Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
703 KB
Nội dung
Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án sinh9 Tuần 20 Tiết 38 Ngày soạn:12/01/2010 Ngày dạy:14/01/2010 Bài 34. THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nguyên nhân thoái hoá do tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở ĐV. - Ý nghóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở ĐV. - PP tạo dòng thuần ở cây giao phấn. 2. Kỹ năng: - Kó năng quan sát, phân tích để tiếp thu kiến thức từ các kênh hình. - Khái quát hoá kiến thức, hoạt động nhóm. : II. Phương tiện: - GV: + Tranh phóng to H.34.1→ 34.3 SGK. - HS: + Đọc và soạn trước câu hỏi trong SGK. III. Phương pháp: - Thuyết trình. - Vấn đáp. IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh: KTSS – ghi tên HS vắng. 2. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây ĐB ? - Khi gây ĐB bằng tác nhân vật lí và hoá học, người ta thường sử dụng các biện pháp nào ? 3. Bài mới: I – HIỆN TƯNG THOÁI HÓA: Hoạt động của GV - GV treo tranh phóng to H.34.1 SGK cho HS quan sát và hướng dẫn HS tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi: + Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện ntn ? _ GV đánh giá hoạt động và kết quả các nhóm giúp HS hoàn thiện kiến thức. - GV treo tranh phóng to H.34.2 SGK cho HS quan sát và hướng dẫn HS tìm hiểu SGK để xác đònh được: Giao phối gần là gì ? Gây ra những hậu quả nào ở ĐV ? Hoạt động của HS - HS quan sát tranh, tìm hiểu SGK, thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời, ghi vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả ở phiếu học tập, các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung kiến thức. + Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện như sau: các cá thể có sức sống kém dần, phát triển chậm, chiều cao và năng suất cây giảm dần. - HS ghi nội dung phiếu học tập vào vở. - HS quan sát tranh, đọc SGK độc lập suy nghó trả lời: + Giao phối gần là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái. + Giao phối gần thường gây ra hiện tượng thoái hóa ở các thế hệ sau, làm khả năng sinh trưởng và phát triển Trương Thò Duyên 1 Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án sinh9 - Nhận xét, bổ sung và kết luận. yếu, sức đẻ giảm, quái thai, dò tật bẩm sinh, chết non . Tiểu kết: - Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện như sau: Các cá thể có sức sống kém dần, phát triển chậm, chiều cao và năng suất cây giảm dần. Ở nhiều dòng còn có biểu hiện bệnh bạch tạng, thân lùn, trái bò dò dạng và ít hạt. - Hiện tượng thoái hóa do giao phấn gần ở ĐV: giao phối gần là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái. Giao phối gần thường gây ra hiện tượng thoái hóa ở các thế hệ sau, làm khả năng sinh trưởng và phát triển yếu, sức đẻ giảm, quái thai, dò tật bẩm sinh, chết non . II - NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯNG THOÁI HÓA GIỐNG: . Hoạt động của GV - GV treo tranh phóng to H.34.3 SGK cho HS quan sát và suy nghó để trả lời câu hỏi SGK: + Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối gần, tỉ lệ thể ĐH và thể DH biến đổi ntn ? + Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở ĐV lại gây ra hiện tượng thoái hóa ? - GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến thức. - GV lưu ý HS: Một số loài TV tự thụ phấn cao độ (đậu Hà Lan, cà chua ) hoặc ĐV thường xuyên giao phối gần (chim bồ câu) không bò thoái hóa vì hiện tại chúng đang mang những cặp gen ĐH không gây hại cho chúng. Hoạt động của HS - HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi: + Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối gần, thì tỉ lệ hợp tử giảm dần, thể ĐH tử tăng dần. + Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở ĐV lại gây ra hiện tượng thoái hóa là vì trong các quá trình đó, thể ĐH tử ngày càng tăng, tạo ĐK cho các gen lặn gây hại biểu hiện ra KH. - Thu nhận kiến thức. Tiểu kết: - Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối gần,thì tỉ lệ hợp tử giảm dần, thể ĐH tử tăng dần. - Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở ĐV lại gây ra hiện tượng thoái hóa là vì trong các quá trình đó, thể ĐH tử ngày càng tăng, tạo ĐK cho các gen lặn gây hại biểu hiện ra KH. III – VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP TỰ THỤ PHẤN BẮT BUỘC VÀ GIAO PHỐI CẬN HUYẾT TRONG CHỌN GIỐNG: Hoạt động của GV - GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung T.tin trong SGK. Trả lời câu hỏi: + Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa mà vẫn được người ta ứng dụng trong chọn giống ? - GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến thức. Hoạt động của HS - HS nghiên cứu nội dung T.tin trong SGK. Trả lời câu hỏi: + Tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa mà vẫn được người ta ứng dụng trong chọn giống để cũng cố và duy trì 1 số TT mong muốn, tạo dòng thuần. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung → tiểu kết. Tiểu kết: Trong chọn giống người ta dùng các PP này để cũng cố và duy trì 1 số TT mong muốn, tạo dòng thuần. Trương Thò Duyên 2 Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án sinh9 4. Củng cố – đánh giá: - HS đọc kết luận trong khung hồng SGK. - Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở ĐV qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa ? Cho VD. 5. Dặn dò – hướng dẫn về nhà: - Học bài, trả lời câu hỏi: Trong chọn giống, người ta dùng 2 PP tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì ? - Đọc trước bài 35 “Ưu thế lai”. Tuần 20 Tiết 39 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 35. ƯU THẾ LAI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Khái niệm ưu thế lai, cơ sở DT của hiện tượng ưu thế lai, lí do không dùng cơ thể lai F 1 để nhân giống, các biện pháp duy trì ưu thế lai. - Các PP thường dùng để tạo ưu thế lai. - Khái niệm lai kinh tế và PP thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta. 2 Kỹ năng: - Rèn kó năng quan sát. - Giải thích hiện tượng bằng cơ sở khoa học. - Tổng hợp, khái quát hoá kiến thức. II. Phương tiện: - GV: Tranh phóng to H.35 SGK (ưu thế lai ở ngô), lai kinh tế ở lợn. - HS: Đọc trước bài 35. Tìm hiểu ưu thế lai, giống ngô, lúa có năng suất cao. III. Phương pháp: - Quan sát tìm tòi. - Đặt và giải quyết vấn đề. - Hợp tác theo nhóm nhỏ. IV. Thông tin bổ sung: Cơ sở DT học của ưu thế lai được giải thích theo các giả thuyết sau: - Giả thuyết về trạng thái DH: tạp giao giữa các dòng thuần chủng, F 1 DH về các gen mong muốn, mâu thuẩn nội bộ giữa các cặp gen cao, trao đổi chất tăng cường, khử được tác dụng gây hại của các cặp gen ĐB. AABBCC x aabbcc → AaBbCc. - Giả thuyết về tác động cộng gộp giữa các gen trội có lợi: các TT đa gen được chi phối bởi nhiều gen trội có lợi, khi lai tập trung các gen trội có lợi sẽ tăng cường hiệu quả cộng gộp. AabbDD x aaBBdd → AaBbDd. - Giả thuyết siêu trội: đó là kết quả của sự tương tác giữa 2 alen cùng chức phận của cùng 1 lôcút dẫn đến hiệu quả bổ trợ, mở rộng phạm vi biểu hiện KH. AA< Aa> aa. V. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh: KTSS – ghi tên HS vắng. 2. Kiểm tra bài cũ: Trương Thò Duyên 3 Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án sinh9 Trong chọn giống, người ta dùng 2 PP tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì ? 