Tuần : 02 Ngay soạn: 29-08-2009 Tiết : 03 Ngay dạy: 01-09-2009 BÀI3 : TẾBÀO I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: • HS trình bày được thành phần cấu trúc cơ bản của tếbàobao gồm: màng sinh chất, chất tếbào ( lưới nội chất, riboxôm, ti thể, bộ máy Gôngi, trung thể), nhân ( nhiễm sắc thể, nhân con) • Phân biệt từng chức năng cấu trúc của tếbào • Chứng minh được tếbào là đơn vò chức năng của cơ thể 2/ Kỹ năng: 3/ Thái độ: II/ PHƯƠNG PHÁP và ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 / Phương Pháp : 2 / Giáo viên: – Các tranh phóng to hình 2.2 trang 8, hình 3.1 , hình 4.1 –2 –3 –4 SGK – Bảng 3.1 – 3.2 SGK – Sơ đồ mối quan hệ giữa chức năng của tếbào với cơ thể và môi trường 3 / Họcsinh III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn đònh lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: • Kể tên các hệ cơ quan và xác đònh vò trí, chức năng của các hệ cơ quan này trên lược đồ? • Căn cứ vào đặc điểm nào mà ta nói cơ thể người là một thể thống nhất? 3/ Mở Bài : Các em đã biết mọi bộ phận, cơ quan trong cơ thể đều được cấu tạo bằng tế bào. Vậy tếbào có cấu trúc và chức năng như thế nào? Có phải tếbào là đơn vò nhỏ nhất trong cấu tạo và hoạt động sống của cơ thể? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung ghi Hoạt động 1:Tìm hiểu các thành phần cấu tạo tếbào Mục tiêu: HS trình bày được thành phần cấu trúc cơ bản của tếbào gồm: màng sinh chất, chất tế bào, nhân. Cách tiến hành: – GV treo tranh hình 3.1, cho HS quan sát tranh và hoạt động cá nhân để trả lời – GV giảng thêm: • Màng sinh chất có lỗ màng đảm bảo mối liên hệ giữa tếbào với máu và dòch mô. Chất tếbào có nhiều bào quan như lưới nội chất ( trên lưới nội chất có các – HS quan sát tranh hình 3.1 – Cấu tạo tếbào gồm: – Màng sinh chất – Chất tế bào: lưới nội chất, ti thể, thể Gôngi, trung thể – Nhân - Hình dạng, kích thước của tếbào khác nhau: có tếbào hình cầu(tế bào trứng); hình đĩa(hồng cầu); hình thoi, hình sợi(tế bào cơ); hình sao(tế bào thần kinh);hình nón, hình que(tế bào võng mạc); hình khối, hình đa giác(tế bào biểu bì); hình sao nhiều cạnh(tế bào xương, tếbào thần kinh); hình trụ(tế bào lót xoang mũi)hoặc khơng có hình ribôxôm), bộ máy Gơngi trong nhân là dòch nhân có nhiễm sắc thể Hoạt động 2: Tìm hiểu các chức năng các bộ phận trong tếbào Mục tiêu : Hs phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tếbào Cách tiến hành: – GV treo bảng phụ 3.1 – Màng sinh chất có chức năng gì? Tại sao màng sinh chất lại thực hiện được chức năng đó? – Chất tếbào có chức năng là gì? – Kể tên hai hoạt động sống của tế bào? – Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống của tế bào? – Ngoài chức năng tổng hợp các chất, lưới nội chất còn tham gia vận chuyển các chất giữa các bào quan trong tế bào. Nhờ đâu lưới nội chất thực hiện được chức năng này? – Năng lượng để tổng hợp protein lấy từ đâu? – GV cho HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi :Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tếbào và nhân? – GV nhận xét – Bổ sung Hoạt động 3: Thành phần hoá học của màng tếbào Mục tiêu: – GV cho HS đọc thông tin trong SGK – GV bổ sung: Axit nuleic có 2 loại là ADN và ARN mang thông tin di truyền và được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học là C,H.O,N,P . – Em có nhận xét gì về thành phần hoá học của tếbào so với các nguyên tố hoá học có trong tự nhiên? – Từ đó, em có thể rút ra kết luận gì ? – GV nhận xét – Bổ sung Hoạt động 4: Tim hiểu hoạt động sống của tếbào Mục tiêu: HS chứng minh được tếbào là – Các HS khác nhận xét – Bổ sung -Mang tế bào: Lipit (photpholipit, cholesterol, glicolipit), protein, gluxit – HS quan sát bảng phụ – Màng sinh chất có lỗ màng đảm bảo mối liên hệ giữa tếbào với máu và dòch mô. Có chức năng giúp – - P: nguon vat lieu xay dung co ban cua tebao - L: nguon nang luong du tru - G: nguong nang luong chu yeu - Axit nucleic: la co so vat chat cua hien tuong di truyen - Nước: đảm bảo việc vận chuyển các chất - Các chất khống: có ý nghĩa lớn đối với hoạt động bình thường của tếbào dạng nhất định(bạch cầu) … -Tế bào gồm 3 thành phần cơ bản : + Màng tế bào: lipit, protein, gluxit + Tếbào chất: các bào quan; lưới nội chất, các hạt riboxom(tổng hợp protein), bộ máy goongi, ti thể(hoat động hơ hấp giải phóng năng lượng), ARN(axit ribonucleic) (tổng hợp protein), trung thể(phân chia tế bào) + Nhân tếbào →Dịch nhân: nhiễm sắc thể(ADN axit đeoxiribonucleic) → Di truyền →Nhân con(giàu chất ARN) Gồm chất hữu cơ và vơ cơ - Chất hữu cơ + protein: C, H, O, N, S, P + Lipit: C, H, O + Gluxit: C, H, O + Axit nucleic (AND, ARN) - Chất vơ cơ - Nước: H, O - Các chất khống: Ca, K, Na, Fe,Cu, P - Đồng hóa và dị hóa đơn vò chức năng của tếbào Cách tiến hành: – GV treo sơ đồ hình 3.2 – Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường thể hiện như thế nào? – Tếbào trong cơ thể có chức năng gì? – Tại sao nói tếbào là đơn vò chức năng của cơ thể sống? – GV nhận xét – bổ sung Chức năng của tếbào là thực hiện trao đổi chất và năng lượng cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngồi ra, sự phân chia của tếbào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào q trình sinh sản. Tếbào là đơn vị chức năng của cơ thể - Trao dổi chất và năng lượng - Sinh sản và cảm ứng - Sinh trưởng và phát triển IV/ CỦNG CỐ: Trong tế bào, bộ phận nào là quan trọng nhất? Tại sao nói tếbào là đơn vò chức năng của cơ thể? Làm bài tập bảng 3.2 SGK V/ DẶN DÒ: Làm bài tập bảng 3.2 SGK . nhau: có tế bào hình cầu (tế bào trứng); hình đĩa(hồng cầu); hình thoi, hình sợi (tế bào cơ); hình sao (tế bào thần kinh);hình nón, hình que (tế bào võng mạc);. bình thường của tế bào dạng nhất định(bạch cầu) … -Tế bào gồm 3 thành phần cơ bản : + Màng tế bào: lipit, protein, gluxit + Tế bào chất: các bào quan; lưới