Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu cho trẻ mẫu giáo ở trường MN nga thái
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
2 MB
Nội dung
MỤC LỤC NỘIDUNG Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘIDUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Thuận lợi b Khó khăn c Kết khảo sát 2.3 Các biệnpháp sử dụng để giải vấn đề Biệnpháp Bồi dưỡng nâng cao kiến thức GDBVMT, ƯPVBĐKH chođội ngũ cán giáo viên, nhân viên BiệnphápChỉđạo xây dựng kế hoạch, lựa chọn nội dung, tíchhợp GDBVMT, ƯPVBĐKH phù hợp, linh hoạt hiệu BiệnphápChỉđạotíchhợpnộidung GDBVMT, ƯPVBĐKH thông qua hoạt động chotrẻmẫugiáoBiệnphápChỉđạogiáo viên GDBVMT, ƯPVBĐKH qua hoạt động thực tiễn, tập thực hành, cách xử lý tình BiệnphápChỉđạogiáo viên sử dụng tranh GDBVMT, ƯPVBĐKH cách có hiệu BiệnphápGiáodục BVMT, ƯPVBĐKH chotrẻ thông qua công tác phối kết hợp với phụ huynh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm - Đối thân, phụ huynh nhà trường - Đối với giáo viên - Đối với trẻ KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ - Kết luận - Kiến nghị * Tài liệu tham khảo * Danh mục đề tài sáng kiến kinh nghiệm hội đồng đánh giá xếp loại kể từ vào ngành đến MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Như biết, bối cảnh ngày nước giới nói chung Việt Nam nói riêng phải đối mặt với vấn đề cấp bách nạn ô nhiễm môitrường, suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên dẫn tới nguy cạn kiệt nguồn lượng đặc biệt biếnđổikhíhậu toàn cầu Một nguyên nhân gây trạng báo động ý thức người, người dần hủy hoại môitrường, làm chomôitrường bị ô nhiễm, kéo theo hậu thời tiết khắc nghiệt, thiên tai đe dọa làm ảnh hưởng tới sống sinh hoạt sức khỏe người Đặc biệt trẻ mầm non, chúng bị ảnh hưởng tác động biếnđổikhí hậu? Theo Ông Bernuth, Giám đốc tổ chức Save The Children“ Trẻ em chết biếnđổikhí hậu, hành động khẩn cấp số lượng không ngừng tăng lên Và thực tình trạng khẩn cấp trẻ em toàn cầu” [1] Trẻ em hôm phải lớn lên giới phải chịu nhiều ảnh hưởng biếnđổikhíhậuTrẻ em đối tượng chưa phát triển hoàn thiện thể chất, nhận thức khả thích ứngtrẻ em đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề Giáodục mầm non cấp học hệ thống giáo dục, tạo tảng, sở ban đầu quan trọng cho việc giáodụctrẻ em trở thành công dân tốt cho đất nước Ở lứa tuổi này, trẻ phát triển định hình nhân cách, trẻ thích tiếp xúc với thiên nhiên sống xung quanh trẻTrẻ dễ tiếp thu hình thành nề nếp thói quen giá trị tốt đẹp Đồng thời, trẻ nhạy cảm với tác động ảnh hưởng môitrường xung quanh, dễ bị tổn thương tác động biếnđổikhíhậuMôitrường sống trẻ ngày mai phụ thuộc vào hành động trẻ ngày hôm [2] Vì vậy, việc đưa giáodụcbảovệmôitrườngứngphó với biếnđổikhíhậu (viết tắt GDBVMT, ƯPVBĐKH) vào chương trình giáodụctrẻnói chung trẻMẫugiáonói riêng việc làm vô quan trọng cần thiết Góp phần hình thành trẻ ý thức, thái độ đặc biệt hành vi đắn bảovệmôitrường, cách ứngphó giảm nhẹ hậubiếnđổikhíhậu phòng, chống thảm họa thiên tai Đây việc làm lâu dài, phải thực trình giáodục hệ thống giáodục quốc dân cộng đồng Trong năm gần đây, nộidung GDBVMT, ƯPVBĐKH Bộ GD&ĐT, Sởgiáodục Thanh Hóa, Phòng GD&ĐT Nga Sơn quán triệt đạolồng ghép tíchhợp vào chương trình giáodục mầm non đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, trình đạothực đơn vị nhận thấy rằng, việc giáodục ý thứcbảovệmôitrườngứngphó với biếnđổikhíhậutrường mầm non nói chung Trường mầm non NgaTháinói riêng giáo viên thựcđôi lúc mang tính chung chung Mộtsốgiáo viên chưa hiểu sâu kiến thứcgiáodụcbảovệmôitrườngứngphó với biếnđổikhí hậu; chưa tạo hứng thú chotrẻ tham gia vào hoạt động; chưa có sáng tạo việc lồngghép,tíchhợpnộidunggiáodụcbảovệmôitrường,ứngphóbiếnđổikhíhậu vào chủ đề, hoạt động giáo dục; Trẻ chưa nắm kiến thứcứngphó với biếnđổikhí hậu; chưa tích cực tham gia hoạt động; xử lý tình chậm; thái độ hợp tác chia sẻ hạn chế Vậy làm để giúp giáo viên nắm