3. Bài mới: I – HIỆN TƯNG ƯU THẾ LAI: . Hoạt động của GV - GV treo tranh phóng to H.35 SGK cho HS quan sát và yêu cầu : So sánh cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn. - GV lưu ý HS chú ý các đặc điểm: + Chiều cao thân cây ngô. + Chiều cao bắp, số lượng hạt. _ Nhận xét, bổ sung và nêu câu hỏi: + Ưu thế lai là gì ? Cho VD về ưu thế lai ở ĐV và TV. - Nhận xét và lưu ý HS: Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong các trường hợp lai giữa các dòng có kiểu gen khác nhau. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F 1 sau đó giảm dần qua các thế hệ. Hoạt động của HS - HS quan sát tranh, tìm hiểu SGK, suy nghó, trả lời câu hỏi: + Thân và bắp ngô ở cơ thể lai F 1 có nhiều đặc điểm trội hơn so với cây bố mẹ. - HS quan sát tranh, độc lập suy nghó trả lời câu hỏi: + Ưu thế lai là hiện tượng cơ thế lai F 1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ. VD: Hiện tượng ưu thế lai ở ngô. - Thu nhận kiến thức. Tiểu kết: Ưu thế lai là hiện tượng con lai F 1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chòu tốt, các TT về hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ. II - NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯNG ƯU THẾ LAI: (10 phút) . Hoạt động của GV - GV yêu cầu HS đọc T.tin trong SGK và suy nghó để trả lời các câu hỏi của lệnh 2 SGK: + Tại sao khi lai 2 dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ? + Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F 1 , sau đó giảm dần qua các thế hệ ? - GV gợi ý: Các TT số lượng do nhiều gen trội quy đònh. Ở cơ thể thuần chủng có nhiều gen lặn ở trạng thái ĐH biểu hiện các đặc điểm xấu. Khi lai các cơ thể thuần chủng với nhau tạo ra F 1 DH, các gen trội có lợi đều được biểu hiện. VD: AabbCC x aaBBcc AaBbCc - GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến thức. Dẫn dắt HS ghi tiểu kết. Hoạt động của HS - HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK, làm việc độc lập để trả lời câu hỏi. - Qua gợi ý của GV, HS nêu được; + Khi lai 2 dòng thuần ưu thế lai biểu hiện rõ nhất vì hầu hết các cặp gen ở trạng thái DH. + Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F 1 vì F 1 tập trung nhiều gen trội có lợi sau đó giảm dần qua các thế hệ, qua các thế hệ tỉ lệ DH giảm, dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống. - Thu nhận kiến thức. Tiểu kết: - Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F 1 là 1 nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai. - Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F 1 sau đó giảm dần qua các thế hệ. Trương Thò Duyên 4 Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án sinh9 III – CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO ƯU THẾ LAI: Hoạt động của GV - GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung SGK. Trả lời câu hỏi: + Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở cây trồng bằng PP nào? Ở vật nuôi bằng PP nào ? - GV nhận xét và hỏi: Thế nào là lai kinh tế ? Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống ? - GV nhận xét, bổ sung và mở rộng thêm: + Lai kinh tế thường dùng con cái thuộc giống trong nước. + Áp dụng kó thuật giữ tinh đông lạnh. + Lai bò vàng Thanh Hóa với bò Hônsten Hà Lan → con lai F 1 chòu nóng, lượng sữa tăng. Hoạt động của HS - HS nghiên cứu nội dung T.tin trong SGK. Trả lời câu hỏi: + Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở cây trồng bằng PP lai khác dòng và khác thứ. Ở vật nuôi bằng PP lai kinh tế. + Lai kinh tế là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F 1 làm sản phẩm. + Không dùng con lai kinh tế để nhân giống vì các thế hệ sau các gen lặn gây hại ở trạng thái ĐH sẽ biểu hiện. - Thu nhận kiến thức. Tiểu kết: - Để tạo ưu thế lai ở cây trổng người ta chủ yếu dùng PP lai khác dòng. - Trong chăn nuôi thường dùng lai kinh tế để sử dụng ưu thế lai. 4. Củng cố – đánh giá: - Ưu thế lai là gì ? Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai ? PP tạo ưu thế lai ? - Hãy khoanh tròn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1/ Ưu thế lai là gì ? a. Có khả năng SS vượt trội so với bố mẹ. b. Con lai F 1 khoẻ hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chòu tốt. c. Các TT hình thái và năng suất cao hơn so với bố mẹ. d. Cả b và c. 2/ Cơ sở DT của ưu thế lai là gì ? a. Các TT số lượng (các chỉ tiêu hình thái và năng suất .) do nhiều gen trội quy đònh. b. Ở cả 2 dạng bố mẹ TC, nhiều gen lặn ở trạng thái ĐH biểu lộ 1 số đặc điểm xấu. c. Khi cho chúng lai với nhau, chỉ có các gen trội được biểu hiện ở con lai F 1 . d. Cả a, b và c. Đáp án: 1d, 2d 5. Dặn dò – hướng dẫn về nhà: - Học bài, trả lời câu hỏi: Muốn duy trì ưu thế lai phải dùng biện pháp gì ? Trong chọn giống cây trồng người ta đã dùng những PP gì để tạo ưu thế lai ? PP nào được phổ biến nhất? Tại sao? - Tìm hiểu thêm về các thành tựu ưu thế và lai kinh tế ở VN. - Đọc trước bài 36 “Các PP chọn lọc”. Trương Thò Duyên 5 Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án sinh9 Tuần 21 Tiết 40 Ngày soạn.12/01/2010 Ngày dạy 14/01/2010 Bài 36. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - PP chọn lọc hàng loạt 1 lần và nhiều lần, thích hợp cho sử dụng với đối tượng nào, những ưu nhược điểm của PP chọn lọc này. - PP chọn lọc cá thể, những ưu thế và nhược điểm so với PP chọn lọc hàng loạt, thích hợp sử dụng với đối tượng nào. 2 Kỹ năng: - Kó năng quan sát, phân tích để tiếp thu kiến thức từ các kênh hình. - Kó năng hoạt động nhóm. II. Phương tiện: - GV: Tranh phóng to H.36.1 (Sơ đồ chọn lọc hàng loạt) và H.36.2 (Sơ đồ chọn lọc cá thể 1 lần). Bảng phụ: So sánh chọn lọc hàng loạt 1 lần với chọn lọc hàng loạt 2 lần. III. Phương pháp: - Quan sát tìm tòi. - Đặt và giải quyết vấn đề. - Hợp tác theo nhóm nhỏ. IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh: KTSS – ghi tên HS vắng. 2 Kiểm tra bài cũ: - Ưu thế lai là gì ? Muốn duy trì ưu thế lai phải dùng biện pháp gì ? - Trong chọn giống cây trồng người ta đã dùng những PP gì để tạo ưu thế lai ? PP nào được phổ biến nhất, tại sao ? 3. Bài mới: : I – VAI TRÒ CỦA CHỌN LỌC TRONG CHỌN GIỐNG: . Hoạt động của GV - GV yêu cầu HS tìm hiểu T.tin trong SGK để trả lời câu hỏi: + Vai trò của chọn lọc trong chọn giống là gì ? - GV đánh giá hoạt động và kết quả các nhóm giúp HS hoàn thiện kiến thức. - GV lưu ý HS: tuỳ theo mục tiêu chọn lọc và hình thức SS của đối tượng chọn lọc mà người ta lựa chọn các PP chọn lọc thích hợp. Trong thực tế người ta áp dụng 2 PP chọn lọc cơ bản: chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể. Hoạt động của HS - HS tìm hiểu SGK, thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời, ghi vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả đã thống nhất ở phiếu học tập, các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung kiến thức: + Vai trò của chọn lọc trong chọn giống là để phục hồi lại các giống đã thoái hoá, nhằm tạo ra giống mới, cải tiến giống cũ. - Thu nhận kiến thức. Tiểu kết: Trương Thò Duyên 6 Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án sinh9 Vai trò của chọn lọc trong chọn giống là để phục hồi lại các giống đã thoái hóa, đánh giá chọn lọc đối với các dạng mới tạo ra, nhằm tạo ra giống mới hay cải tiến giống cũ. II - CHỌN LỌC HÀNG LOẠT: Hoạt động của GV - GV treo tranh phóng to H.36.1 SGK cho HS quan sát và suy nghó để trả lời câu hỏi: + Thế nào là chọn lọc hàng loạt ? Tiến hành ntn ? + Cho biết ưu nhược điểm của PP này ? - GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến thức. Dẫn dắt HS ghi tiểu kết. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, thực hiện lệnh của mục 2 SGK. - GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện kiến thức. Hoạt động của HS - HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi: + Chọn lọc hàng loạt là dựa trên KH chọn ra 1 nhóm cá thể phù hợp nhất với mục tiêu chọn lọc để làm giống. + Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, ít tốn kém. + Nhược điểm: không kiểm tra được kiểu gen. - Thu nhận kiến thức. - Thảo luận nhóm,thực hiện lệnh của mục 2 SGK - Dựa vào kiến thức vừa tiếp thu HS nêu được: + Sự sai khác giữa chọn lọc lần 1 và 2. + Chọn lần 1 trên đối tượng ban đầu. + Chọn lần 2 trên đối tượng đã qua chọn lọc ở năm 1. + Chọn giống A: chọn lọc lần 1. Giống B chọn lần 2. - Thu nhận kiến thức. Tiểu kết: - Chọn lọc hàng loạt là dựa trên KH chọn ra 1 nhóm cá thể phù hợp nhất với mục tiêu chọn lọc để làm giống. - Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, ít tốn kém. - Nhược điểm: không kiểm tra được kiểu gen. III – CHỌN LỌC CÁ THỂ: Hoạt động của GV - GV treo tranh phóng to H.36.1,2 SGK cho HS quan sát và suy nghó để trả lời câu hỏi: + Thế nào là chọn lọc cá thể ? Tiến hành ntn ? + Cho biết ưu nhược điểm của PP này? - GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến thức. Dẫn dắt HS ghi tiểu kết. - GV mở rộng: + Chọn lọc cá thể thích hợp với cây tự thụ phấn, nhân giống vô tính. + Với cây giao phấn phải chọn lọc nhiều lần. + Với vật nuôi dùng PP kiểm tra đực giống qua đời sau. - GV yêu cầu HS nêu điểm giống và khác nhau giữa PP chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể. - GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến thức. Hoạt động của HS - HS nghiên cứu nội dung T.tin trong SGK. Trả lời câu hỏi: + Chọn lọc cá thể là chọn lấy ra 1 số ít cá thể tốt, nhân lên 1 cách riêng rẽ từng dòng. Do đó có thể kiểm tra được kiểu gen của mỗi cá thể. + Ưu điểm: kiểm tra được kiểu gen nhanh chóng, đạt hiệu quả. + Nhược điểm: khó áp dụng rộng rãi. - Thu nhận kiến thức. - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: + Giống nhau: cả 2 PP đều chọn lựa giống tốt. + Khác nhau: chọn lọc cá thể thì cá thể con cháu được gieo riêng để đánh giá. Chọn lọc hàng loạt cá thể con cháu gieo chung. - Thu nhận kiến thức. Tiểu kết: Trương Thò Duyên 7 Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án sinh9 - Chọn lọc cá thể là chọn lấy ra 1 số ít cá thể tốt, nhân lên 1 cách riêng rẽ từng dòng. Do đó có thể kiểm tra được kiểu gen của mỗi cá thể. - Ưu điểm: kiểm tra được kiểu gen nhanh chóng, đạt hiệu quả. - Nhược điểm: khó áp dụng rộng rãi. 4. Củng cố – đánh giá: - HS đọc kết luận trong khung hồng SGK. - Thế nào là chọn lọc hàng loạt ? Thế nào là chọn lọc thể ? - PP chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể được tiến hành ntn ? Ưu, nhược điểm của PP này ? 