1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN ĐỀ VÔ CƠ LỚP 11 – 12 ĐẦY ĐỦ CÓ ĐÁP ÁN

65 841 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 680,5 KB

Nội dung

DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢO. Đường dẫn: google -> 123doc -> Nguyễn Đức Trung -> Tất cả (chọn mục Thành viên). Tại đây quý vị sẽ được tiếp cận nhiều tài liệu cần thiết nhất về nhiều lĩnh vực đặc biệt là Hóa học. Hy vọng bộ tài liệu sẽ giúp ích cho quý vị trong công tác, trong học tập, nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn. 1. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF 2. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, Word 3. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2. PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC 4. TỔNG HỢP TRI THỨC NHÂN LOẠI 5. 557 BÀI THUỐC DÂN GIAN 6. THÀNH NGỬ-CA DAO TỤC NGỬ ANH VIỆT 7. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ PHẦN 1. CHUYÊN Đề TRÌNH HÓA VÔ CƠ 10 VÀ 11 8. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2. PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC 9. BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC 1-40 10. BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC 41-70 11. ON THI CAP TOC HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF 12. TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỌC PHỔ THÔNG 13. 70 BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC, word 14. CHUYÊN ĐỀ VÔ CƠ, LỚP 11 – 12. ĐẦY ĐỦ CÓ ĐÁP ÁN 15. MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG 16. GIÁO TRÌNH HÓA HỮU CƠ DÀNH CHO SINH VIÊN CĐ, ĐH, Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Đỗ Đình Rãng Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Đỗ Đình Rãng Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Đỗ Đình Rãng Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn Tĩnh

CHUYÊN ĐỀ VÔ CƠ LỚP 11 – 12 ĐẦY ĐỦ CÓ ĐÁP ÁN ThS NGUYỄN ĐỨC TRUNG DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢO Đường dẫn: google -> 123doc -> Nguyễn Đức Trung -> Tất (chọn mục Thành viên) Tại quý vị tiếp cận nhiều tài liệu cần thiết nhiều lĩnh vực đặc biệt Hóa học Hy vọng tài liệu giúp ích cho q vị cơng tác, học tập, nghiên cứu Trân trọng cảm ơn CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, Word CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC TỔNG HỢP TRI THỨC NHÂN LOẠI 557 BÀI THUỐC DÂN GIAN THÀNH NGỬ-CA DAO TỤC NGỬ ANH VIỆT CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỌC VƠ CƠ PHẦN CHUN Đề TRÌNH HĨA VƠ CƠ 10 VÀ 11 CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHĨM CHỨC BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MƠN HÓA HỌC 1-40 10 BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MƠN HĨA HỌC 41-70 11 ON THI CAP TOC HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF 12 TỔNG HỢP KIẾN THỨC HĨA HỌC PHỔ THƠNG 13 70 BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MƠN HĨA HỌC, word 14 CHUN ĐỀ VƠ CƠ, LỚP 11 – 12 ĐẦY ĐỦ CĨ ĐÁP ÁN 15 MƠI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG 16 GIÁO TRÌNH HĨA HỮU CƠ DÀNH CHO SINH VIÊN CĐ, ĐH, Hóa học Hữu cơ, tập tác giả Đỗ Đình Rãng Hóa học Hữu cơ, tập tác giả Đỗ Đình Rãng Hóa học Hữu cơ, tập tác giả Đỗ Đình Rãng Hóa học Hữu cơ, tập tác giả Thái Dỗn Tĩnh Hóa học Hữu cơ, tập tác giả Thái Doãn Tĩnh Hóa học Hữu cơ, tập tác giả Thái Dỗn Tĩnh Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập tác giả Thái Dỗn Tĩnh Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập tác giả Thái Doãn Tĩnh Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập tác giả Thái Dỗn Tĩnh BÀI GIẢNG MƠI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG - Số tiết: 30 tiết - Lý thuyết:30 MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, nhu cầu khai thác tài nguyên thiên nhiên, sử dụng lượng ngày tăng Sự phát triển kinh tế xã hội với xuất hàng loạt nhà máy xí nghiệp, cơng trình xây dựng tác động mạnh mẽ đến hệ sinh thái, môi trường xung quanh điều kiện sống người Tài nguyên có xu cạn kiện dần, ô nhiễm môi trường tăng lên Vì vấn đề BVMT phát triển bền vững trở thành mối quan tâm hàng đầu nhân loại Xây dựng bao gồm xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp, cơng trình giao thơng, thủy lợi, hệ thống hạ tầng sở, sản xuất vật liệu xây dựng hoạt động kinh tế xã hội tác động mạnh mẽ môi trường nguồn tài ngun Việc xây dựng cơng trình lớn trọng điểm Quốc gia nhà máy thủy điện Sơn La, nhà máy xi măng Nghi Sơn, Hà Tiên, cảng Cái Lân, khu công nghiệp chế biến dầu Dung Quất gây suy thối mơi trường phạm vi lớn khơng có hiểu biết biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực Do từ dự án xây dựng chưa triển khai cần phải có đánh giá tác động đến mơi trường dự án vào hoạt động trình thi cơng cơng trình xây dựng, việc BVMT quan trọng, điều yêu cầu người kỹ sư xây dựng phải có kiến thức định công tác quản lý môi trường công nghệ mơi trường để ứng dụng vào cơng việc hàng ngày việc BVMT Mục tiêu môn học: trang bị cho sinh viên kiến thức tác động đến mơi trường xảy q trình thi cơng cơng trình xây dựng biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu tác động Đồng thời mơn học cịn cung cấp số biện pháp khắc phục, xử lý chất ô nhiễm thi cơng cơng trình cơng trình vào hoạt động Nội dung môn học: - Chương Một số vấn đề chung môi trường - Chương Quản lý môi trường xây dựng - Chương Bảo vệ mơi trường khơng khí - Chương Bảo vệ môi trường nước - Chương Bảo vệ môi trường đất, cảnh quan - Chương Quản lý chất thải rắn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG (Tổng số tiết: 5) 1.1 Khái niệm mơi trường Mơi trường gì? Thuật ngữ mơi trường dùng nhiều trường hợp khác môi trường kinh tế, môi trường vật lý, môi trường pháp lý, Tất thuật ngữ có điểm chung là: "là tập hợp điều kiện tượng bên ngồi có ảnh hưởng tới vật thể kiện đó" Như vật tượng tồn mơi trường Tuy nhiên mơi trường, mà lồi người phải đối mặt nghiên cứu bảo vệ mơi trường sống bao quang người, định nghĩa sau: • Mơi trường sống: (living environment) tổng hợp điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, xã hội bao quanh người có ảnh hưởng tới sống, phát triển cá nhân tồn cộng đồng người • Theo luật BVMT 2005: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật • Theo ngành Khoa học môi trường: Môi trường tập hợp tất yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh người có ảnh hưởng đến người tâc động qua lại với hoạt động sống người như: khơng khí, đất, nước, sinh vật, xã hội lồi người v.v Như mơi trường sống bao gồm thành phần: - Môi trường tự nhiên: bao gồm yếu tố vật lý, hoá học, sinh học tồn khách quan ý muốn người (đất, nước, khơng khí, sinh vật) - Môi trường xã hội: tổng thể mối quan hệ người với người tạo lên trở ngại thuận lợi cho tồn phát triển xã hội lồi người - Mơi trường nhân tạo: tất yếu tố tự nhiên, xã hội người tạo nên chịu chi phối người 1.2 Các chức môi trường 1.2.1 Môi trường không gian sống người loài sinh vật Trong sống ngày, người cần không gian định để phục vụ cho hoạt động sống như: nhà ở, nơi nghỉ, đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, kho tàng, bến