Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 185 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
185
Dung lượng
3,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TÀI LIỆU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC (dành cho giáo viên phổ thông) Nhóm tác giả biên soạn: Nguyễn Công Khanh (chủ biên) Đào Thi Oanh Lê Mỹ Dung HÀ NỘI 2014 1.1.2 Đánh giá (Assessment) MỤC LỤC 1.1.3 Kiểm tra (Testing): 1.1.4 Trắc nghiệm (Test): 1.5 Định giá trị (Evaluation): 1.2 Vai trò kiểm tra đánh giá giáo dục 5.4 Đánh giá thức không thức IV Đánh giá hoạt động học tập lớp học Phụ lục 1: Khởi động, làm quen Phụ lục 2: Đánh giá lực suy ngẫm - Hãy xác định nhận định sau hay sai Bộ Test khảo sát đầu Toán gồm 29 câu hỏi nhằm thu thập thông tin cần thiết nhằm đánh giá cách khoa học, xác tin cậy chất lượng học tập toán học sinh lớp 8, THCS theo mục tiêu mà chương trình, sách giáo khoa Toán thí điểm đề Ma trận thiết kế test PT-BPT Mã hoá, đáp án items test Hướng dẫn sử dụng Test Phụ lục 10: Hướng dẫn kỹ thuật chấm điểm kiểm tra Phụ lục 11A: THANG ĐO ÁP LỰC CUỘC SỐNG Nh÷ng biÓu hiÖn hµnh vi Item C¸c tiÓu tr¾c nghiÖm: TÀI LIỆU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC (dành cho giáo viên phổ thông) (Trọng tâm: Đánh giá lớp học) I MỤC TIÊU 1.1 Mục tiêu chung Tài liệu bồi dưỡng chuyên môn kiểm tra đánh giá giáo dục cho giáo viên phổ thông (trọng tâm: đánh giá lớp) nhằm tăng cường lực cho giáo viên thực công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 1.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu chung trên, chương trình bồi dưỡng cần tập trung vào lực sau: 1) Lập kế hoạch đánh giá; 2) Thiết kế công cụ đánh giá (bao gồm phương pháp kỹ thuật đánh giá cụ thể); 3) Tổ chức thực đánh giá; 4) Cải tiến chất lượng học tập dựa kết đánh giá 5) Vận dụng hiệu qui định hành kiểm tra đánh giá vào thực tế nhà trường môn học 1.3 Kết đầu Sau hoàn thành khoá học, người học phải đạt kiến thức kỹ sau đây: 1.3.1 Về kiến thức: - Phân biệt khái niệm, loại hình đánh giá - Hiểu phương pháp đánh giá lớp học; - Biết thiết kế phương pháp đánh giá lớp phù hợp với nội dung giảng dạy; - Vận dụng hiệu qui định Nhà nước kiểm tra đánh giá sử dụng phương pháp đánh giá lớp học hiệu 1.3.2 Về kỹ năng: - Xây dựng qui trình kiểm tra đánh giá kết cho môn học phụ trách, đặc biệt trọng đến cách đánh giá lớp; - Thiết kế sử dụng hiệu công cụ kiểm tra đánh giá phù hợp với mục tiêu giảng dạy học tập, đặc biệt trọng đến công cụ kiểm tra lớp; - Xử lý, phân tích liệu đưa định giáo dục dựa kết đánh giá; Xây dựng sở liệu từ kết kiểm tra đánh giá để theo dõi tiến học sinh kế hoạch cải tiến chất lượng dạy học II ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG Đối tượng tham gia học khóa bồi dưỡng chuyên môn đánh giá giáo dục giáo viên phổ thông (tiểu học, trung học) chưa bồi dưỡng kiểm tra đánh giá bồi dưỡng muốn cập nhật kiến thức, kỹ kiểm tra đánh giá giáo dục III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Đơn vị đo khối lượng học tập Đơn vị sử dụng để đo khối lượng học tập tiết tín chỉ/modun, có tín bắt buộc tín tự chọn, tùy theo yêu cầu địa phương/cơ sở/học viên mà đơn vị tổ chức thiết kế Mỗi tiết quy định 50 phút học lý thuyết tương đương Mỗi tín quy định 15 tiết học lý thuyết; 30 - 45 tiết thực hành, thí nghiệm thảo luận; 45 - 90 thực tập sở; 45 - 60 làm tiểu luận, tập lớn đồ án, khoá luận tốt nghiệp Ngoài ra, để lên lớp hiệu quả, học viên phải tự học, tự nghiên cứu Số tiết không tính vào tín Khối lượng kiến thức Tổng khối lượng kiến thức gồm tín chỉ/modun, tương đương với 135 tiết, đó: - Lập kế hoạch đánh giá tổ chức thực kiểm tra đánh giá: tín Thiết kế, cải tiến, hoàn thiện công cụ kiểm tra đánh giá: tín Cải tiến chất lượng dạy học dựa kết kiểm tra đánh giá: tín NỘI DUNG Phần I: LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ Mục tiêu Sau học xong phần này, giáo viên: − Phân biệt khái niệm liên quan đến kiểm tra đánh giá; − Hiểu vai trò phân biệt mục đích khác kiểm tra đánh giá giáo dục − Triển khai loại hình đánh giá lớp học − Hiểu quy trình biết cách thiết lập kế hoạch đánh giá lớp học phù hợp; Nội dung Phần bao gồm nội dung sau: − Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá kết học tập − Quy trình lực thiết lập kế hoạch đánh giá lớp học phù hợp I Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá kết học tập 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Đo lường (Measurement) Trong khoa học giáo dục nhà nghiên cứu thường xuất phát từ mệnh đề có tính giả thiết "Bất thực tồn đo được" hoàn toàn đo ta thực tồn Đo lường (Measurement) khoa học tâm lý-giáo dục sử dụng thủ pháp hay kỹ thuật như: phiếu quan sát, phiếu vấn, phiếu trưng cầu, bảng hỏi, phiếu điều tra, nghiệm kê, bảng liệt kê trắc nghiệm nhằm lượng hoá vật, tượng, phục vụ cho mục tiêu đánh giá (chẳng hạn, đo lường hiểu biết, kiến thức, kỹ , cấu trúc, thuộc tính hay phẩm chất) Đo lường liên quan đến việc sử dụng số vào trình lượng hoá kiện, tượng hay thuộc tính (định lượng/đo lường số lượng) Đối tượng đo lường khoa học tâm lý-giáo dục không giống khoa học tự nhiên, liên quan đến người – chủ thể có ý thức, bị chi phối xúc cảm/tình cảm, tình huống/ hoàn cảnh, thường phức tạp hơn, khó xác, khó đo lường trực tiếp Theo Peter W Airasian (1997) đo lường trình xác định số lượng gán số cho việc thể kỹ Ví dụ phổ biến đo lường lớp học giáo viên chấm điểm vấn đáp kiểm tra Việc chấm điểm số cho thể kiến thức, kỹ năng, ví dụ học sinh A đạt 17 20 câu kiểm tra môn sinh học; học sinh B đạt điểm kiểm tra toán; điểm học sinh C luận văn 85% Theo Nitko & Brookhart (2007) đo lường giáo dục thủ pháp/thủ thuật gán điểm số (cho điểm) cho thuộc tính/đặc tính, đặc điểm cụ thể , theo cách thức mà điểm số mô tả/biểu mức độ cá nhân sở hữu đặc tính đặc điểm 1.1.2 Đánh giá (Assessment) Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác khái niệm “đánh giá” xét góc độ rộng, hẹp khác nhau: đánh giá nói chung, đánh giá giáo dục, đánh giá dạy học đánh giá kết học tập Khái niệm đánh giá hiểu theo nghĩa chung nhất: kể số định nghĩa sau: - Theo quan niệm triết học, đánh giá xác định giá trị vật, tượng xã hội, hoạt động hành vi người tương xứng với mục tiêu, nguyên tắc, kết mong đợi hay chuẩn mực định, từ bộc lộ thái độ Nó có tính động cơ, phương tiện mục đích hành động - Theo bảng thuật ngữ đối chiếu Anh - Việt: thuật ngữ “Assessment” có nghĩa kiểm tra đánh giá Đánh giá trình thu thập thông tin hình thành nhận định, phán đoán kết công việc, theo mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng hiệu công việc - Theo Jean-Marie De Ketele (1989), đánh giá có nghĩa “thu thập tập hợp thông tin đủ thích hợp, có giá trị đáng tin cậy xem xét mức độ phù hợp tập hợp thông tin tập hợp tiêu chí phù hợp với mục tiêu định ban đầu hay điều chỉnh trình thu thập thông tin nhằm đưa định” - Theo P.E Griffin (1996): “Đánh giá đưa phán giá trị kiện, bao hàm việc thu thập thông tin sử dụng việc định giá chương trình, sản phẩm, tiến trình, mục tiêu hay tiềm ứng dụng cách thức đưa ra, nhằm đạt mục đích định” - Theo Peter W Airasian (1997) kiểm tra đánh giá (Assessment) trình thu thập, tổng hợp diễn giải thông tin hỗ trợ cho việc định Thuật ngữ ‘assessment’ tiếng Anh bao gồm đánh giá định tính quan sát, lẫn kiểm tra, tức cách đánh giá mang tính định lượng đánh giá điểm số, chẳng hạn kiểm tra cho điểm học sinh trắc nghiệm khách quan Do ‘assessment’ có dịch đánh giá, có kiểm tra, có kiểm tra đánh giá tùy theo văn cảnh Trong giáo dục, đánh giá nhà nghiên cứu định nghĩa sau: - Đánh giá giáo dục xuất có người tương tác trực tiếp hay gián tiếp với người khác nhằm mục đích thu thập lí giải thông tin kiến thức, hiểu biết, kĩ thái độ người đó.1 - Theo Marger (1993): đánh giá việc mô tả tình hình học sinh giáo viên để định công việc cần phải tiếp tục giúp học sinh tiến - Theo R Tiler (1984): Quá trình đánh giá chủ yếu trình xác định mức độ thực mục tiêu chương trình giáo dục - Xét từ bình diện chức năng, mục đích đối tượng, “đánh giá giáo dục trình thu thập lí giải kịp thời, có hệ thống thông tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục vào mục tiêu giáo dục, làm sở cho việc điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện chủ trương, biện pháp hành động giáo dục tiếp theo.”2 Trong dạy học, đánh giá xem xét trình liên tục phần hoạt động giảng dạy Chẳng hạn: - Theo Nitko & Brookhart (2007) đánh giá giáo dục khái niệm rộng, định nghĩa trình thu thập thông tin sử dụng thông tin để định học sinh, chương trình, nhà trường đưa sách giáo dục Các định liên quan đến học sinh bao gồm quản lý hoạt động giảng dạy lớp, xếp lớp (xếp chỗ cho học sinh vào chương trình học khác nhau), hướng dẫn tư vấn, tuyển chọn học sinh để cấp học bổng, , xác nhận lực học sinh Như kiểm tra đánh giá (assessment) lớp học thuật ngữ chung bao gồm tất cách thức giáo viên thu thập sử dụng thông tin lớp mình, bao gồm loại thông tin định tính, thông tin định lượng thu thập trình giảng dạy lớp học nhằm đưa phán xét, nhận định định Các thông tin giúp giáo viên hiểu học trò hơn, lên kế hoạch giảng dạy theo dõi điều chỉnh việc giảng dạy mình… phân loại, xếp hạng thiết lập môi trường tương tác văn hóa xã hội để giúp học sinh học tập tiến 1.1.3 Kiểm tra (Testing): Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, Kiểm tra hoạt động đo, xem xét, thử nghiệm định cỡ hay nhiều đặc tính sản phẩm so sánh kết với yêu cầu quy định nhằm xác định phù hợp đặc tính Khái niệm liên quan nhiều đến việc kiểm tra sản phẩm sau sản xuất đánh giá kết giáo dục học sinh sau giai đoạn so với mục tiêu đề Các công trình nghiên cứu đánh giá giáo dục có cách hiểu sau đây: David Dean, Những phát triển quốc tế thực tiễn đánh giá học sinh, Tài liệu Hội thảo dánh giá học sinh, Dự án Hỗ trợ Bộ GD&ĐT, Hà Nội - tháng 7/ 2002 Dự án phát triển Giáo dục Trung học sở, Một số vấn đề chung đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông, Hà Nội 2006 - Kiểm tra xem xét tình hình thực tế, thu thập liệu, thông tin làm sở cho việc đánh giá - Kiểm tra trình đo lường kết thực tế so sánh với tiêu chuẩn, mục tiêu đề nhằm phát đạt được, chưa đạt được, nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng/chi phối… từ đưa biện pháp điều chỉnh khắc phục nhằm đạt mục tiêu - Kiểm tra hoạt động đo lường kết học tập/giáo dục theo công cụ chuẩn bị trước với mục đích đưa kết luận, khuyến nghị một mặt trình dạy học/giáo dục, thời điểm cụ thể để điều chỉnh nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề - Kiểm tra lực học tập học sinh lĩnh vực đó, thời điểm cụ thể xem xét học sinh đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ… so với mục tiêu/ chuẩn đề ra, từ có kế hoạch giúp học sinh cải thiện thành tích học tập nói riêng, nâng cao chất lượng giáo dục nói chung Theo Peter W Airasian (1999), kiểm tra lớp học trình dùng giấy bút có hệ thống, sử dụng để thu thập thông tin thể kiến thức, kỹ học sinh Bài kiểm tra (15 phút, tiết…) thường công cụ phổ biến, giáo viên sử dụng để thu thập thông tin, kiểm tra cách đánh giá Ngoài lớp học, giáo viên hay sử dụng cách kiểm tra quan trọng khác quan sát, hỏi vấn đáp, tập sưu tập sản phẩm học sinh làm Như dù có cách nhìn khác tổng hợp lại, kiểm tra hoạt động đo lường để đưa kết quả, nhận xét, phán dựa vào thông tin thu theo công cụ chuẩn bị trước với mục đích xác định xem đạt được, chưa đạt được, nguyên nhân… kiểm tra hoạt động đánh giá Trong giáo dục kiểm tra thường gắn với việc tìm hiểu làm rõ thực trạng Các kết kiểm tra lớp học sử dụng để điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy học hướng tới đạt mục tiêu đặt Kiểm tra thực nhiều lần, lớp học/khóa học, kiểm tra thường xuyên hay định kỳ… kết kiểm tra sử dụng để phản hồi, làm định giáo dục đánh giá xếp loại, giải trình, báo cáo, tư vấn,… 1.1.4 Trắc nghiệm (Test): Trắc nghiệm kiểu đo lường có sử dụng thủ pháp/những kỹ thuật cụ thể, có tính hệ thống nhằm thu thập thông tin chuyển thông tin thành số điểm để lượng hoá cần đo Trắc nghiệm có khác biệt với kỹ thuật đánh giá khác quan sát, vấn chủ yếu mức độ kiểm soát dùng suốt trình thu thập thông tin Trong trắc nghiệm có câu hỏi, đề mục (gọi item) hay tình phải giải quyết, phương án phải lựa chọn hay nhiệm vụ phải hoàn thành thủ tục hướng dẫn, cho điểm thống cho câu trả lời Trắc nghiệm thiết kế dạng ngôn ngữ hay phi ngôn ngữ, dạng khách quan hay chủ quan (còn gọi trắc nghiệm phóng chiếu – projection test) Theo Nitko & Brookhart (2007) trắc nghiệm công cụ thủ pháp có tính hệ thống cho việc quan sát mô tả đặc tính học sinh, sử dụng thang đo điểm hóa theo mức độ sơ đồ phân loại theo tiêu chí Trắc nghiệm làm với học sinh, trường hay quốc gia 1.5 Định giá trị (Evaluation): Định giá trị (evaluation) trình đưa phán xét, nhận định giá trị người sau trình kiểm tra đánh giá Nó bao hàm việc thu thập, phân tích thông tin đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm xác định giá trị chương trình, sản phẩm, tiến trình, quy trình, mục tiêu hay tiềm ứng dụng lý thuyết… từ đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu công việc Như vậy, khái niệm đánh giá bao hàm đo lường kiểm tra (thu thập thông tin, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra) Nói khác đi, đo lường kiểm tra số bước cần tiến hành trình đánh giá Tuy nhiên đánh giá phải đến phán quyết, nhận định giá trị cần phải thu thập nhiều loại thông tin việc xử lý thông tin dựa nhiều tiêu chuẩn, đối chiếu với nhiều mục tiêu từ có phán quyết, định thích hợp có giá trị Theo Peter W Airasian (1999), định giá trình nhận xét chất lượng giá trị việc thể kiến thức kỹ hay chuỗi hành động Khi thông tin đánh giá thu thập, giáo viên sử dụng để định cho ý kiến nhận xét học sinh, việc giảng dạy, không khí lớp học Định giá trình cho ý kiến phán xét giá trị Định giá xuất thu thập, tổng hợp xem xét đầy đủ thông tin đánh giá lúc giáo viên vào vị trí đưa ý kiến phán xét dựa sở có Hãy tưởng tượng giáo viên muốn kiểm tra khả học môn toán học sinh để định xem nên bắt đầu dạy em từ đâu Chú ý lý để kiểm tra đưa định Đầu tiên, giáo viên cho em làm kiểm tra viết (phù hợp với trình độ học sinh) để đánh giá khả toán học Số điểm em 25% câu trả lời đưa khái niệm đo lường nhạy bén em môn toán Dĩ nhiên giáo viên sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá khác để xác định khả toán học học sinh Giáo viên trò chuyện với học sinh môn toán, theo dõi em làm tập toán kiểm tra thứ hạng điểm số kiểm tra môn toán trước em hồ sơ kết đánh giá học sinh nhà trường Sau đó, giáo viên tổng hợp tất thông tin đánh giá thu thập để nhận định đưa ý kiến khả hiểu biết môn toán em học sinh Quyết định cuối cô, dựa kiểm tra đánh giá cô làm, đề nghị em học sinh tham gia lớp học bổ trợ (lớp đặc biệt có can thiệp, hỗ trợ chuyên gia tâm lý học đường) để giúp em theo kịp bạn khác lớp Xem sơ đồ 1: Sơ đồ 1: Mối quan hệ khái niệm (thuật ngữ): Đánh giá (Assessment), trắc nghiệm (test), đo lường (measurement) định giá trị (evaluation) (nguồn:Niko 2011) Đánh giá Đánh giá (Assessments) (Assessments) Được sử dụng để tập hợp thông tin học sinh, bao gồm: Trắc nghiệm (Test) Không phải trắc nghiệm (Non test): Tự luận, vấn đáp… Là thủ pháp có tính hệ thống nhằm mô tả dấu hiệu đặc trưng học sinh, sử dụng hoặc: Các thang điểm Các khung phân loại Sử dụng trình gọi là: Sử dụng lý thuyết Tâm lý-Giáo dục Đo lường (Measurement) Để cho điểm học sinh Một số kết điểm số kết hợp với kinh nghiệm giáo viên để phán xét giá trị (ý nghĩa) kết (thành tích) học tập học sinh sử dụng trình gọi là: Định giá trị (Evaluation) - Nên triển khai theo nhóm nhỏ để học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu Ví dụ 1: Khi dạy “Máy biến áp Truyền tải điện”, môn Vật lý Lớp 12, Mục tiêu: Học sinh giải thích nguyên nhân cần sử dụng máy biến truyền tải điện xa Câu hỏi: a Viết lại công thức tính công suất mạch điện xoay chiều b Xây dựng công thức tính công suất hao phí điện tỏa nhiệt truyền tải điện từ nhà máy điện đến khu dân cư c Dựa vào công thức tính công suất hao phí đường dây tải điện từ, nhóm đưa phương án làm giảm hao phí điện Ví dụ 2: Khi dạy “Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy”, môn Ngữ văn Lớp 10 Mục tiêu: - Nêu đặc trưng truyền thuyết học lịch sử tinh thần cảnh giác với kẻ thù, cách giải đắn quan hệ riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng - Rèn kỹ phân tích nhân vật tác phẩm tự Câu hỏi: Hãy lập hồ sơ giải pháp để hoàn thành nhiệm vụ sau: - Xác định đặc trưng bản, giá trị, ý nghĩa, môi trường sinh thành, biến đổi diễn xướng truyền thuyết? - Trình bày quan điểm cá nhân cách giải An Dương Vương với Mị Châu truyện - Phân tích nhân vật An Dương Vương, Mị Châu - Trọng Thùy đưa cách phân tích nhân vật tác phẩm tự Thẻ áp dụng Mục đích: Kỹ thuật đánh giá sử dụng để: - Đánh giá mức độ hiểu khả áp dụng kiến thức học học sinh - Hình thành rèn luyện ý thức áp dụng kiến thức học, liên hệ kiến thức cũ với kiến thức mới, vận dụng vào thực tiễn Mô tả chung: 170 Đây kỹ thuật đánh giá đơn giản Sau học sinh nghe đọc nguyên tắc, lý thuyết quy trình quan trọng, giáo viên thiết kế thẻ áp dụng yêu cầu học sinh viết ứng dụng tượng thực tế liên quan đến nội dung học Sử dụng kỹ thuật đánh giá giúp học sinh liên hệ vấn đề lý thuyết học với vấn đề gặp sống hàng ngày, thông qua ví dụ đó, học sinh hiểu sâu sắc nội dung học Kỹ thuật dễ dàng sử dụng nhiều môn học, với quy mô lớp học khác Hướng dẫn sử dụng: - Lựa chọn vấn đề lý thuyết, khái niệm, nguyên tắc, quy trình quan trọng mà học sinh học, xác định số lượng ứng dụng thực tế cần yêu cầu học sinh tìm - Thời gian dành cho học sinh thực nhiệm vụ nên từ 3-5 phút - Giải thích rõ ràng cho học sinh, phát cho học sinh thẻ chuẩn bị để học sinh hoàn thành - Thu lại thẻ sau học sinh hoàn thành xong thông báo cho học sinh biết thời gian phản hồi thông tin - Phản hồi cho học sinh kết làm mình, đồng thời giới thiệu làm tốt Giáo viên sử dụng mẫu để thiết kế phiếu cho kỹ thuật này: THẺ ÁP DỤNG Liệt kê kiến thức kỹ học vào cột bên trái, điền ứng dụng cụ thể tương ứng cột bên phải Kiến thức kỹ Những ứng dụng khả thi Lưu ý: - Nên đánh số thẻ để thuận lợi việc lưu trữ xử lý - Trong phiếu tập cần trình bày khái niệm nguyên lý cách rõ ràng - Lưu ý học sinh nên tìm ứng dụng thực tế nhắc lại ví dụ áp dụng nhắc đến lớp đọc tài liệu 171 - Cần thiết phải phản hồi thông tin cho học sinh để họ biết điều họ nghĩ hay sai - Có thể triển khai theo nhóm cặp để học sinh trao đổi biết ý kiến bạn học khác Ví dụ 1: Trong môn Vật lý Lớp 10, dạy “Chuyến động cơ”: Mục tiêu: Học sinh lấy ví dụ thực tế minh họa cho khái niệm chuyển động tính tương đối chuyển động THẺ ÁP DỤNG Mã số………… Câu hỏi: Hãy lấy ví dụ minh họa cho phát biểu “chuyển động có tính tương đối, vật thể chuyển động với vật lại đứng yên so với vật khác” Trả lời: _ _ Ví dụ 2: Lấy ứng dụng thực tế minh họa cho định luật sau Newton Nội dung Những ứng dụng khả thi “Nếu vật không chịu tác dụng lực 1…………………………………… chịu tác dụng lực có hợp lực không 2…………………………………… giữ nguyên trạng thái đứng yên chuyển động 3…………………………………… thẳng đều…” “Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B 1…………………………………… lực, vật B tác dụng lại vật A lực Hai 2…………………………………… lực có giá, độ lớn ngược chiều” 3…………………………………… Ví dụ 3: Bài “thực hành số kiểu câu văn bản”, môn Ngữ văn Lớp 10 Căn vào đặc điểm câu (cột A), xây dựng câu (viết vào cột B) mà bạn muốn thể suy nghĩ hay cảm xúc với A Đặc điểm câu B Xây dựng câu nói 172 Câu bị động câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động) 1…………………………………… 2…………………………………… 3…………………………………… Câu có khởi ngữ: Khởi ngữ thành phần phụ 1…………………………………… câu, đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến 2…………………………………… câu 3…………………………………… Câu có trạng ngữ tình huống: trạng từ tình 1…………………………………… thành phần phụ câu, đứng trước chủ ngữ, 2…………………………………… bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu để biểu thị ý 3…………………………………… nghĩa tình thời gian, địa điểm, nguyên nhân kết Câu chủ động câu có chủ ngữ người, vật thực thực hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ hoạt động) 1…………………………………… 2…………………………………… 3…………………………………… Viết lại có định hướng Mục đích: Kỹ thuật đánh giá viết lại có định hướng nhằm: - Đánh giá, phát triển lực tổng hợp trình bày lại thông tin hay khái niệm quan trọng học ngôn ngữ học sinh - Đánh giá, phát triển lực viết, diễn giải, chuyển giao kiến thức học cho người khác Mô tả chung: Trong nhiều môn học, học sinh cần chuyển hóa nội dung học sang dạng ngôn ngữ dễ hiểu Viết lại có định hướng vừa kỹ thuật đánh giá vừa công cụ để phát triển lực trình bày Học sinh yêu cầu viết lại nội dung học ngôn ngữ Thông qua việc thực kỹ thuật này, giáo viên học sinh nhận biết khả tổng kết, tổ chức thông tin quan trọng khả sử dụng ngôn ngữ để chuyển tải nội dung cách đơn giản dễ hiểu học sinh Hướng dẫn sử dụng: - Chọn lý thuyết, khái niệm, luận điểm quan trọng mà học sinh có thời gian nghiên cứu - Chỉ rõ đối tượng (người đọc) để định hướng cho học sinh viết lại nội dung phù hợp Giáo viên thử hoàn thành nhiệm vụ trước giao cho học sinh thực 173 - Hướng dẫn học sinh viết theo định hướng, thông báo rõ cho học sinh biết người đọc/ nghe viết học sinh ai, giới hạn cho phép số lượng câu, từ, thời gian làm bài, thời gian trình bày Lưu ý: - Đưa yêu cầu rõ ràng đối tượng nghe/ đọc viết học sinh, được, nên người mà học sinh gặp thực tế - Quy định rõ độ dài viết Ví dụ 1: Trong môn Tin học Lớp 10, dạy “Thông tin Dữ liệu”, giáo viên thiết kế số câu hỏi theo kỹ thuật sau: Mục tiêu: Học sinh có thể: - Nhận thức đắn virus cách khắc phục - Hệ thống hóa, diễn giải khái niệm liên quan đến thông tin liệu Câu hỏi 1: Trong vòng năm phút nói chuyện tác hại virus với liệu máy tính với mục đích thuyết phục bố mẹ em đồng ý để mua phần mềm diệt virus? Câu hỏi 2: Làm việc theo nhóm, sơ đồ hóa hệ thống khái niệm thông tin liệu khổ giấy A1 trình bày trước lớp vòng phút? Ví dụ 2: Khi dạy “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt”, môn Ngữ văn Lớp 10, giáo viên thiết kế số câu hỏi sau: Mục tiêu: - Trình bày khái niệm đặc trưng ngôn ngữ sinh hoạt - Phân tích sử dụng ngôn ngữ theo phong cách sinh hoạt Câu hỏi 1: Hãy nói với em em khoảng phút cách nói chuyện với ông bà, cha mẹ, anh chị em gia đình? Câu hỏi 2: Làm việc theo nhóm, liệt kê lưu ý sử dụng ngôn ngữ theo phong cách sinh hoạt có ví dụ để trình bày trước lớp vòng 10 phút Ví dụ 3: Trong môn Sinh học 11, dạy bài: “Thoát nước”, giáo viên thiết kế số câu hỏi theo kỹ thuật này: Mục tiêu: Nêu chế, ý nghĩa việc thoát nước 174 Giải thích số tượng thực tế Câu hỏi: Buổi sáng, An (học sinh lớp 8) vườn nhìn thấy câu có giọt nước nhỏ, hỏi em có phải sương sớm không? Em viết đoạn giải thích ngắn gọn đề nói với An tượng ứ giọt Ví dụ 4: (Giáo dục công dân lớp 9) Sau học xong “Quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội công dân”, em viết lại ý hiểu quyền công dân khoảng 300 từ Bài viết em trình bày trước cha mẹ buổi họp phụ huynh nhà trường khoảng 10 phút III Nhóm kỹ thuật tự đánh giá phản hồi trình dạy - học Bảng liệt kê mục tiêu chủ đề học Mục đích: Kỹ thuật nhằm giúp giáo viên thu thập thông tin về: - Mức độ quan tâm học sinh đến kiến thức, kỹ trước học chủ đề/ nội dung Mô tả chung: Đây liệt kê kiến thức, kỹ cần phải đạt học chủ đề với yêu cầu học sinh cho biết mức độ quan tâm ý kiến đánh giá tầm quan trọng kiến thức, kỹ Học sinh cho biết mối quan tâm đánh giá mức độ quan trọng kiến thức, kỹ liên quan chủ đề học cách lựa chọn phương án phù hợp theo thang điểm từ 1-5 (1 mức thấp nhất, mức cao) Trên sở thông tin thu được, người dạy điều chỉnh, định hướng nội dung thực dạy học có phân hóa, góp phần thỏa mãn nhu cầu người học đạt mục tiêu đặt Hướng dẫn sử dụng: - Giáo viên liệt kê kiến thức, kỹ cần có liên quan đến chủ đề; liệt kê ứng dụng kiến thức học giải nhiệm vụ thực tiễn - Chỉ dẫn rõ cách thức trả lời - Bảng liệt kê thực chut đề với khóa học - Có thể phát bảng liệt kê cho học sinh vào lúc bắt đầu kết thúc chủ đề, hay môn học theo dõi thay đổi mối quan tâm quan điểm, nhận định học sinh Lưu ý: - Chuẩn bị bảng liệt kê tốn thời gian 175 - Mối quan tâm, kiến thức, kỹ cần thiết thu từ học sinh thông qua bảng liệt kê khiến giáo viên phải cân nhắc đến việc cấu trúc lại nội dung chủ đề/ môn học - Nhiều học sinh không hứng thú với môn học từ đầu khiến cho quan tâm thấp Tuy nhiên, sử dụng bảng liệt kê với câu hỏi giống thời điểm bắt đầu kết thúc chủ đề/ môn học để giáo viên nhận biết thay đổi quan điểm mối quan tâm học sinh Ví dụ: Chủ đề: Xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh (Giáo dục công dân) (1 mức thấp nhất, mức cao nhất) STT Lợi ích tình bạn Mức độ quan tâm 1 Giúp đỡ học tập Cùng tham gia hoạt động giải trí Giúp đỡ kinh tế gặp khó khăn Bên suốt đời Biết chia sẻ, quan tâm buồn Khác STT Kỹ cần hình thành để xây dựng tình bạn Biết cách giải bất đồng Biết cách tạo quan hệ Biết cách tạo kỉ niệm đẹp Biết tha thứ, khoan dung Biết cách giúp đỡ bạn Khác Kỹ thuật tổng hợp (Nhớ lại, tóm tắt, đặt câu hỏi, bình luận, kết nối) 176 Mức độ quan trọng 1 3 Mục đích: Kỹ thuật đánh giá nhằm: - Giúp giáo viên đánh giá lực tổng hợp tri thức học sinh thông qua việc thực thao tác, hành vi đơn lẻ, theo tiến trình định - Giúp học sinh rèn luyện lực tự học, tự tổng hợp thông tin Mô tả chung: Sử dụng kỹ thuật này, gáo viên người đưa yêu cầu (nhớ lại kiến thức, kinh nghiệm có; tóm tắt lại ý chính; đặt câu hỏi mang tính khám phá chất; đưa bình luận cuối tổng hợp) cho người học thực bước từ dễ đến khó hỗ trợ tổ chức giáo viên, người học tự hình thành nên tri thức cho Giáo viên sử dụng kỹ thuật để học sinh thực hình thức viết hình thức trình bày, theo cá nhân nhóm Hướng dẫn sử dụng: Học sinh cần thực bước xem lại nội udng, chủ đề học trước chuẩn bị để tiếp nhận thông tin mới, Giáo viên yêu cầu học sinh thực theo bước sau: Nhớ lại học, trao đổi, thảo luận; viết lại số ý chính, xếp thứ tự ý theo mức độ quan trọng Tóm tắt tất ý vào câu Đặt câu hỏi liên quan đến chủ đề Đưa quan điểm, nhận xét, bình luận ý chủ đề (chẳng hạn học sinh thích/ không thích, học sinh cho hữu ích/ vô nghĩa, v.v…) Kết nối ý tổng kết Lưu ý: - Sử dụng kỹ thuật đánh giá giúp giáo viên có nhiều thông tin, tốn thời gian để triển khai lớp phản hồi cho học sinh - Cần hướng dẫn cụ thể cho học sinh cách thức thực nêu rõ yêu cầu thời gian cho bước thực hiện, đảm bảo câu trả lời không dài Ví dụ: Với nội dung liên quan đến giá trị sống, học sinh có hiểu biết mức độ Chính vậy, triển khai học dùng kỹ thuật Kỹ thuật vừa kiểm tra hiểu biết kinh nghiêm có, vừa đánh giá cách nhìn nhận lập luận đạo đức… học sinh, từ giáo viên định hướng nội dung học Theo phần hướng dẫn trên, kỹ thuật triển khai “Tôn trọng” sau: Bước 1: Yêu cầu học sinh trả lời: Theo hiểu biết thân, em nói tôn trọng? Người học đưa phương án, ví dụ: - Tôn trọng trước hết tự trọng – biết tự chất có giá trị 177 - Tôn trọng lắng nghe người khác - Tôn trọng biết người khác có giá trị - Tôn trọng hình thành tin cậy lẫn - Một phần tôn trọng ý thức có khác biệt với người khác cách đánh giá Sau yêu cầu học sinh xếp theo trật tự thứ bậc quan trọng thân (trật tự khác cá nhân khác nhau) Học sinh A Học sinh B Tôn trọng biết người khác có giá trị Tôn trọng hình thành tin cậy lẫn Tôn trọng hình thành tin cậy lẫn Tôn trọng trước hết tự trọng – biết tự chất có giá trị Tôn trọng lắng nghe người khác Một phần tôn trọng ý thức có khác biệt với người khác cách đánh giá Một phần tôn trọng ý thức có khác biệt với người khác cách đánh giá Tôn trọng biết người khác có giá trị Tôn trọng trước hết tự trọng – biết tự chất có giá trị Tôn trọng lắng nghe người khác Bước 2: Yêu cầu học sinh viết lại thành câu tôn trọn mà cho với Ví dụ, học sinh viết: Tôn trọng thái độ trân trọng cá nhân giá trị thân người khác sản phẩm họ Bước 3: Giao học sinh nhiệm vụ đặt câu hỏi chủ đề Tôn trọng, học sinh quan tâm? Ví dụ câu hỏi học sinh là: Điều cản trở tôn trọng với Làm để tôn trọng Khi người không tôn trọng mình, nên làm gì? Bước 4: Đề nghị học sinh đưa bình luận giá trị Tôn trọng sống lựa chọn cá nhân Ví dụ, học sinh viết (hoặc nói): Lớn không tôn trọng trẻ en lại đòi hỏi tôn trọng (Giáo viên cho ý kiến phản biện giải thích định hướng giáo dục) 178 Bước 5: Từ phân tích giảng tôn trọng, từ bình luận học sinh tôn trọng, giáo viên hướng dẫn học sinh kết nối thông tin hình thành cách nhìn khái quát hơn, sâu sắc tôn trọng vị trí giá trị hệ giá trị khác Từ kết nối với hành vi tôn trọng thân sống Giáo viên tổng kết lại mục tiêu đạt Khảo sát tự tin chủ đề học Mục đích: Kỹ thuật nhằm tìm hiểu tự tin người học số chủ đề học Mô tả chung: Kỹ thuật triển khai dạng khảo sát đơn giản, liệt kê kiến thức, kỹ cụ thể liên quan đến chủ đề yêu cầu học sinh đánh giá mức độ tự tin kiến thức kỹ Thông qua kết khảo sát này, giáo viên dễ dàng nhận thấy cần giáo dục, bồi dưỡng cho học sinh Hướng dẫn sử dụng: - Xây dựng câu hỏi khảo sát liên quan đến nội dung cần khảo sát cung cấp lựa chọn cho mức độ tự tin, ví dụ không tự tin/ tự tin/ tự tin,v.v… - Phiếu khảo sát nên ngắn học, cần 5-7 câu phản ánh nội dung cần khảo sát Lưu ý: - Với học sinh tự tin chủ đề học, giáo viên khai thác thêm thông tin thông qua vấn - Giáo viên nên dựa vào nhiều nguồn thông tin khác để đánh giá khách quan tự tin người học Ví dụ: Môn: Giáo dục công dận – Chủ đề pháp luật Bạn cho biết mức độ tự tin thân hiểu biết pháp luật trách nhiệm pháp lý công dân TT Mức độ tự tin Kiến thức pháp luật Không tự tin Trách nhiệm hình Trách nhiệm hành Trách nhiệm dân Trách nhiệm kỷ luật Nhận diện hành vi mắc lỗi khác 179 Chút tự tin Rất tự tin Đánh giá làm việc nhóm Mục đích: Kỹ thuật nhằm đánh giá kỹ làm việc nhóm học sinh, qua rèn giúp học sinh rèn luyện kỹ cần có làm việc theo nhóm Mô tả chung: Kỹ thuật đánh giá xây dựng dạng bảng hỏi sử dụng để thu thập thông tin phản hồi học sinh việc học tập hợp tác thành viên nhóm Các câu hỏi nên viết dạng câu hỏi nhiều lựa chọn câu hỏi mở Các câu hỏi nhiều lựa chọn giúp giáo viên dễ dàng thống kê, so sánh câu trả lời, câu hỏi mở cho phép học sinh cung cấp thông tin cần chi tiết, cụ thể Phương pháp thực vào thời điểm tiến trình nhóm thực nhiệm vụ để có thông tin cách mà nhóm hoạt động, giai đoạn cuối nhiệm vụ đồng thời hai thời điểm Hướng dẫn sử dụng: - Giáo viên cần xác định xem muốn thu thập thông tin cách thức làm việc nhóm, muốn học sinh ý đến kỹ làm việc nhóm cần thiết đó, sau xây dựng câu hỏi để thu thập thông tin Đánh giá kết làm việc nhóm cần phải có mục đích, thiết thực khách quan Nếu cần, giáo viên thu thập thông tin từ học sinh khác lớp mà không thuộc nhóm Các nội dung đánh giá thường dùng hoạt động nhóm: - Đánh giá tiến độ toàn nhóm so với mục tiêu kế hoạch nhóm] - Thời gian: thành đạt so với tiến độ thời gian làm việc - Chất lượng: độ xác, hài lòng thầy cô, nhóm cá nhân - Hiệu quả: đóng góp với thành công chung tập thể lớp; khả đóng góp cá nhân thành công chung - Đánh giá hiệu lãnh đạo nhóm việc hỗ trợ hướng dẫn nhóm Lưu ý: - Học sinh muốn giáo viên can thiệp, thay đổi nhóm thay đổi nhiệm vụ nhóm có nhiều ý kiến đánh giá không tích cực số thành viên nhóm hiệu công việc nhóm - Có thể điều tra ý kiến học sinh việc hợp tác thành viên khác nhóm không nên viết rõ tên thành viên Ví dụ: Đánh giá kết kỹ làm việc nhóm cách điền vào mức độ phù hợp (1 thấp nhất… cao nhất) 180 STT Kết kỹ làm việc nhóm Mức độ 1 Mức độ hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu nhóm Sự ăn ý thành viên Sự phục tùng ý kiến số đông Khả GQVĐ trưởng nhóm Thành viên biết chia sẻ, quan tâm đến Đảm bảo công việc tiến độ Thể trách nhiệm với công việc chung Biết thuyết phục người khác Phân công nhiệm vụ rõ ràng hợp lý 10 Biết cách giúp đỡ bạn 11 Khác… 5 Đánh giá nhiệm vụ giao Mục đích: Kỹ thuật nhằm: - Giúp học sinh rèn luyện tư phê phán, phản biệ nhiệm vụ giao - Giáo viên có điều chỉnh phù hợp nhiệm vụ giao cho học sinh Mô tả chung: Kỹ thuật thiết kế bao gồm số câu hỏi liên quan đến tác dụng, hiệu quả, lợi ích mà học sinh thu từ việc thực nhiệm vụ giáo viên giao cho Những câu hỏi đặt kỹ thuật thường câu hỏi mở, tập trung vào học sinh làm, lợi ích việc làm trình học tập Hướng dẫn sử dụng: - Lựa chọn nhiệm vụ giao ( hoàn thành diễn ra) để đánh giá - Đặt câu hỏi yêu cầu đánh giá ý nghĩa nhiệm vụ việc học học sinh - Người học đưa câu trả lời - Trao đổi, tranh luận Lưu ý: - Học sinh mong muốn giáo viên đưa điều chỉnh nhiệm vụ học tập giáo viên có thông tin từ học sinh Ví dụ 1: Trong môn ngữ văn: 181 Một mục tiêu môn ngữ văn hình thành kỹ đọc hiểu, với tư ngôn ngữ Để thực mục tiêu này, sau nhiều lần rèn luyện kỹ này, đến thời điểm phù hợp, giáo viên yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ sau: Cho học sinh đoạn văn khoảng 400 từ Yêu cầu học sinh viết tóm tắt khoảng 200, từ 200 từ viết thành đoạn 100 từ mà giữ ý đoạn văn Yêu cầu học sinh đánh giá nhiệm vụ học tập cách trả lời câu hỏi: • • • Nhiệm vụ có ý nghĩa việc nhận diện vấn đề, nhận diện đặc điểm nhiệm vụ học tập tình khác sống? Nhiệm vụ làm tăng kỹ đọc viết bạn nào? Nhiệm vụ phù hợp hay dễ khó bạn? Ví dụ 2: Học sinh đánh giá ý nghĩa nhiệm vụ nhóm theo tiêu chí mà giáo viên đề xuất: • • • • • Ý nghĩa hoạt động cá nhân nhóm Sự cam kết nhân nhóm với mục tiêu kế hoạch đặt Sự hợp tác cá nhân với thành viên Điểm mạnh thân có phát huy không … (Giáo viên sử dụng kỹ thuật phần để thực kỹ thuật này) Các kỹ thuật đánh giá thường xuyên lớp học phần thiếu kế hoạch dạy học hiệu quả, coi hoạt động trung tâm lớp học Các kỹ thuật tập trung vào việc thu thập thông tin cần thiết cách mà học sinh chiếm lĩnh tri thức Vì thế, việc sử dụng kỹ thuật đánh giá thường xuyên lớp học kỹ nghề nghiệp cần thiết người giáo viên Trong trình học tập, để đạt tiến bộ, học sinh cần nhận hỗ trợ, tạo điều kiện, hướng dẫn từ phía giáo viên việc lập kế hoạch học tập sở thông tin thu từ hoạt động đánh giá Người dạy cần rõ điểm mạnh người học đưa lời khuyên để phát huy điểm mạnh đó; đồng thời điểm yếu cách thức để điều chỉnh hạn chế học sinh Sử dụng kỹ thuật đánh giá thường xuyên lớp học giúp học sinh hình thành phát triển lực tự đánh giá, để học sinh tự nghĩ, tự chịu trách nhiệm tự quản lý việc học thân Thông qua việc sử dụng kỹ thuật đánh giá thường xuyên lớp học, giáo viên cần trang bị cho người học nhu cầu động lực tự quản lý hoạt động học tập Sử dụng kỹ thuật đánh giá lớp học đem lại lợi ích cho học sinh giáo viên Sử dụng kỹ thuật đánh giá minh chứng để học sinh thấy quan tâm giáo viên tới việc học họ, thực vai trò người dạy tạo điều kiện để học sinh tiến bộ, đạt thành tích tốt học tập Bên cạnh đó, việc sử dụng kỹ thuật đánh giá giúp 182 giáo viên nâng cao chất lượng dạy học, phát triển lực nghề nghiệp thân, hiểu viêc dạy trở nên hứng thú dạy học Tất nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học tiến người học Và cuối kỹ thuật đánh giá thường xuyên lớp học, giáo viên chuyển giao cho học sinh toàn phương pháp tự học – công cụ để học sinh học suốt đời 183 Tài liệu tham khảo Hallinger, P Strategies for Effective Teaching and Learning hallinger@gmail.com, 2008 Holt, J How children learn, New York: Basic Books, 2005 Jay Parkes Multiple choice test Source: Downloaded from http://www.flaguide.org/cat/mutiplechoicetest/multiple_choice_test7.php 11 October 2006 Nitko, A.J., & Brookhart, S.M Educational assessment of students (5th ed.) Upper Saddle River, NJ: Pearson/Prentice Hall, 2007 School for Tomorow: Think Scenarios, Rethink Education OECD, 2006 The Assessment Handbook Volum July, 2010 Dự thảo Đề án xây dựng, triển khai chương trình sách giáo khoa giá dục phổ thông sau 2015 Bộ GD&ĐT, tháng 2/2014 Dạy học tích cực: Một số phương pháp kỹ thuật dạy học Bộ GD&ĐT Dự án Việt Bỉ Nhà xuất ĐHSP, 2010 Nguyễn Công Khanh Đánh giá đo lường khoa học xã hội Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2004 10 Nguyễn Công Khanh Năng lực đánh giá kết giáo dục theo lực chương trình giáo dục phổ thống sau 2015 Báo cáo Hội thảo Bộ GD&ĐT, 7/2012 11 Nguyễn Công Khanh Đổi kiểm tra đánh giá theo cách tiếp cận lực Kỷ yếu hội thảo Hướng tới xã hội học tập VVOB, tháng 8/2013 12 Leen pil Mô-Đun: Đánh giá dạy học tích cực Tài liệu tập huấn Trung tâm GD trải nghiệm, trường ĐH Công giáo Leuven, Vương Quốc Bỉ, 2011 13 Lục Thị Nga Nguyễn Tuyết Nga Hiệu trưởng trường THCS với vấn đề đổi đánh giá kết học tập học sinh www.vob.be/vietnam Nhà xuất ĐHSP, 2011 14 Nguyễn Thị Lan Phương (chủ biên) Đánh giá kết học tập học sinh phổ thông: số vấn đề lý luận thực tiễn Nhà xuất GD, 2011 15 Tài liêu: Các kỹ thuật đánh giá lớp học, kinh nghiệm quốc tế đề xuất áp dụng cho bậc học phổ thông Việt Nam Dự án PT giáo viên THPT TCCN Hà Nội, 2013 16 Lương Việt Thái Xác định lực chung cốt lõi cho CTGDPT sau 2015 số vấn đề vận dụng Bài kỷ yếu Hội thảo, 2011 17 Lâm Quang Thiệp Đo lường đánh giá hoạt động học tập nhà trường Nhà xuất ĐHSP, 2012 18 Đỗ Ngọc Thống Xây dựng mục tiêu GDPT Việt Nam cho nhà trường VN giai đoạn 2015-2020 Đề tài cấp Bộ, mã số B2005-80-25, 2007 184 [...]... nuụi dng v cho bỳ sa Mt trong nhng cõu chuyn ú k rng cú mt em bộ c chú súi nuụi ln trong mt khu rng Chõu u c i Cỏc thụng tin trong bng cú th c s dng ng h ý kin cho rng cõu chuyn trờn cú tht hay ch l h cu: (1) Hóy nờu ra cỏc s liu t bng trờn cho phộp ng h ý kin cho rng cõu chuyn trờn cú th cú tht 24 (2) Hóy nờu ra cỏc s liu t bng trờn cho phộp ng h ý kin cho rng cõu... thc hoc ỏnh giỏ qua thc tin hoc ỏnh giỏ nng lc thc hnh) l mt thut ng mi xut hin trong khong hai thp niờn tr li õy trong h thng lý lun v kim tra ỏnh giỏ nh nhng i mi cn bn trong khoa hc o lng v kim tra ỏnh giỏ Thut ng ny c dựng trong mi quan h i lp vi thut ng ỏnh giỏ truyn thng (traditional asessment) ch cỏc loi hỡnh kim tra ỏnh giỏ trờn giy (bi t lun, cõu hi tr li ngn, trc nghim khỏch quan kiu 31 ỳng... li õy trong h thng lý lun v kim tra ỏnh giỏ V ý ngha, bi cnh xut hin, c hai thut ng ny u cú nhng im tng ng vỡ c hai 33 cựng cp n nhng cỏch thc kim tra ỏnh giỏ mi, khỏc bit vi cỏc phng phỏp kim tra ỏnh giỏ vit trờn giy kiu truyn thng Tuy nhiờn bờn cnh nhng im tng ng, thỡ hai khỏi nim ny li chỳ trng vo nhng im khỏc nhau trong kim tra ỏnh giỏ Trong khi ỏnh giỏ xỏc thc nhn mnh s liờn h ca vic kim tra ỏnh... Vai trũ ca kim tra ỏnh giỏ trong giỏo dc 1.2.1 Kim tra ỏnh giỏ l mt b phn khụng th tỏch ri ca quỏ trỡnh dy hc Cỏc nh nghiờn cu lý lun dy hc u cho rng dy hc l mt quỏ trỡnh hot ng cú tớnh mc ớch, nú thng phi bao gm y cỏc thnh t c bn sau: xõy dng mc tiờu, thit k ni dung, t chc hot ng dy-hc v kim tra ỏnh giỏ Do vy kim tra ỏnh giỏ l mt khõu rt quan trng khụng th tỏch ri ca quỏ trỡnh dy hc Kim tra ỏnh giỏ... hc tp rt cn thit thỳc y hc sinh tin b Vớ d, giỏo viờn khen ngi hc sinh A vỡ kt qu lm bi kim tra, em th hin s tin b, nhc nh hc sinh B vi phỏt hin ra nhng li trong bi kim tra do em lm u, tớnh toỏn sai Trong mi trng hp, giỏo viờn ó s dng cỏc thụng tin t kt qu kim tra ỏnh giỏ trong tng lnh vc hc tp a ra phn hi cho hc sinh v im mnh, thiu sút ca cỏc em ỏnh giỏ quỏ trỡnh nhm phn hi, iu chnh, khớch l hc sinh... hi s dng tng ng nhng loi hỡnh kim tra ỏnh giỏ phự hp Mi loi hỡnh kim tra ỏnh giỏ thng ch cú u th v thớch hp cho mt loi mc ớch, mc tiờu ỏnh giỏ no ú Do vy giỏo viờn phi rừ mc ớch, mc tiờu cho tng nhim v kim tra ỏnh giỏ chn la loi hỡnh, cụng c ỏnh giỏ phự hp 1.4 Cỏc loi hỡnh ỏnh giỏ (Types of Assessment) trong giỏo dc Cú nhiu cỏch phõn loi cỏc kiu/ loi hỡnh ỏnh giỏ trong giỏo dc da vo cỏc c im nh quy... hc tp, cỏc cp hay nhúm lm bi trong lp, hoc ngh cho mt hc sinh c th no ú c hc vi mt giỏo viờn c th vo nm ti, thỡ khi ú giỏo viờn s a ra cỏc ỏnh giỏ vỡ mc ớch phõn loi Mt quyt nh phõn loi khỏc ca giỏo viờn l xỏc nh hc sinh cú im bi kim tra cỏc k nng c bn di im chun trong k kim tra nh k ton trng, hay quc gia v xp cỏc em ú vo nhúm hc sinh yu cn cú s h tr c bit Cỏc nghiờn cu cho thy cỏc quyt nh phõn loi... dy tip theo cho tng ngi hc v c lp 5.2 ỏnh giỏ s khi v ỏnh giỏ chn oỏn ỏnh giỏ s khi (placement assessment) kim tra cht lng u nm hc Trng tõm ca giỏo viờn trong nhng ngy u nm hc l tỡm hiu tng hc sinh v nhúm núi chung t chc lp hc thnh mt tp th lp hc cú n np Vỡ th, mt dng thc kim tra ỏnh giỏ trong lp hc rt quan trng v thng phi c xem xột k 15 m mi giỏo viờn phi hon thnh vo u nm hc v t nn múng cho cỏc hot... v nhng trao i vi hc sinh cung cp rt nhiu thụng tin v cỏc em ễng s dng thut ng giao tip cỏ nhõn mụ 16 t sỏu hỡnh thc trao i gia giỏo viờn - hc sinh ph bin: vn ỏp, trao i, tho lun trong lp, kim tra ming, nht ký hc sinh, v trũ chuyn vi nhng ngi bit v em hc sinh hoc cỏc em hc sinh ú õy l nhng hỡnh thc giao tip gia hc sinh v giỏo viờn thng c s dng mt cỏch cú ý thc hoc vụ thc cung cp thụng tin cho cỏc... hi, t vn cho ph huynh v hc snh 1.2.3 Kim tra ỏnh giỏ l mt b phn quan trng ca qun lý giỏo dc, qun lý cht lng dy v hc Cụng tỏc qun lý giỏo dc, qun lý cht lng dy v hc rt cn cỏc thụng tin t hot ng kim tra ỏnh giỏ Bn cht ca kim tra ỏnh giỏ l cung cp thụng tin nhm xỏc nh xem mc tiờu ca chng trỡnh giỏo dc cú t c hay cha, mc t c nh th no Cỏc thụng tin khai thỏc c t kt qu kim tra ỏnh giỏ s rt hu ớch 10 cho cỏc ... nhiu thụng tin v cỏc em ễng s dng thut ng giao tip cỏ nhõn mụ 16 t sỏu hỡnh thc trao i gia giỏo viờn - hc sinh ph bin: ỏp, trao i, tho lun lp, kim tra ming, nht ký hc sinh, v trũ chuyn vi nhng... kim tra ỏnh giỏ Cỏc cụng c kim tra ỏnh giỏ Kim tra ỏnh giỏ nng lc ca hc sinh ỏnh giỏ kt qu hc trờn lp Thit k v thc hin cỏc k thut kim tra ỏnh giỏ trờn lp hc Quy trỡnh v k thut thit k kim tra, ... kim tra vit Kim tra vit cp n phng phỏp kim tra ỏnh giỏ m ú hc sinh vit cõu tr li cho cỏc cõu hi hoc vo giy õy chớnh l nhúm phng phỏp kim tra ỏnh giỏ kiu truyn thng Khi hc sinh lm mt bi kim tra