1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thuyết trình chương 19 môn định giá doanh nghiệp định giá doanh nghiệp nhỏ

35 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Những đặc điểm này của báo cáo tài chính doanh nghiệp nhỏ có thể làm tăng số lần điều chỉnh cần thiết trong quá trình định giá..  Hiệu chỉnh đối với khoản doanh thu tiền mặt không được

Trang 1

ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP NHỎ

GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên

Trang 2

Tại Mỹ:

nghĩa như là một

doanh nghiệp có doanh

thu ít hơn 5 triệu dollar

Tại Việt Nam:

Theo Điều 3 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009

Nông, lâm nghiệp và thủy sản

20 tỷ đồng trở

xuống

từ trên 10 người đến 200 người

Công nghiệp và xây dựng

20 tỷ đồng trở

xuống

từ trên 10 người đến 200 ngườiThương mại và

dịch vụ

10 tỷ đồng trở

xuống

từ trên 10 người đến 50 người

Trang 3

Đặc điểm

DN nhỏ

Trang 4

Đặc điểm báo cáo tài chính của DN nhỏ:

Thường có chất lượng thấp,

Ít khi được lập bởi kế toán chuyên nghiệp,

Thường hướng về mục tiêu báo cáo thuế hơn là hướng về việc công khai thông tin cho các cổ đông như các DN lớn

Độ tin cậy và đầy đủ của những thông tin kế toán thường sụt giảm khi xem xét với các yêu cầu ở khâu kiểm toán, kiểm tra

Trang 5

Trường hợp báo cáo tài chính của DN được lập bởi kế toán viên bên ngoài

Chất lượng của báo cáo tài chính sẽ phụ thuộc vào mức công việc được thực hiện bởi

kế toán viên đó

Khi kiểm tra (in a review):

 Kế toán viên thực hiện ít thủ tục hơn và ít đảm bảo hơn, chỉ ra rằng không cần sửa đổi báo cáo tài chính để phù hợp với các nguyên tắc kế toán GAAP

 Trong quá trình tổng hợp, kế toán viên thu thập thông tin tài chính cho công

ty, không kiểm tra hoặc phân tích thông tin tài chính và có thể không chuẩn bị các thông tin quan trọng

Trang 6

Khi kiểm toán (in an audit):

 Kế toán viên thực hiện phân tích, kiểm tra và chuẩn bị các thông tin quan trọng

và bộ báo cáo tài chính hoàn chỉnh

 Kiểm toán viên đưa ra quan điểm hoặc bày tỏ ý kiến về tính chính xác về tình hình tài chính của doanh nghiệp thể hiện trong báo cáo tài chính, kết quả hoạt động, và những thay đổi trong tình hình tài chính

Trang 7

Trường hợp báo cáo tài chính của DN được lập bởi nội bộ :

Kế toán viên nội bộ

Cần đòi hỏi về trình độ của người lập báo cáo tài chính

Một số kế toán viên nội bộ có nền tảng tốt về kế toán => lập báo cáo tài chính một cách đáng tin cậy và kịp thời

Nhìn chung, kế toán viên nội bộ của DN nhỏ thường có ít am hiểu về nghiệp vụ kế toán hơn các DN lớn

Trang 8

Đặc điểm về Báo cáo tài chính DN nhỏ

Báo cáo tài chính của DN lớn và DN nhỏ:

 Báo cáo tài chính có thể không bao gồm các khoản phải thu, các khoản phải trả

và các khoản phát sinh theo nguyên tắc kế toán GAAP

Trang 9

Báo cáo tài chính của DN lớn và DN nhỏ:

DN nhỏ

Các DN nhỏ có thể có một số giao dịch với bên liên quan, và owner discretionary

Expenses (phí ăn trưa, phúc lời,…) có thể cao

Những đặc điểm này của báo cáo tài chính doanh nghiệp nhỏ có thể làm tăng số lần điều chỉnh cần thiết trong quá trình định giá.

Đặc điểm về Báo cáo tài chính DN nhỏ

Trang 10

Báo cáo tài chính của DN lớn và DN nhỏ:

Trang 11

 Khả năng tiếp cận nguồn vốn hạn chế hơn so với DN lớn do DN nhỏ có rủi ro lớn hơn Việc huy động vốn thường dựa vào gia đình của chủ sở hữu hoặc từ nhân viên của chính DN.

 Chi phí vay nợ cao hơn và chủ sỡ hữu thường phải tự bảo lãnh cho các khoản nợ

 Hạn chế tiếp cận vốn vay và không thích chấp nhận rủi ro từ nợ => Thường tối thiểu hóa nợ để giảm rủi ro lúc kinh tế suy thoái và tăng khả năng kiểm soát doanh nghiệp

 Tự cho vay với nhau nếu chủ doanh nghiệp sở hữu nhiều thực thể khác nhau

 Nhận các khoản vay từ các cổ đông và đôi khi được che dấu như dòng vốn cổ phần

Đặc điểm về Nguòn vốn của DN nhỏ

Trang 12

Các đặc tính hoạt động khác

 Các DN nhỏ có thể thiếu sự đa dạng về sản phẩm, thị trường và vị trí địa lý

 Các doanh nghiệp nhỏ thường phụ thuộc vào một số khách hàng chính cũng như phụ thuộc vào nguyên liệu của một số nhà cung cấp chính

 Không giữ được quản lý và nhân viên giỏi vì quy mô nhỏ và ít có sự thăng tiến

 Chủ sở hữu thường thiếu kiến thức về thị trường, ít chi tiền cho việc nghiên cứu các thị trường phức tạp Do đó cần phải có quản lý giỏi và hoạt động trong các Hiệp hội thương mại để giảm thiểu bất lợi

 Danh mục sản phẩm thường phản ánh sở thích của chủ sở hữu và do đó có thể không hấp dẫn đối với người mua tiềm năng

Trang 13

 Hiệu chỉnh đối với khoản doanh thu tiền mặt không được báo cáo.

 Hiệu chỉnh chuẩn hoá để loại bỏ các khoản doanh thu và chi phí không định kỳ trong báo cáo tài chính.

 Hiệu chỉnh đối với khoản tài sản và nợ không được ghi nhận vào sổ sách.

 Hiệu chỉnh để làm cho công ty cần kiểm toán có thể tương đồng với các công ty khác và với chính nó giữa các giai đoạn để tạo điều kiện phân tích tài chính.

 Hiệu chỉnh đối với các tài sản, nợ phi hoạt động và doanh thu, chi phí liên quan đến nó.

 Hiệu chỉnh các khoản mục bất thường của chủ doanh nghiệp.

 Cần xem xét tác động của các hiệu chỉnh lên cả báo cáo thu nhập và bảng cân đối kế toán.

 Xem xét tác động về thuế.

 Áp dụng để tính toán chiết khấu hay phần bù trong định giá doanh nghiệp nhỏ.

 Cần xem xét tác động của các hiệu chỉnh lên cả báo cáo thu nhập và bảng cân đối kế toán.

 Xem xét tác động về thuế.

 Áp dụng để tính toán chiết khấu hay phần bù trong định giá doanh nghiệp nhỏ.

Trang 14

Hiệu chỉnh theo nguyên tắc kế toán GAAP

 Hiệu chỉnh các khoản phải thu thu được, hàng tồn kho bị lỗi thời và khấu hao tài sản cố định

 Hiệu chỉnh doanh thu và cắt giảm chi phí một cách hợp lý

 Chuyển đổi từ phương pháp ghi nhận tiền mặt sang ghi nhận thực tế phát sinh

• Đòi hỏi ghi nhận doanh thu khi phát sinh thu nhập thay vì thời điểm thu tiền và ghi nhận các chi phí khi chi phí phát sinh thay vì thời điểm chi tiền

• Ghi nhận các tài sản phải thu và nợ phải trả không có trong bảng cân đối kế toán theo phương pháp ghi nhận tiền mặt - các khoản phải thu, chi phí trả trước, khoản phải trả và các tài sản hoặc nợ phải trả khác

Trang 15

Hiệu chỉnh doanh thu tiền mặt không báo cáo

 Có khả năng một phần doanh thu không được báo cáo do khách hàng thanh toán hóa đơn bằng tiền mặt

 Nhà phân tích dùng các nguồn tài liệu khác nhau để định lượng số liệu không được báo cáo Tuy nhiên rất khó định lượng đầy đủ doanh thu không được báo cáo này

 Nhà phân tích so sánh hoạt động chi tiêu của các chủ doanh nghiệp với thu nhập theo báo cáo của họ

Trang 16

Hiệu chỉnh chuẩn hóa báo cáo tài chính

 Bao gồm việc loại bỏ doanh thu và chi phí không thường xuyên để nắm rõ hơn về thu nhập mong đợi trong tương lai Các mục không thường xuyên phổ biến mà có thể yêu cầu điều chỉnh:

• Lãi và lỗ trong thanh lý tài sản

• Thu nhập và thua lỗ từ việc ngừng hoạt động trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và tài sản và nợ có liên quan trên bảng cân đối kế toán

• Số tiền được thanh toán và bồi thườngtừ các vụ kiện

• Thiệt hại do thiên tai bất thường, như thiệt hại về lũ lụt không được bảo hiểm

• Trợ cấp cho việc nghỉ hưu của chủ sở hữu / người quản lý lâu năm

Trang 17

Hiệu chỉnh tài sản không được ghi nhận

 Khi doanh nghiệp nhỏ sử dụng phương pháp kế toán cơ sở tiền mặt, có thể có một

số tài sản không được ghi nhận

 Khi chuyển sang sử dụng phương pháp kế toán thực tế phát sinh, tài sản ngoại bảng

có thể bao gồm các phán quyết có lợi trong các vụ kiện chống lại các công ty khác Chúng cũng có thể bao gồm các tài sản vô hình như danh sách khách hàng tiềm năng lớn, lực lượng lao động chuyên môn kỹ thuật cao, thương hiệu,…

Trang 18

Hiệu chỉnh nghĩa vụ phải trả không được ghi nhận

 Các khoản nghĩa vụ phải trả không ghi nhận bao gồm các khoản điều chỉnh kế toán

từ cơ sở tiền mặt sang cơ sở thực tế phát sinh, chẳng hạn như ghi nợ phải trả và các khoản phải trả khác

Trang 19

Hiệu chỉnh để cải thiện sự tương đồng

 Cần thiết phải có những hiệu chỉnh nhất định để cải thiện sự tương đồng của các công ty định giá theo tiêu chuẩn ngành, theo các công ty giao dịch đại chúng hoặc các công ty tham gia vào các giao dịch thị trường được xem xét trong quá trình định giá

 VD: nếu công ty định giá sử dụng phương pháp kế toán nhập sau, xuất trước (LIFO)

và tiêu chuẩn ngành là phương pháp kế toán nhập trước, xuất trước (FIFO) thì cần phải hiệu chỉnh

Trang 20

Hiệu chỉnh tài sản và nợ phi sản xuất kinh doanh

 Các doanh nghiệp nhỏ thường có tài sản và nợ phi SXKD Chủ sở hữu thường giữ tiền mặt hoặc các hình thức vốn lưu động khác vượt quá nhu cầu kinh doanh, đầu tư vào chứng khoán hoặc kinh doanh đất đai,hoặc mua tài sản để theo đuổi lợi ích cá nhân (ví dụ như xe cổ hoặc nghệ thuật)

 Khi hiệu chỉnh các khoản mục phi SXKD, điều quan trọng là phải cân nhắc cả Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh Ví dụ: khi điều chỉnh khoản mục phi SXKD như nhà nghỉ dưỡng, điều quan trọng là phải điều chỉnh các chi phí có liên quan (ví dụ như bảo hiểm và bảo trì) và thu nhập liên quan (ví dụ: thu nhập cho thuê)

Trang 21

Hiệu chỉnh khoản mục bất thường của chủ sở hữu

 Các doanh nghiệp nhỏ cũng có thể trả phí cao hơn mức thị trường cho chủ sở hữu

và các thành viên trong gia đình họ Doanh nghiệp cũng có thể phải trả các chi phí

cá nhân bất thường cho những thứ như hội phí câu lạc bộ quốc gia và chi phí nghỉ mát cho chủ sở hữu

 Các khoản thù lao cao của chủ sở hữu là không cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp và do vậy cần hiệu chỉnh giảm chi phí này trong phí hoạt động của doanh nghiệp

Trang 22

Phương pháp dòng tiền (thu nhập) thặng dư

Phương pháp định giá bằng tiếp cận thị trường Phương pháp định giá bằng tiếp cận thu nhập

Phương pháp định giá bằng tiếp cận tài sản

III-CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ

Trang 23

Phương pháp định giá bằng tiếp cận tài sản

 Các doanh nghiệp nhỏ có thu nhập thấp hoặc bị thua lỗ, giá trị tài sản hữu hình ròng (Giá trị thị trường của tài sản - Giá trị thị trường của nợ phải trả) là sự thể hiện tốt nhất của giá trị

 Xác định cơ sở của giá trị:

• Các doanh nghiệp dự kiến sẽ tiếp tục hoạt động =>Xác định cơ sở giá trị thích hợp

• Các doanh nghiệp có khả năng bị chấm dứt => Xác định cơ sở giá trị hợp lý cho việc thanh lý có trật tự hoặc thanh lý bắt buộc

 Cần sử dụng cùng một cơ sở giá trị trong định giá bất động sản hoặc máy móc và thiết bị khi xác định giá trị doanh nghiệp

Trang 24

Phương pháp định giá bằng tiếp cận thu nhập

 Các phương pháp tiếp cận thu nhập chủ yếu: vốn lưu động hoặc thu nhập và chiết khấu dòng tiền thu nhập trong tương lai

 Các doanh nghiệp nhỏ ít có khả năng để có dự báo đáng tin cậy vì một thiếu chuyên môn tài chính, có ít hoặc không có kinh nghiệm lập ngân sách Người mua có xu hướng hoài nghi nhiều hơn các khoản thu nhập dự báo

 Những người mua những doanh nghiệp nhỏ và rất nhỏ cũng có thể mong đợi các khoản thu nhập trong tương lai như kết quả của những nỗ lực của

họ và thường là không sẵn lòng trả một mức giá dựa trên dự đoán sẽ được thực hiện

Trang 25

• Khoản thu nhập tại 12 tháng gần nhất và trung bình thu nhập trong vài năm gần đây

là yếu tố chính trong việc thiết lập giá cả cho các doanh nghiệp nhỏ nhất Vốn hóa các khoản thu nhập/dòng tiền thường là một phương pháp thích hợp để định giá các doanh nghiệp nhỏ

• Do đó phương pháp chiết khấu dòng tiền trong tương lai hoặc thu nhập, có liên quan đến việc chiết khấu dòng tiền dự báo trong tương lai hoặc các khoản thu nhập, có thể là một phương pháp định giá thích hợp cho các doanh nghiệp nhỏ

Phương pháp định giá bằng tiếp cận thu nhập

Trang 26

 Yêu cầu người định giá phải nghiên cứu các nguồn thông tin sẵn có để tìm kiếm nguồn đầu tư tương tự Tuy nhiên, rất khó khăn để có được đủ dữ liệu đáng tin cậy liên quan đến giao dịch chuyển đổi lợi ích quyền sở hữu kinh doanh trên thị trường tư nhân

 Xét ba loại của giao dịch thị trường:

1 Các giao dịch liên quan đến lợi ích của nhóm thiểu số ở các công ty giao dịch công khai (Chủ trương công ty đại chúng)

2 Các giao dịch sáp nhập và mua lại liên quan đến công ty giao dịch công khai hoặc công ty tư nhân (Chủ trương giao dịch công ty)

3 Giao dịch cổ phiếu của công ty

Phương pháp định giá bằng tiếp cận thu nhập

Trang 27

1 Phương pháp chủ trương công ty đại chúng.

 Xem xét các công ty trong ngành công nghiệp có liên quan với một điểm giống nhau cơ bản đặc điểm đầu tư có liên quan, chẳng hạn như thị trường, sản phẩm, sự tăng trưởng và chu kỳ biến đổi

 Chủ trương công ty đại chúng nên được đánh giá bởi quy mô, cơ cấu vốn

và các xu hướng doanh thu và các khoản thu nhập

 Để phản ánh hoàn toàn phân tích và định giá thị trường công chúng, cổ phiếu của chúng nên được chủ động giao dịch, cho dù trên một sàn giao dịch hoặc thị trường sơ cấp

Trang 28

 Nhiều nhà phân tích cho rằng các phương pháp chủ trương công ty đại chúng

là không bao giờ áp dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ Đối với các doanh nghiệp nhỏ và rất nhỏ, điều này thường là một giả định an toàn

 Trong nhiều trường hợp, không công ty chỉ dẫn đại chúng được tìm thấy ở một doanh nghiệp nhỏ vì sự khác biệt trong quy mô, sự đa dạng và quản lý sâu trong số các doanh nghiệp nhỏ đang được định giá và các công ty giao dịch công khai Tuy nhiên, đôi khi các công ty đại chúng có thể so sánh một cách hợp lý có thể tìm thấy ở các doanh nghiệp nhỏ

1 Phương pháp chủ trương công ty đại chúng.

Trang 29

 Các dữ liệu đáng tin cậy về giao dịch M & A, đặc biệt là liên quan đến những công ty cổ phần khép kín, rất khó để tìm thấy cho nhiều ngành công nghiệp, các thông tin liên quan đến giao dịch như vậy không đầy

đủ để sử dụng trong tính toán giá trị cho một công ty

 Khi thông tin liên quan đến giao dịch có sẵn, nó có thể cung cấp các bằng chứng khách quan của các giá trị được đặt vào các công ty chỉ dẫn của thị trường

 Hiện tại có bốn cơ sở dữ liệu giao dịch doanh nghiệp nhỏ: Pratt's Stats™ và Public Stats™ , The Bizcomps® , IBA, The DoneDeals®

2 Phương pháp chủ trương công ty đại chúng.

Trang 30

 Không phải khi nào thị trường cũng đánh giá chính xác cổ phiếu phổ thông, Tuy nhiên với các giao dịch này phải đủ lớn, giá trị thị trường đôi khi có thể được sử dụng như một yếu tố trong việc xác định giá trị thị trường hợp lý.

3 Giao dịch trong quá khứ thể hiện trong Cổ phiếu của Công ty

Trang 31

Phương pháp dòng tiền /thu nhập thặng dư là phương pháp lai, kết hợp các khía cạnh của cả cách tiếp cận theo tài sản và thu nhập.

Có bốn bước:

1 Xác định giá trị thị trường của TSHH ròng của DN

2 Xác định dòng tiền /thu nhập thông thường của DN

3 Xác định tỷ lệ lợi nhuận thích hợp trên cả TSHH và TSVH

 Lợi nhuận thặng dư = Giá trị của TSHH ròng x TSLN đòi hỏi đối với TSHH ròng – LN từ thu nhập thông thường

 Giá trị của TSVH = Lợi nhuận thặng dư / TSLN đòi hỏi đối với TSVH

4 Xác định giá trị DN

Giá trị doanh nghiệp = Giá trị của TSHH ròng + giá trị tài sản TSVH

Phương pháp dòng tiền (thu nhập) thặng dư

Trang 32

PHÉP THỬ SỰ HỢP LÝ

 Đối với một doanh nghiệp nhỏ, các giả định về tài chính điển hình có thể bao gồm:

• Giảm giá trị thanh toán từ 25 đến 30 phần trăm

• Thời gian hoàn trả vốn từ ba đến năm năm

• Đưa lãi suất thị trường có xem xét rủi ro của một doanh nghiệp nhỏ

• Tài trợ của người bán

 Đối với các doanh nghiệp nhỏ nhưng có quy mô lớn hơn với thu nhập và tài sản

đáng kể:

• Giảm giá trị thanh toán 20 phần trăm

• Thời gian hoàn vốn là 7 đến 10 năm

• Tài trợ nợ khả thi từ ngân hàng

Trang 33

Các thử nghiệm hợp lý khác bao gồm:

• Xem xét phạm vi giá trị ngụ ý bởi các quy tắc chung và sức mạnh của công

ty định giá so với những công ty khác trong ngành

• Xây dựng và phát triển tỷ lệ vốn hóa và so sánh nó với tỷ lệ chung được ngụ ý bởi phương pháp dòng tiền / thu nhập thặng dư, nếu được sử dụng

• Xem xét tính hợp lý của dòng tiền / thu nhập và các phương pháp thị

trường được sử dụng

Ngày đăng: 07/10/2017, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w