cảng,…trung bình người cần khoảng m3 khơng khí để thở; 2,5 lít nước để uống, lượng lương thực thực phẩm tương ứng với 2000-2400 calo Như chức địi hỏi mơi trường phải có khơng gian thích hợp cho người Ví dụ phải có m2, hecta hay km2 cho người Không gian lại đòi hỏi phải đạt tiêu chuẩn định yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, cảnh quan xã hội Tuy nhiên diện tích khơng gian sống bình qn Trái đất người ngày bị thu hẹp Yêu cầu khơng gian sống người thay đổi theo trình độ khoa học cơng nghệ Trình độ khoa học cơng nghệ phát triển cao nhu cầu khơng gian sản xuất giảm Như chức chia nhỏ thành chức sau: - Chức xây dựng: cung cấp mặt móng cho thị, khu cơng nghiệp, kiến trúc hạ tầng nông thôn - Chức vận tải: cung cấp mặt bằng, khoảng không gian móng cho giao thơng đường thủy, đường hàng không - Chức sản xuất: cung cấp mặt để sản xuất nơng-lâm-ngư nghiệp; - Chức giải trí người: cung cấp… 1.2.2 Môi trường nơi cung cấp tài nguyên cho người Trong hoạt động sống người phải liên tục sản xuất để tạo cải vật chất phục vụ nhu cầu Có thể nói tất các dạng vật chất đầu vào có nguồn gốc từ tự nhiên tài ngun rừng, khống sản, đất, nước, khơng khí,… 1.2.3 Mơi trường nơi chứa đựng đồng hóa chất thải Trong q trình sản xuất, sinh hoạt người luân tạo lượng chất thải, nói ngày lượng chất thải thải nhiều Nơi chứa đựng loại chất thải thành phần mơi trường tự nhiên môi trường nước (ao, hồ, sông suối, biển) đất khơng khí Trong thành phần mơi trường ln ln chứa loại vi sinh vật, vi sinh vật lại có khả phân hủy chất thải thành dạng vật chất khơng gây nhiễm Đó khả tự làm môi trường Tuy nhiên khả tự làm giới hạn định 1.2.4 Môi trường nơi ghi chép lịch sử loài người - Cung cấp ghi chép lưu giữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa lịch sử sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hóa lồi người - Mơi trường nơi giảm nhẹ tác động thiên tai người sinh vật 1.3 Ô nhiễm mơi trường 1.3.1 Khái niệm Ơ nhiễm mơi trường thay đổi thành phần tính chất mơi trường, có hại cho hoạt động sống bình thường người sinh vật • Theo luật BVMT 2005: Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật Nhận biết ô nhiễm môi trường: - Bằng trực quan: màu sắc bất thường môi trường (nước), bụi, - Bằng cảm quan: khó chịu - Bằng sinh vật thị: biến lồi sinh vật nhạy cảm với mơi trường, thay đổi bất thường tập tính chúng Ba cách mang tính định tính, để có sở pháp lý để kết luận môi trường bị ô nhiễm yếu tố phải dựa vào tiêu chuẩn Nhà nước ban hành (quy chuẩn môi trường) Nếu thông số môi trường sau đo đạc, phân tích phương pháp tiêu chuẩn mà vi phạm tiêu chuẩn quy định kết luận mơi trường bị nhiễm thơng số đó: Ví dụ: khu dân cư người ta tiến hành đo đạc phân tích hàm lượng khí SO2 khơng khí thấy giá trị 0,5 mg/m Theo QCVN 05:2009 BTNMT giới hạn tối đa cho phép thơng số 0,3 mg/m Như khơng khí khu dân cư bị nhiễm khí SO2 1.3.4 Nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường a, Nguồn gốc tự nhiên Do tượng tự nhiên gây tượng cháy rừng (do nguyên nhân tự nhiên), lũ lụt, bão táp, núi lửa, phân hủy xác động thực vật tạo khí gây nhiễm, tượng mặn hóa, phèn hóa,… Nhìn chung nguyên nhân xảy cách không thường xuyên nhiên xảy tùy theo mức độ gây ô nhiễm môi trường diện rộng tác động sâu sắc đến đời sống người sinh vật, tạo rủi ro mơi trường Ví dụ tượng cháy rừng Inđơnêxia năm 1997 tạo lượng khói bụi khổng lồ ảnh hưởng tới Miền Nam Việt Nam tượng núi phun tạo lượng khói bụi, nhiệt độ ảnh hưởng diện rộng với bán kính nhiều km b, Nguồn gốc nhân tạo Đây nguồn gây ô nhiễm thường