất vào kho khi có yêu cầu
- Thực hiện các nhiệm vụ do Giám đốc nhà máy và Quản đốc sản xuất yêu cầu
- Tham gia xây dựng các thủ tục, quy trình, hướng dẫn của hệ thống quản lý chất lượngATTP theo TCVN ISO 22000:2007
- Thực hiện các quy định của chương trình Quản lý ATTP theo TCVN ISO 22000:2007 tạibộ phận
5.4.4.3 Bộ phận QC/KCS
- Chịu sự quản lý của Giám đốc nhà máy
- Thực hiện việc tiếp nhận nguyên liệu tại nhà máy
- Giám sát việc bảo quản nguyên liệu, sơ chế cắt đầu cá, bảo quản bán thành phẩm
- Thực hiện công tác nghiệm thu bán thành phẩm theo quy định
- Thực hiện và giám sát việc thực hiện về chương trình HACCP tại phân xưởng sơ chế
- Thực hiện báo cáo kịp thời với trưởng phòng QC, Giám đốc sản xuất nếu thấy điều kiệnnguyên liệu và sản xuất không đảm bảo tại phân xưởng sơ chế
- Kiểm soát toàn bộ các hoạt động sản xuất từ khâu tiếp nhận nguyên liệu đến sản xuất,đóng thùng, nhập kho, xuất hàng theo đúng quy định của nhà máy
- Tổ chức thực hiện và giám sát toàn bộ việc thực hiện chương trình HACCP/ISO 22000tại các bộ phận trong nhà máy
- Phối hợp cùng bộ phận sản xuất và các phòng ban liên quan tham gia thực hiện kế hoạchsản xuất cho từng lô hàng ( Tỉ lệ thành phần nguyên liệu, thành phần phụ gia)
- Phối hợp cùng các bộ phận liên quan tách lô nguyên liệu, tính định mức sử dụng nguyênliệu, tỉ lệ phụ gia sử dụng của từng lô nguyên liệu
- Tham gia nghiệm thu bao bì, vật tư phụ gia phục vụ trong sản xuất
- Báo cáo Giám đốc nhà máy về kết quả, chất lượng sản phẩm và các công việc khác liênquan đến việc thực hiện các quy trình sản xuất tại nhà máy
- Thực hiện các quy định của chương trình Quản lý ATTP theo TCVN ISO 22000:2007 tạinhà máy
- Chủ trì xây dựng và triển khai thực hiện các thủ tục, quy trình, hướng dẫn của hệ thốngquản lý chất lượng ATTP theo TCVN ISO 22000:2007 trong phạm vi toàn Công ty
- Thiết kế sản phẩm: Thiết kế sản phẩm mới, cải tiến nâng cấp các sản phẩm hiện có
- Tiến hành các thủ tục pháp lý liên quan tới bảo vệ, xác lập quyền sở hữu trí tuệ bao gồm:nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, giải pháp hữu ích, bản quyền tác giả
và các đối tượng khác thuộc quyền sở hữu trí tuệ
Trang 17- Phối hợp với các phòng, bộ phận khác trong Công ty giải quyết công việc và công tác xửlý khiếu nại khách hàng.
- Xây dựng kế hoạch đưa các sản phẩm mới vào thị trường, chỉ đạo triển khai kế hoạch đãđược phê duyệt
- Tiếp nhận, bổ sung các thông tin về khách hàng, xem xét khả năng đáp ứng yêu cầu, lậpphương án thoả mãn khách hàng, trình với lãnh đạo
- Tiếp nhận đầy đủ các thông tin phản hồi của khách hàng về chất lượng mẫu mã, cácthông tin của sản phẩm… báo cáo kịp thời với lãnh đạo Công ty để có biện pháp thích đángnhằm thoả mãn các nhu cầu của khách hàng ngày một tốt hơn
- Làm đầu mối, theo dõi và tham gia giải quyết các khiếu nại của khách hàng
- Theo dõi, phát hiện những sản phẩm có dấu hiệu mất ATTP ngoài thị trường và chủ độngđề nghị thu hồi, đổi hàng theo quy định hàng đổi, hàng trả của Công ty
5.4.4.4 Phân xưởng đá lạnh:
- Chịu sự quản lý và điều hành của Giám đốc nhà máy sản xuất
- Tổ chức sắp xếp nhân sự để vận hành, sản xuất đá tại 02 phân xưởng đá cây và đá vẩy
- Quản lý nhân sự, tài sản máy móc thiết bị, dụng cụ vật tư thuộc nhà máy đá
- Chịu trách nhiệm trước giám đốc nhà máy Surimi và Giám đốc Công ty về các chỉ tiêukinh tế trong sản xuất đá cây, đá vẩy ( điện, nước…)
- Chịu trách nhiệm kiểm tra, theo dõi toàn bộ điều kiện làm việc của hệ thống máy móctrong phân xưởng máy đá, báo cáo kịp thời về tình trạng của hệ thống với lãnh đạo Công tykhi có vấn đề bất thường xảy ra, kết hợp với bộ phận cơ điện và các bộ phận khác có liênquan để đưa ra phương án khắc phục sự cố một cách nhanh nhất khi xảy ra
- Thực hiện các công việc được giao từ khâu chuẩn bị khuân, chạy máy, ra đá, xay đá vàvận chuyển đá vào xưởng surimi
- Thực hiện các nhiệm vụ khi Giám đốc nhà máy yêu cầu
- Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định của Công ty
- Tham gia xây dựng các thủ tục, quy trình, hướng dẫn của hệ thống quản lý chất lượngATTP theo TCVN ISO 22000:2007
- Thực hiện các quy định của chương trình Quản lý ATTP theo TCVN ISO 22000:2007tại bộ phận
5.4.5 Nhà máy Bột cá
5.4.5.1 Bộ phận quản lý điều hành
- Chịu sự quản lý và điều hành của giám đốc nhà máy sản xuất
- Quản lý, giám sát và chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm theo các chỉ tiêu do Giámđốc quy định
- Hỗ trợ điều hành quá trình sản xuất tại nhà máy