3.1. Cơ sở lý luận chọn đề tài 3.1.1. Sự cần thiết lựa chọn đề tài Tài chính trong doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính trong nền kinh tế được hiểu là những quan hệ giữa giá trị doanh nghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế. Các quan hệ tài chính doanh nghiệp bao gồm: Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước: Đây là mối quan hệ phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế với nhà nước và khi nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp. Quan hệ giữa các doanh nghiệp với thị trường tài chính: Quan hệ này được biểu hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ. Trên thị trường tài chính, doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn. Ngược lại, doanh nghiệp phải trả lãi vay, chia lãi cổ phần cho các nhà tài trợ. Doanh nghiệp cũng có thể gửi tiền vào ngân hàng, đầu tư chứng khoán bằng số tiền chưa dùng tới. Quan hệ giữa các doanh nghiệp với thị trường khác: Trong nền kinh tế, doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp khác trên thị trường hàng hóa dịch vụ, dịch vụ, thị trường sức lao động. Điều quan trọng là thông qua thị trường doanh nghiệp có thể xác định nhu cầu hàng hóa và dịch vụ cần cung ứng. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp hoạch định nhân cách đầu tư, kế hoạch tiếp thị nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trường. Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Đây cũng là quan hệ giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh, giữa cổ động và người quản lý, giữa cổ động và chủ nợ, giữa quyền sử dụng vốn và sở hữu vốn. Các quan hệ này được thể hiện qua hàng loạt các chính sách của doanh nghiệp như: chính sách cổ tức, chính sách đầu tư, chính sách về cơ cấu vốn, chi phí. Một doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, cần phải có một lượng tài sản phản ánh bên tài sản Bảng cân đối kế toán. Nếu như toàn bộ tài sản do doanh nghiệp nắm giữ được đánh giá tại một thời điểm nhất định thì sự vận động của chúng kết quả của quá trình trao đổi chỉ có thể xác định trong một thời kì nhất định và phản ảnh trên báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhau: Tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa doanh thu trong ràng buộc tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa hoạt động hữu ích của nhà lãnh đạo doanh nghiệp. Song tất cả các mục tiêu trên cụ thể đó đều nhằm mục tiêu bao trùm nhất là tối đa hóa giá trị tài sản chủ sở hữu. Bởi một doanh nghiệp phải thuộc về các chủ sở hữu nhất định, chính họ phải nhận thấy giá trị của họ đầu tư tăng lên trong khi doanh nghiệp đặt ra mục tiêu tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu, doanh nghiệp đã tính tới sự biến động của thị trường, các rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Quản lý tài chính DN cũng nhằm mục tiêu đó. Tài chính luôn giữ một vai trò quan trọng trong hoạt động quản lý của doanh nghiệp, nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh. Đặc biệt xu thế hội nhập quốc tế, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp tài chính trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Doanh nghiệp sẽ thu được lợi nếu quản lý tài chính tốt và ngược lại sẽ bị thua thiệt nếu quản lý tài chính kém. Nhận thấy được tầm quan trọng của tài chính và việc phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp, sau quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Xếp dỡ vận tải An Hải, tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính giai đoạn 2012 – 2016 tại Công ty Cồ phần Xếp dỡ vận tải An Hải”
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN XẾP DỠ VẬN TẢI AN HẢI 5
1.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần xếp dỡ vận tải An Hải 6
1.1.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần xếp dỡ vận tải An Hải 6
1.1.2 Ngành nghề kinh doanh 7
1.1.3 Quá trình phát triển của công ty Cổ phần xếp dỡ vận tải An Hải từ khi thành lập đến nay 8
1.2 Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của vùng nghiên cứu 9
1.2.1 Điều kiện tự nhiên 9
1.2.3 Điều kiện về lao động - dân số 11
1.3 Công nghệ sản xuất của Công ty 11
1.4 Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của doanh nghiệp 12
1.4.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần xếp dỡ vận tải An Hải 13
1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong Công ty 14
1.5 Phương hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai 17
2.1 Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Xếp dỡ vận tải An Hải 20 2.2 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần xếp dỡ vận tải An Hải 24
2.2.1 Phân tích chung sản lượng sản xuất và tiêu thụ bằng đơn vị giá trị 24
2.2.2 Phân tích tình hình cung ứng dịch vụ của Công ty Cổ phần xếp dỡ vận tải An Hải năm 2016 25
2.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 33
2.3.1 Phân tích tình sử dụng tài sản cố định 33
2.3.2 Phân tích chung chất lượng tài sản cố định 37
2.3.3 Phân tích chung hiệu suất sử dụng tài sản cố định 38
2.4 Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương 42
2.4.1 Phân tích số lượng và kết cấu lao động 42
Trang 22.5.2 Phân tích giá thành dịch vụ cung ứng trên 1000 đồng doanh thu 59
2.5.3 Phân tích kết cấu giá thành 61
2.6 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 63
2.6.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của doanh nghiệp 63
2.6.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh 73
CHƯƠNG 3: 94
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XẾP DỠ VẬN TẢI AN HẢI GIAI ĐOẠN 2012 – 2016 94
3.1 Cơ sở lý luận chọn đề tài 95
3.1.1 Sự cần thiết lựa chọn đề tài 95
3.1.2 Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp phân tích 96
3.2 Cơ sở lý luận của phân tích tình hình tài chính AHS 98
3.3 Phân tích tình hình tài chính của Công ty 101
3.3.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty 101
3.3.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần xếp dỡ vận tải An Hải giai đoạn 2012 – 2016 114
3.3.3 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán 118
3.3.4 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của AHS 127
3.4 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty 135
3.4.2 Nâng cao hiêu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 141
3.4.3 Thực hiện công tác tiết kiệm, chống lãng phí 142
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 143
Trang 3CHƯƠNG 3:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN XẾP DỠ VẬN TẢI AN HẢI GIAI ĐOẠN 2012 – 2016
Trang 43.1 Cơ sở lý luận chọn đề tài
3.1.1 Sự cần thiết lựa chọn đề tài
Tài chính trong doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính trong nềnkinh tế được hiểu là những quan hệ giữa giá trị doanh nghiệp với các chủ thể trongnền kinh tế
Các quan hệ tài chính doanh nghiệp bao gồm:
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước: Đây là mối quan hệ phát sinh khi
doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế với nhà nước và khi nhà nước góp vốn vàodoanh nghiệp
- Quan hệ giữa các doanh nghiệp với thị trường tài chính: Quan hệ này được
biểu hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ Trên thị trườngtài chính, doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn.Ngược lại, doanh nghiệp phải trả lãi vay, chia lãi cổ phần cho các nhà tài trợ Doanhnghiệp cũng có thể gửi tiền vào ngân hàng, đầu tư chứng khoán bằng số tiền chưadùng tới
- Quan hệ giữa các doanh nghiệp với thị trường khác: Trong nền kinh tế,
doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp khác trên thị trường hàng hóadịch vụ, dịch vụ, thị trường sức lao động Điều quan trọng là thông qua thị trườngdoanh nghiệp có thể xác định nhu cầu hàng hóa và dịch vụ cần cung ứng Trên cơ
sở đó, doanh nghiệp hoạch định nhân cách đầu tư, kế hoạch tiếp thị nhằm thỏa mãnnhu cầu thị trường
- Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Đây cũng là quan hệ giữa các bộ phận
sản xuất kinh doanh, giữa cổ động và người quản lý, giữa cổ động và chủ nợ, giữaquyền sử dụng vốn và sở hữu vốn Các quan hệ này được thể hiện qua hàng loạt cácchính sách của doanh nghiệp như: chính sách cổ tức, chính sách đầu tư, chính sách
về cơ cấu vốn, chi phí
Một doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, cần phải
có một lượng tài sản phản ánh bên tài sản Bảng cân đối kế toán Nếu như toàn bộ tàisản do doanh nghiệp nắm giữ được đánh giá tại một thời điểm nhất định thì sự vậnđộng của chúng kết quả của quá trình trao đổi chỉ có thể xác định trong một thời kìnhất định và phản ảnh trên báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhau:Tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa doanh thu trong ràng buộc tối đa hóa lợi nhuận, tối
đa hóa hoạt động hữu ích của nhà lãnh đạo doanh nghiệp Song tất cả các mục tiêutrên cụ thể đó đều nhằm mục tiêu bao trùm nhất là tối đa hóa giá trị tài sản chủ sởhữu Bởi một doanh nghiệp phải thuộc về các chủ sở hữu nhất định, chính họ phải
Trang 5nhận thấy giá trị của họ đầu tư tăng lên trong khi doanh nghiệp đặt ra mục tiêu tănggiá trị tài sản cho chủ sở hữu, doanh nghiệp đã tính tới sự biến động của thị trường,các rủi ro trong hoạt động kinh doanh Quản lý tài chính DN cũng nhằm mục tiêuđó.
Tài chính luôn giữ một vai trò quan trọng trong hoạt động quản lý của doanhnghiệp, nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong quá trìnhkinh doanh Đặc biệt xu thế hội nhập quốc tế, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt vớicác doanh nghiệp tài chính trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Doanh nghiệp sẽ thuđược lợi nếu quản lý tài chính tốt và ngược lại sẽ bị thua thiệt nếu quản lý tài chínhkém
Nhận thấy được tầm quan trọng của tài chính và việc phân tích tình hình tàichính trong doanh nghiệp, sau quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Xếp dỡ vậntải An Hải, tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính giaiđoạn 2012 – 2016 tại Công ty Cồ phần Xếp dỡ vận tải An Hải”
3.1.2 Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp phân tích
a Mục đích nghiên cứu
Có 2 mục đích hoặc mục tiêu trung gian trong phân tích báo cáo tài chính,
đồng thời là mối quan tâm cho mọi nhà phân tích thông minh
Thứ nhất, mục đích ban đầu của việc phân tích tài chính là nhằm để hiểu được
các con số hoặc để nắm chắc các con số, tức là sử dụng các công cụ phân tích như
là một phương tiện hỗ trợ để hiểu rõ các số liệu tài chính trong báo cáo Như vậyngười ta có thể đưa ra nhiều biện pháp phân tích khác nhau nhằm để miêu tả nhữngquan hệ có nhiều ý nghĩa và chắt lọc thông tin từ các dữ liệu ban đầu
Thứ hai, phân tích tài chính là cung cấp thông tin có tính chất hệ thống về hoạt
động tài chính và quản lí tài chính của Công ty trong khoảng thời gian, góp phầnvào quá trình nghiên cứu những biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhtrong những năm tới Phân tích tài chính là đánh giá tiềm lực, sức mạnh tài chínhcủa doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển của doanh nghiệp trong
Trang 6 Hoạt động tài chính phải giải quyết hết các mối quan hệ kinh tế thể hiện quaviệc thanh toán với các đơn vị có liên quan, mối quan hệ này sẽ được cụ thể hóatrong các chỉ tiêu đánh giá về mặt lượng, chất và thời gian.
Hoạt động tài chính phải đảm bảo nguyên tắc và hiệu quả Nguyên tắc nàyđòi hỏi phải tối thiểu các nguồn vốn nhưng vẫn đảm bảo quá trình sản xuất kinhdoanh bình thường và mang lại hiệu quả
Hoạt động tài chính phải được thể hiện trên cơ sở tuân thủ pháp luật, chấphành chế độ, nguyên tắc tài chính, tín dụng, nghĩa vụ đóng góp và kỉ luật thanhtoán
b Đối tượng
Đối tượng của công tác phân tích tình hình tài chính là kết quả hoạt động tài chínhđược thể hiện trên các báo cáo kế toán đinh kỳ Trong đó, chung nhất là thuyết minhbáo cáo tài chính bao gồm các báo cáo tài chính có liên quan Việc phân tích tàichính phải dựa vào số liệu đó để đưa ra các kết luận cho những người quan tâm
c Nhiệm vụ của phân tích tài chính
Nhiệm vụ phân tích tài chính của Công ty Cổ phần Xếp dỡ vận tải An Hảitrong khoảng thời gian 5 năm, từ năm 2012 – 2016
Phân tích sự biến động về nguồn vốn của Công ty
Phân tích sự biến động về hiệu quả sử dụng vốn và nguồn vốn, phân tích sựbiến động khả năng thanh toán của Công ty
Xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động trên cơ
sở đó vạch rõ được mặt tích cực của việc thu chi tài chính
Đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty
d Phương pháp phân tích
Phương pháp phân tích bao gồm một hệ thống các phương pháp nhằm tiếpcận, nghiên cứu các sự kiện hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài,các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chitiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính của Công ty
Về lý thuyết có nhiều phương pháp phân tích tài chính nhưng để giải quyết cácnhiệm vụ nêu trên tác giả xin sử dụng phương pháp phân tích sau:
Phương pháp thống kê: Là hệ thống các phương pháp ghi chép, thu
thập và phân tích các con số phản ánh các hiện tượng tự nhiên, xã hội, kinh tế và kĩthuật nhằm tìm ra các bản chất và quy luật vốn có của những hiện tượng ấy giúpcho việc xem xét xu hướng biến động của hiện tượng trong hiện tại và dự đoán sựbiến động của hiện tượng trong tương lai
Trang 7 Phương pháp dãy số thời gian: Là việc dùng con số biểu thị các đặc
điểm về lượng của của dãy số thời gian nhằm phân tích dự đoán các chỉ tiêu biểu thị
sự phát triển như: chỉ số phát triển định gốc, chỉ số phát triển liên hoàn, số bìnhquân
Phương pháp so sánh: Được dùng để xác định xu hướng phát triển và
mức độ biến động của các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật Để tiến hành so sánh được cầngiải quyết các vấn đề cơ bản sau:
Tiêu chuẩn so sánh: Chỉ tiêu được chọn làm căn cứ là kì gốc tùy theo yêucầu của phân tích mà chọn các căn cứ hoặc kì gốc thích hợp
Điều kiện so sánh: So sánh được giữa hai chỉ tiêu kinh tế phải quan tâm cả
về không gian lẫn thời gian
Quá trình so sánh các chỉ tiêu được thể hiện dưới 3 hình thức: Số tuyệt đối, sốtương đối và số bình quân
chính, trong đó sử dụng các tỷ lệ, các hệ số tài chính để nhận xét, đánh giá tình hìnhtài chính của Công ty Về nguyên tắc để áp dụng phương pháp này cần phải xácđịnh được các ngưỡng, các tỷ số tham chiếu, sau đó tiến hành so sánh các chỉ số tàichính của Công ty với các tỷ số tham chiếu đó có nhận xét, đánh giá thực tế tìnhhình tài chính của Công ty
3.2 Cơ sở lý luận của phân tích tình hình tài chính AHS
3.2.1 Khái niệm, ý nghĩa và tài liệu phân tích
a Khái niệm
Phân tích tình hình tài chính là việc sử dụng một tập hợp các khái niệm,phương pháp và các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tinkhác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giárủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cũng như đánhgiá khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp đó, từ đó giúp người sử dụng thông tin
đó đưa ra các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp
b Ý nghĩa
Trang 8- Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị
doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu của họ là khả năng phát triển tối đa hóa lợinhuận, tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp, do đó, họ phân tích tài chính nhằm đánhgiá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu, nhậnbiết, đánh giá khả năng tiềm lực của doanh nghiệp, tình hình vốn, công nợ, thu chitài chính … Đây là những cơ sở hết sức quan trọng giúp ban giám đốc doanh nghiệpđịnh hướng và ra các quyết định về đầu tư, tài trợ, ra các quyết định về kế hoạchđầu tư, kế hoạch ngân quỹ, kiểm soát các hoạt động quản lý, dự báo tài chính, từ đó
có hiệu quả các mục tiêu của doanh nghiệp
- Đối với nhà đầu tư: quan tâm tới yếu tố rủi ro, lãi suất, khả năng thanh toán.
Họ cần biết về tình hình thu nhập của chủ sở hữu và giá trị tăng them của vốn đầu
tư Do đó, họ quan tâm tới phân tích tình hình tài chính để đánh giá thực trạng kinhdoanh và tài chính, nhận biết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp Phân tích tìnhhình tài chính của doanh nghiệp còn là một trong những căn cứ để họ quyết địnhhợp tác, liên doanh ra quyết định có nên bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp hay không
và nếu đầu tư thì quy mô thế nào là hợp lý
- Đối với người cho vay: những người cho vay như chủ ngân hàng, người
cung cấp, các tổ chức tín dụng, tài chính Mối quan tâm chủ yếu của họ là đánh giákhả năng thanh toán, khả năng trả nợ hiện tại và tương lai của doanh nghiệp Do đó,người cho vay phân tích tài chính để nhận biết được khả năng vay và trả nợ củakhách hàng, xem khách hàng có thực sự có nhu cầu hay không và khả năng trả nợcủa doanh nghiệp như thế nào để quyết đinh nên cho vay hay thu hồi vốn
Ngoài ra, với các đối tượng sử dụng thông tin khác như công nhân viên, cơquan thuế, thanh tra, các cơ quan chức năng nhà nước…thì việc phân tích tài chính
sẽ giúp họ hiểu biết về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Phân tích, đánh giá,kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính tiền tệ của doanhnghiệp xem có đúng với chính sách, chế độ của pháp luật hay không, tình hình thựchiện nghĩa vụ với nhà nước và khách hàng có đúng hay không Đánh giá đúng thựctrạng của doanh nghiệp để từ đó thực hiện tốt hơn công việc của họ
c Tài liệu phân tích
Tài liệu chủ yếu dùng cho việc phân tích tình hình tài chính gồm các báo cáotài chính với báo cáo chủ yếu sau:
- Bảng cân đối kế toán
- Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
Trang 9Đây là những báo cáo được lập dựa vào phương pháp kế toán tổng hợp sốliệu từ sổ sách kế toán, theo các chỉ tiêu tài chính phát sinh tại thời điểm hoặc thời
kì nhất định Các báo cáo này phản ánh một cách hệ thống tình hình tài sản của đơn
vị tại những thời điểm, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình sử dụngvốn trong từng thời kỳ nhất định Thông qua quá trình xử lý và giải trình chúng giúpcho các đối tượng sử dụng thông tin tài chính nhận biết được thực trạng tình hình tàichính, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để ra các quyết định phùhợp Cụ thể vài trò của chúng biểu hiện như sau:
- Báo cáo tài chính cung cấp những chỉ tiêu tài chính cần thiết, giúp kiểm tra,
phân tích một cách tổng hợp, toàn diện, có hệ thống tình hình sản xuất kinh doanh,tình hình thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu của doanh nghiệp
- Cung cấp những thông tin và số liệu để kiểm tra, giám sát tình hình hạch
toán kinh doanh, tình hình chấp hành các chính sách, chế độ tài chính của DN
- Cung cấp những thông tin, số liệu cần thiết để phân tích đánh giá những khả
năng và tiềm năng kinh tế và tài chính của doanh nghiệp giúp cho công tác dự báolập kế hoạch tài chính ngắn hạn cũng như dài hạn của doanh nghiệp
Bảng cân đối kế toán:
Là một báo cáo tài chính tổng hợp cho biết tình hình tài chính của doanhnghiệp tại những thời điểm nhất định Thông thường, bảng cân đối kế toán chia làm
2 phần: phần tài sản và nguồn vốn Phần tài sản phản ánh toàn bộ tài sản hiện cótính đến thời điểm lập báo cáo (bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn) thuộcquyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp Phần nguồn vốn phản ánh số vốn đểhình thành nên các loại tài sản của doanh nghiệp tính đến thời điểm lập báo cáo, đó
là vốn chủ sở hữu và các khoản nợ Cả hai phần tài sản và nguồn vốn đều bao gồm
hệ thống các chỉ tiêu tài chính phát sinh, phản ánh từng nội dung tài sản và nguồnvốn Các chỉ tiêu này được sắp xếp theo từng mục, khoản mục theo một trình tựlogic, khoa học, phù hợp với yêu cầu của phân tích tài chính doanh nghiệp
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
Là một loại báo cáo tổng hợp cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại
Trang 10tăng được hoàn lại, thuế giá trị gia tăng được giảm, thuế giá trị gia tăng hàng bánnội địa.