xuyên, liên tục ngày phát triển Nó diễn khắp nơi với xu ngày tăng, đặc biệt thành phố, khu đô thị, nhà máy xí nghiệp Ngun nhân phân thành loại sau: - Do hoạt động công nghiệp; - Do hoạt động nông nghiệp; - Do sinh hoạt; - Hoạt động giao thông vận tải; - Hoạt động xây dựng bản; - Sản xuất làng nghề; 1.4 Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá chất lượng môi trường Việt Nam Tùy thuộc vào đối tượng nghiên cứu mà ta áp dụng hệ thống tiêu chuẩn môi trường để đánh giá Hiện nước ta tồn nhiều tiêu chuẩn đánh giá chất lượng môi trường Quy chuẩn chất lượng môi trường Bộ tài nguyên môi trường ban hành năm 2008 2009; tiêu chuẩn chất lượng môi trường sở sản xuất Bộ Y tế ban hành Đối tượng QCVN môi trường quy định cho thành phần môi trường tự nhiên không thuộc phạm vi khu vực lao động nhà máy xí nghiệp hay nói cách khác thành phần mơi trường nằm bên ngồi tường bao nhà máy Nó bao gồm thơng số đánh giá chất lượng khơng khí xung quanh, chất lượng nước thải sở sản xuất, nước thải đặc trưng cho ngành sản xuất đặc trưng, nước mặt, nước ngầm, nước sinh hoạt,…Môi trường phân xưởng sản xuất (môi trường lao động) áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh lao động Bộ Y tế ban hành Do đánh giá chất lượng mơi trường cần phải áp dụng tiêu chuẩn đánh giá phù hợp 1.5 Hệ sinh thái cân sinh thái 1.5.1 Khái niệm Hệ sinh thái hệ thống quần thể sinh vật thành phần môi trường sống bao quanh, quan hệ chặt chẽ tương tác với Như hệ sinh thái phải bao gồm hai nhân tố: nhân tố vô sinh nhân tố hữu sinh • Nhân tố vơ sinh: bao gồm yếu tố vật lý hoá học mơi trường sống • Nhân tố hữu sinh (sinh vật): gồm ba yếu tố sau + Sinh vật sản xuất: lồi thực vật, tảo, có khả tổng hợp chất dinh dưỡng từ lượng mặt trời chất vô (sinh vật tự dưỡng) + Sinh vật tiêu thụ: lấy chất dinh dưỡng từ sinh vật sản xuất thơng qua tiêu hố thức ăn (sinh vật dị dưỡng) + Sinh vật phân huỷ: bao gồm vi khuẩn nấm có chức phân huỷ xác chết thức ăn thừa, chuyển chúng thành yếu tố môi trường Vậy thiều thành phần có gọi hệ sinh thái không? giả sử thiếu thành phần mơi trường nào? (ví dụ khơng có sinh vật phân huỷ chẳng hạn) 1.5.2 Cơ chế hoạt đông hệ sinh thái: Hệ sinh thái hoạt động theo chế sau: 10 b) Khí bẩn từ ngồi vào * Xử lý tiếng ồn Tiếng ồn định nghĩa tập hợp âm tạp loạn với cường độ âm khác gây cảm giác khó chịu cho người nghe Âm loại sóng lan truyền môi trường đàn hồi Các đại lượng đặc trưng âm là: - Tần số âm thanh: số dao động âm đơn vị thời gian, ký hiệu f, đơn vị đo hệ SI Hec (Hz) Có thể biểu diễn phổ âm theo tần số f (Hz) sau: Hạ âm Vùng nghe thấy Siêu âm Âm mà tai người nghe nằm phạm vi tần số từ 16Hz đến 20.000 Hz + Những âm có f < 16 Hz gọi hạ âm + Những âm có f > 20.000 Hz gọi siêu âm Trong dải tần số âm mà tai người nghe người ta chia ra: + Những âm có f < 300 Hz gọi âm hạ tần; 51 + Những âm có f = 300 – 1000 Hz âm trung tần; + Những âm có f > 1000 Hz âm cao tần - Cường độ âm : ký hiệu I, đơn vị hệ SI W/m Cường độ âm thông lượng âm Φ gửi qua đơn vị diện tích đặt vng góc với phương truyền sóng đơn vị thời gian: I = Φ/S (W/m2) Trong Φ = W/t thơng lượng âm với W = 1/2ka - Áp suất âm: ký hiệu P, đơn vị N/m 2, Pascal, Trong q trình truyền âm mơi trường bị nén dãn liên tục, q trình truyền âm có xuất áp suất dư (phần thêm vào áp suất khí quển tĩnh), gọi áp suất âm - Mức cường độ âm mức áp suất âm: Thính giác cong người có đặc điểm cảm thụ âm theo hàm logarit, ví dụ cường độ âm tăng 100 lần tai ta cảm thấy to lần, hay cường độ âm tăng 1000 lần tai ta cảm nhận tăng lên lần, Vì dùng nhiều đơn vị vật lý khác để đo mức cường độ âm dùng phổ biến đơn vị đexiben, hệ thống thước đo chia độ theo hàm số logarit Alfred Bell thiết lập lên Bội số 10 dêxiben Bel Cường độ âm yếu mà người nghe dB Tai người cảm thụ khoảng mức cường độ âm rộng, 0180 dB Mức cao mà tai người chịu đựng gọi mức chói tai, thơng thường ngưỡng chói tai 140dB Tiếng nói chuyện thơng thường hay tranh luận với có mức âm biến thiên theo tần số 30 – 60 dB, tiếng ồn lúc máy bay cất cánh 160 dB Tác hại tiếng ồn: Theo thống kê Bộ Y tế Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động tiếng ồn gây ảnh hưởng đến hầu hết phận thể người * Các nguồn sinh tiếng ồn: - Hoạt động giao thông: 52 - Hoạt động xây dựng: tiếng ồn từ hoạt động xây dựng nhìn chung xấu nhiều so với tiếng ồn nhà máy tiếng ồn phát sinh từ hoạt động xây dựng cầu cống, nhà cửa, đường sá khắp nơi không điều khiển Đồng thời tiến ồn từ thiết bị thi công xây dựng thường có tiếng ồn lớn; - Tiến ồn cơng nghiệp: sinh từ q trình va chạm, chuyển động hệ thống máy móc nhà xưởng, - Tiếng ồn nhà: có hai dạng tiếng ồn tiếng ồn khơng khí tiếng ồn va chạm Tiếng ồn va chạm phát sinh lan truyền vật rắn có cách làm giảm tạo cầu mền xốp nơi phát sinh tiếng ồn nơi cần ngăn cách tiếng ồn; Tiếng ồn khơng khí truyền từ bên vào chủ yếu Tiếng ồn Tai Hệ thần kinh Các quan cuẩ thể Hệ hô hấp Thị giác H tiêu hóa H.tuần hồn Hvận động Ngồi tiếng ồn cịn gây xung đột khác xã hội * Các loại nguồn sinh tiếng ồn 53 rối loạn tiền đình - Từ hoạt động giao thơng; - Từ thi cơng cơng trình xây dựng: tiếng ồn phát sinh từ nguồn nhìn chung xấu nhiều so với nguồn khác hoạt động xây dựng cầu cống, nhà cửa, đường giao thông diên khắp nơi điều khiển được, đồng thời tiếng ồn từ thiết bị thi công xây dựng thường lớn; - Tiếng ồn cơng nghiệp: sinh từ q trình chạm, chấn động chuyển động qua lại ma sát thiết bị tượng chảy rối dịng khơng khí hơi; - Tiếng ồn nhà: có hai dạng tiếng ơng nhà tiếng ồn khơng khí tiếng ồn va chạm Tiếng ồn va chạm phát sinh lan truyền vật rắn có cách làm giảm tạo cầu mềm xốp nơi phát sinh tiếng ồn; loại tiếng ồn thứ hai tiếng ồn khơng khí, truyền từ ngồi vào nhà chủ yếu qua lỗ hổng cửa sổ, cửa đi, lỗ thơng gió lỗ tương tự cịn qua tường Cửa đơn lớp kính có khả cách âm khoảng 15 đến 18 dB, tăng lên lớp kính cách âm từ 28 -21 dB Cửa kép lớp kính nặng, cánh cửa bọc vật liệu hút âm tăng khả cách âm của lên đến 40 dB Hiện phòng làm việc đại trải thảm xung quanh tường, có rèm cửa, cảnh khơng tạo cảm giác thoải mái mà cịn có tác dụng giảm tiếng ồn rõ rệt * Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn: - Áp dụng biện pháp giảm thiểu nguồn, thiết kế phận giảm âm động cơ, tăng cường hút bọc nguồn âm vật liệu hút âm; - Quy hoạch tổ chức tuyến đường giao thông hợp lý, thiết lập vành đai xanh xung quanh khu công nghiệp, bệnh viện, trường học, trồng ven tuyến đường; - Kiểm soát tiếng ồn nhà: + Bố trí cơng trình xa nguồn ồn điều kiện có thể; + Bố trí xanh xung quanh nhà để hút ẩm; 54 + Bố trí phòng phụ hành lang, bếp, phòng tắm, phòng phục vụ phía có tiếng ồn Các phịng ngủ, phịng làm việc phía n tĩnh + Tường, sân, trần lên dùng vật liệu cách âm tốt * Xử lý khí độc Một số khái niệm: Hơi: thể khí chất mà điều kiện bình thường chúng tồn thể lỏng rắn (đường kính ≤ 0,005µm) Hơi độc: loại gây hại cho sức khẻo người sinh vật liều lượng định Ví dụ kim loại (Hg, Pb,…) dung môi benzen, toluen,… Các phương pháp xử lý khí độc 1.Phương pháp hấp phụ a, Một số khái niệm - Khái niệm hấp phụ: q trình tích lũy chất lên bề mặt phân cách pha Bề mặt phân chia pha lỏng-rắn; khí-rắn Trong số trường hợp đặc biệt bề mặt phân chia pha khí-rắn - Chất mà bề mặt có hấp phụ xảy gọi chất hấp phụ - Chất bị thu giữ bề mặt chất hấp phụ gọi chất bị hấp phụ - Diện tích bề mặt gam chất hấp phụ gọi diện tích bề mặt chất hấp phụ - Lực liên gây tượng hấp phụ lực liên kết Vandervan lực liên kết ion, cộng hóa trị, liên kết phối trí Các loại hấp phụ: hấp phụ vật lý hấp phụ hóa học - Hấp phụ vật lý: hấp phụ mà chất bị hấp phụ lên bề mặt chất hấp phụ khơng tạo thành hợp chất hóa học Hấp phụ vật lý có tính chất thuận nghịch - Hấp phụ hóa học: hấp phụ mà chất bị hấp phụ tạo thành hợp chất hóa học bề mặt phân chia pha 55 Phương pháp hấp phụ có hiệu việc xử lý dung môi hữu cơ, hợp chất VOC s Trong CBLS thường phát sinh số dung môi hữu lên sử dụng phương pháp để xử lý Các chất hấp phụ thường sử dụng than hoạt tính silicagel, bentonit,… Sơ đồ hình vẽ thiết bị hấp phụ mơ tả qua hình vẽ sau Nguyên lý làm việc: (mô tả theo sơ đồ đây: Khí từ lên, nhờ lưới phân phối mà khí phân phối trước vào lớp vật liệu hấp phụ Khí qua lớp vật liệu hấp phụ, xảy trình hấp phụ Kết khí thải hấp phụ, khí đưa ngồi  Nồng độ khí thải cần xử lý thấp, lưu lượng lớn;  Muốn hoàn nguyên khí thải; Dßng khÝ Lớp vật liệu hấp phụ Dòng khí vào Hỡnh: cu to thit b hp ph Quá trình hấp phụ xảy theo ba giai đoạn kết tiếp nhau: chất bị hấp phụ khuếch tán đến bề mặt chất hấp phụ sau tiếp khuếch tán theo 56 mao quản đến bề mặt chất hấp phụ sau tương tác với chất hấp phụ Chất hấp phụ sau thời gian sử dụng bị bão hịa, người ta tiến hành giải hấp phụ cách gia nhiệt để hồn ngun lại chất hấp phụ tái sử dụng Phương pháp hấp thụ Hấp phụ tượng chất khí hịa tan vào chất lỏng tạo thành thể đồng Dung dịch lỏng gọi chất hấp thụ, chất khí hòa tan chất lỏng gọi chất bị hấp phụ Hấp thụ có hai loại: hấp phụ vật lý hấp phụ hóa học Hấp phụ vật lý: bao gồm q trình khuếch tán, hịa tan chất khí vào chất lỏng Ví dụ axeton hòa tan vào nước, rượu hòa tan vào nước Hấp thụ vật lý khơng có phản ứng hóa học Các q trình xảy ra: - Các phân tử khí khuếch tán tới bề mặt chất lỏng - Các phân tử khí hịa tan vào bề mặt chất lỏng - Khuếch tán vào sâu lòng chất lỏng Hấp thụ hóa học: q trình hấp thụ vật lý kèm theo phản ứng hóa học q trình gồm có bước bước đầu hấp thụ vật lý, bước cuối phản ứng hóa học xảy chất hấp thụ chất bị hâp thụ Các dung dịch hấp thụ thường dùng: nước, dung dịch kiềm NaOH, Ca(OH)2, NH4OH, Na2CO3,… Các chất khí thường xử lý SO2, dung môi hữu nguyên lý hoạt động 57 Cấu tạo Dßng khÝ Dòng lỏng vào Lp vt liu m Dòng khí vào Dòng lỏng Hình : Cu to thit b hấp thụ Ưu điểm: - Có hiệu suất cao đặc biệt dịng khí có khả hịa tan tốt - Có thể xử lý khí lưu lượng lớn, nhiệt độ thấp - Vận hành đơn giản, dễ bảo quản - Dung dịch hấp thụ dễ kiếm, số sản phẩm q trình sử dụng lại - Có thể kết hợp với sử lý khí tách bụi Nhược điểm: - Chí phí hồn ngun dung dịch hấp thụ cao, khơng hồn ngun sinh nước thải - Thiết bị cồng kềnh, chiếm diện tích; 58 - Tốn lượng Chương BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (thời lượng: tiết) 4.1 Sự phân bố dạng tồn nước Trái Đất 4.1.1 Nước tự nhiên Trong tự nhiên nước chia thành dạng: - Nước mặt: bao gồm nước ao, hồ, đầm, sông suối nước đại dương - Nước đất: gồm nước ngầm nước thổ nhưỡng - Nước khí quyển: nước, băng núi nước băng cực Nước tự nhiên chiếm khoảng 0,3% tổng lượng nước Trái đất cong lại la 97% nước mặn biển, đại dương Trong tổng số 59 nước chủ yếu nước băng cực, cịn lại nước sông hồ nước ngầm, nước đất chiếm tỷ lệ nhỏ Hiện nước Trái đất bị suy giảm nghiêm trọng chất lượng Nguyên nhân hoạt động sản xuất người xả thải vào môi trường nước chất ô nhiễm ngày gia tăng,… 4.1.2 Nước thải Nước thải nước loại bỏ trình sản xuất, sinh hoạt Nước thải chia thành nhiều loại khác nhau, theo nguồn gốc phát sinh chia thành: - Nước thải công nghiệp; - Nước thải nông nghiệp; - Nước thải sinh hoạt; - Nước thải bệnh viện Đặc tính số loại nước thải trên:…… 4.2 Một số thông số đánh giá chất lượng nước thải Để đánh giá chất lượng nước thải phải vào tiêu chuẩn áp dụng QCMT 24:2009/BTNMT có 33 tiêu đánh giá Tuy nhiên ngành công nghiệp vào cơng nghệ sản xuất để lựa chọn số tiêu phù hợp tránh lãng phí tiền thời gian Thơng thường tiêu sau đây: Nhiệt độ: số ngành nước thải có nhiệt độ cao nhiệt điện - Cách xác định: đo nhiệt kế máy đo với số thông số khác Độ pH: thơng số quan trọng để đánh giá CLNT, sử dụng để đánh giá hầu hết tất loại nước thải Giá trị pH q uan trắc liên tục để có phương pháp xử lý thơng số khác thích hợp - Cách xác định BOD5 : nhu cầu xi sinh hóa - Cách xác định COD: nhu cầu xi hóa học 60 - Cách xác định Chất rắn lơ lửng (SS) - Phương pháp xác định: phương pháp trọng lượng xác định qua giấy lọc Một số kim loại: As, Cd,Cu, Pb, Mn, Zn, Ni,… P ts P hữu N ts 10 Amoni (N) 11 Sun fua 12.Cl dư 13.Dầu khoáng 14.Xianua 15.Colifom 4.3 Các phương pháp xử lý nước thải 4.3.1 Làm phương pháp học Phương pháp dùng để loại bỏ tạp chất thô, chất rắn lơ lửng khỏi dịng nước thải Nó áp dụng giai đoạn đầu trình xử lý Song chắn rác bể lắng, bể lọc dùng để thực kỹ thuật - Song chắn rác: loại bỏ tạp chất thô đá sỏi, giẻ, đồ hộp,… - Bể lắng: loại bỏ cát chất lơ lửng dễ dàng lắng theo trọng lực thời gian ngắn Có hai loại bể lắng bể lắng đứng bể lắng ngang - Bể lọc: để tách tạp chất phân tán có kích thước nhỏ khỏi nước thải mà bể lắng loại chúng Lọc tiến hành nhờ áp suất thủy tĩnh cột chất lỏng áp suất cao trước vách ngăn hay áp suất chân không sau vách ngăn 4.3.2 Phương pháp hóa lý - Keo tụ - tủa bơng: Q trình lắng tách hạt rắn huyền phù tách chất gây nhiễm bẩn dạng keo hòa tan chúng hạt rắn có kích thước nhỏ Để tách hạt 61 rắn cách hiệu phương pháp lắng cần tăng kích thước chúng chất keo tụ, trợ keo tụ Trong tự nhiên tùy theo nguồn gốc xuất xứ chất hóa học, chất rắn lơ lửng mang điện tích âm dương Các hợp chất hữu hợp chất có nguồn gốc silic có điện tích âm, ngược lại hydroxyt sắt nhơm có điện tích dương Khi cân điện động hệ bị phá vỡ phân tử mang điện tích trái dấu kết hợp với tạo thành tổ hợp phần tử gọi bơng keo Để tăng q trình đơng tụ việc sử dụng thêm chất trợ đơng tụ làm tăng tốc độ trình lắng keo Các chất keo tụ thường dùng Al 2(SO4)3.18H2O, NaAlO2,…chất trợ đông tụ thường dùng PAC (polyacryamit: (CH2CHCONH2)n - Tuyển nổi: Dùng để tách tạp chất rắn lỏng (ở dạng rắn lỏng) phân tán không tan, tự lắng khỏi pha lỏng số trường hợp trình dùng để tách chất hòa tan chất hoạt động bề mặt Quá trình gọi trình tách bọt hay làm đặc bọt 4.3.3 Phương pháp xử lý sinh học Phương pháp xử lý sinh học để làm nước thải sinh hoạt chứa hợp chất hữu số chất vô H2S, sunfit, amoniac, nitơ, Phương pháp dựa sở sử dụng hoạt động vi sinh vật để phân hủy chất hữu gây nhiễm bẩn nước thải Các vi sinh vật sử dụng chất hữu số chất khoáng làm nguồn dinh dưỡng tạo lượng Trong trình dinh dưỡng chúng nhận chất dinh dưỡng để xây dựng tế bào, sinh trưởng sinh sản nên sinh khối chúng tăng lên Quá trình phân hủy hợp chất hữu nhờ VSV gọi trình oxi hóa sinh hóa Người ta phân loại phương pháp sinh học dựa sở khác Song nhìn chung chúng chia làm hai loại sau: 62 - Phương pháp hiêu khí phương pháp xử lý sử dụng nhóm VSV hiếu khí Để đảm bảo hoạt động sống chúng cần cung cấp oxi liên tục trì nhiệt độ khoảng 20 – 400C - Phương pháp yếm khí phương pháp sử dụng VSV yếm khí Trong xử lý nước thải cơng nghiệp phương pháp hiếu khí ứng dụng rộn rãi Chương BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ CẢNH QUAN (thời lượng: tiết) 5.1 Bảo vệ môi trường đất 5.1.1 Định hướng chiến lược Sử dụng hợp lý yếu tố quan trọng việc hợp thành chiến lược BVMT đất phát triển bền vững Những định hướng khai thác sử dụng đất nước ta đến năm 2010: - Cơ phủ xanh đất trống đồi núi trọc, phục hồi độ phì nhiêu đất cân sinh thái phát triển bền vững; 63 - Sử dụng tiềm đất trống đồi núi trọc miền núi, trung du, bãi bồi ven biển mặt nước chưa ổn định nhằm tăng thêm sản phẩm hàng hóa ngun liệu cho cơng nghiệp; - Hồn thành cơng tác tái định cư, cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào vùng kinh tế mới, đồng bào dân tộc, góp phần tích lũy cho Nhà nước củng cố an ninh quốc phòng 5.1.2 Chống xói mịn đất Xói mịn đất hiểu mang khỏi lớp đất mặt nhiều tác nhân khác nước mưa, dịng nước chảy, gió, tác nhân địa chất khác trình sạt lở trọng lực Những yếu tố ảnh hưởng đến lượng xói mịn: - Yếu tố khí hậu; - Yếu tố độ dốc; - Độ che phủ đất cây; - Tính chất đất, Những nguyên lý chung để kiểm sốt xói mịn đất : - Giảm tốc độ xung lực mưa; + Quản lý đất + Quản lý trồng - Tăng sức chịu đựng đất + Cải thiện cấu trúc tính bền vững cấu trúc đất + Tăng mức độ gồ ghề - Giảm dòng chảy lỏng + Tăng sức chống đỡ dòng chảy + Giảm tốc độ dòng chảy 5.1.3 Bảo vệ môi trường đất cách giảm thiểu ô nhiêm môi trường không khí, hạn chế khắc phục hậu mưa axit - Loại bỏ NOx; - Loại bỏ SO2 64 5.1.4 Bảo vệ môi trường đất cách xử lý nước thải sinh hoạt công nghiệp 5.1.5 Bảo vệ môi trường đất cách thu gom xử lý chất thải - Xử lý chất thải lỏng; - Xử lý chất thải rắn 5.1.6 Sử dụng hợp lý nâng cao hiệu sử dụng chất hóa học cho mục đích nơng lâm nghiệp 65 ... CHUYÊN ĐỀ VÔ CƠ, LỚP 11 – 12 ĐẦY ĐỦ CĨ ĐÁP ÁN 15 MƠI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG 16 GIÁO TRÌNH HĨA HỮU CƠ DÀNH CHO SINH VIÊN CĐ, ĐH, Hóa học Hữu cơ, tập tác giả Đỗ Đình Rãng Hóa học Hữu cơ, tập tác giả... DAO TỤC NGỬ ANH VIỆT CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HĨA HỌC VƠ CƠ PHẦN CHUN Đề TRÌNH HĨA VƠ CƠ 10 VÀ 11 CHUN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC... Trân trọng cảm ơn CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, Word CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC TỔNG

Ngày đăng: 17/10/2013, 14:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình….: Sơ đồ khối các bước dựán và đánh giá tác động môi trường - CHUYÊN ĐỀ VÔ CƠ LỚP 11 – 12 ĐẦY ĐỦ CÓ ĐÁP ÁN
nh ….: Sơ đồ khối các bước dựán và đánh giá tác động môi trường (Trang 27)
Bảng...Tác động của các hoạtđộng từ Dựán xây dựng trạm xử lý nước thải đến môi trường khu vực - CHUYÊN ĐỀ VÔ CƠ LỚP 11 – 12 ĐẦY ĐỦ CÓ ĐÁP ÁN
ng... Tác động của các hoạtđộng từ Dựán xây dựng trạm xử lý nước thải đến môi trường khu vực (Trang 31)
Hình.....: Biến thiên nồng độ khí SO2 vào vận tốc gió thổi 1-khi v = 1m/s; 2-khi v = 3 m/s; 3-khi v = 6 m/s - CHUYÊN ĐỀ VÔ CƠ LỚP 11 – 12 ĐẦY ĐỦ CÓ ĐÁP ÁN
nh..... Biến thiên nồng độ khí SO2 vào vận tốc gió thổi 1-khi v = 1m/s; 2-khi v = 3 m/s; 3-khi v = 6 m/s (Trang 42)
Sơ đồ hình vẽ thiết bị hấp phụ được mô tả qua hình vẽ sau - CHUYÊN ĐỀ VÔ CƠ LỚP 11 – 12 ĐẦY ĐỦ CÓ ĐÁP ÁN
Sơ đồ h ình vẽ thiết bị hấp phụ được mô tả qua hình vẽ sau (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w