Gi¸o ¸n sinh häc 8 Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác I. Cơ quan phân tích - Cơ quan phân tích gồm những bộ phận nào? - ý nghĩa của cơ quan phân tích là gì? - Cơ quan phân tích và cơ quan thụ cảm khác nhau như thế nào? Tìm hiểu thông tin và hoạt động nhóm để trả lời các câu hỏi sau: Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác I. Cơ quan phân tích Cơ quan phân tích gồm: - Cơ quan thụ cảm. - Dây thần kinh. - Bộ phận phân tích ở trung ương. ý nghĩa của cơ quan phân tích: Cơ quan phân tích giúp cơ thể nhận biết tác động của môi trường xung quanh. So sánh cơ quan phân tích và cơ quan thụ cảm: Cơ quan thụ cảm là bộ phận đầu tiên của cơ quan phân tích ( là cơ quan tiếp nhận kích thích lên cơ thể). Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác I. Cơ quan phân tích Cơ quan phân tích thị giác gồm: - Cơ quan thụ cảm thị giác. - Dây thần kinh. - Bộ phận phân tích ở trung ương. II. Cơ quan phân tích thị giác Bµi 49: C¬ quan ph©n tÝch thÞ gi¸c I. C¬ quan ph©n tÝch II. C¬ quan ph©n tÝch thÞ gi¸c 1. CÊu t¹o cña cÇu m¾t Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác I. Cơ quan phân tích II. Cơ quan phân tích thị giác 1. Cấu tạo của cầu mắt Quan sát mô hình cấu tạo cầu mắt Quan sát hình vẽ, nhận biết cấu tạo cầu mắt: Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác I. Cơ quan phân tích II. Cơ quan phân tích thị giác 1. Cấu tạo của cầu mắt Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm cho mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ Cầu mắt gồm 3 lớp: lớp ngoài cùng là .có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp . .có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt (như phòng tối của máy ảnh); lớp trong cùng là , trong đó chứa , bao gồm 2 loại: tế bào nón và tế bào que. tế bào thụ cảm thị giác các cơ vận động mắt màng cứng màng mạch màng lưới Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác I. Cơ quan phân tích II. Cơ quan phân tích thị giác 1. Cấu tạo của cầu mắt * Màng bọc - Màng cứng: phía trước là màng giác. - Màng mạch: phía truớc là lòng đen và thể thuỷ tinh. - Màng lưới: gồm có tế bào nón và tế bào que. * Môi trường trong suốt - Màng giác (giác mạc),thuỷ dịch, thể thuỷ tinh và dịch thuỷ tinh (dịch kính). Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác I. Cơ quan phân tích II. Cơ quan phân tích thị giác 1. Cấu tạo của cầu mắt 2. Cấu tạo của màng lưới Quan sát tranh, nghiên cứu thông tin trong SGK và nhận biết các loại tế bào. Tế bào sắc tố Tế bào que Tế bào nón Tế bào liên lạc ngang Tế bào hai cực Tế bào thần kinh thị giác - Những tế bào nào được gọi là tế bào thụ cảm? Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác I. Cơ quan phân tích II. Cơ quan phân tích thị giác 1. Cấu tạo của cầu mắt 2. Cấu tạo của màng lưới Tế bào nón và tế bào que tiếp nhận kích thích, đó là các tế bào thụ cảm. [...]... tuỳ chẩm và cho ta cảm nhận về hình ảnh, màu sắc của vật Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ( trang 158) - Đọc trước bài 50: Vệ sinh mắt - Kẻ bảng 50 ( trang 160) vào vở . Gi¸o ¸n sinh häc 8 Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác I. Cơ quan phân tích - Cơ quan. bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ( trang 158). - Đọc trước bài 50: Vệ sinh mắt. - Kẻ bảng 50 ( trang 160) vào vở.