kiến thức, linh hoạt việc tíchhợpnộidung GDBVMT,ƯPVBĐKH cách phù hợp với thực tiễn, phù hợp với trẻ? Hình thành trẻ nề nếp, thói quen, ý thức hiểu biết môitrường,ứngphó với biếnđổikhí hậu, tạo sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách sau này? Là cán quản lý nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc giáo GDBVMT, ƯPVBĐKH chotrẻ mầm non đặc biệt trẻmẫu giáo, động lực thúc tìm tòi giải pháp, biệnpháp để “Chỉ đạotíchhợpnộidunggiáodụcbảovệmôitrường,ứngphó với biếnđổikhíhậuchotrẻmẫugiáotrường mầm non Nga Thái” Là đề tài chọn cho sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 – 2017 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng giáodụcbảovệmôitrườngứngphó với biếnđổikhíhậuchotrẻmẫugiáoTrường mầm non NgaThái Từ đề xuất sốbiệnpháp nhằm nâng cao hiệu lồng ghép tíchhợpNộidung GDBVMT, ƯPBĐKH chotrẻmẫugiáo Đồng thời góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục, giúp trẻ có số kiến thứcgiáodụcbảovệmôitrườngứngphó với biếnđổikhíhậu 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trẻmẫugiáo hoạt động lồngghép,tíchhợpgiáodụcbảovệmôitrườngứngphó với biếnđổikhíhậutrường mầm non NgaThái 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sưu tầm, phân tích tổng hợp tài liệu để tìm hiểu sở lý luận cho đề tài - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Phỏng vấn, trò chuyện với giáo viên, với phụ huynh học sinh để tìm hiểu thực trạng - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động trẻ, giáo viên để tìm hiểu thực trạng - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu NỘIDUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Ô nhiễm môitrườngbiếnđổikhíhậu gây nguy hại cho tất sinh vật sống toàn cầu Vì thế, hai khái niệm môitrườngbiếnđổikhíhậu vấn đề nước giới quan tâm sâu sắc đưa thẳng vào chương trình giáodục bậc học, kể mầm non, điều thể đề án “Đưa nộidungứngphó với biếnđổikhíhậu vào chương trình GiáodụcĐào tạo giai đoạn 2011 – 2015” Bộ trưởng Bộ GiáodụcĐào tạo ban hành theo định số 4619/QĐ-BGDĐT ngày 12 tháng 10 năm 2010 [1] Bên cạnh Nghị số 24 - NQ/TW, ngày 3/6/2013, Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI trí thông qua nghị “Chủ động ứngphó với biếnđổikhí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảovệmôi trường” Chương trình mục tiêu quốc gia giáodục BVMT, ƯPVBĐKH đến năm 2020 Việt Nam trình phát triển công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ô nhiễm môitrường xảy cục bộ, lúc, nơi lan rộng khắp miền đất nước Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề tình trạng biếnđổikhíhậu Hằng năm, gia tăng thiên tai bão, lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán… gây tổn thất to lớn người cải vật chất Trẻ em độ tuổi mầm non non nớt thể lực, nhận thức khả thích ứng với biếnđổikhíhậu hạn chế, nên trẻ dễ bị ảnh hưởng tác nhân môitrường Mặt khác, cháu “Thế giới ngày mai” Vì vậy, việc giáo dục, hình thành ý thức, hành vi, thái độ đắn giáodụcbảovệmôitrườngứngphó với biếnđổikhíhậu từ lứa tuổi mầm non quan trọng cần thiết Nhiệm vụ không trường mầm non mà gia đình xã hội Chính thế, nhà trường “Cần nâng cao lực chođội ngũ cán quản lý giáo viên giáodụcbảovệmôitrường, phòng ngừa, ứngphó giảm nhẹ biếnđổikhíhậusởgiáodục mầm non Đây giải pháp cần thiết, vừa mang tính cấp bách vừa mang tính lâu dài” [3] Nộidung GDBVMT, ƯPVBĐKH chotrẻthực nhiều hình thức thông qua nhiều hoạt động khác trẻtrường mầm non Và phải thựclồngghép,tíchhợp vào hoạt động, chủ đề giáodục đem lại hiệu như: Tíchhợpnộidung GDBVMT, ƯPVBĐKH chủ đề, hoạt động giáodụcchotrẻmẫugiáo [1]; GDBVMT, ƯPVBĐKH thông qua sử dụng tranh ( Bộ tranh giáodụctrẻmẫugiáobảovệmôi trường; Bộ tranh giáodụctrẻmẫugiáo kỹ ứngphó với biếnđổikhí hậu; Bộ tranh Bé thực hành tình bảovệmôitrường - Bộ GD&ĐT, Vụ giáodục mầm non - Nhà xuất giáodục Việt Nam) [6]; Giáodục BVMT, ƯPVBĐKH chotrẻmẫugiáo thông qua trò chơi, thơ ca, truyện kể, câu