1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh học cả năm đầy đủ

143 499 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Đặng Thanh Tùng Trờng THCS Minh Dân Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1 đặc điểm của cơ thể sống đặc điểm chung của thực vật I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -HS nêu đợc đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống -HS phân biệt đợc vật sống và vật không sống -HS nắm đợc đặc điểm chung của thực vật -Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của thực vật 2.kỹ năng -Rèn kĩ năng quan sát ,so sánh,kĩ năng hoạt động nhân, hoạt động nhóm. 3.Thái độ -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên ,yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học 1.Chuẩn bị của giáo viên -Hình 1.2 SGK phóng to -Tranh vẽ thể hiện một vài nhóm sinh vật -Su tầm tranh ảnh khu rừng,vờn cây,sa mạc,hồ nớc. 2. Chuẩn bị của học sinh -Kẻ bảng Tr.6 + Tr.11 SGK vào vở bài tập -Su tầm tranh ảnh các loài thực vật sống trên trái đất -Ôn lại kiến thức về quang hợp trong sách ''TNXH'' ở tiểu học III.Hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức: 01p Lớp 6A ngày Lớp 6B ngày Lớp 6C ngày 2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3.Bài mới HĐ của giáo viên- học sinh TG Nội dung * Hoạt động 1 -GV cho HS kể tên 1 số cây, con vật ,đồ vật ở xung quanh rồi chọn số cây, con vật ,đồ vật đại diện để quan sát. -HS kể tên: cây nhãn, cây đậu, con gà, con lợn,cái bàn,ghế . -GV yêu cầu HS trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi: +Con gà,cây đậu cần điều kiện gì để sống? +Cái bàn có cần những điều kiện nh con gà và cây đậu để tồn tại không? +Sau 1 thời gian chăm sóc đối tợng nào tăng kích thớc, đối tợng nào không tăng kích thớc? -HS trao đổi nhóm thống nhất ý kiến -> đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ xung 10p 1. Nhận dạng vật sống và vật không sống -Vật sống:Lấy thức ăn,nớc uống, lớn lên và sinh sản. - 1 - Đặng Thanh Tùng Trờng THCS Minh Dân -GV giảng -> Rút ra kết luận *Hoạt động 2 -GV cho HS quan sát bảng SGK trang 6 -> giải thích tiêu đề của hai cột 6 và 7 -GV yêu cầu HS hoạt động độc lập -> hoàn thành phiếu học tập -HS hoạt động nhân hoàn thành bảng -GV gọi 1 HS lên điền bảng -> lớp theo dõi, nhận xét,bổ sung. -GV hỏi: Qua bảng so sánh hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống? *Hoạt động 3 -GV yêu cầu HS quan sát tranh,trao đổi nhóm trả lời câu hỏi SGK -HS quan sát hình 3.1 -> 3.4 trao đổi nhóm trả lời câu hỏi SGK -Đại diện 1->3 nhóm trình bày -> các nhóm khác bổ xung -GV yêu cầu HS rút ra kết luận về thực vật -HS đọc thêm thông tin về số lợng loài thực vật trên trái đất và ở Việt Nam *Hoạt động 4 -GV yêu cầu HS làm bài tập trang 11 SGK -HS tự hoàn thành vào bảng -GV kẻ bài tập trên bảng -> gọi 1 HS lên điền bảng và sửa sai (nếu có) -GV tiếp tục cho HS nhận xét các hiện tợng trong SGK -HS có thể nhận xét : Động vật di chuyển đợc còn thực vật không di chuyển và có tính hớng sáng -GV yêu cầu HS rút ra đặc điểm chung của thực vật 4.Củng cố -GV tóm tắt kiến thức bài học. Gọi 1-2 HS đọc phần KLC. ? Giữa vật sống và vật không sống có những điểm gì khác nhau? ? Đặc điểm của cơ thể sống là gì? ? Đặc điểm chung của thực vật là gì? 10p 10p 10p 04p - Vật không sống: Không lấy thức ăn,nớc uống, không sinh sản. 2.Đặc diểm của cơ thể sống -Đặc điểm của cơ thể sống là: +Trao đổi chất với môi trờng +Lớn lên và sinh sản 3. Sự đa dạng và phong phú của thực vật -Thực vật sống ở mọi nơi trên trái đất chúng có rất nhiều dạng khác nhau,thích nghi với môi trờng sống 4.Đặc điểm chung của thực vật -Đặc điểm chung của thực vật: +Tự tổng hợp đợc chất hữu cơ +Không có khả năng di chuyển +Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài *KLC: SGK Tr.6 +12 5.Dặn dò: 01p -Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài -Đọc, tìm hiểu trớc bài 2 Nhiệm vụ của sinh học -Chuẩn bị 1 số tranh ảnh về sinh vật trong tự nhiên Ngày soạn: - 2 - Đặng Thanh Tùng Trờng THCS Minh Dân Ngày giảng: Tiết 2 Nhiệm vụ của sinh học I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Nêu đợc 1 số VD để thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi , hại của chúng -Biết đợc 4 nhóm sinh vật chính: Động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm -Hiểu đợc nhiệm vụ của sinh vật học và thực vật học 2.Kĩ năng -Rèn kĩ năng quan sát ,so sánh 3.Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên ,yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học 1.Chuẩn bị của giáo viên -Tranh vẽ đại diện 4 nhóm sinh vật chính (Hình 2.1 SGK ) 2. Chuẩn bị của học sinh -Đọc,tìm hiểu bài trớc khi đến lớp -Kẻ bảng trang 7 SGK vào vở bài tập III.Hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức Lớp 6A ngày Lớp 6B ngày Lớp 6C ngày 2.Kiểm tra bài cũ: 05p Câu hỏi: Đặc điểm chung của thực vật là gì? Trả lời: Đặc điểm chung của thực vật: +Tự tổng hợp đợc chất hữu cơ +Không có khả năng di chuyển +Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài 3.Bài mới Hoạt động của GV-HS TG Nội dung *Hoạt động 1 -GV yêu cầu học sinh làm bài tập phần lệnh SGK trang 7 -HS hoàn thành bảng tr.7 SGK (ghi tiếp 1 số cây, con vật khác) ? Qua bảng thống kê em có nhận xét gì về thế giới sinh vật? (nơi sống,kích thớc và vai trò đối với con ngời .) ? Sự phong phú về môi trờng sống, kích th- ớc, kĩ năng di chuyển của sinh vật nói lên điều gì? -HS trao đổi nhóm rút ra kết luận:SV rất đa dạng -GV yêu cầu HS quan sát lại bảng thống kê, đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: ? Qua bảng thống kê có thể chia giới sinh vật làm mấy nhóm? -HS xếp loại sinh vật thành 2 nhóm 20p 1.Sinh vật trong tự nhiên a, Sự đa dạng của thế giới sinh vật b,Các nhóm sinh vật trong tự nhiên - 3 - Đặng Thanh Tùng Trờng THCS Minh Dân (ĐV,TV) ? Thông tin trong SGK cho em biết những gì? ? Khi phân chia SV thành 4 nhóm, ngời ta dựa vào những đặc điểm nào? -HS : +ĐV: di chuyển +TV: có màu xanh +Nấm: Không có màu xanh +Vi khuẩn : vô cùng nhỏ bé *Hoạt động 2 -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK Tr.8 trả lời câu hỏi: ? Nhiệm vụ của sinh học là gì? -HS đọc thông tin tóm tắt nội dung chính để trả lời câu hỏi của GV -Một vài HS trả lời -> các HS khác nhận xét, bổ xung -GV gọi 1 HS đọc to nội dung: Nhiệm vụ của TV học cho cả lớp nghe 4.Củng cố: -GV tóm tắt kiến thức bài học -Gọi 1-2 HS đọc to KLC ? Kể tên 1 số sinh vật ở cạn, dới nớc, trong cơ thể ngời? ? Nhiệm vụ của sinh học là gì? 12p 05p Sinh vật trong tự nhiên đa dạng đợc chia thành 4 nhóm: TV,ĐV,Nấm,Vi khuẩn 2.Nhiệm vụ của sinh học - Nhiệm vụ của sinh học (SGK Tr.8) - Nhiệm vụ của TV học (SGK Tr.8) *KLC: SGK Tr.9 5.Dặn dò:02p -Học bài trả lời câu hỏi cuối bài. -Mẫu: cây dơng xỉ, cây rau bợ. -Kẻ bảng theo mẫu Tr.13 vào vở bài tập. -Đọc trớc bài 4 Có phải tất cả thực vật đều có hoa? - 4 - Đặng Thanh Tùng Trờng THCS Minh Dân Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3 có phải tất cả thực vật đều có hoa ? I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -HS phân biệt đợc cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản (hoa,quả) 2.Kĩ năng -Rèn kĩ năng quan sát ,so sánh,kĩ năng tự hoạt động nhân, hoạt động nhóm. 3.Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên ,yêu thích môn học,bảo vệ thực vật II.Đồ dùng dạy học 1.Chuẩn bị của giáo viên -Tranh vẽ phóng to hình 4.1; 4.2 SGK 2. Chuẩn bị của học sinh -Chuẩn bị cây dơng xỉ, rau bợ -Kẻ bảng theo mẫu Tr.13 vào vở bài tập. -Đọc trớc bài 4 Có phải tất cả thực vật đều có hoa? III.Hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức Lớp 6A ngày Lớp 6B ngày Lớp 6C ngày 2.Kiểm tra bài cũ: 05p Câu hỏi: Nhiệm vụ của sinh học là gì? Trả lời: Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng nh sự đa dạng của sinh vật nói chung và thực vât nói riêng để sử dụng hợp lý, phát triển và bảop vệ chúng phục vụ đời sống con ngời là nhiệm vụ của sinh học. 3.Bài mới Hoạt động của GV-HS TG Nội dung *Hoạt động 1 -GV yêu cầu HS quan sát hình 4.1 và bảng 1 ghi nhớ kiến thức, trả lời câu hỏi: ? Cây cải có những loại cơ quan nào? chức năng của từng loại cơ quan đó? -HS dùng kiến thức bảng 1 điền vào chỗ trống -GV yêu cầu HS quan sát hình 4.2 và mẫu của nhóm -> hoàn thành bảng 2 -GV chữa bảng bằng cách gọi 1->2 nhóm trình bày -Đại diện 1 -> 2 nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét, bổ xung -GV cho HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: ? Dựa vào đặc điểm có hoa của thực vật thì có thể chia làm mấy nhóm? ? Thế nào là thực vật có hoa và thực vật 20p 1. Thực vật có hoa và thực vật không có hoa - 5 - Đặng Thanh Tùng Trờng THCS Minh Dân không có hoa ? -HS dựa vào thông tin trả lời cách phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa -Một vài HS trả lời -> các HS khác nhận xét, bổ xung -GV cho HS làm nhanh bài tập SGK Tr.14 *Hoạt động 2 -GV viết lên bảng một số cây nh: +Cây lúa, ngô, mớp -> cây 1 năm + Cây vải, nhãn, mít -> cây lâu năm ? Tại sao ngời ta lại nói nh vậy? -GV hớng cho HS chú ý tới việc các thực vật đó ra hoa kết quả bao nhiêu lần trong vòng đời? -HS thảo luận theo gợi ý của GV để phân biệt cây 1 năm, cây lâu năm -Một vài HS trả lời -> các HS khác nhận xét, bổ xung -GV nhận xét -> rút ra kết luận. -GV cho HS kể thêm 1 số cây lâu năm và cây 1 năm 4.Củng cố: -GV tóm tắt kiến thức bài học. Gọi 1-2 HS đọc phần KLC. ? Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật không có hoa? ? Phân biệt cây một năm và cây lâu năm? Cho ví dụ? 12p 05p -Thực vật có hoa là những thực vật cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt. -Thực vật không có hoa cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả. 2.Cây một năm và cây lâu năm -Cây 1 năm ra hoa kết quả 1 lần trong vòng đời - Cây lâu năm ra hoa kết quả nhiều lần trong vòng đời *KLC: SGK Tr.15 5.Dặn dò: 02p -Học bài trả lời câu hỏi cuối bài -Đọc Em có biết ? -Làm bài tập Tr.15 -Đọc và tìm hiểu trớc bài 5 Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng . - 6 - Đặng Thanh Tùng Trờng THCS Minh Dân Ngày soạn: chơng I - tế bào thực vật Ngày giảng: Tiết 4 kính lúp kính hiển vi và cách sử dụng I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -HS nhận biết đợc các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi -Biết cách sử dụng kính lúp,các sử dụng kính hiển vi 2.Kĩ năng -Rèn kĩ năng thực hành 3.Thái độ - Có ý thức giữ gìn bảo vệ kính lúp và kính hiển vi II.Đồ dùng dạy học 1.Chuẩn bị của giáo viên - Kính lúp và kính hiển vi 2. Chuẩn bị của học sinh -1vài bông hoa cỡ nhỏ, rễ nhỏ,1 đám rêu, rễ hành III.Hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức Lớp 6A ngày Lớp 6B ngày Lớp 6C ngày 2.Kiểm tra bài cũ: 05p Câu hỏi: Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật không có hoa? Trả lời: -Thực vật có hoa là những thực vật cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt. -Thực vật không có hoa cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả. 3.Bài mới Hoạt động của GV-HS TG Nội dung *Hoạt động 1 -Tìm hiểu cấu tạo của kính lúp: -GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK --> nắm bắt ghi nhớ cấu tạo--> trả lời câu hỏi: Kính lúp có cấu tạo nh thế nào? -HS cầm kính lúp xác định các bộ phận của kính trả lời câu hỏi -1 vài HS trình bày cấu tạo của kính lúp -Cách sử dụng kính lúp: -HS nghiên cứu thông tin SGK quan sát hình 5.2 trả lời câu hỏi:Trình bày cách sử dụng kính lúp? -GV gọi 1-2 HS trình bày cách sử dụng kính lúp cho cả lớp cùng nghe -Tập quan sát mẫu: -GV hớng dẫn HS đặt mẫu lên bàn,hớng dẫn cách sở dụng kính để quan sát vật mẫu -GV kiểm tra t thế ngồi của HS -HS quan sát mẫu và vẽ hình ra giấy 12p 20p 1. Kính lúp và cách sử dụng. -Cấu tạo kính lúp gồm 2 phần:Tay cầm bằng kim loại(bằng nhựa)+Tấm kính trong lồi 2 mặt -Cách sử dụng: Để mặt kính sát vật mẫu, từ từ đa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật - 7 - Đặng Thanh Tùng Trờng THCS Minh Dân *Hoạt động 2 - Tìm hiểu cấu tạo của kính hiển vi: -GV cho học sinh quan sát kính hiển vi,đọc thông tin SGK để nhận biết các bộ phận của kính. -GV gọi 1-2 HS lên trình bày trớc lớp(chỉ các bộ phận trên kính) -Lớp chú ý theo dõi--> nhận xét,bổ xung -Cách sử dụng kính hiển vi: -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK nắm bắt đợc các bớc sử dụng kính - GV gọi 1-2 HS lên trình bày trớc lớp cách sử dụng kính hiển vi -GV làm thao tác cách sử dụng kính để cả lớp cùng theo dõi -GV có thể phát cho mỗi nhóm 1 tiêu bản mẫu để tập quan sát 4.Củng cố: -GV tóm tắt kiến thức bài học -Gọi 1-2 HS đọc to KLC +Trình bày cấu tạo và cách sử dụng kính lúp? + Trình bày cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi? 05p 2.Kính hiển vi và cách sử dụng -Cấu tạo kính hiển vi gồm 3 phần: +Chân kính +Thân kính +Bàn kính -Cách sử dụng kính hiển vi: +Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính +Điều chỉnh ánh sáng bằng gơng phản chiếu ánh sáng +Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu *KLC: SGK-Tr.19 5.Dặn dò: 02p -Học bài trả lời câu hỏi cuối bài -Đọc Em có biết ? -Chuẩn bị theo nhóm : 1 củ hành tây,1 quả chua chín - 8 - Đặng Thanh Tùng Trờng THCS Minh Dân Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5 quan sát tế bào thực vật I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Học sinh phải tự làm đợc 1 tiêu bản tế bào TV(TB vảy hành hoặc TB thịt quả chua chín) 2.Kĩ năng -Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi -Rèn kĩ năng vẽ hình qun sát dợc trên kính hiển vi 3.Thái độ -Có ý thức bảo vệ, giữ gìn dụng cụ thực hành II.Đồ dùng dạy học 1.Chuẩn bị của giáo viên -Hành tây,cà chua chín -Kính hiển vi 2. Chuẩn bị của học sinh -Học thuộc bài cũ - Chuẩn bị theo nhóm : 1 củ hành tây,1 quả chua chín III.Hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức Lớp 6A ngày Lớp 6B ngày Lớp 6C ngày 2.Kiểm tra bài cũ: 05p Câu hỏi: Trình bày cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi? Trả lời: -Cấu tạo kính hiển vi gồm 3 phần: Chân kính - Thân kính - Bàn kính -Cách sử dụng kính hiển vi: +Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính +Điều chỉnh ánh sáng bằng gơng phản chiếu ánh sáng +Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu 3.Bài mới Hoạt động của GV-HS TG Nội dung *Hoạt động 1 -GVyêu cầu HS ở các nhóm đọc cách tiến hành lấy mẫu và quan sát mẫu trên kính -HS quan sát hình 6.1, đọc và nhắc lại các thao tác -> chọn 1 ngời chuẩn bị kính, còn lại chuẩn bị tiêu bản nh hớng dẫn của GV -GV làm mẫu tiêu bản để HS quan sát -GV đi các nhóm giúp đỡ, nhắc nhở, giải đáp thắc mắc của HS *Hoạt động 2 -GV dùng tranh phóng to giới thiệu: +Củ hành và tế bào biểu bì vảy hành +Quả chua và tế bào thịt quả chua -HS quan sát tranh đối chiếu với hình vẽ của nhóm mình, phân biệt vách nhăn tế bào 20p 12p 1.Quan sát tế bào dới kính hiển vi 2.Vẽ hình đã quan sát đợc - 9 - Đặng Thanh Tùng Trờng THCS Minh Dân -GV hớng dẫn học sinh cách vừa quan sát, vừa vẽ hình -HS vẽ hình vào vở 4.Củng cố : -GV nhận xét đánh giá kết quả giờ thực hành -Cho điểm các nhóm làm tốt nhắc nhở các nhóm cha tích cực -GV yêu cầu HS vệ sinh lớp học, lau kính xếp lại vào hộp 05p 5.Dặn dò:02p -Trả lời câu hỏi 1+2 (SGK tr.27) -Su tầm tranh ảnh về hình dạng các tế bào thực vật - 10 - [...]... I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Học sinh xác định đợc: +Các cơ quan của Tvật đều đợc cấu tạo bằng tế bào +Những thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào 2.Kĩ năng -Rèn kĩ năng quan sát 3.Thái độ -Giáo dục lòng yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học 1.Chuẩn bị của giáo viên -Tranh phóng to H.7.1 -> H.7.5 SGK 2 Chuẩn bị của học sinh - Su tầm tranh ảnh về các tế bào thực vật III.Hoạt động dạy học 1.ổn định... cúc, huệ, dâm bụt 2 Chuẩn bị của học sinh -Làm thí nghiệm theo nhóm, ghi lại kết quả III.Hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức Lớp 6A ngày Lớp 6B ngày Lớp 6C ngày 2.Kiểm tra bài cũ: 05p Câu hỏi: Cây gỗ to ra do đâu? Có thể xác định tuổi cây của gỗ bằng cách nào? Trả lời: -Thân gỗ to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ -Hằng năm cây sinh ra các vòng gỗ, đếm số vòng... rễ I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Học sinh nhận biết đợc hai loại rễ chính rễ cọc và rễ chùm -HS phân biệt đợc cấu tạo chức năng các miền của rễ 2.Kĩ năng -Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạy động nhóm 3.Thái độ -Giáo dục lòng yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ thực vật II.Đồ dùng dạy học 1.Chuẩn bị của giáo viên -Tranh phóng to H.9.1-> H.9.3 SGK Tr.29 -Một số cây có rễ : Cây rau cải, rau rền,hành,cây... năng quan sát, kỹ năng thực hành -Biết vận dụng kiến thức đã học để bớc đầu giải thích một số hiện tợng trong tự nhiên 3.Thái độ -Giáo dục lòng yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ thực vật II.Đồ dùng dạy học 1.Chuẩn bị của giáo viên -Tranh phóng to hình 11.2 SGK 2 Chuẩn bị của học sinh -Đọc, tìm hiểu bài trớc khi đến lớp III.Hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức Lớp 6A ngày Lớp 6B ngày Lớp 6C ngày 2.Kiểm... trả lời của HS -> rút ra kết các tế bào mô phân sinh ở tầng luận mục 1 10p sinh vỏ và tầng sinh trụ *Hoạt động 2 2.Vòng gỗ hằng năm -GV cho HS đọc SGK, quan sát hình vẽ (vật mẫu) -> tập đếm vòng gỗ, xác định tuổi của cây -Đại diện nhóm báo cáo kết quả -GV gọi đại diện 1-2 nhóm mang miếng gỗ lên trớc lớp đếm số vòng gỗ và xác định tuổi của -Hằng năm cây sinh ra các vòng cây -> các nhóm khác bổ sung gỗ,... chia tế bào ở thực vật chỉ có những tế bào mô phân sinh mới có khả năng phân chia 2.Kĩ năng -Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ tìm tòi kiến thức 3.Thái độ -Giáo dục lòng yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học 1.Chuẩn bị của giáo viên -Tranh phóng to H.8.1 -> H.8.2 SGK Tr.27 2 Chuẩn bị của học sinh -Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh III.Hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức Lớp 6A ngày Lớp 6B ngày Lớp... giữa thân trởng thành và thân non (tầng sinh vỏ và sinh trụ) -GV hớng dẫn HS xác định vị trí 2 tầng phát sinh nh SGV -GV yêu cầu HS đọc SGK -> thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi SGK -HS đọc thông tin -> trao đổi nhóm trả lời câu hỏi ra giấy -Đại diện nhóm mang mẫu lên chỉ vị trí của 2 - 30 - Nội dung 1.Tầng phát sinh Đặng Thanh Tùng Trờng THCS Minh Dân tầng phát sinh và trả lời 3 câu hỏi SGK -> các nhóm... rễ cây 2.Kĩ năng -Rèn kĩ năng quan sát( tranh,mẫu) 3.Thái độ -Giáo dục lòng yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ thực vật II.Đồ dùng dạy học 1.Chuẩn bị của giáo viên -Tranh phóng to H.10.1, 10.2 SGK -Bảng cấu tạo và chức năng của miền hút 2 Chuẩn bị của học sinh -Đọc,tìm hiểu bài trớc khi đến lớp III.Hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức Lớp 6A ngày Lớp 6B ngày Lớp 6C ngày 2.Kiểm tra bài cũ: 05p Câu hỏi:... nớc và muối khoáng +Miền sinh trởng làm cho rễ dài ra +Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ Đặng Thanh Tùng Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 9 Trờng THCS Minh Dân Cấu tạo miền hút của rễ I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Học sinh hiểu đợc cấu tạo và chức năng miền hút của rễ -Qua quan sát thấy đợc đặc điểm cấu tạo của các bộ phận phù hợp với chức năng của chúng -Biết sử dụng kiến thức đã học giải thích 1 số hiện... -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên II.Đồ dùng dạy học 1.Chuẩn bị của giáo viên -Tranh phóng to H13.1,13.2,13.3, 14.1 SGK -Bảng phân loại thân cây 2 Chuẩn bị của học sinh -Kẻ bảng Tr 45 SGK vào vở bài tập -Mẫu: cành cây(hoa hồng, dâm bụt, rau đay) -Làm trớc thí nghiệm và ghi lại kết quả III.Hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức Lớp 6A ngày Lớp 6B ngày Lớp 6C ngày 2.Kiểm tra bài . của sinh học là gì? 12p 05p Sinh vật trong tự nhiên đa dạng đợc chia thành 4 nhóm: TV,ĐV,Nấm,Vi khuẩn 2.Nhiệm vụ của sinh học - Nhiệm vụ của sinh học (SGK. của sinh vật học và thực vật học 2.Kĩ năng -Rèn kĩ năng quan sát ,so sánh 3.Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên ,yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học

Ngày đăng: 17/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV viết lên bảng một số cây nh: +Cây lúa, ngô, mớp -> cây 1 năm + Cây vải, nhãn, mít -> cây lâu năm ? Tại sao ngời ta lại nói nh vậy? - Sinh học cả năm đầy đủ
vi ết lên bảng một số cây nh: +Cây lúa, ngô, mớp -> cây 1 năm + Cây vải, nhãn, mít -> cây lâu năm ? Tại sao ngời ta lại nói nh vậy? (Trang 6)
*Tìm hiểu hình dạng tế bào - Sinh học cả năm đầy đủ
m hiểu hình dạng tế bào (Trang 11)
-Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ tìm tòi kiến thức - Sinh học cả năm đầy đủ
n kĩ năng quan sát hình vẽ tìm tòi kiến thức (Trang 13)
-GVyêu cầu HS nghiên cứu bảng: cấu tạo và chức năng của miền hút (SGK) -> thảo  luận nhóm trả lời câu hỏi SGK  - Sinh học cả năm đầy đủ
y êu cầu HS nghiên cứu bảng: cấu tạo và chức năng của miền hút (SGK) -> thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK (Trang 18)
-GV treo tranh H11.1, bảng số liệu SGK -> yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 3  trả lời câu hỏi sau thí nghiệm 3 - Sinh học cả năm đầy đủ
treo tranh H11.1, bảng số liệu SGK -> yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 3 trả lời câu hỏi sau thí nghiệm 3 (Trang 20)
-Tranh phóng to hình 11.2 SGK - Sinh học cả năm đầy đủ
ranh phóng to hình 11.2 SGK (Trang 21)
-Kẻ bảng Tr 40 SGK vào vở - Sinh học cả năm đầy đủ
b ảng Tr 40 SGK vào vở (Trang 22)
-Kẻ bảng Tr 45 SGK vào vở bài tập - Sinh học cả năm đầy đủ
b ảng Tr 45 SGK vào vở bài tập (Trang 24)
-GV nhận xét, cho HS xem bảng so sánh kẻ sẵn để đối chiếu, sửa sai - Sinh học cả năm đầy đủ
nh ận xét, cho HS xem bảng so sánh kẻ sẵn để đối chiếu, sửa sai (Trang 29)
-HS nhận biết đợc những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số thân biến dạng qua quan sát mẫu và tranh ảnh - Sinh học cả năm đầy đủ
nh ận biết đợc những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số thân biến dạng qua quan sát mẫu và tranh ảnh (Trang 34)
-HS hoàn tành bảng trong vở bài tập - Sinh học cả năm đầy đủ
ho àn tành bảng trong vở bài tập (Trang 37)
-GVyêu cầu HS làm bài tập hoàn thành bảng Tr.63 SGK vào vở. - Sinh học cả năm đầy đủ
y êu cầu HS làm bài tập hoàn thành bảng Tr.63 SGK vào vở (Trang 44)
Trả lời: Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung. 3.Bài mới - Sinh học cả năm đầy đủ
r ả lời: Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung. 3.Bài mới (Trang 45)
-Tranh phóng to hình 21.1, 21.2 SGK. - Sinh học cả năm đầy đủ
ranh phóng to hình 21.1, 21.2 SGK (Trang 47)
-HS xem lại bảng ở vở bài tập hoàn thành yêu cầu mục    tr.88 SGK: Điền từ vào chỗ trống  trong các câu SGK. - Sinh học cả năm đầy đủ
xem lại bảng ở vở bài tập hoàn thành yêu cầu mục tr.88 SGK: Điền từ vào chỗ trống trong các câu SGK (Trang 62)
-HS biết đợc nhữn gu việt của hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm.  2.Kỹ năng - Sinh học cả năm đầy đủ
bi ết đợc nhữn gu việt của hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm. 2.Kỹ năng (Trang 63)
-HS đọc thông tin + quan sát hình 30.5 SGK trả lời câu hỏi của GV. - Sinh học cả năm đầy đủ
c thông tin + quan sát hình 30.5 SGK trả lời câu hỏi của GV (Trang 76)
-Hình 31.1 Tr. 103 SGK phóng to. - Sinh học cả năm đầy đủ
Hình 31.1 Tr. 103 SGK phóng to (Trang 77)
-Vẽ hình 36.1 SGK vào vở bài tập - Sinh học cả năm đầy đủ
h ình 36.1 SGK vào vở bài tập (Trang 87)
? Trong hình 36.2 lá cây có đặc điểm gì? - Sinh học cả năm đầy đủ
rong hình 36.2 lá cây có đặc điểm gì? (Trang 89)
-HS phân biệt đợc một số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm(về kiểu rễ, kiểu gân lá, số lợng cánh hoa). - Sinh học cả năm đầy đủ
ph ân biệt đợc một số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm(về kiểu rễ, kiểu gân lá, số lợng cánh hoa) (Trang 106)
-GV nhận xét -> hoàn chỉnh bảng. - Sinh học cả năm đầy đủ
nh ận xét -> hoàn chỉnh bảng (Trang 107)
-HS đọc thông tin mục 2 và quan sát hình vẽ -> trả lời câu hỏi của GV. - Sinh học cả năm đầy đủ
c thông tin mục 2 và quan sát hình vẽ -> trả lời câu hỏi của GV (Trang 117)
-Đại diện một vài nhóm điền bảng -> các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Sinh học cả năm đầy đủ
i diện một vài nhóm điền bảng -> các nhóm khác nhận xét bổ sung (Trang 121)
11p 1.Hình dạng, kích thớc và cấu tạo của vi khuẩn. - Sinh học cả năm đầy đủ
11p 1.Hình dạng, kích thớc và cấu tạo của vi khuẩn (Trang 125)
? Vi khuẩn có những hình dạng nào? ? Kích thớc của vi khuẩn là bao nhiêu? - Sinh học cả năm đầy đủ
i khuẩn có những hình dạng nào? ? Kích thớc của vi khuẩn là bao nhiêu? (Trang 125)
? Nêu đặc điểm hình dạng, kích thớc và cấu tạo của vi khuẩn? - Sinh học cả năm đầy đủ
u đặc điểm hình dạng, kích thớc và cấu tạo của vi khuẩn? (Trang 126)
? Nấm rơm có hình dạng và cấu tạo nh thế nào? - Sinh học cả năm đầy đủ
m rơm có hình dạng và cấu tạo nh thế nào? (Trang 130)
? Nhận xét hình dạng bên ngoài của địa y? ? Nhận xét về thành phần cấu tạo của địa y?  -HS đọc thông tin mục 1 và quan sát H52.1  -H52.2 SGK   + mẫu vật trả lời các câu hỏi  của GV. - Sinh học cả năm đầy đủ
h ận xét hình dạng bên ngoài của địa y? ? Nhận xét về thành phần cấu tạo của địa y? -HS đọc thông tin mục 1 và quan sát H52.1 -H52.2 SGK + mẫu vật trả lời các câu hỏi của GV (Trang 132)
-Thân hình trụ nằm ngang - Sinh học cả năm đầy đủ
h ân hình trụ nằm ngang (Trang 135)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w