GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM BÁNH PHỤ GIA ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÁNH PHỤ GIA TRONG MỘT SỐ SẢN PHẨM BÁNH Bánh là loại thực phẩm chứa nhiều dinh dưỡng cho cơ thể, trong đó gluxit chiếm 1 lượng phụ gia Là những chất không được coi là thực phẩm hoặc 1 thành phần của thực phẩm Ít hoặc không có giá trị dinh dưỡng Bổ xung vì mục đích công nghệ trong quá trình sản xuất, chế biến…
Trang 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Nhóm sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Thùy Trang 20123623 Đặng Thị Lành 20123623
Giáo viên hướng dẫn:
TS LÊ HOÀNG LÂM
CÁC CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT BÁNH
Trang 2I GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM BÁNH
II PHỤ GIA ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÁNH
III PHỤ GIA TRONG MỘT SỐ SẢN PHẨM BÁNH
Trang 3I GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM BÁNH
1. Giới thiệu chung về sản phẩm bánh
2. Một số sản phẩm bánh thông dụng
Trang 4• Bánh là loại thực phẩm chứa nhiều dinh dưỡng cho cơ thể, trong đó gluxit chiếm 1 lượng lớn
protein
lipit
gluxit
vitamin Chất khoáng
Trang 52 Một số sản phẩm bánh thông dụng
Trang 61. Khái niệm và phân loại phụ gia thực phẩm
Trang 71 Khái niệm và phân loại phụ gia thực phẩm
- Là những chất không được coi là thực phẩm hoặc 1 thành phần của thực phẩm
- Ít hoặc không có giá trị dinh dưỡng
- Bổ xung vì mục đích công nghệ trong quá trình sản xuất, chế biến…
Trang 8Theo mục đích sử dụng bao gồm:
- Phụ gia dinh dưỡng
- Phụ gia bảo quan
- Phụ gia tăng giá trị cảm quan
- Phụ gia sử dụng để chế biến đặc biệt
Trang 9• Cách nhận biết chất phụ gia: chữ E…: ký hiệu xác định loại phụ gia dùng trong
thực phẩm, các chữ số tiếp theo là tên phụ gia
Ví dụ: E200-E290 : phụ gia chống vi sinh vật
E300-E321 : phụ gia chống oxy hóa
Trang 102.1 Phụ gia bảo quản
Butylat hydroxy anixol (BHA) : INS 320
Butyl hydroxy toluen (BHT): INS 321
Propyl gallat (PG): INS 310
Tert- butyl hydro quinon (TBHQ) : INS 319
BHA BHT
Trang 112 Phụ gia thực phẩm được sử dụng trong bánh
2.2 Phụ gia làm tăng giá trị cảm quan
Trang 122.3 Chất tạo gel
Carrageeman
Gelatin2.4 Chất tạo bọt
Albumin của trứng
Protein sữa
Trang 132 Phụ gia thực phẩm được sử dụng trong bánh
Trang 142.6 Hương liệu và phẩm màu
a.Phẩm màu : có thể sử dụng màu tự nhiên hay tổng hợp
Trang 15b Hương liệu :
1 số hương liệu tự nhiên:
Trang 161 số hương liệu tự nhiên:
Trang 172 Phụ gia thực phẩm được sử dụng trong bánh
Trang 19Bánh goody bibica Bánh butter cracker
Nhóm tạo cấu trúc Natri hydro cacbonat Natri hydro cacbonat
Amoni hydro cacbonat Amoni hydro cacbonat
Trang 201.1 Natri hydro cacbonat (Sodium bicarbonate)
INS: 500ii
Trang 21Chức năng: ổn định, điều chỉnh độ acid, chống đông vón, tạo xốp
Trang 22INS:503ii ; ADI:CXĐ ; ML: GMP
Chức năng: ổn định, điều chỉnh độ acid, tạo xốp
Cấu tạo: là muối Amôn của acid cacbonate CTHH –NH4NO3 ; KLPT -79,06
Đặc tính:dạng tinh thể màu trắng hay bột kết tinh, có thoáng mùi amoniac, tan vô hạn trong nước, không tan trong etanol
Phương pháp sử dụng: bị phân giải và tạo khí có mùi amoniac
Trang 231.3) Beta-caroten tổng hợp (beta-Caroten)
INS: 160ai ; ADI: 0-5 ; ML:200
Cấu tạo : là chất đồng phân trans, CTHH:C40H56
Trang 24sáng Không tan trong nước, tan ít trong etanol và dầu thực vật, tan trong
cloroform
chuyển chế phẩm thành dạng huyền phù của Beeta-apo-8’-carotenal trong chất béo
Trang 252 Bánh butter cracker
Trang 262.2 Amoni hydro cacbonat
2.3 Natri metabisufit (Sodium Metebisulfhite)
INS: E223 ; ADI : 0-0,7 ; ML: 300
Chức năng: chất bảo quản, điều chỉnh độ acid, làm rắn chắc, ổn định, chống oxyhoa
xử lí bột, tạp phức kim loại
Trang 27• Đặc tính: rắn tinh thể hoặc bột kết tinh, màu trắng, mùi sulphua dioxit, tan vô hạn trong nước, không tan trong etanol.
Trang 28INS: 102 ; ADI : 0-7,5 ; ML :300
Chức năng: chất màu da cam nhạt
Đặc tính: rắn hay bột , màu vàng cam, tan trong nước, ít tan trong etanol, bền màu trong môi trường thực phẩm
Trang 33Bánh goody bibica Bánh butter cracker
Nhóm tạo cấu trúc Natri hydro cacbonat Natri hydro cacbonat
Amoni hydro cacbonat Amoni hydro cacbonat
Trang 34• Bánh goody: màu vàng đặc trưng, cấu trúc chắc
Trang 35Kết luận
Thực phẩm ngày càng đa dạng bởi đc bổ sung thêm các chất phụ gia, mỗi một phụ gia được bổ sung có thể làm thay đổi rất nhiều về mặt cảm quan và tính chất lí hóa của sản phẩm Tuy nhiên cần phải sử dụng chúng trong các điều kiện cho phép
Trang 361.Nguyễn Duy Thịnh; Các chất phụ gia dùng trong sản xuất thực phẩm; ĐH Bách Khoa Hà Nội; 2004.
2. Thông tư số 27/2012/TT-BYT: Hướng dẫn việc quản lý phụ gia thực phẩm