1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các nguyên lý định giá kỳ hạn và giao sau

19 121 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 625,5 KB

Nội dung

Trong một thị trường hiệu quả, giả cả của tài sản luôn luôn bằng giá trị kinh tế thực của tài sản đó. Giá trị của tài sản chính là hiện giả của dòng tiền nhận được từ tài sản trong tương lai. Hợp đồng giao sau hoặc kỳ hạn không phải là một loại tài sản với đúng ý nghĩa của chúng. “Giá cả” giao sau là một con số cụ thể, trong khi đó giá trị thì lại là một cái gì đó trừu tượng hơn. Nhắc lại: giá trị ban đầu của một hợp đồng luôn là zero

QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH Các ngun lý định giá kỳ hạn giao sau • • • • Đời phiêu lãng lục bình trơi Biết nơi đâu điểm đến hành trình Nghe sóng vỗ rì rào tiêng hát Thưở nằm nôi mẹ hát trưa hè Giá giá trị • Trong thị trường hiệu quả, giả tài sản luôn giá trị kinh tế thực tài sản • Giá trị tài sản giả dòng tiền nhận từ tài sản tương lai • Hợp đồng giao sau kỳ hạn khơng phải loại tài sản với ý nghĩa chúng • “Giá cả” giao sau số cụ thể, giá trị lại trừu tượng • Nhắc lại: giá trị ban đầu hợp đồng zero Giá trị hợp đồng kỳ hạn Vt(0,T) : giá trị hợp đồng kỳ hạn F(0,T) : giá hợp đồng kỳ hạn (giá kỳ hạn) Giá trị hợp đồng zero ký kết: V0(0,T) = v0(T) = Giá trị hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng kỳ hạn đáo hạn ngày hơm nay: F(0,0) = St Ví dụ: với St = 80$/br ⇒F(0,0) = 80$/br Điều xảy F(0,0) lệch khỏi giá 80$? V0(0,0) = ? Giá trị hợp đồng kỳ hạn F(0,T) = ST ( lý thuyết UFR thị trường hiệu quả) Giá kỳ hạn lúc đáo hạn: Giá trị hợp đồng kỳ hạn lúc đáo hạn: VT(0,T) = ST – F(0,T) (vị mua kỳ hạn) Giá trị hợp đồng kỳ hạn trước lúc đáo hạn: Vt(0,T) = St – F(0,T)(1+r)-(T-t) Giá trị hợp đồng kỳ hạn Giá trị hợp đồng kỳ hạn lúc đáo hạn: VT(0,T) = ST – F(0,T) Như vậy, VT(0,T) = F(0,T) = ST? Kết luận với điều kiện thị trường thị trường hiệu quả, lúc HD kỳ hạn khơng có giá trị, IRP tồn tại, CIA không khả thi Giá trị hợp đồng kỳ hạn Giá trị hợp đồng giao sau vt(T) : giá trị hợp đồng giao sau thời điểm t ft(T) : giá hợp đồng giao sau thời điểm t (giá giao sau) Giá giao sau lúc đáo hạn: fT(T) = ST Giá trị hợp đồng giao sau ngày giao dịch trước điều chỉnh theo thị trường: vt = ft(T) – ft-1(T) Giá trị hợp đồng giao sau sau điều chỉnh theo thị trường: vt(T) = Giá trị hợp đồng giao sau Ví dụ: Ngày 10/12, hợp đồng giao sau dầu có f0(30) = 83$/br Ngày 11/12, ft(30) = 85$/br, người nắm giữ HD cộng 2$/br vào tài khoản ký quỹ Do đó, giá trị HD giao sau người mua ngày 11/12 với giá trị HD giao sau người mua ngày 10/12 (vì điều chỉnh ký quỹ) ⇒HD giao sau bắt đầu MƠ HÌNH ĐỊNH GIÁ GIAO SAU VÀ KỲ HẠN Trên sở IRP, với ngoại tệ: Fn = St (1 + p) Tổng quát: Fn = St + phần bù (rủi ro) MƠ HÌNH ĐỊNH GIÁ GIAO SAU VÀ KỲ HẠN Giá giao ngay, phần bù rủi ro chi phí lưu giữ Ví dụ: So sánh việc bán lúa mỳ giao hay trữ lúa mỳ đợi giá tăng bán: -Bán ngay: thu S0 -Trữ lúa mỳ: bán theo giá giao tương lai ST, đồng thời phải chịu chi phí tồn trữ, lưu kho (Saving), chi phí hội (iS0) -Nếu thị trường hiệu quả, hoạt động ta có: S0 = ST – s – iS0 MƠ HÌNH ĐỊNH GIÁ GIAO SAU VÀ KỲ HẠN Giá giao ngay, phần bù rủi ro chi phí lưu giữ S0 : giá giao ngay, s: chi phí tồn trữ tài sản thời kỳ từ đến T i: lãi suất (cơ hội phí) trình dự trữ ST: giá giao tương lai tài sản thời điểm T Giá giao tài sản là: S0 = ST – s – iS0 MƠ HÌNH ĐỊNH GIÁ GIAO SAU VÀ KỲ HẠN Giá giao ngay, phần bù rủi ro chi phí lưu giữ Nếu nhà đầu tư khơng quan tâm đến rủi ro (risk neutral): S0 = E(ST) – s – iS0 Hầu hết nhà đầu tư khơng thích rủi ro (risk averse) họ trả khoản tiền thấp phương trình trên, phần chênh lệch gọi phần bù rủi ro S0 = E(ST) – s – iS0 – E(Ф) Chi phí lưu giữ (cost of carry): θ = s + iS0 MƠ HÌNH ĐỊNH GIÁ GIAO SAU VÀ KỲ HẠN Giá trị hợp lý lý thuyết Tình huống: mua giao tài sản với giá S0 bán hợp đồng giao sau với giá f0(T) Khi đáo hạn, giá giao ST giá giao sau fT(T) = ST -Thu nhập từ tài sản = - S0 + ST -Thu nhập từ HD giao sau = -1 (fT(T) – f0(T)) = f0(T) - ST Lợi nhuận giao dịch Π f0(T) – S0 trừ chi phí tồn trữ chi phí hội: Π = f0(T) – S0 – s – iS0 = f0(T) – S0 – θ MƠ HÌNH ĐỊNH GIÁ GIAO SAU VÀ KỲ HẠN Giá trị hợp lý lý thuyết Π = f0(T) – S0 – s – iS0 = f0(T) – S0 – θ Vì f0(T) – S0 – θ đại lượng xác định nên lợi nhuận phương trình khơng có rủi ro, nghĩa giao dịch giao sau không tạo phần bù rủi ro Như vậy, lợi nhuận từ giao dịch giao sau f0(T) – S0 – θ zero Do MƠ HÌNH ĐỊNH GIÁ GIAO SAU VÀ KỲ HẠN Giá trị hợp lý lý thuyết Giá giao sau giá giao cộng với chi phí lưu giữ Vì chi phí lưu giữ chênh lệch giá giao sau giá giao gọi basic MƠ HÌNH ĐỊNH GIÁ GIAO SAU VÀ KỲ HẠN Cơ chế hình thành giá giao sau MƠ HÌNH ĐỊNH GIÁ GIAO SAU VÀ KỲ HẠN ⇒Thị trường giao sau thị trường Basic (bao gồm chi phí tồn trữ phần bù rủi ro cho giao dịch giao sau) Sơ đồ lý giải người ta nói thơng tin thị trường giao sử dụng để hình thành giá trị thị trường giao sau hay hình thành giá giao sau ... HÌNH ĐỊNH GIÁ GIAO SAU VÀ KỲ HẠN Giá trị hợp lý lý thuyết Tình huống: mua giao tài sản với giá S0 bán hợp đồng giao sau với giá f0(T) Khi đáo hạn, giá giao ST giá giao sau fT(T) = ST -Thu nhập từ... thời điểm t (giá giao sau) Giá giao sau lúc đáo hạn: fT(T) = ST Giá trị hợp đồng giao sau ngày giao dịch trước điều chỉnh theo thị trường: vt = ft(T) – ft-1(T) Giá trị hợp đồng giao sau sau điều... ĐỊNH GIÁ GIAO SAU VÀ KỲ HẠN Giá giao ngay, phần bù rủi ro chi phí lưu giữ Ví dụ: So sánh việc bán lúa mỳ giao hay trữ lúa mỳ đợi giá tăng bán: -Bán ngay: thu S0 -Trữ lúa mỳ: bán theo giá giao tương

Ngày đăng: 25/05/2019, 18:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w