đố [8]; Thông qua cách xử lý tình huống, hoạt động thực tiễn Trẻ mầm non nhạy cảm với tác động ảnh hưởng môitrường xung quanh Môitrường sống trẻ hôm phụ thuộc nhiều vào người lớn, gia đình, trường lớp cộng đồng Môitrường sống trẻ ngày mai lại phụ thuộc vào hành động trẻ ngày hôm Vì vậy, việc giáo dục, hình thành ý thức, hành vi, thái độ đắn bảovệmôitrường sống phải bắt đầu từ lứa tuổi mầm non Nhiệm vụ không trường mầm non mà gia đình xã hội 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm NgaThái xã thuộc vùng ven biển đơn vị huyện Nga Sơn với tổng số dân 8.121 nhân Trong số dân theo đạo thiên chúa chiếm 78,9 % tổng số dân toàn xã, trình độ dân trí thấp lại phân bố không đồng nên ảnh hưởng nhiều tới việc chotrẻ đến trường mầm non Theo điều tra năm học 2016 2017 tổng số cháu độ tuổi đến trường mầm non 506 cháu thực tế số cháu lớp có 316 cháu (Nhà trẻ 63 cháu, mẫugiáo 253 cháu), phần lớn cháu không học qua lớp Bé, Nhỡ mà vào thẳng lớp lớn Vì vậy, để thực chuyên đề giáodụcbảovệmôitrườngứngphó với biếnđổikhíhậuchotrẻmẫu giáo, trường có thuận lợi, khó khăn sau: a Thuận lợi: Nhà trường quan tâm Phòng giáodụcđào tạo Huyện Nga Sơn, cấp uỷ Đảng quyền địa phương Xã NgaThái tạo điều kiện quan tâm giúp đỡ xây dựng đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị dạy học Đặc biệt nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, thực yêu nghề, mến trẻ tạo niềm tin cho bậc phụ huynh Đặc biệt nhà trường có 21/21 = 100% đồng chí cán giáo viên có trình độ chuẩn, chuẩn 18/21 = 85,7% đồng chí Chính điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng giáodục trẻ, có nộidungthực chuyên đề giáodục BVMT, ƯPVBĐKH Tuy nhiên trình tổ chức thực tồn số hạn chế, kết đạt chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu đặt b Khó khăn: Năm học 2016 - 2017 trường có 253 cháu mẫugiáosố cháu học qua lớp bé, nhỡ có 55/253 cháu Do khả nhận biết môitrường,ô nhiễm môitrường,khí hậu, biết đổikhíhậu tác động đến sống người nhiều hạn chế Trẻ vứt rác bừa bãi, sử dụng nước chưa biết tiết kiệm, xem xong không tắt ty vi, đồ dùng đồ chơi, chơi xong vứt lộn xộn, bẻ cành, ngắt Chưa tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm, trò chơi thực hành, chưa có kỹ ứngphó có tình xảy Bên cạnh sốgiáo viên, chưa nắm phương pháp, biệnpháp tổ chức lồng ghép giáodục BVMT, ƯPVBĐKH cho trẻ, chưa linh hoạt, sáng tạo việc lồng ghép nộidung vào chủ đề, hoạt động giáodục Sử dụng tranh lúng túng c Kết thực trạng: Từ thuận lợi khó khăn tiến hành khảo sát chất lượng đem lại kết sau: (Tháng năm 2016) Bảng Thực trạng giáo viên: STT NộidungGiáo viên nắm kiến thức chuyên đề giáodục BVMT, ƯPVBĐKH Tổ chức hoạt động có hiệu giáodục BVMT, ƯPVBĐKH chotrẻmẫugiáo Biết lồngtíchhợp hoạt động giáodục BVMT, ƯPVBĐKH chotrẻmẫugiáo Sử dụng tranh giáodục BVMT, ƯPVBĐKH chotrẻmẫugiáoGiáo viên tham gia việc tìm kiếm, sưu tầm loại truyện, thơ, ca dao, đồng dao, trò chơi, câu đố Cách xử lý tình Bảng Thực trạng trẻ ST T NộidungTrẻ nhận biết số kiến thức BVMT ƯPBĐKH Tích cực tham gia hoạt động giáodục BVMT ƯPBĐKH Tổng số GV Đạt Tỷ lệ ( %) Chưa đạt Tỷ lệ (%) 14 11 78.6 21.4 14 12 85.7 14.3 14 10 71.4 28.6 14 64.3 35.7 14 64.3 35.7 Đạt Tỷ lệ Chưa (%) đạt Tổng sốtrẻ Tỷ lệ (%) 316 133 42.1 183 57.9 316 157 47.7 159 50.3 Trẻ nhận biết hành vi 144 45.6 172 54.4 316 sai BVMT ƯPBĐKH Tích cực tham gia vào hoạt động 316 lao động gần gũi GDBVMT 118 37.3 198 62.7 ƯPBĐKH Trẻ có thái độ hợp tác chia sẻ, phản ứng 316 với hành vi để BVMT 111 35.1 205 64.9 ƯPBĐKH Thông qua kết thực trạng với tổng số cháu nắm vững nộidungbảovệmôitrường,ứngphó với biếnđổikhíhậu hạn chế Tỷ lệ giáo viên nắm kiến thứclồng ghép tíchhợp linh hoạt vào hoạt động chưa cao Xuất phát từ thực trạng để đạo nâng cao chất lượng lồngghép,tíchhợp GDBVMT, ƯPVBĐKH chotrẻmẫugiáo cao mạnh dạn đưa số giải pháp tổ chức thực sau: 2.3 Các biệnpháp sử dụng để giải vấn đề Qua trình tổ chức thựctíchhợpnộidung GDBVMT, ƯPVBĐKH chotrẻmẫugiáo mạnh dạn đưa số giải pháp tổ chức thực mang lại kết khả thi sau: Biệnpháp Bồi dưỡng nâng cao kiến thức GDBVMT, ƯPVBĐKH chođội ngũ cán giáo viên, nhân viên Mặc dù chuyên đề GDBVMT, ƯPVBĐKH triển khai tổ chức thực nhiều năm qua, giáo viên nắm tính chất chuyên đề vận dụng vào hoạt động giảng dạy Tuy nhiên trình tổ chức thựcgiáo viên lúng túng, thực chưa thường xuyên, chưa đồng Chính vậy, để thực tốt nhiệm vụ đạotíchhợpnộidung GDBVMT, ƯPVBĐKHN chotrẻmẫugiáo đạt hiệu quả, năm học 2016 - 2017 Trường mầm non NgaThái tiếp tục triển khai thực nhằm giúp cán quản lý, giáo viên nắm kiến thức, xây dựng kế hoạch, có kiến thức kỹ việc lựa chọn nộidungtíchhợp GDBVMT, ƯPVBĐKHN chotrẻmẫugiáo cách nhẹ nhàng, không gò bó, cứng nhắc, phát huy tính tích cực trẻ, phù hợp với yêu cầu chương trình giáodục mầm non Tôi đạo bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, kỹ sư phạm đặc biệt kiến thứcgiáodục BVMT, ƯPVBĐKH cho cán giáo viên theo hình thức sau: * Tổ chức hội thảo: Để buổi hội thảo diễn sôi đạt hiệu cao, công tác chuẩn bị vô quan trọng Vì vậy, trước tổ chức, phải soạn thảo chuẩn bị nộidung câu hỏi có liên quan đến Nộidung GDBVMT, ƯPBĐKH chotrẻmẫugiáo để đưa tập thể giáo viên thảo luận Ví dụ: Môitrường gì? Thế ô nhiễm môi trường? Khíhậu gì? Thế biếnđổikhí hậu? Vì phải GDBVMT, ƯPVBĐKH chotrẻmẫu giáo? Nộidung GDBVMT, ƯPVBĐKH lồngghép,tíchhợp thông qua chủ đề nào, hoạt động nào? Để giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động GDBVMT, ƯPVBĐKH giáo viên làm nào? Để buổi hội thảo diễn sôi cung cấp chochị em số tài liệu có liên quan đến vấn đề GDBVMT, ƯPVBĐKH như: Bé bảovệmôi trường; Tổ chức hoạt động giáodụcbảovệmôitrườngtrường mầm non; Hướng dẫn thực hoạt động giáodụcbảovệmôitrườngchotrẻ mầm non; Tài liệu hướng dẫn sử dụng tranh giáodụctrẻmẫugiáobảovệmôi trường; Bé thực hành tình bảovệmôi trường; Biếnđổikhíhậugiáodụcứngphó với biếnđổikhí hậu; Cùng bé tìm hiểu ứngphó với biếnđổikhí hậu; Tổ chức thựcnộidunggiáo dục, sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả; Hướng dẫn tíchhợpnộidunggiáodục tài nguyên môitrường biển, hải đảo; Hướng dẫn thực chương trình giáodục mầm non độ tuổi; Mộtsố ca dao, đồng giao, Qua giúp chị em nắm bắt số kiến thức việc giáodụcbảovệmôitrường,ứngphóbiếnđổikhíhậuchotrẻ đặc biệt trẻmẫugiáo * Tổ chức buổi thao giảng, kiểm tra, dự giáo viên để kịp thời uốn nắn, bổ sung hạn chế tồn Trước dự giờ, kiểm tra hàng năm vào đầu năm học đạochoPhó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, giáo viên giỏi, có nhiều kinh nghiệm dạy tiết mẫu, làm đồ dùngdùng đồ chơi để giáo viên học hỏi, rút kinh nghiệm sau dự giờ, kiểm tra theo qui định để điều chỉnh kịp thời như: + Khối mẫugiáo – tuổi: Đề tài: “Dạy trẻsố cách ứngphó với biếnđổikhíhậu thảm họa thiên tai” cô Nguyễn Thị Liễu thực Thông qua hoạt động giúp trẻ biết số tượng biếnđổikhí hậu: Nắng nóng kéo dài, mưa bão bất thường nhiều, dông tố, lũ lụt, hạn hán, động đất, băng tan…Trẻ biết số cách để ứngphó giảm nhẹ hậubiếnđổikhíhậu thảm họa thiên tai phù hợp với lứa tuổi Từ trẻ hình thành trẻthái độ có thảm họa thiên tai không sợ hãi, hoảng loạn, bình tĩnh thực yêu cầu, hướng dẫn người lớn + Khối mẫugiáo – tuổi: Đề tài: “Ô nhiễm môitrường cách bảovệmôi trường” Trẻ biết số nguyên nhân làm chomôitrường bị ô nhiễm, gây nên biếnđổikhí hậu, trẻ có số hành động để bảovệmôitrường cách ứngphó với biếnđổikhíhậuTrẻ có số kỹ chăm sóc bảovệ cây, bảovệ thân thể thời tiết thay đổi + Khối mẫugiáo – tuổi: Hoạt động âm nhạc Bài hát “ Mây gió” cô Mai Thị Hằng thực Qua hát giáodụctrẻ biết số biểu thời tiết , ích lợi gió đời sống người vạn vật, giáodụctrẻ biết yêu quý thiên nhiên giữ gìn nguồn nước sạch, biết sử dụng tiết kiệm nước, không vứt rác thải bừa bãi (Phụ lục 1) * Ngoài đầu tư đạogiáo viên tạo môitrường hỗ trợ hoạt động GDBVMT, ƯPVBĐKH chotrẻ cách tích cực hiệu như: Chỉđạo lớp xây dựng góc mở theo phương pháp Động – Tĩnh với hình ảnh ngộ nghĩnh, màu sắc phong phú, nộidung phù hợp với chủ đề Việc trang trí lớp vừa làm đẹp cho phòng học vừa tạo hứng thú chotrẻ có điều kiện quan sát, nhận xét tranh ảnh, nhận biết hành vi đúng, hành vi sai, có thái độ tích cực việc bảovệmôitrường xung quanh trẻ Biết thực hành, xử lý tình huống, tham gia hoạt động với bạn bè cô giáo - Tạo môitrường lớp: Xây dựngmôitrường theo chủ đề yêu cầu cần thiết đòi hỏi giáo viên phải thực để tổ chức hoạt động giáodụcchotrẻ Xây dựngmôitrường lớp, bao gồm mảng chủ đề chính, góc theo quy định, bố trí góc hợp lý, nộidung phản ánh góc, đồ dùng đồ chơi góc phải xếp, khoa học, mang mầu sắc theo chủ đề cụ thể Ví dụ: Trong chủ đề “Nước tượng tự nhiên” Mảng hình ảnh gợi ý xây dựng cá heo chia thành nhánh theo chủ đề thực Nhánh nước: Nước khoan, nước mưa, nước sông, nước biển, suối, ao, hồ…Nhánh tượng thiên nhiên: Nắng, mưa, sấm sét, lũ lụt, sạt lở đất, mùa năm Đối với góc hoạt động: + Góc âm nhạc: Tôi gợi ý chogiáo viên làm cụm tre từ cói lõi sơn màu tạo thành góc âm nhạc Phía cụm tre hình ảnh chim non bạn say sưa vui múa hát + Góc khám phá khoa học: Đây góc phản ánh rõ việc khám phá tượng chủ đề lồng ghép GDBVMT, ƯPBĐKH Vì thế, phải thường xuyên thay đổi để tạo lạ thu hút ý trẻ Đồ chơi góc thay đổi theo nộidung chủ đề, để thuận tiện chotrẻ trải nghiệm hoạt động giáodụcnói chung hoạt động khám phá môitrường,khíhậu cụ thể chủ đề Ví dụ: Chủ đề “Gia đình” Hình ảnh xây dựng là: Ngôi nhà, cau, chum nước, loại tranh ảnh GDBVMT, tượng thời tiết… + Góc Bé với môi trường: Hướng dẫn chogiáo viên lựa chọn hình ảnh quen thuộc gần gũi để trang trí như: Bé trồng chăm sóc cây, Bé xem tranh hạn hán, lũ lụt, rét hại, cháy rừng, lịch thời tiết số hình ảnh hành động trẻ có tình xảy Chuẩn bị tranh ảnh diễn tả hành động hành động sai bảovệmôitrường,ứngphó với biếnđổikhí hậu: Lựa chọn hành vi đúng, gạch chéo hành vi sai, nối hình phù hợp, lựa chọn trang phục Đặc biệt trẻthực hành trải nghiệm qua việc tự tay trẻ làm nên Abum hành vi đúng, phân biệt hành vi sai để bảovệmôitrường,ứngphó với biếnđổikhíhậu (Hình ảnh 1: Tạo môitrường lớp, hỗ trợ việc GDBVMT, ƯPBDKH) - Tạo môitrường lớp: Ngay từ đầu năm học, đầu chủ đề đạogiáo viên hệ thống hoá yêu cầu môitrường cần phải đáp ứng để phục vụ cho hoạt động khám phá trẻ chủ đề Ban giám hiệu, tham mưu UBND xã, phối hợp với phụ huynh quy hoạch, cải tạo sân, vườn trường tạo nên góc chotrẻthực nghiệm hoạt động như: Thực nghiệm phát triển cây, tạo góc thí nghiệm vật chìm nổi, chơi với nước, với cát… khám phá theo dõi thay đổi cối trường, tạo cảnh quan để trẻ trải nghiệm với môitrường lành, từ có ý thứcbảovệmôitrường, hình thành ý thức với ứngphóbiếnđổikhíhậuBảovệmôitrường gắn liền với hoạt động vệ sinh cá nhân trẻ từ đầu năm học đạogiáo viên rèn nề nếp thói quen vệ sinh nơi quy định, biết rửa tay trước ăn sau vệ sinh, biết tiết kiệm nước, tiết kiệm điện sinh hoạt Ngoài để tạo môitrường lớp học, hướng dẫn giáo viên chotrẻ cách gieo hạt, trồng để tạo môitrường xanh, sạch, đẹp cho lớp Giúp chotrẻ hiểu xanh có ích cho người, làm giảm ô nhiễm môitrường, giảm bụi, giảm tiếng ồn, trồng trang trí tạo cảnh đẹp Riêng hoạt động đầu năm đạogiáo viên xây dựng “Vườn thiên nhiên” 10 Xây dựngmôitrường lớp Xây dựngmôitrường lớp Phụ lục Tìm kiếm sưu tầm thơ, câu chuyện, câu đố, giáodục BVMT, ƯPVBĐKH I MỘTSỐ BÀI THƠ 37 Cây bàng Cứ vào mùa đông Gió rét buốt Cây bàng trụi trơ Lá cành rụng hết Chắc rét! Khi vào mùa nắng Tán xòe Như ô to Đang làm bóng mát Bóng bàng tròn Tròn nong Em ngồi vào Mát mát! Xuân Quỳnh MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: Giúp trẻ biết đặc điểm bàng theo mùa lợi ích Kĩ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ cảm nhận vẻ đẹp cối, thiên nhiên Thái độ: Góp phần giúp trẻ yêu mến thiên nhiên ĐỪNG NHÉ BÉ ƠI Bé không làm nào? Ngắt hoa, bẻ cành, giẫm vào cỏ xanh Khi vui học, lúc dạo quanh Không chơi đất cát, đu cành cao Không lên đứng sát bờ ao Không chơi nhảy nhót cạnh ao, cạnh hồ Bé nhớ lời cô dặn dò Điều xấu, tốt, gắng người (Sưu Tầm) 38 BÃO Chắc bão có chân Mới hay chạy nhảy Vừa xô Đã rung cành Chắc có bão tay Móng dài vuốt sắc Vườn nhà xơ xác Bão cào Chắc bão có chân MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Mới hay chạy nhảy Kiến thức: Trẻ biết tác hại bão với thiên Vừa xô nhiên, cối người Đã rung cành Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ giúp trẻ, trẻ Chắc có bão tay cảm nhận thiệt hại bão gây Móng dài vuốt sắc Thái độ: Trẻ biết phòng tránh số Vườn nhà xơ xác tượng thiên nhiên Bão cào Vũ Thế Hùng Em yêu bốn mùa MỤC ĐÍCH YÊU CẦU kiến thức: Trẻ biết số đặc điểm thiên nhiên bốn mùa Kĩ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ nhận biết đặc trưng rõ nét bốn mùa Thái độ: Góp phần giúp trẻ yêu mến thiên nhiên cảm nhận vẻ đẹp bốn mùa 39 Bé yêu mùa xuân Hoa đào nở thắm Mưa xuân nhè nhẹ Khẽ gọi mầm Bé yêu mùa thu Có hoa cúc vàng Trên đường làng Bạn bè tới lớp Bé yêu mùa hạ Rộn rã tiếng ve Dưới bóng hàng tre Bé nằm đưa võng Bé yêu mù đông Dòng sông lặng lẽ Nắng vàng khe khẽ Sưởi ấm bé chơi Cầu vồng Mưa nắng bắc cầu vồng Ai đâu đâu? Không thấy sông cầu Chỉ mênh mông đồng lúa Cầu vồng dải lụa Rực rỡ bảy sắc màu Cầu chờ hồi lâu Không qua biến Phạm Hổ 40 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: Giúp trẻ biết đặc điểm xuất cầu vồng Kĩ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp cầu vồng Thái độ: Góp phần giúp trẻ yêu mến thiên nhiên Trăng lưỡi liềm Những trời Như cánh đồng mùa gặt Vàng hạt thóc Phơi sân nhà em Vầng trăng lưỡi liềm Ai bỏ quên ruộng Hay bác Thần Nông mượn Của mẹ em lúc chiều Hoài Nam MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: Giúp trẻ biết đặc điểm trăng lúc tròn lúc khuyết Kĩ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp trăng phát huy trí tưởng tượng Thái độ: Góp phần giúp trẻ yêu mến thiên nhiên Nước Đựng chậu mềm Rửa bàn tay Vào tủ lạnh hóa đá Rắn đá đường Vào tủ lạnh hóa đá Rắn đá đường Sùng sục bếp đun Nào tránh xa kẻo bỏng 41 Bay nhẹ Lên cao làm mây trôi Đi xa muốn chơi Thành hạt mưa rơi xuống Tưới mát vườn, mát ruộng Mơn mởn mầm lên Vương Trọng MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Nắng Kiến thức: Giúp trẻ hiểu Nắng vừa đậu tượng tự nhiên Gió rung nắng rơi Kĩ năng: Phát triển ngôn ngữ cho Em chạy vội nhặt Nắng không vào bàn tay… trẻ, trẻ cảm nhận vẻ đẹp nắng phát huy trí tưởng tượng Hoa cúc vàng nắng đậu Hoa cúc vàng tươi Thái độ: Góp phần giúp trẻ biết phòng tránh số tượng tự Nắng mà có hoa cúc Nắng thơm nắng ơi! nhiên Lê Hồng Thiện Mùa xuân Mùa xuân hạt mưa chơi Hàng gội tóc hoa tươi cài đầu Đon mạ chạy đồng sâu Đan mặt nước màu áo xanh Bầy chim líu ríu cành Sáo nâu tập nói, vàng anh tập chào Quả cau rời khỏi cao Rủ trầu vào mừng tuổi bà em Quả chuối mặc áo vàng thêm Quả cam đậu cành mềm chơi đu Bầy én chẳng quản trời mưa Thoi đưa dệt vải cho mùa xuân sang Nguyễn ĐứcMậu MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: Giúp trẻ biết đặc điểm phong cảnh thiên nhiên mùa xuân Kĩ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên theo mùa Thái độ: Góp phần giúp trẻ yêu mến thiên nhiên 42 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Lúa gió Kiến thức: Giúp trẻ biết đặc điểm gió ảnh hưởng gió với thiên nhiên xung quanh Kĩ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ cảm nhận vẻ đẹp lúa gió Thái độ: Góp phần giúp trẻ yêu thiên nhiên Cua hỏi mẹ Dưới ánh trăng đêm Cô lúa hát Sao lặng im? Đôi mắt lim dim Mẹ cua liền đáp Chú gió xa Lúa buồn không hát Phạm Hổ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Giọt sương Kiến thức: Giúp trẻ biết đặc điểm vẻ đẹp giọt sương Kĩ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ cảm nhận vẻ đẹp giọt sương buổi sáng Thái độ: Góp phần giúp trẻ yêu thiên nhiên