5. Dặn dò – hướng dẫn về nhà: - Học bài, trả lời câu hỏi: Trong chọn giống, người ta dùng 2 PP tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì ? - Đọc trước bài 37 “Thành tựu chọn giống ở VN”. Tuần 21 Tiết 41 Ngày soạn:.16/01/2010 Ngày dạy: 18/01/2010 Bài 37. THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Các PP thường sử dụng trong chọn giống vật nuôi và cây trồng. - PP được xem là cơ bản trong chọn giống cây trồng. - PP chủ yếu dùng trong chọn giống vật nuôi. - Các thành tựu nổi bật trong chọn giống cây trồng và vật nuôi. 2. Kỹ năng: - Rèn kó năng nghiên cứu tài liệu. - Khái quát hoá kiến thức, hoạt động nhóm. II. Phương tiện: - GV: Chuẩn bò tờ giấy khổ to có in sẵn nội dung; bút dạ; sưu tầm các tranh, ảnh về thành tựu chọn giống cây trồng và vật nuôi. - HS: Đọc và soạn trước câu hỏi trong SGK. III. Phương pháp: - Thuyết trình. - Vấn đáp. IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh: KTSS – ghi tên HS vắng. 2. Kiểm tra bài cũ: PP chọn lọc hàng loạt 1 lần và 2 lần được tiến hành ntn ? Có ưu nhược điểm gì và thích hợp với loại đối tượng nào? 3. Bài mới: I – THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG: . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trương Thò Duyên 8 Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án sinh9 - GV giảng: Dựa vào cơ sở của các quy luật DT, biến dò, kó thuật phân tử, TB, người ta đã tạo ra hàng trăm giống cây trồng mới thông qua 4 PP chủ yếu. - GV yêu cầu HS đọc SGK , thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: + Gây ĐB nhân tạo giống cây trồng gồm những hình thức nào? + Những thành tựu thu được từ gây ĐB nhân tạo trong tạo giống cây trồng ở VN là gì? - GV đánh giá hoạt động và kết quả các nhóm giúp HS hoàn thiện kiến thức. - GV yêu cầu HS tìm hiểu tiếp SGK, thảo luận nhóm để nêu được các thành tựu chọn giống qua lai hữu tính(tạo biến dò tổ hợp, chọn lọc cá thể, ưu thế lai và tạo giống đa bội thể ở VN. - Nhận xét, bổ sung và kết luận. - Tìm hiểu SGK, thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời, ghi vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả đã thống nhất ở phiếu học tập, các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung kiến thức: + Gồm những hình thức:Chọn thể ĐB;Lai hữu tính rồi gây ĐB;Chọn cá thể ưu tú trong dòng TB xôma có biến dò hoặc ĐB xôma để tạo giống. + Những thành tựu thu được từ gây ĐB nhân tạo trong tạo giống cây trồng ở VN được thể hiện trên lúa, ngô, đậu tương, lạc, cà chua, táo .với năng suất cao, phẩm chất tốt. - HS ghi nội dung trong phiếu học tập vào vở. - HS tìm hiểu SGK, thảo luận nhóm, và nêu được: + Trong tạo biến dò tổ hợp, người ta đã lai giống lúa DT10 và OM8 để tạo ra DT17 có ưu điểm của cả 2 giống lúa đem lai. + Trong tạo giống ưu thế lai, người ta đã tạo được giống ngô lai LVN10 chòu hạn, chống đổ và kháng sâu bệnh tốt, có năng suất 8-12 tấn/ ha. + Trong tạo giống đa bội thể, người ta đã tạo tạo được giống dâu số 12 (tam bội), có lá dày . năng suất bình quân 29,7 tấn/ ha/năm, trong ĐK thuận lợi có thể đạt 40 tấn/ ha/ năm. - Thu nhận kiến thức. Tiểu kết: Thành tựu nổi bật trong chọn giống ở VN đã đạt được trong chọn giống cây trồng. Người ta đã gây ĐB nhân tạo, lai hữu tính để tạo biến dò tổ hợp, tạo giống ưu thế lai, tạo thể đa bội và áp dụng các kó thuật của công nghệ TB và công nghệ gen. II - THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI: . Hoạt động của GV - GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm, để nêu được các thành tựu chọn giống vật nuôi ở nước ta. - GV lưu ý HS: Trong chọn giống vật nuôi lai giống là PP chủ yếu để tạo ra nguồn biến dò cho chọn giống mới, cải Hoạt động của HS - HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm. - Trao đổi nhóm, và cử đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp: + Tạo giống mới: Tạo được 2 giống lợn mới và các giống gà lai, giống vòt Bạch tuyết. + Cải tạo giống đòa phương: Lai con cái đòa phương tốt nhất với con ngoại tốt nhất, tạo được giống có tầm vóc gần giống ngoại có tỉ lệ thòt nạc tăng, khả năng thích nghi khá tốt. + Tạo giống ưu thế lai:Có những thành công nổi bậc trong tạo giống lai F 1 ở lợn, bò, dê, gà, vòt, cá . + Nuôi thích nghi các giống nhập nội: như vòt siêu thòt, siêu trứng, Trương Thò Duyên 9 Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án sinh9 tạo các giống có năng suất thấp và tạo ưu thế lai. - GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến thức. Dẫn dắt HS ghi tiểu kết. gà tam hoàng, chim trắng . chúng được dùng để lấy thòt, sữa, trứng, tạo ưu thế lai và cải tạo giống nội. + Ứng dụng công nghệ SH trong công tác giống:công nghệ cấy chuyển phôi cho phép cấy phôi từ bố mẹ cao sản sang những bò cái khác, giúp làm tăng nhanh đàn bò sữa, giảm được 40-50% tạo giống bò. - Thu nhận kiến thức. Tiểu kết: Trong chọn giống vật nuôi, do quá trình tạo giống mới đòi hỏi thời gian rất dài và kinh phí rất lớn nên người ta thường cải tiến giống đòa phương, nuôi thích nghi hoặc tạo giống ưu thế lai. 4. Củng cố – đánh giá: - HS đọc kết luận trong khung hồng SGK. - Trong chọn giống cây trồng và vật nuôi người ta đã sử dụng những PP nào ? PP nào được xem là cơ bản ? Cho VD minh hoạ kết quả của mỗi PP đó. 5. Dặn dò – hướng dẫn về nhà: - Học bài, trả lời câu hỏi: thành tựu nổi bật nhất trong công tác chọn giống cây trồng, vật nuôi ở VN là ở lónh vực nào ? - Đọc trước bài 38 “Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn”. Tuần 22 Tiết 42 Ngày soạn:19/01/2010 Ngày dạy: 21/01/2010 Bài 38. THỰC HÀNH: TẬP DƯT THAO TÁC GIAO PHẤN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS phải nắm được các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn - Cũng cố kiến thức lí thuyết về lai giống. 2. Kỹ năng: Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, gọn gàng ngăn nắp trong công tác thực hành. II. Phương tiện: - GV: Tranh phóng to H.38 SGK, 2 giống lúa hoặc ngô có cùng thời gian sinh trưởng nhưng khác nhau về chiều cao cây, màu sắc, kích thước hạt. Kéo, kẹp nhỏ, bao cách li, ghim, cọc cắm, nhản ghi công thức lai, chậu trồng cây. - HS: Đọc và soạn trước câu hỏi trong SGK; Xem lại các kiến thức về lai giống . III. Phương pháp: - Thực hành. IV. Thông tin bổ sung: - Có nhiều PP lai lúa: PP cắt vỏ trấu, dùng nước nóng để khử nhò, dùng máy hút chân không để khử nhò. Trong 3 PP trên, PP cắt vỏ trấu được dùng phổ biến nhất vì đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả cao. - Người ta khử nhò vào cuối buổi chiều và thụ phấn 8 -10 giờ hôm sau. Trương Thò Duyên 10 [...]... Thò Duyên 13 Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án sinh9 Ngày soạn:27/1/2010 Ngày dạy 29/ 1/2010 Tuần 23 Tiết 44 Phần II SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Chương I SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Bài 41 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Phát biểu được khái niệm chung về MT sống, các loại MT sống của SV - Phân biệt được các nhân tố ST vô sinh, nhân tố ST hữu sinh - Trình bày được khái niệm về giới hạn... phóng to H. 49. 1; 49. 2; 49. 3 SGK + Bảng phụ và phiếu học tập ghi nội dung bảng 49 SGK Trương Thò Duyên 32 Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án sinh9 HS: Xem trước bài 49 “QX SV” III Phương pháp: Thuyết trình Vấn đáp IV Thông tin bổ sung: 1/ Thế nào là 1 QX SV ? QX SV là tập hợp nhiều QT SV thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong 1 khoảng không gian có các ĐK ST tương tự nhau Khoảng không gian sinh sống... người là nơi sống của các SV kí sinh, cộng sinh 2/ Các nhân tố ST của MT: Trương Thò Duyên 14 Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án sinh9 MT bao gồm nhiều nhân tố ST là các yếu tố của MT tác động vào đời sống của SV Các nhân tố ST được chia ra thành 3 nhóm: vô sinh, hữu sinh, con người V Hoạt động dạy học: 1 Ổn đònh: KTSS – ghi tên HS vắng 2 Bài mới: I – MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT: Hoạt động của GV - GV... chuẩn bò sẵn mẫu báo cáo thu hoạch theo nội dung SGK tr.138 Ngày soạn:2/3/2010 Tuần 25 Trương Thò Duyên 25 Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án sinh9 Ngày dạy: 4/3/2010 Tiết 49 Bài 45, 46 THỰC HÀNH TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - HS tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố ST AS và độ ẩm lên đời sống SV ở MT đã quan sát - Cũng... Thông tin bổ sung: 1 Khái niệm về hệ ST Hệ ST bao gồm QX SV và sinh cảnh của chúng Các loài SV trong hệ ST (QX) được gắn bó với nhau chủ yếu qua quan hệ sinh dưỡng (VD như ĐV ăn TV, ĐV ăn ĐV ) Khi SV chết đi, xác SV chết được vi SV, nấm, giun đất phân giải thành chất vô cơ của MT (sinh Trương Thò Duyên 35 Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án sinh 9 cảnh) Một phần chất vô cơ trong MT lại được cây xanh hấp thụ... sống là gì ? - Các nhân tố ST (vô sinh, hữu sinh) ? - Giới hạn ST ? 5 Dặn dò – hướng dẫn về nhà : - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK - Xem trước bài 42 “Ảnh hưởng của AS lên đời sống SV” - Ôn lại các kiến thức ST TV (lớp 6) - Kẻ bảng 42.1 SGK tr.123 vào vở bài tập Tuần 23 Tiết 45 Ngày soạn: 29/ 1/2010 Ngày dạy: 01/2/2010 Bài 42 ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I Mục tiêu: 1.Kiến thức:... về nhà : - Sưu tầm tranh ảnh về giống bò, lợn, gà, vòt, ngang, cá, cà chua, lúa, ngô có năng suất nổi tiếng ở VN và thế giới - Đọc trước bài 39 Trương Thò Duyên 11 Trường THCS Võ Thò Sáu Tuần 22 Tiết 43 Giáo án sinh 9 Ngày soạn:23/1/2010 Ngày dạy: 25/1/2010 Bài 39 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết cách sưu tầm tư liệu - Biết cách trưng bày... thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể sẽ bò chết Khi đó mật độ QT lại được điều chỉnh trở về mức cân bằng 4 Củng cố – đánh giá: - GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài - Hãy vẽ tháp tuổi của từng loài trên giấy kẻ li và cho biết tháp tuổi đó thuộc dạng tháp gì ? (Dựa vào bảng số lượng cá thể : bảng 47.3) Trương Thò Duyên 29 Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án sinh 9 5 Dặn dò – hướng... số HS chuẩn bò nội dung + Ghi nhận xét vào bảng 39, bảng 40 - GV quan sát và giúp đỡ các nhóm hoàn thành + Nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành bảng 39 SGK công việc II –BÁO CÁO THU HOẠCH: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu các nhóm - Mỗi nhóm báo cáo cần treo tranh của nhóm, cử 1 đại diện Trương Thò Duyên 12 Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án sinh 9 báo cáo kết quả thuyết minh - GV nhận xét và... Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án sinh 9 tới SV tuỳ thuộc vào mức độ tác động của mùa hè nhiệt độ KK cao, mùa thu mát mẻ, chúng mùa đông nhiệt độ KK xuống thấp, mùa xuân ấm áp - Thu nhận kiến thức - Nhận xét, bổ sung và kết luận Tiểu kết: - Nhân tố ST la những yếu tố của MT tác động tới SV - Các nhân tố ST được chia thành 2 nhóm: + Nhóm nhân tố ST vô sinh + Nhóm nhân tố ST hữu sinh: Nhân tố ST con người và . THCS Võ Thò Sáu Giáo án sinh 9 Tuần 23 Tiết 44 Ngày soạn:27/1/2010 Ngày dạy 29/ 1/2010 Phần II SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Chương I SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Bài. Đọc trước bài 39. Trương Thò Duyên 11 Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án sinh 9 Tuần 22 Tiết 43 Ngày soạn:23/1/2010 Ngày dạy: 25/1/2010 Bài 39. THỰC HÀNH: