Giáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả năm

117 503 0
Giáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả nămGiáo án sinh học lớp 11 đầy đủ cả năm

TRÌNH THPT NĂM HỌC 2016-2017 SINH HỌC 11 CƠ BẢN TUẦN TIẾT 01 01 02 03 04 05 06 07 02 03 04 05 06 07 08 08 09 * 10 * 11 12 13 14 09 10 11 12 15 16 * 17 18 19 20 21 13 14 15 16 17 18 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 TÊN BÀI DẠY Phần IV – SINH HỌC CƠ THỂ Chƣơng I: Chuyển hóa vật chất lƣợng A - Chuyển hóa vật chất lƣợng thực vật Bài Sự hấp thụ nƣớc muối khoáng rễ Bài Vận chuyển chất Bài Thoát nƣớc Bài Vai trò nguyên tố khoáng Bài 5: Muc I mục III- Bài 6: Dinh dƣỡng nitơ thực vật Muc IV mục V Bài 6: Dinh dƣỡng nitơ thực vật ( tt ) Bài Thực hành: Thí nghiệm thoát nƣớc thí nghiệm vai trò phân bón Bài Quang hợp thực vật Bài Quang hợp nhóm thực vật C3, C4, CAM Luyện tập Bài 10, 11 Anh hƣởng nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp, Quang hợp suất trồng Luyện tập Bài 12 Hô hấp thực vật Bài 13 Thực hành – Phát diệp lục Carôtenoit Bài 14 Thực hành – Phát hô hấp thực vật Kiểm tra tiết B – Chuyển hóa vật chất lƣợng động vật Bài 15 Tiêu hóa động vật Bài 16, 17 Tiêu hóa động vật( tt ) Hô hấp động vật Luyện tập Bài 18 Tuần hoàn máu Bài 19 Tuần hoàn máu ( tt) Bài 20 Cân nội môi Bài 21 Thực hành – Đo số tiêu sinh lý ngƣời Bài 22 Bài tập Chƣơng II: Cảm ứng A – Cảm ứng thực vật Bài 23 Hƣớng động Bài 24 Ứng động Bài 25 Thực hành – Hƣớng động B – Cảm ứng động vật Bài 26 Cảm ứng động vật Bài 27 Cảm ứng động vật( tt ) Bài 28 Điện nghỉ, điện hoạt động lan truyền sung thần kinh Bài 29 Điện nghỉ, điện hoạt động lan truyền sung thần kinh(tt) Ôn tập học kì I Kiểm tra học kì I Bài 30 Truyền tin qua xináp Bài 31 Tập tính động vật Bài 32 Tập tính động vật( tt ) 19 34 Bài 33 Thực hành – xem phim tạp tính động vật 35 Chƣơng III: Sinh trƣởng phát triển A – Sinh trƣởng phát triển thực vật Bài 34 Sinh trƣởng thực vật Bài 35 Hoocmôn thực vật Bài 36 Phát triển thực vật có hoa B – Sinh trƣởng phát triển động vật Bài 37 Sinh trƣởng phát triển động vật Luyện tập Bài 38 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển động vật Bài 39 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển động vật(tt) Bài 40 Thực hành – Xem phim sinh trƣởng phát triển động vật Kiểm tra tiết Chƣơng IV: Sinh sản A – Sinh sản thực vật Bài 41 Sinh sản vô tính thực vật Bài 42 Sinh sản hữu tính thực vật Bài 43 Thực hành – Nhân giống vô tính thực vật giâm, chiết, ghép B – Sinh sản động vật Bài 44 Sinh sản vô tính động vật Bài 45 Sinh sản hữu tính động vật Ôn tập học kì II Kiểm tra học kì II Bài 46 Cơ chế điều hòa sinh sản Bài 47 Điều khiển sinh sản động vật sinh đẻ có kế hoạch ngƣời Bài tập chƣơng IV 20 21 22 36 37 38 23 24 25 26 27 * 39 40 41 42 28 29 30 31 43 44 45 46 32 33 34 35 36 37 47 48 49 50 51 52 Ngày soạn: … / ./……… Ngày dạy :… /……/……… Tuần…… Tiết Chƣơng I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƢỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Mô tả đƣợc cấu tạo hệ rễ thích nghi với chức hấp thụ nƣớc ion khoáng - Phân biệt đƣợc chế hấp thụ nƣớc ion khoáng rễ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ: Giải thích số tƣợng thực tế liên quan đến trình hút nƣớc II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK,máy chiếu Học sinh: SGK, đọc trƣớc nhà III PHƢƠNG PHÁP: Diễn giảng, vấn đáp, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu rễ quan hấp I RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƢỚC VÀ thụ nước: ION KHOÁNG GV: Chỉ giới thiệu quan hấp thụ nƣớc ion khoáng chủ yếu rễ qua hệ thống lông hút dày đặc rễ II CƠ CHẾ HẤP THU NƢỚC VÀ ION * Hoạt động 2: Tìm hiểu chế hấp thụ KHOÁNG Ở RỄ nước muối khoáng rễ Hấp thụ nƣớc ion khoáng từ đất vào GV: yêu cầu HS dự đoán biến đổi tế tế bào lông hút bào cho vào cốc đựng dd có nồng độ a Hấp thụ nước: ƣu trƣơng, nhƣợc trƣơng đẳng trƣơng → Nƣớc đƣợc hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào cho biết: lông hút theo chế thụ động(thẩm thấu): từ - Nƣớc đƣợc hấp thụ từ đất vào rễ theo chế môi trƣờng nhƣợc trƣơng vào môi trƣờng ƣu nào? Giải thích? trƣơng tế bào long hút nhờ chênh - Các ion khoáng đƣợc hấp thụ vào tế bào lệch áp suất thẩm thấu lông hút ntn? b Hấp thụ muối khoáng - Hấp thụ động khác hấp chủ động điểm Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ nào? cách chọn lọc theo chế: HS: Quan sát → trả lời câu hỏi + Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận độ cao đến nơi có nồng độ thấp GV: cho HS quan sát hình 1.3 SGK yêu cầu + Chủ động: Di chuyển ngƣợc chiều gradien HS: nồng độ cần lƣợng - Ghi tên đƣờng vận chuyển nƣớc Dòng nước ion khoáng từ lông hút ion khoáng vào vị trí có dấu “?” sơ vào mạch gỗ rễ đồ - Theo đƣờng: - Vì nƣớc từ lông hút vào mạch gỗ rễ + Con đƣờng gian bào: Từ lông hút → khoảng theo chiều? gian bào → mạch gỗ HS: Quan sát hình → trả lời câu hỏi + Con đƣờng tế bào chất: Từ lông hút → tế TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận bào sống → mạch gỗ Hoạt động thầy - trò - GV: giới thiệu mối tƣơng tác môi trƣờng rễ trình hấp thụ nƣớc ion khoáng Nội dung kiến thức Củng cố: Nêu khác biệt hấp thụ nƣớc muối khoáng? Làm để hấp thụ nƣớc muối khoáng thuận lợi nhất? Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc trƣớc V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: … / ./……… Ngày dạy :… /……/……… Tuần…… Tiết Bài 2: QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Mô tả đƣợc cấu tạo quan vận chuyển - Thành phần dịch vận chuyển - Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ: Tích cực học tập, bảo vệ chăm sóc xanh II CHUẨN BỊ Giáo viên: Tranh vẽ hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.5 SGK,Máy chiếu Học sinh: SGK, đọc trƣớc học III PHƢƠNG PHÁP: Diễn giảng, vấn đáp, hoạt động nhóm IV TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - GV treo sơ đồ hình 1.3, yêu cầu HS lên thích phận nhƣ đƣờng xâm nhập nƣớc ion khoáng từ đất vào mạch gỗ rễ? - Nêu khác biệt hấp thụ nƣớc muối khoáng? Giải thích loài cạn không sống đƣợc đất ngập mặn Bài mới: Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu dòng mạch gỗ I DÒNG MẠCH GỖ GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2.1, 2.2 trả lời Cấu tạo mạch gỗ câu hỏi: - Mạch gỗ gồm tế bào chết đƣợc chia thành - Hãy mô tả đƣờng vận chuyển dòng loại: quản bào mạch ống mạch gỗ cây? - Các tế bào loại màng - Hãy cho biết quản bào mạch ống khác bào quan tạo nên ống rỗng dài từ rễ đến láở điểm nào? Dòng vận chuyển dọc - Vì mạch gỗ bền chắc? - Các tế bào xếp sát vào theo cách lỗ ben HS: Quan sát hình 2.1, nghiên cứu thông tin tế bào khớp với lỗ bên tế bào kiaSGK → trả lời câu hỏi Dòng vận chuyển ngang GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận - Thành mạch gỗ đƣợc linhin hóa tạo mạch gỗ bền GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục 2, trả lời câu Thành phần dịch mạch gỗ hỏi: Thành phần chủ yếu gồm: Nƣớc, ion - Hãy nêu thành phần dịch mạch gỗ? khoáng, có chất hữu đƣợc HS: Nghiên cứu mục → trả lời câu hỏi tổng hợp rễ GV: Cho HS quan sát hình 2.3 trả lời câu hỏi: Động lực đẩy dòng mạch gỗ - Hãy cho biết nƣớc ion khoáng đƣợc vận - Lực đẩy(Áp suất rễ) chuyển mạch gỗ nhờ động lực nào? - Lực hút thoát nƣớc HS: nghiên cứu mục → trả lời câu hỏi - Lực liên kết phân tử nƣớc với GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận với thành mạch gỗ * Hoạt động 2: Tìm hiểu dòng mạch dây GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2.2, 2.3, đọc SGK, trả lời câu hỏi II DÒNG MẠCH RÂY - Mô tả cấu tạo mạch dây? Cấu tạo mạch rây Hoạt động thầy – trò - Vai trò tế bào ống rây tế bào kèm? - So sánh cấu tạo mạch rây mạch gỗ? HS: Quan sát hình 2.2, 2.3 thông tin SGK để trả lời GV: Thành phần dịch mạch dây? HS: Nghiên cứu thông tin SGK → trả lời câu hỏi GV: Động lực vận chuyển? HS: Nghiên cứu thông tin SGK → trả lời câu hỏi GV: nhận xét, bổ sung → kết luận GV: Từ nêu điểm khác dòng mạch gỗ dòng mạch dây? HS: Thảo luận nhóm để trả lời GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận Nội dung kiến thức - Mạch rây gồm tế bào sống, không rỗng đƣợc chia thành loại: Tb ống rây tb kèm - Tế bào ống rây loại tế bào chuyên hóa cao cho vận chuyển - Tế bào kèm nằm cạnh tế bào ống rây, cung cấp lƣợng cho tế bào ống rây Thành phần dịch mạch rây Dịch mạch rây gồm: - Đƣờng saccarozo( 95%), aa, vitamin, hoocmon thực vật, ATP… - Một số ion khoáng sử dụng lại, nhiều kali làm cho mạch rây có pH từ 8.0-8.5 Động lực dòng mạch rây - Là chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn (lá: nơi tổng hợp saccarôzơ)có áp suất thẩm thấu cao quan chứa( rễ, hạt: nơi saccarôzơ đƣợc sử dụng, dự trữ) có áp suất tháp Củng cố: - Vì ta bóc vỏ quanh cành hay thân thời gian sau chỗ bị bóc phình to ra? Sự hút nƣớc từ rễ lên qua giai đoạn nào? Dặn dò - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc thêm: “Em có biết” đọc trƣớc - Làm thí nghiệm sau quan sát tƣợng giải thích - Thí nghiệm: Lấy bao polyetilen trắng bao quanh cành nhỏ có trồng chậu vƣờn cột miệng bao lại, để ngày sau quan sát V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày duyệt…………………………….…… Duyệt tổ trưởng: Đỗ Thị Kim Thoa Đỗ Thị Kim Thoa Ngày soạn: … / ./……… Ngày dạy :… /……/……… Tuần…… Tiết Bài 3: THOÁT HƠI NƢỚC I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nêu đƣợc vai trò thoát nƣớc đời sống thực vật - Mô tả đƣợc cấu tạo thích nghi với chức thoát nƣớc - Trình bày đƣợc chế đóng mở lỗ khí khí khổng tác nhân ảnh hƣởng đến trình thoát nƣớc Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ : Tích cực trồng bảo vệ xanh trƣờng học, nơi đƣờng phố II CHUẨN BỊ Giáo viên :Giáo án, SGK, tranh vẽ hình 3.1, 3.2,3.4 SGK Học sinh : SGK, đọc trƣớc học III PHƢƠNG PHÁP: Diễn giảng, vấn đáp, hoạt động nhóm IV TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Trình bày cấu tạo, thành phần dịch vận chuyển động lực dòng mạch gỗ - Nêu khác biệt mạch gỗ mạch rây Bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò thoát I VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƢỚC nước GV : giới thiệu quan thoát nƣớc chủ - Thoát nƣớc tạo lực hút đầu dòng yếu mạch gỗ - Hãy cho biết thoát nƣớc ? - Thoát nƣớc làm khí khổng mở, cho CO2 - Vai trò thoát nƣớc ? khuếch tán vào cung cấp cho trình quang HS : trả lời câu hỏi hợp GV : nhận xét, bổ sung → kết luận - Thoát nƣớc làm làm giảm nhiệt độ bề mặt * Hoạt động 2: Tìm hiểu thoát nước qua lá II THOÁT HƠI NƢỚC QUA LÁ GV: Yêu cầu HS đọc số liệu bảng 3.1, quan Cấu tạo thích nghi với chức sát hình 3.1, 3.2, 3.3→ trả lời câu hỏi: thoát nƣớc - Em có nhận xét tốc độ thoát nƣớc Đặc điểm thích nghi với chức mặt mặt dƣới ? thoát nƣớc: - Những cấu trúc tham gia tham gia vào + Khí khổng: Gồm tế bào đóng hình htạ đậu, trình thoát nƣớc lá? vách dày vách tạo lỗ khí khổng HS : Đọc số liệu, quan sát hình → trả lời câu + Tầng cutin (không đáng kể): Do tế bào biểu bì hỏi tiết bao phủ bề mặt lá(trừ khí khổng) GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu Hai đƣờng thoát nƣớc: qua khí hỏi: khổng qua cutin - Có đƣờng thoát nƣớc? Đặc - Con đường qua khí khổng (chủ yếu): diểm đƣờng + Khi no nƣớc, vách mỏng tế bào khí khổng - Trong đƣờng thoát nƣớc căng → vách dày cong theo → lỗ khí mở kể đƣờng chủ yếu ? + Khi nƣớc, vách mỏng hết căng → vách dày duỗi → lỗ khí đóng Hoạt động thầy - trò HS: Nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 3: Các tác nhân ảnh hưởng đến trình thoát nước GV: Cho HS đọc mục III, trả lời câu hỏi: - Quá trình thoát nƣớc chịu ảnh hƣởng nhân tố nào? HS: Nghiên cứu mục III → trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 4: Tìm hiểu cân nước tưới tiêu hợp lí cho trồng GV: giải thích có chế tự điều hòa nhu cầu nƣớc, chế điều hòa việc hút vào thải Khi chế điều hòa không thực đƣợc không phát triển bình thƣờng Nội dung kiến thức - Con đường qua cutin: Hơi nƣớc từ khoảng gian bào thịt qua lớp cu tin để III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƢỚC + Nƣớc + Ánh sáng + Nhiệt độ, gió số ion khoáng IV CÂN BẰNG NƢỚC VÀ TƢỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG - Cân nƣớc đƣợc tính so sánh lƣợng nƣớc rễ hút vào lƣợng nƣớc thoát - Tƣới nƣớc hợp lí cho trồng dựa vào: Đặc điểm di truyền, pha sinh trƣởng, phát triển cây, loại cây, đặc điểm đất, thời tiết - Chỉ tiêu sinh lí chuẩn đoán nhu cầu nƣớc cây: Áp suất thẩm thấu, hàm lƣợng nƣớc, sức huát nƣớc Củng cố: Cây thoát nƣớc qua phận nào? Trình bày chế đóng mở khí khổng Dặn dò - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc thêm: “Em có biết” đọc trƣớc V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: … / ./……… Ngày dạy :… /……/……… Tuần…… Tiết Bài 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu đƣợc khái niệm: nguyên tố dinh dƣỡng thiết yếu, nguyên tố đại lƣợng nguyên tố vi lƣợng - Trình bày đƣợc vai trò đặc trƣng nguyên tố dinh dƣỡng thiết yếu - Liệt kê đƣợc nguồn cung cấp dinh dƣỡng cho cây, dạng phân bón hấp thụ đƣợc Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ : Khi bón phân cho trồng phải hợp lí, bón đủ liều lƣợng Phân bón phải dạng dễ hòa tan II CHUẨN BỊ Giáo viên :Giáo án, SGK, tranh vẽ hình 4.1, 4.2, 4.3 SGK Học sinh : SGK, đọc trƣớc học III PHƢƠNG PHÁP: Diễn giảng, vấn đáp, hoạt động nhóm IV TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Thoát nƣớc có vai trò gì? Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng? - Thế cân nƣớc? Tƣới tiêu cho trồng cần ý vấn đề gì? Bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tố dinh I NGUYÊN TỐ DINH DƢỠNG KHÓNG dưỡng khoáng thiết yếu THIẾU YẾU TRONG CÂY - Nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu : GV: cho HS quan sát hình 4.1, trả lời câu hỏi: + Nguyên tố mà thiếu không hoàn - Hãy mô tả thí nghiệm, nêu nhận xét giải thành đƣợc chu trình sống thích ? + Không thể thay đƣợc nguyên - Nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu tố khác ? + Phải trực tiếp tham gia vào trình chuyển HS : Quan sát hình 4.1→ trả lời câu hỏi hóa vật chất thể GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận - Các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu gồm : + Nguyên tố đại lƣợng : C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg + Nguyên tố vi lƣợng : Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni * Hoạt động 2: Tìm hiểu thoát nước qua II VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH GV: Yêu cầu HS dựa vào mô tả hình 4.2 DƢỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG hình 5.2→ trả lời câu hỏi: CÂY - Hãy giải thích thiếu Mg có vệt màu - Tham gia cấu tạo chất sống đỏ, thiếu N có màu vàng nhạt? - Điều tiết trình trao đổi chất, hoạt động - Các nguyên tố khoáng có vai trò sinh lý cây: thể thực vật? + Thay đổi đặc tính lý hóa keo nguyên sinh HS: Quan sát hình → trả lời câu hỏi chất GV: nhận xét, bổ sung → kết luận + Hoạt hóa enzim, làm tăng hoạt động trao đổi Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức chất + Điều chỉnh trình sinh trƣởng - Tăng tính chống chịu trồng * Hoạt động 3: Nguồn cung cấp nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho GV: cho HS đọc mục III, phân tích đồ thị 4.3, trả lời câu hỏi : - Vì nói đất nguồn cung cấp chủ yếu chất dinh dƣỡng khoáng? - Dựa vào đồ thị hình 4.3, rút nhận xét liều lƣợng phân bón hợp lí để đảm bảo cho sinh trƣởng tốt mà không gây ô nhiễm môi trƣờng HS: nghiên cứu mục III, quan sát đồ thị hình 4.3 → trả lời câu hỏi GV: nhận xét, bổ sung → kết luận III NGUỒN CUNG CẤP CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƢỠNG KHOÁNG CHO CÂY Đất nguồn cung cấp chủ yếu chất khoáng cho - Trong đất nguyên tố khoáng tồn dạng: Hòa tan không hòa tan - Cây hấp thụ muối khoáng dạng hòa tan Phân bón cho trồng - Bón không hợp lí với liều lƣợng cao mức cần thiết sẽ: + Gây độc cho + Ô nhiễm nông sản + Ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc… - Tùy thuộc vào loại phân, giống trồng để bón liều lƣợng cho phù hợp Củng cố: -Thế nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu? Vai trò chúng? - Nếu bón nhiều phân nitơ cho làm thực phẩm có tốt không ? Tại ? Dặn dò : - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc thêm: “Em có biết” đọc trƣớc V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày duyệt…………………………….…… Duyệt tổ trưởng: Đỗ Thị Kim Thoa Đỗ Thị Kim Thoa 10 lời - Thụ tinh có hiệu thụ tinh thấp tinh trùng phải bơi nƣớc để gặp trứng, GV: Hãy cho biết thụ tinh ếch( hình lý giải thích động vật thụ tinh 45.3), rắn( hình 45.4) hình thức thụ thƣờng đẻ nhiều trứng tinh hay thụ tinh - Thụ tinh hình thức thụ tinh đƣa tinh trùng Thụ tinh có ƣu so với thụ vào quan sinh dục nên hiệu thụ tinh tinh ngoài? cao IV ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON HS: Nghiên cứu thông tin SGk thảo Động vật đẻ trứng đẻ luận nhóm, trả lời câu hỏi - ĐV đẻ trứng: Cá, lƣỡng cƣ, bò sát, ếch nhái - ĐV đẻ con: tất thú (trừ thú Mỏ vịt) Ƣu điểm mang thai sinh thú GV: Nhận xét bổ sung để hoàn - Ở động vật có vú, chất dinh dƣỡng từ thể mẹ qua thiện kiến thức thai phong phú, nhiệt độ thể mẹ thích * Hoạt động 4: Tìm hiểu động vật hợp với phát triển thai đẻ trứng đẻ - Phôi thai đƣợc bảo vệ tốt nên tỉ lệ chết thai thấp GV: Cho ví dụ vài loài động vật đẻ trứng đẻ Cho biết ƣu điểm mang thai sinh thú so với đẻ trứng động vật khác HS: Nghiên cứu thông tin SGk hiểu biết thực tế để trả lời GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức Củng cố: Nêu ƣu điểm nhƣợc điểm thụ tinh so với thụ tinh ngoài, mang thai sinh thú so với đẻ trứng loài động vật khác Dặn dò: - Trả lời câu hỏi làm tập SGK trang 178 - Đọc trƣớc 46 V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày duyệt…………………………….…… Duyệt tổ trưởng: Đỗ Thị Kim Thoa Đỗ Thị Kim Thoa 103 Tuần…… Tiết Ngày soạn: … / ./……… Ngày dạy :…… /… …/……… ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: Kiến thức: Qua học HV: - Nêu đƣợc nội dung nghiên cứu sinh học 11 Kỹ năng: Quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tƣợng hoá Thái độ: Phát triển tƣ tƣởng vật biện chứng tình yêu thiên nhiên, môn học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, sơ đồ, tài liệu tham khảo Học viên: SGK, đồ dùng học tập III PHƢƠNG PHÁP: Vấn đáp, hoạt động nhóm V TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC Ổn định tổ chức : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra đầu : Nêu vai trò sinh học 11 Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung * Hoạt động 1: Giáo viên hƣớng dẫn học I BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM sinh làm tập trắc nghiệm GV: Hƣớng dẫn học sinh thảo luận trả Câu hỏi trắc nghiệm đƣợc xây dựng đề lời câu hỏi trắc nghiệm cƣơng( 30 câu ) HS: Tái lại kiến thức cũ, thảo luận, thống trả lời câu hỏi trắc nghiệm GV: Sửa để học sinh hoàn thiện phần tập trắc nghiệm * Hoạt động 2: Học sinh trả lời câu hỏi tự luận GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi tự luận HS: Từng học sinh đại diện trả lời câu hỏi đề cƣơng GV: Cần lƣu ý học sinh số câu hỏi gợi mở nhƣ: * Những ƣu điểm hạn chế sinh sản vô tính động vật: - Ƣu điểm: + Cơ thể sống độc lập, đơn lẻ tạo cháu, có lợi trƣờng hợp mật độ quần thể thấp + Tạo số lƣợng lớn cháu giống thời gian ngắn + Tạo cá thể thích nghi tốt với môi trƣờng sống ổn định, biến động, nhờ quần thể phát triển nhanh - Nhƣợc điểm: + Tạo hệ cháu giống mặt di truyền Vì vậy, điều kiện sống thay đổi, dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, chí toàn quần thể bị II CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Thế phát triển không qua biến thái, phát triển qua biến thái hoàn toàn phát triển qua biến thái không hoàn toàn động vật? Câu 2: Nêu tên tác dụng sinh lí hoocmôn ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển động vật có xƣơng sống động vật xƣơng sống Câu 3: Nêu khái niệm: Sinh sản vô tính thực vật, sinh sản bào tử, sinh sản sinh dƣỡng, nuôi cấy tế bào mô thực vật.(Ví dụ minh họa) Câu 4: Trình bày vai trò sinh sản sinh dƣỡng ngành Nông nghiệp Câu 5: Thế sinh sản hữu tính thực vật? Sinh sản hữu tính thực vật có đặc điểm gì? Câu 6: Thế thụ phấn? Thụ tinh? Nêu qúa trình thụ tinh kép thực vật Câu 7: Thế sinh sản vô tính động vật? Trình bày hình thức sinh sản vô tính động vật Trình bày ƣu điểm hạn chế sinh sản vô tính động vật Câu 8: Sinh sản hữu tính động vật gì? Quá trình 104 tiêu diệt * Ƣu điểm thụ tinh so với thụ tinh ngoài: - Thụ tinh có hiệu thụ tinh thấp tinh trùng phải bơi nƣớc để gặp trứng, lý giải thích động vật thụ tinh thƣờng đẻ nhiều trứng - Thụ tinh hình thức thụ tinh đƣa tinh trùng vào quan sinh dục nên hiệu thụ tinh cao * Ƣu điểm mang thai sinh thú so với đẻ trứng động vật khác: - Ở động vật có vú, chất dinh dƣỡng từ thể mẹ qua thai để nuôi thai phong phú, nhiệt độ thể mẹ thích hợp cho phát triển phôi thai - Phôi thai đƣợc bảo vệ tốt thể mẹ, không bị động vật khác ăn sinh sản hữu tính động vật gồm giai đoạn nào? Câu 9: Thế thụ tinh trong, thụ tinh ngoài? Cho biết ƣu điểm thụ tinh so với thụ tinh Câu 10: Cho ví dụ vài loài động vật đẻ trứng đẻ Nêu ƣu điểm mang thai sinh thú so với đẻ trứng động vật khác Cũng cố: Học sinh tóm tắt câu hỏi ôn tập học kì II Dặn dò: Học cũ, trả lời câu hỏi SGK chuẩn bị tiết sau làm kiểm tra học kì II V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày duyệt…………………………….…… Duyệt tổ trưởng: Đỗ Thị Kim Thoa Đỗ Thị Kim Thoa 105 Tuần…… Tiết Ngày soạn: … / ./……… Ngày dạy :…… /… …/……… Bài 46 CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH SẢN I MỤC TIÊUBÀI HỌC: Kiến thức: - Nêu đƣợc chế điều hoà sinh tinh - Nêu đƣợc chế điều hoà sinh trứng Kỹ năng: Quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tƣợng hoá Thái độ: Nâng cao tính tự giác, cố gắng vƣơn lên HS II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, SGK, Sơ đồ phóng to hình 46.1 46.2 SGK Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III PHƢƠNG PHÁP: Vấn đáp, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Cho biết khác sinh sản vô tính sinh sản hữu tính Cho ví dụ vài loài động vật có thụ tinh Tại thụ tinh phải thực môi trƣờng nƣớc? Cho ví dụ vài loài động vật có thụ tinh Thụ tinh có ƣu điểm so với thụ tinh ngoài? So sánh sinh sản hữu tính động vật thực vật Bài mới: Hoạt động thầy trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu chế điều hoà sinh tinh sinh trứng GV: treo sơ đồ hình 46.1 SGK Yếu tố điều hoà sinh tinh ? HS: hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi mục , sau lên bảng vào sơ đồ báo cáo kết HS: nhóm HS khác nhận xét bổ sung GV: Nhận xét xác hoá GV: Khi nồng độ testostêrôn cao dẫn đến hiệu gì? HS: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận trả lời GV: Yếu tố tham gia điều hoà sinh trứng? HS: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi phần , sau báo cáo kết HS: Nhóm học sinh khác nhận xét bổ sung GV: nhận xét xác hoá Nội dung I CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG Cơ chế điều hoà sinh tinh - Khi có kích thích, vùng dƣới đồi tiết hoocmôn GnRH kích thích tuyến yên tiết FSH LH: + FSH: kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng + LH kích thích tế bào kẽ (TB lêiđich) sản xuất testostêrôn, testostêrôn kích thích sản sinh tinh trùng - Khi nồng độ testosteron máu tăng cao gây ức chế ngƣợc, vùng dƣới đồi tuyến yên giảm tiết GnRh, FSH LH Cơ chế điều hoà sinh trứng - Khi có kích thích, vùng dƣới đồi tiết hoocmôn GnRH kích thích tuyến yên tiết FSH LH: - FSH kích thích nang trứng phát triển tiết Ơstrôgen - LH làm trứng chín, rụng tạo thể vàng, thể vàng tiết prôgestêrôn ơstrôgen + Prôgestêrôn ơstrôgen làm cho niêm mạc phát triển dày lên - Khi nồng độ prôgestêrôn ơstrôgen máu tăng cao gây ức chế ngƣợc, vùng dƣới đồi tuyến yên giảm tiết GnRh, FSH LH 106 GV: Tại trứng rụng theo chu kì kinh nguyệt? HS: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi * Hoạt động 2: Ảnh hƣởng thần kinh môi trƣờng sống đến trình sinh tinh sinh trứng II ẢNH HƢỞNG CỦA THẦN KINH VÀ MÔI TRƢỜNG SỐNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TINH VÀ SINH TRỨNG - Căng thẳng thần kinh kéo dài, sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài gây rối loạn trình trứng chín rụng, làm giảm sản sinh tinh trùng - Sự diện mùi đực tác động lên hệ thần kinh nội tiết, qua ảnh hƣởng đến trình phát GV: Hệ thần kinh môi trƣờng ảnh hƣ- triển, chín rụng trứng ảnh hƣởng đến hành vi ởng tới trình sản sinh tinh trùng sinh dục trình sản sinh trứng? - Thiếu ăn, suy dinh dƣỡng, chế độ ăn không hợp lí gây rối loạn trình chuyển hóa vật chất HS: Nghiên cứu thông tin SGk trả lời thể, ảnh hƣởng đến trình sinh tinh sinh trứng - Ngƣời nghiện thuốc lá, nghiện rƣợu, nghiện ma túy GV: Nhận xét bổ sung để hoàn thiện có trình sinh trứng bị rối loạn, tinh hoàn giảm khả kiến thức sinh tinh trùng Củng Cố - Cho HS đọc phần đóng khung cuối SGK - Tại trình sinh trứng lại diễn theo mùa? Dặn dò: - Trả lời câu hỏi làm tập SGK trang 181 - Đọc trƣớc 47 V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày duyệt…………………………….…… Duyệt tổ trưởng: Đỗ Thị Kim Thoa Đỗ Thị Kim Thoa 107 Tuần…… Tiết Ngày soạn: … / ./……… Ngày dạy :…… /… …/……… Bài 47 ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Qua học HV: - Trình bày đƣợc số biện pháp điều khiển sinh sản động vật - Nêu đƣợc khái niệm giải thích đƣợc phải sinh đẻ có kế hoạch - Kể tên đƣợc số biện pháp tránh thai chế tác dụng chúng Kỹ năng: Quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tƣợng hoá Thái độ: Phát triển tƣ tƣởng vật biện chứng tình yêu thiên nhiên, môn học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, Bảng 47 SGK, dụng cụ tránh thai Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III PHƢƠNG PHÁP: Vấn đáp, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức : Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : Hằng ngày, phụ nữ uống viên thuốc tránh thai (chứa prôgestêrôn prôgestêrôn + ơstrôgen) tránh đƣợc mang thai, sao? Rối loạn sản xuất hoocmôn FSH, LH testostêrôn có ảnh hƣởng đến trình sinh tinh hay không, sao? Quá trình sản xuất hoocmôn FSH, LH, ơstrôgen prôgestêrôn bị rối loạn có ảnh hƣởng đến trình sinh trứng hay không, sao? Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung * Hoạt động 1: Điều khiển sinh sản I ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT động vật Một số biện pháp làm thay đổi số GV: Theo em, có biện pháp - Sử dụng hoocmôn chất kích tổng hợp để làm thay đổi số con? Các em VD: SGK lấy số ví dụ việc sử dụng hoocmôn - Thay đổi yếu tố môi trƣờng chất kích thích nhằm điều khiển sinh VD SGK sản động vật - Nuôi cấy phôi HS: Nghiên cứu thông tin SGK VD: SGK kiến thức thực tế để trả lời - Thụ tinh nhân tạo GV: Nuôi cấy phôi có ứng dụng + Thụ tinh nhân tạo bên thể: hiệu gì? VD: SGK Theo em thụ tinh nhân tạo gì? Thụ + Thụ tinh nhân tạo bên thể: tinh nhân tạo có ý nghĩa gì? VD: SGK HS: Nghiên cứu thông tin SGk để trả lời Một số biện pháp điều khiển giới tính - Sử dụng biện pháp kỹ thuật nhƣ lọc, li tâm, điện GV: Tại phải điều khiển giới tính? di để tách tinh trùng thành loại Tuỳ theo nhu cầu Điều khiển giới tính có ý nghĩa gì? Làm đực hay để chọn loại tinh trùng cho thụ để điều khiển giới tính động vật tinh với trứng đƣợc? Tại phải cấm xác định giới tính - Nuôi cá rôphi bột 17 – mêtyltestostêrôn kèm thai nhi ngƣời? vitamin C tạo 90% cá rô phi đực HS: Nghiên cứu thông tinh SGK hiểu biết thực tế để trả lời II SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH GV: Nhận xét bổ sung để hoàn thiện Sinh đẻ có kế hoạch gì? kiến thức - Sinh đẻ có kế hoạch điều chỉnh số con, thời 108 * Hoạt động 2: Sinh đẻ có kế hoạch điểm sinh khoảng cách sinh cho phù hợp với việc nâng cao chất lƣợng sống cá nhân, gia đình xã hội - Lợi ích sinh đẻ có kế hoạch: + Nâng cao chất lƣợng sống, cải thiện kinh tế, chăm lo sức khỏe, học, giải trí… + Giảm áp lực tài nguyên môi trƣờng cho xã hội Các biện pháp tránh thai - Bao cao su - Dụng cụ tử cung - Thuốc tránh thai - Triệt sản nam nữ - Tính vòng kinh - Xuất tinh âm đạo GV: Theo em sinh đẻ có kế hoạch gì? Vì phải sinh đẻ có kế hoạch? HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời GV: Có biện pháp tránh thai nào? GV treo sơ đồ bảng 47 SGK HS: Hoạt động nhóm điền thông tin vào bảng 47 SGK, sau báo cáo kết HS nhóm HS nhận xét bổ sung GV: Khi sử dụng biện pháp tránh thai cần ý điều gì? (VD nhƣ đối tƣợng ngƣời có áp dụng biện pháp nhƣ không? Các biện pháp phá thai (nạo, hút) có đƣợc coi biện pháp sinh đẻ có kế hoạch không? sao? HS: Thảo luận, thống nhấtd ý kiến trả lời, lớp bổ sung V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày duyệt…………………………….…… Duyệt tổ trưởng: Đỗ Thị Kim Thoa Đỗ Thị Kim Thoa 109 Tuần…… Tiết Ngày soạn: … / ./……… Ngày dạy :…… /… …/……… Bài 48: BÀI TẬP CHƢƠNG III VÀ IV I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong học sinh cần phải: - Phân biệt trình bày đƣợc mối liên quan sinh trƣởng phát triển, điểm giống khác trình sinh trƣởng, phát triển thực vật động vật ý nghĩa sinh trƣởng, phát triển trì phát tán loài - Kể đƣợc tên hoocmôn ảnh hƣởng lên sinh trƣởng phát triển thực vật động vật - Phân biệt sinh trƣởng với phát triển qua biến thái hoàn toàn, biến thái không hoàn toàn không qua biến thái - Phân biệt đƣợc hình thức sinh sản thực vật động vật - Kể đƣợc tên hoocmôn điều hòa sinh sản thực vật động vật II CHUẨN BỊ - Tranh hình phóng to sinh trƣởng, phát triển, sinh sản thực vật động vật, máy chiếu - Phiếu học tập III PHƢƠNG PHÁP: Vấn đáp, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Thế sinh đẻ có kế hoạch? Hãy nêu biện pháp tránh thai? Bài mới: Mở bài:Các em học chƣơng sinh trƣởng, phát triển sinh sản thực vật động vật Bài hôm ôn lại kiến thức chủ yếu học thuộc chƣơng A SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Sinh trƣởng: - Khái niệm sinh trƣởng - Đặc trƣng sinh trƣởng thực vật, động vật * Học sinh thực lệnh  mục I SGK trang 187 - Phân biệt điểm giống khác chúng - Các hoocmôn thực vật ứng dụng chúng? - Những điểm giống khác hoocmôn thực vật động vật? Phát triển: Là trình bao gồm sinh trƣởng, phân hoá tế bào phát sinh hình thái (hình thành mô, quan khác chu trình sống cá thể) * Học sinh thực lệnh mục I.2 SGK * Giáo viên hƣớng dẫn học sinh quan sát sơ đồ sau để phân biệt giai đoạn sinh trƣỏng phát triển TV Dùng phiếu học tâp sau để giúp học sinh so sánh sinh trƣởng phát triển TV ĐV: Phiếu học tập Tiêu chí so sánh Thực vật Biểu sinh Phần lớn vô hạn (trừ TV ngắn ngày) trƣởng 110 Động vật Phần lớn hữu hạn Cơ chế sinh trƣởng Biểu PT Cơ chế phát triển Phân chia lớn lên TB mô phân sinh Gián đoạn Sinh trƣởng, phân chia phân hoá TB nhƣng quy trình đơn giản Phitohoocmon chất điều hoà sinh trƣởng thực vật bao gồm loại: Nhóm kích thích sinh trƣởng nhóm kìm Điều hoà sinh tr- hãm sinh trƣởng ƣởng Phitocrom sắc tố enzim có tác dụng điều hoà phát triển chất tác động Điều hoà phát triển đến hoa, nảy mầm, tổng hợp sắc tố Phân chia lớn lên TB phận thể Liên tục Sinh trƣởng, phân chia phân hoá TB nhƣng quy trình phức tạp - Điều hoà sinh trƣởng đƣợc thực hoocmon sinh trƣởng hoocmon tirôxin - Đối với loại phát triển biến thái đƣợc điều hoà hoocmon biến thái lột xác Ecđixơn Juvenin - Đối với loại phát triển không qua biến thái đƣợc điều hoà hoocmon sinh dục B SINH SẢN Học sinh hiểu đƣợc khái niệm sinh sản hình thức sinh sản thực vật động vật Lưu ý: Về điểm giống khác sinh sản thực vật động vật Vai trò tƣợng sinh sản phát triển loài Các hình thức sinh sản (vô tính, hữu tính) có sở tế bào học giống * Học sinh thực lệnh  mục III * Giáo viên hƣớng dẫn học sinh lập bảng sau: Bảng 2: Sinh sản thực vật động vật Các hình Thực vật thức sinh sản Sinh sản vô Là hình thành có đặc tính tính giống mẹ, từ phần quan sinh dƣỡng Sinh sản hữu Là hình thức tạo thể có thụ tính tinh hai giao tử đực Động vật Là hình thức sinh sản cần cá thể mẹ để tạo cá thể Là hình thức sinh sản tạo cá thể nhờ có tham gia giao tử đực giao tử Bảng 3: Ƣu điểm nhƣợc điểm sinh sản vô tính hữu tính Sinh sản vô tính I Ƣu điểm: II Nhƣợc điểm Sinh sản hữu tính I Ƣu điểm: II Nhƣợc điểm 111 Bảng 4: Các hoocmôn điều hòa sinh sản động vật vai trò Hoocmôn Vai trò Củng Cố: - Sự giống sinh trƣởng, phát triển, sinh sản thực vật động vật nói lên điều nguồn gốc sinh giới? V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày duyệt…………………………….…… Duyệt tổ trưởng: Đỗ Thị Kim Thoa Đỗ Thị Kim Thoa 112 Ngày soạn: … / ./……… Ngày dạy :…… /… …/……… Tuần…… Tiết ĐỀ THI HỌC KÌ IIMôn: Sinh học 11( Ban bản) Thời gian làm bài: 45 phút I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3.0 ĐIỂM) Câu 1: Ở động vật, phát triển qua biến thái hoàn toàn qua biến thái không hoàn toàn giống điểm: A phải qua giai đoạn lột xác B non giống trƣởng thành C không qua giai đoạn lột xác D non khác trƣởng thành Câu 2: Ở ếch, trình biến thái từ nòng nọc thành ếch nhờ hoocmôn: A.testosteron B sinh trƣởng C ostrogen D tiroxin Câu 3: Hình thức sinh sản rêu sinh sản: A sinh dƣỡng B giản đơn C bào tử D hữu tính Câu 4: Động vật sau thụ tinh ngoài? A Rắn B Ếch C Thằn lằn D Cả A, B, C Câu 5: Hạt đƣợc hình thành từ: A noãn đƣợc thụ tinh B bầu nhị C bầu nhuỵ D hạt phấn Câu 6: Hình thức sinh sản phân mảnh thấy nhóm động vật: A bọt biển, giun dẹp B ruột khoang, giun dẹp C nguyên sinh D bọt biển, ruột khoang II PHẦN TỰ LUẬN(7.0 ĐIỂM) Câu 1( 1.0 điểm): Nêu tác dụng sinh lí hooc môn sinh trƣởng hooc môn tirôxin động vật có xƣơng sống Câu 2(2.0 điểm): Thế sinh sản sinh dƣỡng? Sinh sản sinh dƣỡng có vai trò ngành Nông nghiệp? Câu 3(2.0 điểm): Cho ví dụ vài loài động vật đẻ trứng đẻ Nêu ƣu điểm mang thai sinh thú so với đẻ trứng động vật khác Câu 4(2.0 điểm): Nêu hình thức sinh sản phân mảnh trinh sản động vật ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2009-2010 MÔN SINH HỌC 11 I PHẦN TRẮC NGHIỆM( Mỗi câu 0.5 điểm ) 1A 2D 3C 4B 5B 6A II PHẦN TỰ LUẬN CÂU NỘI DUNG TRẢ LỜI Tác dụng sinh lí hooc môn sinh trưởng hooc môn tirôxin động vật có xương sống * Hooc môn sinh trưởng: - Kích thích phân chia tế bào tăng kích thƣớc tế bào qua tăng tổng hợp prôtêin - Kích thích xƣơng phát triển * Tiroxin: - Khích thích chuyển hóa tế bào - Kích thích trình sinh trƣởng phát triển bình thƣờng thể - Sinh sản sinh dƣỡng hình thức sinh sản mà thể đƣợc hình thành từ phận thể mẹ(thân, lá, rễ) 113 ĐIỂM 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 Ví dụ: tre, mía, khoai tây… - Vai trò sinh sản vô tính ngành Nông nghiệp: + Duy trì đƣợc tính trạng tốt phục vụ cho ngƣời + Nhân nhanh giống trồng thời gian ngắn + Tạo giống bệnh + Phục chế giống quý bị thoái hóa + Hiệu kinh tế cao, giá thành thấp * Một số ví dụ động vật đẻ trứng động vật đẻ - ĐV đẻ trứng: châu chấu, đa số cá ếch nhái, - ĐV đẻ con: tất thú (trừ thú Mỏ vịt) * Ƣu điểm mang thai sinh thú so với đẻ trứng động vật khác - Ở động vật có vú, chất dinh dƣỡng từ thể mẹ qua thai để nuôi thai phong phú, nhiệt độ thể mẹ thích hợp cho phát triển phôi thai - Phôi thai đƣợc bảo vệ tốt thể mẹ, không bị động vật khác ăn 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 0.5 * Phân mảnh - Đại diện: Bọt biển, giun dẹp 0.5 - Đặc điểm: Dựa mảnh vụn vỡ thể, qua phân bào nguyên nhiễm nhiều lần để tạo thể 0.5 * Trinh sản - Đại diện: Ong, kiến, rệp 0.5 - Đặc điểm: Dựa phân chia tế bào trứng (không thụ tinh) theo kiểu nguyên phân nhiều lần tạo nên cá thể có NST đơn bội(n) 0.5 V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày duyệt…………………………….…… Duyệt tổ trưởng: Đỗ Thị Kim Thoa Đỗ Thị Kim Thoa 114 Ngày soạn: … / ./……… Ngày dạy :…… /… …/……… Tuần…… Tiết Đề THI HỌC KÌ I Môn: Sinh học 11 Thời gian làm bài: 45 phút I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 3.0 ĐIỂM ) Câu 1: Hệ thần kinh dạng ống gồm có A thần kinh trung ƣơng thần kinh ngoại biên A não dây thần kinh não B tuỷ sống dây thần kinh tuỷ C não tuỷ sống Câu 2: Khi kích thích điểm thể thủy tức A điểm phản ứng B toàn thân phản ứng C phần đuôi phản ứng D phần đầu phản ứng Câu 3: Trong động vật sau, động vật chƣa có hệ thần kinh? A Sứa, san hô, hải quỳ B Giun đất, bọ ngựa, cánh cam C Cá, ếch, thằn lằn D Trùng roi, trùng amíp Câu 4: Trong động vật sau, động vật có hệ thần kinh dạng ống? A Sứa, san hô, hải quỳ B Giun đất, bọ ngựa, cánh cam C Cá, ếch, thằn lằn D Trùng roi, trùng amíp Câu 5: Sự cụp trinh nữ va chạm thuộc dạng cảm ứng thực vật? A Hƣớng động âm B Hƣớng động dƣơng C Ứng động sinh trƣởng D Ứng động không sinh trƣởng Câu 6: Động vật sau có hệ tuần hoàn đơn? A Cá B Ếch nhái C Thằn lằn D Trâu, bò II PHẦN TỰ LUẬN( 7.0 ĐIỂM ) Câu 1: ( 2.0 điểm ) b.Hệ tuần hoàn kín có đặc điểm chủ yếu nào? c Nêu vai trò gan việc điều hòa nồng độ glucôzơ máu Câu 2: ( 5.0 điểm ) a Nêu khái niệm: Tính tự động tim, huyết áp, hƣớng sáng, hƣớng trọng lực b.Phân biệt hƣớng động dƣơng hƣớng động âm Ví dụ minh họa c Nêu cấu tạo hệ thần kinh dạng lƣới d.Giải thích kim nhọn đâm vào ngón tay ngón tay co lại? e Nêu ví dụ phản xạ có điều kiện động vật có hệ thần kinh dạng ống 115 Ngày soạn: … / ./……… Ngày dạy :… / ……/……… Tuần…… Tiết KIỂM TRA TIẾT I/ Mục tiêu: Kiến thức: Đánh giá tiếp thu kiến thức chuyển hóa vật chất lƣợng Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng: Phân tích, so sánh, tổng hợp kĩ giải tập Giáo dục: Giáo dục học sinh tính trung thực kiểm tra II Chuẩn bị: - Giáo viên: Ma trận, đề kiểm tra, đáp án - Học sinh: Giấy kiểm tra III Phƣơng pháp - Tự luận: 70%, trắc nghiệm 30% B/ Ma trận đề: MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT I đề SINH 11 Nội dung Cảm ứng động vật Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL Câu 3,4 Câu Câu Câu Câu 1đ 2đ 0,5đ 2đ 1đ Cảm ứng thực vật TN Tổng TL 6,5đ Câu 1,2,3 1,5đ 1,5đ Chuyển hóa vật chất lượng ĐV Câu 2đ 3đ Tổng 4đ 3đ 2đ 10đ ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung TN TL Cảm ứng động vật Câu Câu Câu Câu 0,5đ 2đ 2đ 1đ Cảm ứng thực vật TN TL TN Tổng TL Câu 1,2,4,6 5,5đ 2đ 2đ Chuyển hóa vật chất lượng ĐV Tổng Câu Câu 2,5Câu 0,5đ 2đ 0,5đđ 3đ 4đ 116 3đ 10đ ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 11 I PHẦN TRẮC NGHIỆM( Mỗi câu 0.5 điểm ) 1A 2B 3D 4C 5D 6A II PHẦN TỰ LUẬN CÂU NỘI DUNG TRẢ LỜI a Đặc điểm chủ yếu hệ tuần hoàn kín: - Đƣờng máu: Tim Động mạch Mao mạch( trao đổi chất) Tĩnh mạch Tim - Máu chảy động mạch dƣới áp lực cao trung bình, tốc độ máu chảy nhanh b Vai trò gan điều hòa nồng độ glucôzơ máu: - Khi nồng độ glucôzơ máu tăng, insulin làm cho gan nhận chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ - Khi nồng độ glucôzơ máu giảm, glucagôn làm cho gan chuyển glicôgen thành glucôzơ đƣa vào máu a Các khái niệm: - Tính tự động tim: khả co dãn tự động theo chu kì tim - Huyết áp: áp lực máu tác dụng lên thành mạch - Hƣớng sáng: sinh trƣởng thân hƣớng ánh sáng - Hƣớng trọng lực: phản ứng sinh trƣởng trọng lực b Phân biệt hƣớng động dƣơng hƣớng động âm: - Hƣớng động dƣơng: sinh trƣởng hƣớng tới nguồn kích thích Ví dụ: Thân có hƣớng sáng dƣơng - Hƣớng động âm: sinh trƣởng tránh xa nguồn kích thích Ví dụ: Rễ có hƣớng sáng âm c Cấu tạo hệ thần kinh dạng lƣới: - Các tế bào thần kinh nằm rải rác khắp thể - Các tế bào thần kinh liên hệ với sợi trục thần kinh tạo nên mạng lƣới tế bào thần kinh d Khi kim nhọn đâm vào ngón tay: - Thụ quan đau da ngón tay tiếp nhận kích thích truyền thông tin theo đƣờng cảm giác tủy sống - Tủy sống phân tích tổng hợp thông tin đƣa tín hiệu trả lời theo đƣờng vận động đến ngón tay làm cho ngón tay co lại e Học sinh nêu ví dụ( tùy theo ý học sinh ): - Khỉ biết bắt ghế trèo lên cao lấy chuối - Mèo nghe tiếng lách cách bếp chạy lại… 117 ĐIỂM 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 ... II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK, câu hỏi trắc nghiệm Học sinh: SGK, ôn tập học trƣớc III PHƢƠNG PHÁP: Vấn đáp, hoạt động nhóm IV TIẾN HÀNH TỔCHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp: Ổn định lớp, kiểm tra... nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp CẢNH ĐẾN QUANG HỢP GV : Cho quan sát hình 10.1, mục I.1, trả Ánh sáng: lời câu hỏi: a Cường độ ánh sáng - Cƣờng độ ánh sáng ảnh hƣởng quang - Điểm bù sáng: Cƣờng... II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK, câu hỏi trắc nghiệm Học sinh: SGK, ôn tập học trƣớc III PHƢƠNG PHÁP: Vấn đáp, hoạt động nhóm IV TIẾN HÀNH TỔCHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp: Ổn định lớp, kiểm tra

Ngày đăng: 21/12/2016, 18:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan