Giá trị hợp đồng giao sau: Giá trị hợp đồng giao sau khi được ký kết bằng 0: V 0 0,T = 0 Giá giao sau khi đáo hạn ngay lập tức là giá giao ngay f T T = S T Giá trị của một hợp đồng g
Trang 2NỘI DUNG
1 Giá trị hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau
2 Mô hình kinh doanh chênh lệch bằng cách tồn trữ
3 Mô hình định giá và phần bù rủi ro
4 Mô hình định giá giao sau
5 Mở rộng: Thị trường CK phái sinh tại Việt Nam
www.themegallery.com 2
Trang 3I Giá trị hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau
1.1 Một số khái niệm liên quan:
Hợp đồng kỳ hạn:
- Là một thỏa thuận giữa hai bên để
trao đổi một tài sản với một giá cố
định vào một ngày trong tương lai
- Không có tiền trao tay và thỏa
thuận bị ràng buộc
- Không điều chỉnh theo thị trường
- Hợp đồng kỳ hạn được tạo ra trên
thị trường OTC và chịu rủi ro thanh
khoản
Hợp đồng giao sau:
- Là một thỏa thuận giữa hai bên
để trao đổi một tài sản với một giá
cố định vào một ngày trong tương lai
- Hợp đồng đòi hỏi các bên tham gia phải đặt cọc vào tài khoản ký quỹ
- Được điều chỉnh theo thị trường hàng ngày
- Hợp đồng có thể được mua và bán trên thị trường giao sau
Trang 4I Giá trị hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau
1.2 Giá trị hợp đồng kỳ hạn:Xét tại vị thế mua:
Giá trị hợp đồng kỳ hạn khi được ký kết bằng 0:
V 0 (0,T) = 0
Giá trị của một hợp đồng kỳ hạn khi đáo hạn: là giá giao ngay trừ giá kỳ
hạn ban đầu (vị thế mua)
V T (0,T) = S T - F(0,T)
+ VT(0,T) : Giá trị của một hợp đồng kỳ hạn tại thời điểm t
+ ST : Giá giao ngay tại thời điểm T
+ F(0,T): Giá cả của một hợp đồng kỳ hạn tại thời điểm T
+ V T (0,T) có thể dương hoặc âm
Giá trị của người nắm giữ vị thế bán: ngược lại
(Lưu ý: các hợp đồng này được tạo ra từ thời điểm 0 và đáo hạn tại thời
điểm t)
www.themegallery.com 4
Trang 5I Giá cả và giá trị hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau
1.2 Giá trị hợp đồng kỳ hạn: Xét tại vị thế mua:
Giá trị của một hợp đồng kỳ hạn trước khi đáo hạn: là giá giao ngay trừ
hiện giá của giá kỳ hạn
V T (0,T) = S t - F(0,T)(1 + r) -(T-t)
+ VT(0,T) : Giá trị của một hợp đồng kỳ hạn tại thời điểm T
+ St: Giá giao ngay tại thời điểm t
+ F(0,T): Giá của một hợp đồng kỳ hạn tại thời điểm t
+ r: lãi suất phi rủi ro
Giá trị của người nắm giữ vị thế bán: ngược lại
Trang 6I Giá cả và giá trị hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau
Giá trị tại thời điểm t
Giá trị tại thời điểm T
A Mua một hợp đồng
kỳ hạn được thiết lập tại thời điểm t với giá F(0,T)
0 Vt (0,T) ST - F(0,T)
B Mua tài sản và vay
F(0,T) tại thời điểm t
Trang 7I Giá cả và giá trị hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau
Ví dụ 1:
- Giả sử bạn mua một hợp đồng kỳ hạn vào hôm nay với giá $100 Hợp đồng đáo hạn trong 45 ngày Lãi suất phi rủi ro 10% Hợp đồng kỳ hạn là một thỏa thuận để mua tài sản với giá $100 trong 45 ngày Bây giờ, 20 ngày sau đó, giá giao ngay của tài sản là $102 Giá trị hợp đồng kỳ hạn với 25 ngày sau đó là:
Trang 8I Giá cả và giá trị hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau
1.3 Giá trị hợp đồng giao sau:
Giá trị hợp đồng giao sau khi được ký kết bằng 0:
V 0 (0,T) = 0
Giá giao sau khi đáo hạn ngay lập tức là giá giao ngay
f T (T) = S T
Giá trị của một hợp đồng giao sau trong ngày giao dịch nhưng trước khi
điều chỉnh theo thị trường là sự thay đổi giá giao sau tính từ mức giá hợp
đồng mở hoặc khi điều chỉnh theo thị trường cuối cùng, tùy theo mức giá
nào có sau cùng
V t = f t (T) – f t-1 (T)
www.themegallery.com 8
Trang 9I Giá trị hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau
Giá trị của một hợp đồng giao sau ngay sau khi điều chỉnh theo
thị trường: Khi một hợp đồng giao sau được điều chỉnh theo thị
trường thì sự thay đổi giá được phân phối cho bên có lợi từ giá
biến động và trừ vào bên giá biến động bất lợi cho họ Do thị
trường điều chỉnh hàng ngày, nên ngay sau khi hợp đồng điều
chỉnh theo thị trường, giá của hợp đồng trở về 0 Khi đó:
Vt(T) = 0
Giá trị của một hợp đồng giao sau ở bất kỳ thời điểm nào là lợi
nhuận được tạo ra khi bán hợp đồng đi.
Trang 10I Giá trị hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau
Ví dụ 2: Về hợp đồng giao sau chỉ số chứng khoán VN30
- Giả sử ngày 02/06/2017, chỉ số VN30 là 700 điểm.
- Nhà đầu tư A dự báo đến thời điểm đáo hạn, hợp đồng chỉ
số VN30 tăng lên 720 điểm, do đó mua hợp đồng VN30F1706
với giá 710 điểm chỉ số Với tỷ lệ ký quỹ ban đầu là 10%, tỷ lệ
ký quỹ duy trì là 5% (ví dụ), A sẽ ký quỹ 7,1 triệu đồng tại
CTCK Số tiền ký quỹ ban đầu này sẽ được Trung tâm thanh
toán bù trừ sử dụng trong việc tính toán lãi/lỗ của nhà đầu tư.
- Nhà đầu tư B kỳ vọng ngược lại, cho rằng chỉ số VN30 sẽ
giảm xuống 680 nên muốn bán một hợp đồng tương lai
VN30F1706 với giá 710 điểm B cũng phải ký quỹ ban đầu 7,1
triệu đồng.
(Nguồn tham khảo:
http://cafef.vn/khoi-dong-ttck-phai-sinh-can-canh-mot-giao-dich-hop-dong-tuong-lai-chi-so-vn30-20170516115452471.chn)
www.themegallery.com 10
Trang 11I Giá trị hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau
- Lệnh của nhà đầu tư A khớp với lệnh của Nhà đầu tư B tại giá hợp
đồng tương lai chỉ số VN30 đáo hạn tháng 6 (VN30F1706), giao
dịch tại giá 710 điểm chỉ số, hệ số nhân hợp đồng là 100.000 đồng.
- Trên thị trường chứng khoán phái sinh, cơ chế thanh toán là thanh
toán hàng ngày Nhà đầu tư khi giao dịch và nắm giữ các vị thế trong
các hợp đồng chứng khoán phái sinh sẽ phải thực hiện thanh
toán toàn bộ lãi lỗ phát sinh từ các vị thế đó mỗi ngày.
- Ví dụ đóng cửa phiên giao dịch ngày 03/06, VN30-Index giảm
xuống còn 650 điểm Nhà đầu tư A lỗ 5 triệu đồng A phải thanh
toán đầy đủ toàn bộ số lỗ phát sinh chậm nhất đến 9h sáng ngày hôm
sau.
Trang 12I Giá trị hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau
www.themegallery.com 12
Trang 13I Giá trị hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau
Do nhà đầu tư B ở vị thế đối nghịch, nên diễn biến tài khoản
và biến động ký quỹ sẽ ngược lại với A.
Trang 14I Giá trị hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau
- Tuy nhiên , đến ngày đáo hạn của hợp đồng, giả sử là ngày
22/06/2016, chỉ số VN30 đóng cửa tại 720 điểm và mức chỉ số
đóng cửa này được dùng làm giá thanh toán cuối cùng cho hợp
đồng tương lai VN30F1706 Như vậy, Nhà đầu tư A dự đoán
đúng, nhà đầu tư B dự đoán sai, mức lãi cuối cùng của NĐT A
cũng như mức lỗ cuối cùng của NĐT B được xác định như sau:
Nhà đầu tư A lãi = (720-710)*100.000 đồng = 1 triệu đồng
Nhà đầu tư B lỗ = (720 – 710)*100.000 đồng = 1 triệu đồng
www.themegallery.com 14
Trang 15I Giá trị hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau
1.4 Giá giao sau và giá kỳ hạn:
Giá giao sau và giá kỳ hạn sẽ bằng nhau khi đáo hạn, một ngày
trước khi đáo hạn và chúng sẽ bằng với trước khi đáo hạn nếu
lãi suất là chắc chắn hoặc nếu giá giao sau và lãi suất không
tương quan với nhau.
Trang 16II Mô hình kinh doanh chênh lệch bằng cách tồn trữ (Mô hình chi phí lưu trữ)
www.themegallery.com 16
2.1 Mô hình chi phí lưu trữ với chỉ số cổ phiếu giao sau
Giả định HĐ giao sau cổ phiếu đơn lẻ và cổ phiếu được trả cổ tức chắc chắn là DT vào ngày đáo hạn Ta có mô hình sau:
Mua cổ phiếu với giá S0
Nhận cổ tức d1, Nhận cổ tức d2, Bán CP với giá ST, đầu tư với lãi suất r đầu tư với lãi suất r Cổ tức tích lũy
đến giá trị tương lai
Bán giao sau với giá f0(T)
Nắm giữ CP và Hợp đồng giao sau mất cơ hội phí với thu lợi nhuận – (ST, - f0(T) lãi suất r Chi phí tích lũy S0 (1+r) T -1
Trang 17II Mô hình kinh doanh chênh lệch bằng cách tồn trữ (Mô hình chi phí lưu trữ)
2.2 Công thức tính giá giao sau của chỉ số cổ phiếu:
f0(T) = (S0 - D0 )(1+r)T
Giá giao sau chỉ số cổ phiếu là giá cổ phiếu được ghép lãi khi đáo hạn ở
mứt lãi suất phi rủi ro trừ đi giá trị tương lai của cổ tức Nói cách khác chúng
còn có thế được xem như là giá cổ phiếu đã được điều chỉnh khoản thanh
toán cổ tức và được ghép lãi khi đáo hạn ở mức lãi suất phi rủi ro
Giá trị của một hợp đồng giao sau chỉ số cổ phiếu là giá cổ phiếu trừ đi hiện
giá của cổ tức trừ đi hiện giá của giá giao sau
Trang 18II Mô hình kinh doanh chênh lệch bằng cách tồn trữ (Mô hình chi phí lưu trữ)
2.3 Giá trị của hợp đồng giao sau của chỉ số cổ phiếu:
Giá trị của một hợp đồng giao sau chỉ số cổ phiếu là giá cổ
phiếu trừ đi hiện giá của cổ tức trừ đi hiện giá của giá giao sau.
Vt(0,T) = St – Dt,T - F(0,T)(1+r)-(T-t)
Trong đó: Dt,T là hiện giá từ t đến T của các khoản thanh toán cổ tức còn
lại
www.themegallery.com 18
Trang 19II Mô hình kinh doanh chênh lệch bằng cách tồn trữ (Mô hình chi phí lưu trữ)
2.3 Giá trị của hợp đồng kỳ hạn cổ phiếu:
Giá trị của một hợp đồng kỳ hạn ngoại tệ là chiết khấu tỷ giá
hối đoái giao ngay tại mức lãi suất nước ngoài trừ cho hiện giá
của tỷ giá hối đoái kỳ hạn
Vt(0,T) = St (1 + p)-(T-t) - F(0,T)(1+r)-(T-t)
Trong đó: p là lãi suất ngoại tệ
Trang 20III Mô hình định giá và phần bù rủi ro
3.1 Giá giao ngay, phần bù rủi ro và kinh doanh chênh lệch giá
bằng cách lưu trữ
Giả định : giá tài sản giaọ ngay tương lai hầu như đã được biết trước một
cách chắc chắn.
S0 : giá giao ngay
ST : giá giao ngay tương lai của tài sản tại thời điểm T
s : chỉ phí tồn trữ tài sản trong thời kỳ từ 0 đến T
iS0: tiền lãi phải mất tính trên S0 đôla đầu tư vào tài sản trong suốt thời kỳ
Giá hiện hành của tài sản :
S0 = ST - S – iS0
Trong những điều kiện chắc
chắn, giá giao ngay hôm nay
bằng với giá giao ngay tương
lai trừ cho chi phí tồn trữ và chi
phi cơ hội
Không ai phải chi trả nhiều hơn sổ tiền này để mua tài sản, bởi vì chi lưu trữ và chi phí cơ hội sẽ quét sạch lợi ích của việc nắm giữ tài sản này
Không ai bán ít hơn số tiền này vì luôn có người sẵn sàng chi trả nhiều hơn và bằng số tiền đã xác định trong công thứcwww.themegallery.com 20
Trang 21III Mô hình định giá và phần bù rủi ro
3.1 Giá giao ngay, phần bù rủi ro và kinh doanh chênh lệch giá
bằng cách lưu trữ
Giả định: chưa biết chắc chắn giá giao ngay tương lai
S0 = E(ST) - S – iS0
S0: giá giao ngay
E(ST ): giá tài sản giao ngay kỳ vọng
s : chi phí tồn trữ tài sản trong thời kỳ từ 0 đến T
iS0 : tiền lãi phải mất tính trên S0 đôla đầu tư vào tài sản trong suốt
thời kỳ
Trong các điều kiện không chắc chắn và các nhà đầu tư không quan tâm tới rủi ro, giá giao ngay hôm nay bằng giá giao ngay tương lai kỳ vọng trừ đi chi phí tồn trữ và chi phí cơ hội
Trang 22III Mô hình định giá và phần bù rủi ro
3.1 Giá giao ngay, phần bù rủi ro và kinh doanh chênh lệch giá
bằng cách lưu trữ
Với những nhà đầu tư không thích rủi ro
S0 = E(ST) - S – iS0 - E(Փ)
S0: giá giao ngay
E(ST ): giá tài sản giao ngay kỳ vọng
s : chi phí tồn trữ tài sản trong thời kỳ từ 0 đến T
iS0 : tiền lãi phải mất tính trên S0 đôla đầu tư vào tài sản trong suốt
thời kỳ
E(Փ): phần bù rủi ro
Trong các điều kiện không chắc chắn và các nhà đầu tư không thích
rủi ro, giá giao ngay hôm nay bằng giá giao ngay tương lai kỳ vọng trừ
đi chi phí tồn trữ , chi phí cơ hội và phần bù rủi ro
www.themegallery.com 22
Trang 23III Mô hình định giá và phần bù rủi ro
3.1 Giá giao ngay, phần bù rủi ro và kinh doanh chênh lệch giá
bằng cách lưu trữ
Lãi hay cổ tức - iS 0 = lãi ròng
Cổ tức or lãi suất coupon > chi phí cơ hội => lãi ròng âm
trái phiếu với lãi suất coupon cao nhưng tỷ suất sinh lợi thấp=> lãi ròng
âm
= S + iS 0 : chi phí lưu giữ( cost of carry)
• (+) if chi phí của sự tồn trữ vượt quá phần lãi thuần
•Một tài sản có chi phí lưu giữ âm( lãi ròng > chi phí lưu trữ ) => tài sản lưu
giữ dương
•Một tài sản có chi phí lưu giữ dương( lãi ròng < chi phí lưu trữ ) => tài sản
lưu giữ âm
Chi phí lưu giữ là chi phí tồn trữ và tiền lãi ròng, đây chính là chi phí
mà nhà kinh doanh phải gánh chịu khi lưu giữ một tài sản nào đó
Trang 24III Mô hình định giá và phần bù rủi ro
3.2 Xem xét việc định giá kỳ hạn và giao sau
Xét một giao dịch giao sau :
•Mua giao ngay tài sản với giá S0
•Bán hợp đồng giao sau với giá f0(T)
•Khi đáo hạn, giá giao ngay là ST
•Giá giao sau là fT(T)= ST
Lợi nhuận của giao dịch
= f0(T)- S0 –s - iS0 = f0(T)- S0 -
f0(T)- S0 - là những đại lượng xác định=> lợi nhuận ở phương trình
trên là không có rủi ro-> f0(T)- S0 - =0
f=S+
Trong điều kiện cân bằng giá giao sau bằng giá giao ngay cộng với
chi phí lưu giữ
www.themegallery.com 24
Trang 25Hình 9.2 : Mua tài sản, bán giao sau và tồn trữ lài sản
Giao tài sản trên hợp đồng giao sau nhận về ST
Mua tài sản theo giá giao ngay S 0
Bán giao sau với giá f0(T) Thanh toán hợp đồng giao sau và
Trang 26III Mô hình định giá và phần bù rủi ro
3.2 Xem xét việc định giá kỳ hạn và giao sau
f0(T)>S 0 + => mua hợp đồng giao ngay, bán hợp đồng giao sau
f0(T) < S 0 + bán giao ngay tài sản và mua giao sau
=> lợi nhuận dương f0(T)- S 0 -
=> nhiều nhà kinh doanh chênh lệch cũng tiến hành giao dịch => áp lực giảm
giá cho tới khi lợi nhuận kiếm lời từ kinh doanh chênh lệch này bị triệt tiêu
(f0(T)= S 0 + )
www.themegallery.com 26
Trang 27III Mô hình định giá và phần bù rủi ro
3.2 Xem xét việc định giá kỳ hạn và giao sau
- Việc bán không thực sự cần thiết trong hoạt động arbitrage
Nhà đầu tư nắm giữ tài sản không phòng ngừa rủi ro-> bán
tài sản, mua một hợp đồng giao sau->không chịu chi phí
tồntrữ,kiếm lời được trên sổ tiền bán tài sản
- Khi đáo hạn, ông ta nhận hàng từ vị thế mua giao sau Và
một lần nữa lại sở hữu tài sản không được phòng ngừa Lợi
nhuận của giao dịch này là S0 + - f0(T) một số dương.
- Bởi vì có rất nhiều nhà kinh doanh chênh lệch sẽ cũng thực
hiện theo một cách thức như thế-> tạo áp lực làm giảm giá
giao ngay cho đến khi không còn cơ hội tồn tại nữa Giao
dịch này gọi là kinh doanh chênh lệch giả tạo (quasi
Trang 28ìỉ
0 ơ\ —
Giá giao sau=giá giao ngay+ chi phí lưu trữ nên nó phản ánh chi phí
lưu trữ và cả kỳ vọng tương lai
III Mô hình định giá và phần bù rủi ro
www.themegallery.com 28
Trang 29III Mô hình định giá và phần bù rủi ro
3.2 Xem xét việc định giá kỳ hạn và giao sau
Giả định: mua giao ngay một tài sản với mức giá S 0
bán giao sau với mức giá fo(T),
đặt cọc M đôla trong tài khoản số dư(mức lãi suất phi rủi ro.)
Khi đáo hạn nhà giao dịch giao tài sản nhận về giá trị
f 0 (T) - + M + tiền lãi trên M
hiện giá của tổng giá trị khi đáo hạn là So + M
=> S 0 = f 0 (T) -
=>chi phí lưu giữ f0(T)= S 0 +
Tuy nhiên, nếu tiển đặt cọc ký quỹ không được tính lãi, giá giao sau có thể bị tác
động bởi khoản lỗ của lãi suất tính trên tiền đặt cọc
Các nhà kinh doanh tầm cỡ có thể đặt cọc các chứng khoán có nhận lãi Giá mà
chúng ta quan sát được hầu như hoàn toàn được xác định bởi các nhà giao dịch
có tẩm cỡ nêu trên Vì thế việc giả định rằng tiền đặt cọc không liên quan đến
định giá giao sau dường như là hợp lý
Trang 30III Mô hình định giá và phần bù rủi ro
3.2 Xem xét việc định giá kỳ hạn và giao sau
Trong một thị trường contango, giá giao sau cao
hơn giá giao ngay
với tài sản tồn kho, chứng khoán không trả lãi hoặc cổ tức, chi phí
lưu giữ thường là con số dương Điều này làm giá giao sau nằm
trên giá giao ngay hiện hành Thị trường của loại này được gọi là
Trang 31III Mô hình định giá và phần bù rủi ro
3.2 Xem xét việc định giá kỳ hạn và giao sau
Thực tế, thỉnh thoảng giá giao ngay > giá giao sau -> giai thích = tỷ
suất sinh lợi tiện ích
Tỷ suất sinh lợi tiện ích là tỷ suât sinh lợi cộng thêm mà nhà
kinh doanh có được do nắm giữ một lượng hàng hóa trong ngân
hạn do nguổn cung khan hiếm hay đây chính là một khoán lãi
không phải thu được từ kinh doanh trên tài sản
f0(T)= S 0 + -
Trang 32III Mô hình định giá và phần bù rủi ro
3.2 Xem xét việc định giá kỳ hạn và giao sau
Thị trường backwardation
(thị trường nghịch đảo)
Trong thị trường backwardtion, giá giao ngay cao hơn giá giao sau
Đậu nành (sàn giao dịch Chicago)
Đáo hạn Gìá thanh toán (cents/giạ)
Giá giao ngay (ngày 8 tháng 11) 56125
Trang 33III Mô hình định giá và phần bù rủi ro
3.2 Xem xét việc định giá kỳ hạn và giao sau
Xem xét hành vi của cả backwardation và contago trên cùng một thị trường
tại cùng một thời kỳ
Một nhân tố khác -> backwardation trên thị trường hàng hóa : nhà kinh doanh không bán được hàng do giá giao ngay quá cao, một số người hiện đang nắm giữ hàng hóa nhưng không muốn bán => họ không mua lại được hợp đổng giao sau với giá thấp hơn để tìm chênh lệch
Nếu các giao dịch tương đương kinh doanh chênh lệch quasi arbitrage không lên đến mức
đủ số lượng cần thiết để đẩy giá giao sau lên mức giá hợp lý lý thuyết, có khả năng -> backwardation Giá giao ngay quá cao nên không ai muốn bán giao ngay hàng hóa và thay thế chúng bằng một hợp đổng mua giao sau hoặc là không ai có thể bán được tài sản
Thường đối với tài sản tài chính, chi phí lưu giữ là không đáng kể và cung hàng hóa cũng ít khi thay đổi Nhưng đối với những tài sản nhạy cảm với lãi suất như trái phiếu kho bạc T-bill và T-bond, có thể xuất hiện cả hai trường hợp, hoặc là backwardation hoặc là contango
Trang 34III Mô hình định giá và phần bù rủi ro
3.3 Giá giao sau và phần bù rủi ro
Giả thiết không có phần bù
Nếu giá giao sau không hàm chứa một phần bù rủi ro, các nhà đầu cơ không
được tưởng thưởng tương xứng cho việc họ phải chấp nhận rủi ro Chính vì thế
giá giao sau sẽ là dự báo không thiên lệch( unbiased expectation) cho giá giao
ngay tương lai
- Trung bình giá giao sau hôm nay = giá kỳ vọng của hợp đông giao sau
khi đáo hạn=> fo(T) = E(fT(T))
- Giá giao sau kỳ vọng khi đáo hạn = giá giao ngay kỳ vọng khi đáo hạn
E(fT(T)) = E(ST)
=> fo(T) =E(ST)
www.themegallery.com 34
Trang 35III Mô hình định giá và phần bù rủi ro
Đây là một lập luận có trọng lượng và cực kỳ quan trọng Giá giao sau là
kỳ vọng của thị trường về giá giao ngay tương lai
Nếu muốn có được dự báo giá giao ngay tương lai, bạn chỉ cẩn quan sát
giá giao sau Trong ngôn ngữ của các nhà kinh tế, giá giao sau là kỳ vọng
không thiên lệch giá giao ngay tương lai.
Ví dụ: ngày 26 tháng 9 của một năm nào đó, giá giao ngay của bạc là
$3.58/ ounce Giá giao sau tháng 12 là $5.64/ounce Nếu giá giao sau
không bao gốm phẩn bù rủi ro, thị trường dự báo rằng giá giao ngay cùa
bạc vào tháng 12 sẽ là $5.64 Các nhà giao dịch giao sau là những người
mua hợp đồng với giá $5.64 dự kiến sẻ bán chúng ở mức giá $5.64
3.3 Giá giao sau và phần bù rủi ro