1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát tính hợp lý trong cách sử dụng kháng sinh tiêm truyền tại một số khoa lâm sàng bệnh viện e

93 415 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN KHÁNH LINH MÃ SINH VIÊN: 1201327 KHẢO SÁT TÍNH HỢP TRONG CÁCH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TIÊM TRUYỀN TẠI MỘT SỐ KHOA LÂM SÀNG, BỆNH VIỆN E KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN KHÁNH LINH MÃ SINH VIÊN: 1201327 KHẢO SÁT TÍNH HỢP TRONG CÁCH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TIÊM TRUYỀN TẠI MỘT SỐ KHOA LÂM SÀNG, BỆNH VIỆN E KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Hoàng Hà Phương ThS Nguyễn Trung Nghĩa Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lâm sàng Trường Đại học Dược Hà Nội Bệnh viện E HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến ThS Hoàng Hà Phương, giảng viên Bộ môn Dược lâm sàng, trường Đại học Dược Hà Nội, ThS Nguyễn Trung Nghĩa, Trưởng khoa Dược – Bệnh viện E, hai người thầy dìu dắt, bảo tận tình theo sát suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới DS Nguyễn Thị Hà DS Lê Xuân Tình, hai dược sĩ lâm sàng Bệnh viện E, hai người chị bảo ban, quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình dành cho đóng góp quý báu cho khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Dược lâm sàng thầy cô giáo giảng dạy trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy cô tâm huyết trang bị cho nhiều kiến thức, kỹ giúp trở thành người dược sĩ có ích cho xã hội Tôi xin cảm ơn tập thể khoa Dược, bác sĩ, điều dưỡng, cán khoa Truyền nhiễm, khoa Hô hấp – Bệnh viện E tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Cuối cùng, lời cảm ơn sâu sắc nhất, xin gửi đến bố mẹ, anh chị, gia đình yêu thương động viên vượt qua lúc khó khăn Cảm ơn tất người bạn bên cạnh, cho thêm động lực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Khánh Linh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN .2 Tổng quan sử dụng thuốc đường tiêm truyền 1.1.1 Đặc điểm chung sử dụng thuốc theo đường tiêm truyền 1.1.2 Tương kỵ thuốc Sai sót trình thực thuốc đường tiêm truyền 1.2.1 Sai sót liên quan đến thuốc .7 1.2.2 Các biện pháp can thiệp dược sĩ lâm sàng 11 Một số nguồn tài liệu tham khảo tra cứu thuốc kháng sinh tiêm truyền 12 1.3.1 Handbook on injectable drug guide 12 1.3.2 Injectable drug guide 13 1.3.3 Dược thư Quốc gia Việt Nam 13 1.3.4 Phần mềm Micromedex 13 1.3.5 Hướng dẫn sử dụng kháng sinh – Bộ Y tế 14 1.3.6 Tờ thông tin sản phẩm 14 Các nghiên cứu liên quan đến việc sử dụng thuốc tiêm truyền 14 1.4.1 Các nghiên cứu giới 14 1.4.2 Các nghiên cứu Việt Nam 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Xây dựng bảng tổng hợp hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh tiêm truyền từ danh mục thuốc Bệnh viện E năm 2016 – 2017 17 2.1.1 Lựa chọn thuốc kháng sinh tiêm truyền từ danh mục thuốc Bệnh viện E năm 2016 – 2017 .17 2.1.2 Các nguồn tài liệu tham khảo 17 2.1.3 Xây dựng bảng tổng hợp hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh tiêm truyền 18 2.2 Khảo sát tính hợp thực tế kê đơn thuốc kháng sinh tiêm truyền 19 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu .19 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Khảo sát tính hợp thực tế thực thuốc kháng sinh tiêm truyền điều dưỡng 20 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu .20 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp xử số liệu .23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Bảng tổng hợp hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh tiêm truyền từ danh mục thuốc Bệnh viện E năm 2016 – 2017 24 3.2 Khảo sát tính hợp thực tế kê đơn thuốc kháng sinh tiêm truyền 26 3.2.1 Đặc điểm bệnh nhân 26 3.2.2 Đặc điểm chung thuốc kháng sinh tiêm truyền 27 3.3 Khảo sát tính hợp thực tế thực thuốc kháng sinh tiêm truyền điều dưỡng 34 3.3.1 Đặc điểm chung lượt quan sát thực thuốc kháng sinh tiêm truyền điều dưỡng 34 CHƯƠNG BÀN LUẬN .41 4.1 Bảng tổng hợp hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh tiêm truyền từ danh mục thuốc Bệnh viện E năm 2016 – 2017 41 4.2 Tính hợp việc lựa chọn đường dùng thuốc kháng sinh tiêm truyền 42 4.2.1 Về định bác sĩ .42 4.2.2 Về thực thuốc điều dưỡng 42 4.3 Tính hợp việc lựa chọn dung môi hoàn nguyên thể tích dung môi hoàn nguyên thuốc kháng sinh tiêm truyền 43 4.3.1 Về định bác sĩ .43 4.3.2 Về thực thuốc điều dưỡng 44 4.4 Tính hợp việc lựa chọn dung môi pha loãng thể tích dung môi pha loãng thuốc kháng sinh tiêm truyền 45 4.4.1 Về định bác sĩ .45 4.4.2 Về thực thuốc điều dưỡng 45 4.5 Tính hợp việc lựa chọn thời gian hay tốc độ tiêm truyền thuốc kháng sinh 46 4.5.1 Về định bác sĩ .46 4.5.2 Về thực thuốc điều dưỡng 47 4.6 Hạn chế nghiên cứu 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .50 5.1 Kết luận .50 5.1.1 Tính hợp thực tế kê đơn thuốc kháng sinh tiêm truyền .50 5.1.2 Tính hợp thực tế thực thuốc kháng sinh tiêm truyền điều dưỡng .50 5.2 Đề xuất .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Một số kháng sinh thiếu thông tin tài liệu tham khảo .24 Bảng 3.2 Sự thống khác biệt nguồn tài liệu tham khảo 25 Bảng 3.3 Đặc điểm chung bệnh nhân khoa 26 Bảng 3.4 Đặc điểm sử dụng kháng sinh theo khoa 28 Bảng 3.5 Đặc điểm lựa chọn tính hợp đường dùng kháng sinh khoa 29 Bảng 3.6 Đặc điểm dạng bào chế thuốc kháng sinh tiêm truyền .30 Bảng 3.7 Đặc điểm lựa chọn tính hợp dung môi hoàn nguyên kháng sinh tiêm truyền khoa 30 Bảng 3.8 Đặc điểm lựa chọn tính hợp thể tích dung môi hoàn nguyên kháng sinh tiêm truyền khoa .30 Bảng 3.9 Đặc điểm lựa chọn tính hợp dung môi pha loãng theo kháng sinh truyền tĩnh mạch khoa .32 Bảng 3.10 Đặc điểm lựa chọn tính hợp thể tích dung môi pha loãng kháng sinh truyền tĩnh mạch khoa 33 Bảng 3.11 Đặc điểm lựa chọn tính hợp thời gian truyền kháng sinh truyền tĩnh mạch khoa .34 Bảng 3.12 Đặc điểm thực thuốc kháng sinh tiêm truyền điều dưỡng .35 Bảng 3.13 Đặc điểm thực tính hợp đường dùng kháng sinh tiêm truyền dựa quan sát điều dưỡng 36 Bảng 3.14 Đặc điểm thực tính hợp dung môi hoàn nguyên kháng sinh tiêm truyền dựa quan sát điều dưỡng 37 Bảng 3.15 Đặc điểm thực tính hợp thể tích dung môi hoàn nguyên kháng sinh tiêm truyền dựa quan sát điều dưỡng 38 Bảng 3.16 Đặc điểm thực tính hợp dung môi pha loãng kháng sinh truyền tĩnh mạch dựa quan sát điều dưỡng 39 Bảng 3.17 Đặc điểm thực tính hợp thể tích dung môi pha loãng kháng sinh truyền tĩnh mạch dựa quan sát điều dưỡng 39 Bảng 3.18 Đặc điểm thực tính hợp thời gian, tốc độ tiêm truyền dựa quan sát điều dưỡng 40 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa TM Tĩnh mạch NCPT Nước cất pha tiêm TMC Tĩnh mạch chậm Ampi + Sul Ampicilin + Sulbactam Co-amoxiclav Amoxicilin + Acid Clavulanic V Thể tích KC Khuyến cáo ĐẶT VẤN ĐỀ Kháng sinh nhóm thuốc có vai trò đặc biệt quan trọng chăm sóc sức khỏe cộng đồng, đặc biệt nước có tỷ lệ bệnh nhiễm khuẩn cao Việt Nam Tuy nhiên, lại nhóm thuốc bị lạm dụng nhiều nhất, để sử dụng hiệu quả, hợp an toàn thuốc kháng sinh, cần tuân thủ nguyên tắc sử dụng kháng sinh hợp [3] Sai sót liên quan đến thuốc vấn đề toàn cầu, đặc biệt sai sót kê đơn thực thuốc [24] Với mô hình bệnh tật phức tạp bệnh viện nay, thuốc dùng đường tiêm truyền phổ biến với bệnh nhân điều trị nội trú đặc biệt nhóm thuốc kháng sinh, bên cạnh ưu điểm thuốc dùng đường tiêm truyền, đường dùngtiềm ẩn số nguy đáng kể cho bệnh nhân [26] Trong thực tế khó tránh khỏi sai sót quy trình sử dụng thuốc từ kê đơn, cấp phát thực thuốc cho người bệnh Bệnh viện E bệnh viện đa khoa tuyến trung ương nhóm thuốc kháng sinh nhóm thuốc có giá trị sử dụng lớn bệnh viện Để hạn chế sai sót liên quan đến kê đơn thực tiêm truyền thuốc kháng sinh, Bệnh viện E trình xây dựng bảng hướng dẫn sử dụng số loại kháng sinh tiêm truyền ban hành đến khoa lâm sàng Xuất phát từ nhu cầu thực tế bệnh viện, tiến hành nghiên cứu “Khảo sát tính hợp cách sử dụng thuốc kháng sinh đường tiêm truyền số khoa lâm sàngBệnh viện E” với mục tiêu nghiên cứu sau: Khảo sát tính hợp thực tế kê đơn bác sĩ thuốc kháng sinh tiêm truyền số khoa lâm sàng so với khuyến cáo Khảo sát tính hợp thực tế thực thuốc kháng sinh tiêm truyền điều dưỡng số khoa lâm sàng so với định bác sĩ so với khuyến cáo Ceftriaxon Truyền nhiễm (n = 0) Hô hấp (n = 15) Cefepim Truyền nhiễm (n = 17) Hô hấp (n = 13) Cefoxitin Truyền nhiễm (n = 0) Hô hấp (n = 30) Nhóm carbapenem Imipenem + Truyền Cilastatin nhiễm (n = 1) Hô hấp (n = 0) Nhóm peptid Vanco Truyền mycin nhiễm (n = 1) Hô hấp (n = 0) Nhóm macrolid Azithro Truyền mycin nhiễm (n = 1) Hô hấp (n = 3) 0 0 0 0 15 0 15 0 15 15 12 12 12 13 0 13 0 13 0 0 0 0 0 30 0 30 0 30 30 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 PHỤ LỤC Đặc điểm lựa chọn tính hợp dung môi thể tích dung môi pha loãng loại kháng sinh truyền tĩnh mạch Thuốc Khoa Nhóm cephalosporin Cefoperazon Truyền nhiễm (n = 6) Hô hấp (n = 0) Cefoperazon + Truyền Sulbactam nhiễm (n = 5) Hô hấp (n = 0) Cefepim Truyền nhiễm (n = 12) Hô hấp (n = 0) Nhóm carbapenem Imipenem + Truyền Cilastatin nhiễm (n = 1) Hô hấp (n = 0) Nhóm quinolon Ciprofloxacin Truyền nhiễm (n = 41) Hô hấp (n = 23) Levofloxacin Truyền nhiễm (n = 6) Hô hấp (n = 39) Nhóm aminoglycosid Amikacin Truyền nhiễm (n = 0) Đặc điểm Dung môi Thể tích pha loãng pha loãng NaCl Khác 100 250 Khác 0.9% ml ml Tính hợp Hợp Hợp Không dung thể có môi tích thông pha pha tin loãng loãng 5 0 0 0 0 4 0 0 0 0 10 10 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 23 12 11 23 23 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Nhóm peptid Vancomycin Hô hấp (n = 3) 3 0 3 Truyền nhiễm (n = 1) Hô hấp (n = 0) 0 1 0 0 0 0 0 1 0 3 Nhóm macrolid Azithromycin Truyền nhiễm (n = 1) Hô hấp (n = 3) PHỤ LỤC Đặc điểm lựa chọn tính hợp thời gian, tốc độ tiêm truyền loại kháng sinh khoa Thuốc Khoa Nhóm cephalosporin Cefoperazon Truyền nhiễm (n = 6) Hô hấp (n = 0) Cefoperazon + Truyền nhiễm Sulbactam (n = 5) Hô hấp (n = 0) Cefepim Truyền nhiễm (n = 12) Hô hấp (n = 0) Nhóm carbapenem Imipenem + Truyền nhiễm Cilastatin (n = 1) Hô hấp (n = 0) Nhóm quinolon Ciprofloxacin Truyền nhiễm (n = 41) Hô hấp (n = 23) Tiêm TM Đường dùng Truyền TM Có thông Không có tin thông tin Tính hợp Theo Không có khuyến khuyến cáo cáo 34,50 ± 66,85 0 0 70 ± 64,71 0 0 0 33,33 ± 56,92 0 0 167 0 0 0 0 97,02± 46,06 114,82 ± 51,07 34 0 23 0 0 0 Levofloxacin Truyền nhiễm (n = 6) Hô hấp (n = 39) Nhóm aminoglycosid Amikacin Truyền nhiễm (n = 0) Hô hấp (n = 3) Nhóm peptid Vancomycin Truyền nhiễm (n = 1) Hô hấp (n = 0) Nhóm nitroimidazol Metronidazol Truyền nhiễm (n = 0) Hô hấp (n = 2) Phân nhóm macrolid Azithromycin Truyền nhiễm (n = 1) Hô hấp (n = 3) 75 ± 15 0 87,31 ± 16,26 39 0 0 0 67 ± 0 0 0 0 0 0 0 0 67 ± 0 0 0 0 167 ± 0 PHỤ LỤC Đặc điểm thực tính hợp đường dùng loại kháng sinh dựa quan sát điều dưỡng Thuốc Khoa Nhóm cephalosporin Cefuroxim Truyền nhiễm (n = 0) Hô hấp (n = 12) Cefoperazon Truyền nhiễm (n = 9) Hô hấp (n = 0) Cefoperazon+ Truyền nhiễm Sulbactam (n = 6) Hô hấp (n = 15) Đường dùng Tiêm Tiêm Truyền bắp TM TM Tính hợp Hợp theo Hợp theo định khuyến cáo 0 0 0 12 12 12 0 0 0 3 6 15 15 15 Ceftriaxon Cefepim Cefoxitin Truyền nhiễm (n = 0) Hô hấp (n = 9) Truyền nhiễm (n = 14) Hô hấp (n = 4) Truyền nhiễm (n = 0) Hô hấp (n = 17) Nhóm quinolon Ciprofloxacin Truyền nhiễm (n = 18) Hô hấp (n = 16) Levofloxacin Truyền nhiễm (n = 4) Hô hấp (n = 28) Nhóm aminoglycosid Amikacin Truyền nhiễm (n = 0) Hô hấp (n = 2) Nhóm nitroimidazol Metronidazol Truyền nhiễm (n = 0) Hô hấp (n = 1) Nhóm macrolid Azithromycin Truyền nhiễm (n = 2) Hô hấp (n = 2) 0 0 0 9 14 14 4 0 0 0 17 17 17 0 18 18 18 0 16 16 16 0 4 0 28 28 28 0 0 0 2 0 0 0 1 0 2 0 2 PHỤ LỤC Đặc điểm thực tính hợp dung môi thể tích hoàn nguyên loại kháng sinh dựa quan sát điều dưỡng Thuốc Khoa Đặc điểm Dung môi hoàn nguyên V hoàn nguyên 10ml Khác Hợp định dung môi Tính hợp Hợp Không định V có thông dung môi tin Hợp KC dung môi Hợp KC V dung môi Không có KC NCPT NaCl 0.9% Khác 0 0 0 0 0 0 12 12 0 12 0 0 9 0 0 0 0 0 0 3 6 0 15 15 0 15 15 15 0 0 0 0 0 0 9 0 0 Nhóm cephalosporin Cefuroxim Cefoperazon Cefoperazon + Sulbactam Ceftriaxon Truyền nhiễm (n = 0) Hô hấp (n = 12) Truyền nhiễm (n = 9) Hô hấp (n = 0) Truyền nhiễm (n = 6) Hô hấp (n = 15) Truyền nhiễm (n = 0) Hô hấp (n = 9) Cefepim Cefoxitin Truyền nhiễm (n = 14) Hô hấp (n = 4) Truyền nhiễm (n = 0) Hô hấp (n = 17) 12 14 0 14 4 0 0 0 0 0 0 0 0 17 17 0 17 0 17 Truyền nhiễm (n = 1) Hô hấp (n = 3) 1 0 1 0 3 0 3 Nhóm macrolid Azithromycin PHỤ LỤC 10 Đặc điểm thực tính hợp dung môi thể tích pha loãng loại kháng sinh dựa quan sát điều dưỡng Thuốc Khoa Nhóm cephalosporin Cefoperazon Truyền nhiễm (n = 3) Hô hấp (n = 0) Cefoperazon Truyền + Sulbactam nhiễm (n = 3) Hô hấp (n = 0) Cefepim Truyền nhiễm (n = 6) Hô hấp (n = 0) Nhóm quinolon Ciprofloxacin Truyền nhiễm (n = 18) Hô hấp (n = 16) Dung môi pha loãng NaCl Khác 0.9% Đặc điểm V pha loãng 100 ml 250 ml Khác Hợp theo định Không có thông tin Tính hợp Hợp KC dung môi Hợp KC V pha loãng Không có khuyến cáo 0 0 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 0 0 6 6 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 16 15 16 16 16 Levofloxacin Truyền nhiễm (n = 4) Hô hấp (n = 28) Nhóm aminoglycosid Amikacin Truyền nhiễm (n = 0) Hô hấp (n = 2) Nhóm macrolid Azithromycin Truyền nhiễm (n = 2) Hô hấp (n = 2) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 2 0 2 2 0 2 2 PHỤ LỤC 11 Đặc điểm thực tính hợp thời gian tốc độ tiêm truyền loại kháng sinh dựa quan sát điều dưỡng Đường dùng Tiêm TM Truyền TM Thuốc Khoa Nhóm cephalosporin Cefuroxim Truyền nhiễm (n = 0) Hô hấp (n = 12) Cefoperazon Truyền nhiễm (n = 9) Hô hấp (n = 0) Cefoperazon Truyền + Sulbactam nhiễm (n = 6) Hô hấp (n = 15) Ceftriaxon Truyền nhiễm (n = 0) Hô hấp (n = 9) Cefepim Truyền nhiễm (n = 14) Hô hấp (n = 4) Cefoxitin Truyền nhiễm (n = 0) Hô hấp (n = 17) Nhóm quinolon Ciprofloxacin Truyền nhiễm (n = 18) Tính hợp Không Theo có KC thông tin Không có KC Thời gian trung bình (s) -5’

Ngày đăng: 11/10/2017, 12:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w