3.2.2 Nội dung phân tích
- Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Xếp dỡ vận tải An
Hải giai đoạn 2012 - 2016
- Phân tích sự biến động về cơ cấu tài sản, nguồn vốn của Công ty.
- Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
- Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán
- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn ngắn hạn nói riêng
3.3 Phân tích tình hình tài chính của Công ty
3.3.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty
Đánh giá khái quát tình hình tài chính nhằm xác định thực trạng và sức mạnhtài chính của doanh nghiệp, biết được mức độ độc lập về mặt tài chính cũng nhưnhững khó khăn về tài chính mà doanh nghiệp đang phải đương đầu, nhất là lĩnhvực thanh toán Qua đó các nhà quản lý có thể đề ra các quyết định cần thiết về đầu
tư, hợp tác, liên doanh, liên kết, mua bán, cho vay ……
Đánh giá chung tình hình tài chính là việc dựa trên những dữ liệu tài chínhtrong quá khứ và hiện tại của doanh nghiệp để tính toán và xác định các chỉ tiêuphản ánh thực trạng và an ninh tài chính của doanh nghiệp Mục đích của đánh giáchung tình hình tài chính là đưa ra những nhận định sơ bộ, ban đầu về thực trạngtài chính và sức mạnh tài chính của doanh nghiệp
Trang 11BẢNG CÂN ĐỐI KÊ TOÁN TÓM TẮT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XẾP DỠ VẬN TẢI AN HẢI GIAI ĐOẠN 2012 - 2016
A TÀI SẢN NGẮN HẠN 110 4.617.529.753 4.992.387.844 4.388.622.066 7.981.260.591 10.236.183.709
I Tiền và các khoản tương đương tiền 111 1.856.407.413 2.202.492.966 1.486.231.648 1.507.168.809 1.350.893.661
1 Tiền 112 1.856.407.413 2.202.492.966 1.486.231.648 1.507.168.809 1.350.893.661
2 Các khoản tương đương tiền 120
II Các khoản phải thu ngắn hạn 121 2.745.372.340 2.789.894.878 2.710.837.278 6.474.091.782 8.477.208.473
1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 129 2.645.242.507 2.789.894.878 2.710.837.278 6.474.091.782 8.430.987.617
2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 130 24.800.000 46.220.856
3 Các khoản phải thu khác 135 75.329.833
Trang 12NGUỒN VỐN 211
C NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310+330) 212 6.627.606.021 5.564.046.102 3.836.623.211 8.084.972.069 12.550.945.965
I Nợ ngắn hạn 213 4.854.542.883 4.414.046.102 3.836.623.211 8.084.972.069 9.550.945.965
1 Phải trả người bán ngắn hạn 218 1.007.224.860 1.360.758.218 2.674.609.442 2.828.770.800
2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 219 1.021.043.000 42.820.140
3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 220 1.199.873.607 993.253.200 652.343.871 1.335.298.521 1.893.930.461
4 Phải trả người lao động 221 1.798.919.024 575.734.045 1.463.231.741 2.600.382.039 1.521.186.608
- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 230 400.000.000 12.000.000.000
2 Quỹ đầu tư phát triển 240 800.000.000 200.000.000 400.000.000 500.000.000
3 Quý dự phòng tài chính 418 100.000.000 200.000.000 200.000.000 200.000.000
4 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 241 1.162.339.379 1.196.480.200 905.950.190 3.540.607.191 6.729.328.270 LNST chưa phân phối kỳ này 242 1.162.339.379 1.196.480.200 905.950.190 3.540.607.191 6.729.328.270
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 250 13.889.945.400 13.160.526.302 11.342.573.401 18.425.579.260 31.780.274.235
Trang 131 Phân tích tình hình biến động về quy mô các khoản mục trong bảng cân đối
kế toán
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát giá trịtài sản hiện có và nguồn vốn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thờiđiểm nhất định Các số liệu phản ánh trên bảng cân đối kế toán được sử dụng làmtài liệu chủ yếu khi phân tích tổng tài sản, nguồn vốn và kết cấu tài sản, nguồn vốn
Có thể nói rằng báo cáo tài chính là một công cụ quan trọng trong quản lýdoanh nghiệp, là tài liệu không thể thiếu được trong việc cung cấp thông tin tàichính phục vụ cho việc ra quyết định hợp lý của đối tượng quan tâm Và để đánhgiá khái quát tình hình tài chính của Công ty giai đoạn 2008 – 2012, ta đi xem xét
sự biến động về quy mô của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán trong 5 nămđược tập hợp trong bảng 3-1:
Trang 14BẢNG PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XẾP DỠ VẬN TẢI AN HẢI GIAI
hoàn % 100 94,75 86,19 162,45 172,48Chỉ số bình
Tài sản ngắn
hạn Đồng 4.617.529.753 4.992.387.844 4.388.622.066 7.981.260.591 10.236.183.709
Chỉ số định gốc % 100 108,12 95,04 172,85 221,68 Chỉ số liên
hoàn % 100 108,12 87,91 181,86 128,25Chỉ số bình
Tài sản dài
hạn Đồng 9.272.415.647 8.168.138.458 6.953.951.335 10.444.318.669 21.544.090.526
Chỉ số định gốc % 100 88,09 75,00 112,64 232,35 Chỉ số liên
hoàn % 100 88,09 85,14 150,19 206,28Chỉ số bình
Nguồn vốn Đồng 13.889.945.400 13.160.526.302 11.342.573.401 18.425.579.260 31.780.274.235
Chỉ số định gốc % 100 94,75 81,66 132,65 228,80 Chỉ số liên
hoàn % 100 94,75 86,19 162,45 172,48Chỉ số bình
Nợ phải trả Đồng 13.889.945.400 13.160.526.302 11.342.573.401 18.425.579.260 31.780.274.235
Chỉ số định gốc % 100 94,75 81,66 132,65 228,80 Chỉ số liên
hoàn % 100 94,75 86,19 162,45 172,48
Trang 15hoàn % 100 104,60 98,81 137,77 185,96Chỉ số bình
Trang 16Qua bảng phân tích tình hình biến động về quy mô của các khoản mụctrong bảng cân đối kế toán (bảng 3-2) ta thấy:
a Tài sản
b Nguồn vốn
2 Đánh giá khái quát về sự biến động của kết cấu tài sản và nguồn vốn
Cơ cấu tài sản và nguồn vốn là tỷ trọng của từng loại tài sản, từng loại nguồnvốn trong tổng số Thông qua tỷ trọng của từng nguồn vốn chẳng những đánh giáđược chính sách tài chính của doanh nghiệp, mức độ mạo hiểm tài chính thông quachính sách đó mà còn cho phép thấy được khả năng tự chủ hay phụ thuộc về tàichính cảu doanh nghiệp Nếu tỷ trọng nguồn vốn của chủ sở hữu càng nhỏ chứng tỏ
sự độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng thấp và ngược lại
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN XẾP DỠ VẬN TẢI AN HẢI GIAI ĐOẠN 2012-2016
Bảng (3-3)
2012
Cuối năm 2013
Cuối năm 2014
Cuối năm
2015
Cuối năm
IV Các khoản đầu tư tài chính dài
Trang 17II Nguồn kinh phí, quỹ khác 0 0 0 0 0
Qua số liệu phân tích và tập hợp tại bảng 3-3 ta có nhận xét sau:
Cơ cấu tài sản và nguồn vốn là tỷ trọng của từng loại tài sản, từng loại nguồnvốn trong tổng số Thông qua tỷ trọng của từng nguồn vốn chẳng những đánh giáđược chính sách tài chính của doanh nghiệp, mức độ mạo hiểm tài chính thông quachính sách đó mà còn cho phép thấy được khả năng tự chủ hay phụ thuộc về tàichính cảu doanh nghiệp Nếu tỷ trọng nguồn vốn của chủ sở hữu càng nhỏ chứng tỏ
sự độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng thấp và ngược lại
Qua số liệu phân tích và tập hợp tại bảng 3-3 ta có nhận xét sau:
3 Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua bảng báo cáo kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phảnánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, bao gồmcác chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của hoạt động kinh doanh và các hoạtđộng khác
Số liệu báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được sử dụng để tínhtoán các chỉ tiêu về khả năng sinh lời, tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước vềcác khoản phải nộp Cùng với số liệu trên bảng cân đối kế toán, số liệu trên báo cáokết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được sử dụng để tính toán hiệu quả sử dụngvốn, các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận…
Trang 18BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XẾP DỠ VẬN TẢI AN HẢI GIAI
só
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 28.278.190.769 26.037.009.468 25.608.964.898 47.426.117.842 63.785.654.657
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 2
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-02) 10 28.278.190.769 26.037.009.468 25.608.964.898 47.426.117.842 63.785.654.657
4 Giá vốn hàng bán 11 18.968.554.205 15.315.480.255 15.357.512.264 29.228.442.366 38.273.227.200
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10-11) 20 9.309.636.564 10.721.529.21 3 10.251.452.63 4 18.197.675.47 6 25.512.427.45 7
Trang 1910 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh [30 =
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 439.359.995 403.554.569 343.743.397 1.332.153.144 2.232.003.796
16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp (60 = 50-51-52) 60 1.882.339.379 1.676.480.200 905.950.190 4.530.607.191 7.554.328.269
Trang 20BẢNG PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU BIẾN ĐỘNG CỦA KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN XẾP DỠ VẬN TẢI AN HẢI GIAI ĐOẠN 2012 - 2016
Trang 23c Lợi nhuận
d Phân tích mối liên hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận
3.3.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty Cổ phần xếp dỡ vận tải An Hải giai đoạn 2012 – 2016
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải cótài sản, bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Việc bảo đảm đầy đủ nhu cầu
về tài sản là một vấn đề cốt yếu để đảm bảo cho quá trình kinh doanh được tiếnhành liên tục và có hiệu quả Nhằm đáp ứng nhu cầu về tài sản cho hoạt động kinhdoanh, doanh nghiệp cần phải tập hợp các biện pháp tài chính cần thiết cho việc huyđộng hình thành nguồn tài trợ tài sản (nguồn vốn) Nguồn tài trợ tài sản (nguồn vốn)trước hết được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu sau đó là nguồn vốn vay và cuốicùng được hình thành do chiếm dụng
Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh chính làviệc xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản củadoanh nghiệp Mối quan hệ này phản ánh cân bằng tài chính của doanh nghiệp Vì
Trang 24Nguồn tài trợ thường xuyên: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể sử dụngthường xuyên, ổn định và lâu dài vào hoạt động kinh doanh, bao gồm nguồn vốnchủ sở hữu, vốn vay - nợ dài hạn (không kể số vay - nợ quá hạn)
Nguồn tài trợ tạm thời: Gồm nguồn vốn vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn, cáckhoản vay-nợ quá hạn và các khoản chiếm dụng bất hợp pháp của người bán, ngườimua, người lao động
Cân bằng tài chính được thể hiện qua đẳng thức :
thường xuyên
-Tài sản dài
Tài sảnngắn hạn -
Nguồn tàitrợ tạm thời (3-2)Phân tích cân bằng tài chính của doanh nghiệp theo góc độ này sẽ cung cấpcho nhà quản lý biết được sự ổn định, bền vững, cân đối và an toàn trong tài trợ và
sử dụng vốn của doanh nghiệp cũng như những nhân tố có thể gây ảnh hưởng đếncân bằng tài chính
*Tỷ suất tự tài trợ phản ánh mức độ độc lập về tài chính của công ty còn tỷsuất nợ phản ánh sự phụ thuộc của công ty vào nguồn vốn bên ngoài Tỷ suất nợ và
tỷ suất tự tài trợ có mối quan hệ mật thiết trong việc phản ánh mối quan hệ khả năngđộc lập về tài chính và tình trạng nợ nần của công ty
(3 - 6)
Tỷ suất nợ = Tổng nguồn vốnNợ phải trả × 100 (%)
Tỷ suất tự tài trợ = Vốn sở hữu × 100 (%) (3-7)
Tổng nguồn vốn
Trang 25BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN CHO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN XẾP DỠ VẠN TẢI AN HẢI GIAI ĐOẠN 2012 - 2016