Kìa xem long lanh Giữa lòng hoa đỏ Giọt sương nho nhỏ Giọt sương tròn xinh Giọt sương lung linh Giọt sương suốt Giọt sương, hạt ngọc Thu nhận màu xanh Bầu trời thanh Lá cây, cỏ … Giọt sương nho nhỏ Giọt sương long lanh Xuân Tửu MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Đất Hoa Đào đỏ, mai vàng Bìm xanh, cúc tím Mẹ nhuộm Đủ màu luôn? Đem Nhuộm loại hoa Ấy bác Đất Lặng im thật Phạm Hổ Hoa Phượng Hôm qua lấm Chen lẫn màu xanh Sáng bừng lửa thắm Rừng rực cháy cành Kiến thức: Giúp trẻ biết đặc điểm tác dụng đất với thiên nhiên, cỏ Kĩ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên Thái độ: Góp phần giúp trẻ yêu thiên nhiên, biết cách chăm sóc cỏ cây, hoa MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: Giúp trẻ biết đặc điểm phong cảnh thiên nhiên mùa hè Kĩ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên theo mùa 43 Bà mà nhanh Phượng nở nghìn mắt lửa Cả dãy phố nhà Một trời hoa phương đỏ Hay đêm qua không ngủ Chị gió quạt cho Hay mặt trời ủ lửa Cho hoa bừng hôm Lê Huy Hoàng II MỘTSỐ CÂU TRUYỆN Thái độ: Góp phần giúp trẻ yêu thiên nhiên Truyện “Ai cần nước?” Có cô bé chạy chơi sân, vô tình dẫm phải vũng nước mưa đọng lại từ đêm qua Cô bé dận giữ gào lên: Mấy giọt nước này, làm bẩn hết giầy người ta Cút chỗ khác đi! Vũng nước lớn bốc mất, không dấu vết Bỗng có mèo chạy tới: - Cô bé ơi, có nhìn thấy vũng nước đâu không? Tôi khát nước - Cô bé chả buồn trả lời mèo, mà thẳng phía cuối sân Phía có hàng hoa Những hoa ủ rũ gục đầu than thở: “Khát quá! Khát quá!” Cô bé cảm thấy khát nên cô chạy nhà Cô bé giật nhìn thấy bể cá nước Mấy cá yêu quý cô ngáp ngáp đám rêu - Mẹ ơi! Cô bé la lên - Cho nước nào, cá chết - Chết rồi, nguy Vòi chẳng có tí nước Không rửa ráy Không nấu cơm chứ! Cô bé tần ngần chút khẽ hỏi: - Mẹ ơi, có nước biển hết giận không? - Cũng có thể, mẹ nghĩ nước quay lại nhận lời xin lỗi mẹ cô bé nghiêm nghị trả lời Cô bé nghe vậy, liền góc nhắm mắt lại thầm - Nước ơi, cho xin lỗi Hãy quay lại Tất cần bạn - Con gái ơi, có nước rồi, chảy rồi! - Cô bé nghe tiếng mẹ reo lên bếp Cô bé thêm nước vào bể cá, nhìn cửa sổ Ngoài sân mèo uống nước từ vũng nước mưa đọng lại ( Sưu tầm ) 44 Truyện kể: Câu chuyện giọt nước Một giọt nước nhỏ đọng sen, giọt nước đong đưa, đong đưa Giọt nước bé nhỏ tới cách nhỉ? Chị gió bay ngang nói: - Cô Sen Hồng ơi, giọt nước đấy! Chính thổi giọt nước đến Cô mây Hồng xà xuống - Không phải đâu, mang giọt nước đến Giọt nước ứ! Còn cô mưa bực tức: - Các bạn nói sai hết rồi, người sinh giọt nước Các bạn xem, giọt nước có giống không? Mọi người cãi mãi, nhận giọt nước Bác mặt trời chứng kiến câu truyện từ đến liền cười to nói: - Giọt nước ấy! Khi bác chiếu tia nắng ấm áp xuống giọt nước tan biến bốc tạo thành mây, chị gió đưa cô mây khắp nơi cuối giọt nước lại trở nằm sen Truyện: “ Bí mật rừng xanh” Có cậu bé thích vẽ rừng Cậu bé nghĩ: “Rừng gì” “À rừng nơi có nhiều cây” Cậu cầm bút bắt đầu vẽ nhiều cây: tùng, bách, thông…lá biết lay động theo gió nhẹ Cậu vẽ thêm lùn góc tranh Vẽ xong cậu đem tranh treo lên tường, từ tranh có tiếng nói lùn vọng ra: – Sao toàn lớn mà cỏ xanh, hoa dại, nấm côn trùng ? Cậu bé liền vẽ thêm thật nhiều nấm, hoa, bướm, ong…với sắc màu rực rỡ vào tranh Cậu bé ngắm tranh thấy hài lòng Chú lùn lại nói: – Nhưng thiếu hổ, báo, hươu, nai nhiều vật khác Khi cậu bé vẽ xong, trời xẩm xẩm tối Bỗng cậu nghe thấy tiếng gió thổi vi vu, tiếng xào xạc… thật êm tai từ cánh rừng vọng hòa lên nhạc êm dịu Bức tranh rừng vẽ xong Cậu bé ngắm nhìn tranh chẳng thấy lùn đâu Có thể lấp sau lùm rập rạp, hay trèo lên thân cổ thụ bị tán che lấp 45 Một khu rừng thật có bao điều bí mật Chúng ta biết phần mà Truyện: “Gió thần mặt trời” Sau gây thiên tai, bão táp làm đổ sập nhà cửa, cối, Thần Gió lúc tỏ ngạo mạn Một hôm Thần Gió tranh cãi với Mặt Trời xem kẻ mạnh Nhìn xuống mặt đất, thấy khách hành khoác áo tơi đi, Mặt Trời bảo: "Chẳng cần cãi làm gì, làm cho người khách hành phải cởi áo thắng kẻ mạnh nhất!" Thần Gió bắt đầu dương oai, thổi làm cát bụi bốc lên mù mịt, cối đổ rạp Tuy nhiên, gió lớn chừng người hành cố giữ chặt áo tơi mình, làm cho Thần Gió không cách lột áo Đến phiên Mặt Trời, từ đám mây đen, Mặt Trời từ từ ló dạng Những tia nắng vàng tỏa khắp nơi, làm người hành cảm thấy ấm áp, thoải mái Mặt Trời lúc nóng ấm Thế người hành tự động cởi bỏ áo tơi vô dụng Truyện: “ Gấu bị sâu răng” Các bạn nhỏ ! Tôi Sâu Răng Trước sống thoải mái miệng Gấu Con Chú Gấu lười đánh Ngày ngày, bạn đục khoét kẽ Gấu Con để nhặt thức ăn Món ăn mà ưa thích sôcôla bánh kẹo Một hôm, vào ngày sinh nhật Gấu Con, bạn đến dự đông Mèo Thỏ mang bánh ga tô, bạn chim mang viên kẹo đủ màu sắc, Chó mang đến hộp kẹo sôcôla, Rùa mang bánh bích quy đến tặng Gấu Gấu 46 ta thích lắm, ăn ngon lành không ngớt lời khen : “Ôi ! Sao toàn thứ ngon ! Tôi cảm ơn bạn” Khi buổi tiệc sinh nhật tan, bạn hết Như thường lệ, Gấu Con không đánh mà nhảy tót lên giường ngủ Chỉchờ có thế, sâu nhảy mở tiệc linh đình Chúng gặm, cậy, đục, khoét bám đầy bánh kẹo Gấu Con Đêm đó, Gấu ta kêu gào thảm thiết đau nhức Hôm sau, Gấu Mẹ phải đưa Gấu Con đến bác sĩ khám bệnh Bác sĩ bảo: — Này Gấu Con, cháu sâu nhiều quá, phải chữa Nếu để lâu bị sún hết Cháu nhớ không nên ăn nhiều bánh kẹo, vào buổi tối Hằng ngày, cháu phải đánh trước ngủ sau ngủ dậy ! Sau hôm đó, Gấu Con ân hận Ngày Gấu Con chăm đánh theo lời dặn bác sĩ Chú chải mặt trước, mặt cẩn thận Gấu Con không ăn nhiều bánh kẹo mà ăn nhiều chất bổ khác thịt, cá, trứng, sữa, rau tươi nên ngày trở nên khoẻ Còn anh em Sâu Răng từ không để ăn nên phải chạy khỏi miệng Gấu Con ( Sưu tầm ) III CÂU ĐỐ Mùa ấm áp Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ Đâm chồi nảy lộc? Mùa nóng Trời nắng chói chang Đi học, làm Phải mang nón, mũ “Mùa Xuân” (Mùa Hè) Mùa đón ánh trăng rằm Rước đèn, phá cỗ chị Hằng vui? Mùa rét buốt Gió bấc thổi tràn Đi học, làm (Mùa Thu) Phải lo mặc ấm? Đêm rằm tròn vằng vặc Tỏa ánh vàng khắp nơi Những đêm trở khuyết Trông giống thuyền trôi Là gì? (Mặt Trăng) (Mùa Đông) Khi mưa nhìn không Tạnh thấy mọc đầy trời Là gì? ( Sao) 47 Sóng cuộn tự khơi Dâng cao nước ngập sóng thời hăng Cuốn trôi nhà cửa xóm làng Phá đê tàn hại mùa màng, thuyền ghe ? ( Sóng thần ) Quanh năm đứngvệ đường Các bạn qua lại thương cho Cái bạn chẳng dùng Đưa hộ, vứt vung người cười Là gì? ( Cái Thùng rác ) Nước vừa độc vừa hôi Chớ nên đổ sông Con người lấy nước dùng Bệnh tật tránh không? Là Thứ gì? ( Nước thải ) Ai đem lửa lên đây? Để thiêu cối, hại mây hại trời Rừng xanh nuôi dấu muôn loài Phải chăm, phải dữ, phải trồng bạn Là tượng gì? ( Cháy rừng ) Khi đồng nứt nẻ chân chim Lúa mầm khô héo, cá tìm chỗ sâu Nắng đổ lửa đầu Lá xơ xác, màu đìu hiu Là tượng gì? ( Hạn hán ) 48 Phụ lục Mộtsố đạt giải cao hội thi triển lãm tranh GDBVMT ƯPVBĐKH năm học 2016 – 2017 Tranh cô trẻ làm: Chủ đề: Hãy chung tay môitrường xanh ( Lớp Hoa Cúc – tuổi ) Tranh cô trẻ làm: Chủ đề: Nhận biết biếnđổikhíhậu ( Lớp Hoa Hồng MG – tuổi ) Tranh cô trẻ làm: Chủ đề: Nhận biết biếnđổikhíhậu ( Lớp Hoa Lan MG – tuổi ) 49 Tranh tham gia dự thi cô trẻGiáodụcbảovệmôitrường , ứngphó với biếnđổikhíhậu bắng nguyên vật liệu khác nhau: Cói, lõi, rơm rạ, vỏ cây, xốp màu, tăm tre vẽ, tô màu giấy Khối mẫugiáo – tuổi 50 51 ... giáo dục bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu; chưa tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động; chưa có sáng tạo việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, ứng phó. .. thúc tìm tòi giải pháp, biện pháp để Chỉ đạo tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Nga Thái Là đề tài chọn cho sáng kiến kinh... môi trường cho trẻ mầm non; Tài liệu hướng dẫn sử dụng tranh giáo dục trẻ mẫu giáo bảo vệ môi trường; Bé thực hành tình bảo vệ môi trường; Biến đổi khí hậu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu;