Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
789,5 KB
Nội dung
Ngời soạn: Phạm Tiến Thành Ngày dạy: 9a 9b Tiết 11 phát sinh giao tử và thụ tinh I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS trình bày đợc các quá trình phát sinh giao tử ở động vật. - Xác định đợc thực chất của quá trình thụ tinh. - Phân tích đợc các ý nghĩa của các quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và biến dị. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Phát triển t duy lí luận (phân tích, so sánh). II. Chuẩn bị của giáo viên và họcsinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh phóng to hình 11 SGK 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 11. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên và họcsinh Nội dung chính 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) GV đa câu hỏi kiểm tra: - Nêu ý nghĩa của giảm phân? HS lên bảng trả lời câu hỏi HS khác nhận xét. GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy nội dung bài mới GV : ĐVĐ vào bài Phần I. Sự phát sinh giao tử (14 phút) GV yêu cầu HS quan sát hình 11, nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi: + Trình bày quá trình phát sinh giao tử đực và cái? HS quan sát hình, tự thu nhận thông tin. - 2 HS lên trình bày trên tranh quá trình phát sinh giao tử đực và cái lớp nhận xét bổ sung. GV chốt lại kiến thức. GV yêu cầu HS thảo luận: + Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản của 2 quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái? HS dựa vào kênh chữ và kênh hình xác định điểm giống và khác nhau giữa 2 quá trình. - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung. GV chốt lại kiến thức chuẩn - Tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn gốc NST. I. Sự phát sinh giao tử Kết luận * Giống nhau: + Các tế bào mầm ( noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần. + Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để tạo ra giao tử. * Khác nhau: Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực - Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực thứ nhất (kích thớc nhỏ) và noãn bào bậc 2 (kích thớc lớn). - Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho thể cực thứ 2 (kích thớc nhỏ) và 1 tế bào trứng (kích thớc lớn). - Kết quả: Mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho 2 thể cực và 1 tế bào trứng. - Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2 tinh bào bậc 2. - Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 2 tinh tử, các tinh tử phát sinh thành tinh trùng. - Từ tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 loại tinh tử phát sinh thành tinh trùng Phần II. Thụ tinh (10 phút) GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi: + Nêu khái niệm thụ tinh? + Bản chất của quá trình thụ tinh? HS sử dụng t liệu SGK để trả lời. - 1 vài HS phát biểu, lớp bổ sung. GV nhận xét phần trả lời của HS và chốt lại kiến thức. GV hỏi: - Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái lại tạo đợc các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc? HS vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi. Phần III. ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh (10 phút) GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: + Nêu ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh về các mặt di truyền, biến dị và thực tiễn? HS sử dụng t liệu SGK để trả lời câu hỏi HS khác nhận xét. GV nhận xét phần trả lời của HS và chốt lại kiến thức GV gọi HS đọc kết luận SGK. 3. Củng cố (5 phút) GV yêu cầu HS làm bài tập 4, 5 SGK. 4. Hớng dẫn học ở nhà(1 phút) GV hớng dẫn họcsinh làm bài tập 3 và nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau. II. Thụ tinh. - Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực và một giao tử cái. - Bảnchất là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội tạo ra bộ nhân lỡng bội ở hợp tử. III. ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh - ý nghĩa: + Duy trì ổn định bộ NST đặc tr- ng qua các thế hệ cơ thể. + Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống và tiến hóa. * Đáp án: 4b; 5a. - Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Làm bài tập 3, 5 vào vở bài tập. - Đọc mục Em có biết - Đọc trớc bài 12. Ngời soạn: Phạm Tiến Thành Ngày dạy: 9a 9b Tiết 12 cơ chế xác định giới tính I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS mô tả đợc một số NST giới tính. - Trình bày đợc cơ chế nhiễm sắc thể xác định ở ngời. - Nêu đợc ảnh hởng của các yếu tố môi trờng trong và môi trờng ngoài đến sự phân hóa giới tính. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Phát triển t duy lí luận (phân tích, so sánh) II. Chuẩn bị của giáo viên và họcsinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh phóng to hình 12.1 và 12.2 SGK 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trớc bài 12. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên và họcsinh Nội dung chính 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) GV đua câu hỏi kiểm tra: - Nêu ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền? HS lên bảng trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét. GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy nội dung bài mới: GV: ĐVĐ vào bài Phần I. Nhiễm sắc thể giới tính: (10 phút) GV yêu cầu HS quan sát hình 8.2: Bộ NST ruồi giấm nêu những điểm giống và khác nhau ở bộ NST của ruồi đực và ruồi cái? HS các nhóm quan sát kĩ hình trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét. GV nhận xét phần trả lời của HS Từ điểm giống và khác nhau ở bộ NST của ruồi giấm GV phân tích đặc điểm NST thờng NST giới tính. GV yêu cầu HS quan sát hình 12.1 cặp NST nào là cặp NST giới tính. + NST giới tính có ở tế bào nào? HS quan sát kĩ hình tìm câu trả lời. - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung. GV nhận xét . GV đa ví dụ ở ngời 44A + XX Nữ 44A + XY Nam - So sánh điểm khác nhau giữa NST thờng và NST giới tính. HS nêu điểm khác nhau về hình dạng, số lợng, chức năng. - Về mặt di truyền: + Giảm phân: tạo bộ NST đơn bội. + Thụ tinh: khôi phục bộ NST lỡng bội. I. Nhiễm sắc thể giới tính - ở tế bào lỡng bội: + Có các cặp NST thờng (A) + 1 cặp NST giới tính: Tơng đồng XX Không tơng đồng XY NST giới tính mang gen quy định: + Tính đực cái + Tính trạng liên quan giới tính. Phần II. Cơ chế NST xác định giới tính: (14 phút) GV giới thiệu ví dụ cơ chế xác định giới tính ở ng- ời.Yêu cầu HS quan sát hình 12.2 thảo luận: + Có mấy loại trứng và tinh trùng đợc tạo ra qua giảm phân? + Sự thụ tinh giữa trứng và tinh trùng nào tạo ra hợp tử phát triển thành con trai hay con gái? HS quan sát kĩ hình, thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. GV gọi một HS lên trình bày trên tranh cơ chế NST xác định giới tính ở ngời. - 1 HS lên trình bày, lớp theo dõi bổ sung. GV nhận xét và phân tích các khái niệm đồng giao tử, dị giao tử và sự thay đổi tỉ lệ nam, nữ theo lứa tuổi. GV hỏi : + Vì sao tỉ lệ con trai và con gái sinh ra 1 :1? Tỉ lệ này đúng trong điều kiện nào? + Sinh con trai hay con gái do ngời mẹ đúng không? HS vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi. Phần III. Các yếu tố ảnh hởng đến sự phân hóa giới tính: (10 phút) GV giới thiệu: bên cạnh NST giới tính có các yếu tố môi trờng ảnh hởng đến sự phân hóa giới tính. GV yêu cầu HS nghiên cứu thônh tin SGK Nêu những yếu tố ảnh hởng đến sự phân hóa giới tính? HS tự nghiên cứu thônh tin tìm câu trả lời. - 1 vài HS phát biểu, lớp bổ sung. GV hỏi: - Sự hiểu biết về cơ chế xác định giới tính có ý nghĩa nh thế nào trong sản xuất. HS lấy ví dụ để phân tích. GV gọi HS đọc kết luận SGK. 3. Củng cố: (5 phút) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thờng. + Tại sao ngời ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực, cái ở vật nuôi? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn? 4. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút) GV nhắc nhở HS học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau. II. Cơ chế NST xác định giới tính - Cơ chế NST xác định giới tính ở ngời. P (44A+XX) x (44A+XY) 22A+X G 22A+X 22A+Y F 44A + XX (Gái) 44A + XY (Trai) - Sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại trong thụ tinh là cơ chế xác định giới tính. III. Các yếu tố ảnh hởng đến sự phân hóa giới tính - ảnh hởng của môi trờng trong do rối loạn tiết hoóc môn sinh dục biến đổi giới tính. - ảnh hởng của môi trờng ngoài: nhiệt độ, nồng độ CO , ánh sáng. - ý nghĩa: Chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực, cái phù hợp với mục đích sản xuất. + Nội dung phần I + Nội dung phần III - Học bài theo nội dung SGk. - Làm câu hỏi 1, 2, 5 vào vở bài tập. - Ôn lại bài 2 cặp tính trạng của Menđen. Đọc Em có biết Ngời soạn: Phạm Tiến Thành Ngày dạy: 9a 9b Tiết 13 di truyền liên kết I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - HS hiểu đợc những u thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền. - Mô tả và giải thích đợc thí nghiệm của Moócgan. - Nêu đợc ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. - Phát triển t duy thực nghiệm quy nạp. II. Chuẩn bị của giáo viên và họcsinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh phóng to hình 13 SGK 2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn lại bài 2 cặp tính trạng của Menđen III. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên và họcsinh Nội dung chính 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) GV đa câu hỏi kiểm tra: - Vì sao tỉ lệ con trai và con gái sinh ra 1: 1? HS lên bảng trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét. GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy nội dung bài mới: GV: ĐVĐ vào bài Phần I. Thí nghiệm của Moócgan: (22 phút) GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trình bày thí nghiệm của Moócgan? HS tự thu nhận và sử lí thông tin. - 1 HS trình bày thí nghiệm, lớp nhận xét bổ sung. GV yêu cầu HS quan sát hình 13 thảo luận. + Tại sao phép lai giữa ruồi đực F với ruồi cái thân đen, cánh cụt đợc gọi là phép lai phân tích? + Moócgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì? + Vì sao Moócgan cho rằng các gen cùng nằm trên 1 NST? HS quan sát hình, thảo luận thống nhất ý kiến trong nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ - 2 loại tinh trùng tạo ra với tỉ lệ ngang nhau. Các tinh trùng tham gia thụ tinh với xác suất ngang nhau. I. Thí nghiệm của Moócgan - Thí nghiệm: P xám, dài x đen, cụt F xám, dài Lai phân tích 0 F x 0 đen, cụt F 1 xám, dài : 1 đen, cụt. sung. GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng và yêu cầu HS giải thích kết quả phép lai. - 1 HS trình bày trên hình 13, lớp nhận xét bổ sung. GV hỏi: - Hiện tợng di truyền liên kết là gì? HS tự rút ra kết luận. Phần II. ý nghĩa của di truyền liên kết: (12 phút) GV nêu tình huống: ở ruồi giấm 2n = 8 nhng tế bào có khoảng 4000 gen sự phân bố gen trên NST sẽ nh thế nào? HS nêu đợc mỗi NST sẽ mang nhiều gen. GV yêu cầu HS thảo luận: + So sánh kiểu hình F trong trờng hợp phân li độc lập và di truyền liên kết? + ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống? HS căn cứ vào kết quả F của 2 trờng hợp để trả lời câu hỏi. - 1 HS phát biểu, lớp nhận xét. GV chốt lại kiến thức. 3. Củng cố: (5 phút) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Thế nào là di truyền liên kết? Hiện tợng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen nh thế nào? 4. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút) GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau. - Giải thích kết quả (Sơ đồ hình13) * Kết luận: - Di truyền liên kết là tr- ờng hợp các gen quy định nhóm tính trạng nằm trên 1 NST cùng phân li về giao tử và cùng tổ hợp qua thụ tinh. II. ý nghĩa của di truyền liên kết - Trong tế bào mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm liên kết. - Trong chọn giống ngời ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau. - Nội dung phần I - Học bài theo nội dung SGK. - Làm câu hỏi 3, 4 vào vở bài tập. - Ôn lại sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân và giảm phân. Ngời soạn: Phạm Tiến Thành Ngày dạy: 9a 9b Tiết 14 thực hành quan sát hình tháI Nhiễm sắc thể I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - HS nhận dạng hình thái NST ở các kì. 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dới kính hiển vi. - Rèn kĩ năng vẽ hình. 3. Thái độ: - Bảo vệ giữ gìn dụng cụ. - Trung thực chỉ vẽ những hình quan sát đợc. II. Phơng tiện dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kính hiển vi đủ cho các nhóm. - Bộ tiêu bản NST. - Tranh các kì của nguyên phân. 2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân và giảm phân. III. Hoạt động trên lớp Hoạt động của giáo viên và họcsinh Nội dung chính 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) GV đa câu hỏi kiểm tra: - Nêu các bớc sử dụng kính hiển vi. HS lên bảng trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét. GV nhận xét và nêu yêu cầu của bài thực hành 2. Bài mới GV: ĐVĐ vào bài Phần I. Quan sát tiêu bản NST: (20 phút) GV yêu cầu HS nêu các bớc tiến hành quan sát tiêu bản NST. - 1 HS trình bày các thao tác. GV chốt lại kiến thức. GV yêu cầu các nhóm thực hiện theo quy trình đã hớng dẫn. HS các nhóm tiến hành quan sát lần lợt các tiêu bản. GV: Khi quan sát cần lu ý: + Kĩ năng sử dụng kính hiển vi. + Mỗi tiêu bản gồm nhiều tế bào cần tìm tế bào mang NST nhìn rõ nhất. + Khi nhận dạng đợc hình thái NST, các thành viên lần l- ợt quan sát vẽ hình đã quan sát đợc vào vở. GV quan sát tiêu bản xác nhận kết quả của từng nhóm. Phần II. Báo cáo thu hoạch: (14 phút) GV treo tranh các kì của nguyên phân. HS quan sát tranh, đối chiếu với hình vẽ của nhóm . I. Quan sát tiêu bản NST: - Các bớc tiến hành: (SGK - tr.44) II. Báo cáo thu hoạch nhận dạng NST đang ở kì nào. GV cung cấp tthêm thông tin: + Kì trung gian: Tế bào có nhân. + Các kì khác căn cứ vào vị trí NST trong tế bào. VD: Kì giữa NST tập trung ở giữa tế bào thành hàng, có hình thái rõ nhất. HS: - Từng thành viên trong nhóm vẽ và chú thích các hình đã quan sát đợc vào vở. 3. Củng cố: (5 phút) - Các nhóm tự nhận xét về thao tác sử dụng kính, kết quả quan sát tiêu bản. - GV đánh giá chung về ý thức và kết quả của nhóm. - Đánh giá kết quả của nhóm qua bản thu hoạch. 4. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút) GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau. - Đọc trớc bài ADN. Ngời soạn: Phạm Tiến Thành Ngày dạy: 9a 9b Chơng III. ADN Và gen Tiết 15. adn I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức : - HS phân tích đợc thành phần hóa học của ADN, đặc biệt là tính đa dạng và tính đặc thù của nó. - Mô tả đợc cấu trúc không gian của ADN theo mô hình của J. Oatxơn và F. Crick. 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. II. Phơng tiện dạy học 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh: Mô hình cấu trúc phân tử ADN. - Hộp mô hình ADN phẳng. - Mô hình phân tử ADN 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trớc bài ADN III. Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính 1. Kiểm tra bài cũ: (không) 2. Bài mới GV: ĐVĐ vào bài Phần I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN: (25 phút) GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK nêu thành phần hóa học của ADN? I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN HS tự thu nhận và sử lí thông tin trả lời câu hỏi. GV yêu cầu HS đọc lại thông tin, quan sát và phân tích hình15 thảo luận: +Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng? Các nhóm thảo luận , thống nhất câu trả lời. - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung. GV hoàn thiện kiến thức và nhấn mạnh: Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân khác nhau là yếu tố tạo nên tính đa dạng và đặc thù cho ADN. Phần II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN: (14 phút) GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình 15 và mô hình phân tử ADN mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN? HS quan sát, đọc thông tin ghi nhớ kiến thức. - 1 HS lên trình bày trên tranh, lớp theo dõi, bổ sung. Từ mô hình ADN GV yêu cầu HS thảo luận mục SGK- T. 46. HS thảo luận nhóm tìm câu trả lời. - Đại diện nhóm trình, nhóm khác bổ sung. GV nhận xét phần trả lời của HS và yêu cầu HS : Nêu hệ quả của nguyên tắc bổ sung? HS sử dụng t liệu SGK để trả lời. GV nhấn mạnh : Tỉ số A +T trong các phân tử ADN thì khác G + X nhau và đặc trng cho loài. GV gọi HS đọc kết luận SGK 3. Củng cố: (5 phút) GV yêu cầu HS làm bài tập 5, 6 SGK T.47 4. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút) GV nhắc nhở HS học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - Phân tử ADN đợc cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P. - ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtít (gồm 4 loại A, T, G, X). - Phân tử ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù do thành phần, số lợng và trình tự sắp xếp của các loại nuclêôtít. - Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật. II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN - Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn xoắn đều đặn quanh một trục theo chiều từ trái sang phải. - Mỗi vòng xoắn có đờng kính 20A chiều cao 34A gồm 10 cặp nuclêôtít. - Hệ quả của nguyên tắc bổ sung: + Do tính chất bổ sung của 2 mạch, nên khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra đợc trình tự đơn phân của mạch còn lại. + Về tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN: A = T ; G = X A + G = T + X. Đáp án: 5a ; 6a - Học bài theo nội dung SGK - Làm bài tập 4, 5, 6 vào vở bài tập - Đọc mục Em có biết Ngời soạn: Phạm Tiến Thành Ngày dạy: 9a 9b Tiết 16 adn và bản chất của gen I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - HS trình bày đợc các nguyên tắc của sự tự nhân đôi ở ADN. - Nêu đợc bản chất hóa học của gen. - Phân tích đợc các chức năng của ADN. 2. Kĩ năng - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. II. Phơng tiện dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh phóng to hình 16 SGK 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 16. III. Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) GV đa câu hỏi kiểm tra: - Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học của ADN. HS lên bảng trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét. GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới GV: ĐVĐ vào bài Phần I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào? (20 phút) GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin đoạn 1, 2 thông tin trên cho em biết điều gì? HS tự thu nhận và xử lí thông tin tìm câu trả lời. GV yêu cầu HS tiếp tục xử lí thông tin, quan sát hình 16 thảo luận: + Hoạt động đầu tiên của ADN khi bắt đầu tự nhân đôi? + Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy mạch của ADN? + Các nuclêôtit nào liên kết với nhau thành từng cặp? + Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con diễn ra nh thế nào? + Nhận xét về cấu tạo của ADN mẹ và 2 ADN con. HS các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV nhận xét phần trình bày của các nhóm và hoàn chỉnh kiến thức. - Từ ý kiến thảo luận, GV yêu cầu HS: + Mô tả sơ lợc quá trình tự nhân đôi của ADN? - 1 HS lên trình bày trên tranh, lớp nhận xét bổ sung. - Phân tử ADN gồm các nguyên tố: C, H, O, N, P. Đơn phân là các nuclêôtit. I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào? - ADN tự nhân đôi tại NST ở kì trung gian. - ADN tự nhân đôi theo đúng mẫu ban đầu. - Quá trình tự nhân đôi: [...]... Tính trạng cây cao trội hoàn toàn so với tính trạng cây thấp - Quy ớc : + Gen A là cây cao + Gen a là cây thấp - Để F1 phân tính ( 1 cây cao : 1 cây thấp ) thì F1 phải có hai kiểu tổ hợp giao tử + 1 cơ thể P cho hai gen A và a + 1 cơ thể P chỉ cho 1 loại gen a Vậy kiểu gen và kiểu hình của P sẽ là : + Cây cao ( Aa ) + Cây thấp ( aa ) Ngời soạn: Phạm Tiến Thành Ngày dạy: 9a Tiết 22 9b Chơng IV Bài... a và b Câu 9 Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Sự phân ly độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chúng trong quá trình (1 ) là cơ chế chủ yếu tạo nên các (2 ) có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hoá Câu 10 Hãy ghép các ý ở cột (A) với các ý ở cột (C ) sao cho thích hợp rồi điền kết quả vào cột (B) A B C 1... thích mối quan hệ trong sơ đồ: Gen (một đoạn ADN) mARN Prôtêin Tính trạng 2 Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Rèn t duy phân tích , hệ thống hóa kiến thức II Phơng tiện dạy học 1 Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh phóng to hình 19. 1, 19. 2, 19. 3 SGK - Mô hình động về sự hình thành chuỗi axit amin 2 Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 19 III Hoạt động trên lớp Hoạt động... 3 Củng cố: (5 phút) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Trình bày sự hình thành chuỗi axit amin trên + Sơ đồ hình 19. 1 SGK (tr.57) sơ đồ + Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính + Nội dung phần II trạng 4 Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút) GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK - Ôn lại cấu trúc không gian của ADN Ngời soạn: Phạm Tiến Thành Ngày dạy: 9a 9b Tiết 20... có hại cho sinh vật và cho con ngời - Phiếu học tập: Tìm hiểu các dạng đột biến 2 Chuẩn bị của học sinh: Kẻ phiếu học tập vào vở III Hoạt động trên lớp 1 Tổ chức 9A: 9B: Hoạt động của giáo viên và họcsinh 2 Kiểm tra bài cũ: (không) 3 Dạy nội dung bài mới: GV: ĐVĐ vào bài Phần I Đột biến gen là gì? (1 2 phút) GV yêu cầu HS quan sát hình 21.1 thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập HS quan sát kĩ... trúc NST 2 Chuẩn bị của học sinh: Đọc trớc bài 22 III Tiến trình dạy học 1 Tổ chức 9a: 9b: Hoạt động của giáo viên và học sinh 2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút) GV đa câu hỏi kiểm tra: - Nêu một vài ví dụ về đột biến gen có lợi cho con ngời? HS lên bảng trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, chođiểm 3 Bài mới: GV: ĐVĐ vào bài Phần I Đột biến cấu trúc NST là gì? (2 0 phút) GV yêu cầu HS quan... Tranh hình 23.1 và 23.2 SGK 2 Chuẩn bị của học sinh: Đọc trớc bài 23 III Hoạt động trên lớp 1 Tổ chức 9a: 9b: Hoạt động của giáo viên và học sinh 2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút) GV đa câu hỏi kiểm tra: - Hãy lấy VD đột biến gây hại cho con ngời HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét GV nhận xét, cho điểm 3 Bài mới: GV: ĐVĐ vào bài Phần I Hiện tợng dị bội thể: (1 4 phút) GV yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm:... bị của giáo viên và học sinh: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh hình 24.1, 24.2, 24.3 và 24.4 SGK - Tranh: sự hình thành thể đa bội - Phiếu học tập: Tìm hiểu sự tơng quan giữa mức bội thể và kích thớc các cơ quan 2 Chuẩn bị của học sinh: Đọc trớc bài 24 và kẻ phiếu học tập vào vở III Hoạt động trên lớp 1 Tổ chức: 9a: 9b: Hoạt động của giáo viên và học sinh 2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút) GV đa câu hỏi... - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Tranh thờng biến Phiếu học tập: Tìm hiểu sự biến đổi kiểu hình 2 Chuẩn bị của học sinh: Su tầm tranh, ảnh sự biến đổi kiểu hình theo môi trờng sống III Hoạt động trên lớp 1 Tổ chức: 9a: 9b: Hoạt động của giáo viên và học sinh 2 Kiểm tra bài cũ: (3 phút) GV đa câu hỏi kiểm tra: - Có thể nhận biết cây đa bội... và học sinh: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh ảnh minh họa thờng biến - ảnh chụp chứng minh thờng biến không di truyền đợc - Mẫu vật: + Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng + Thân cây rau dừa nớc mọc từ mô đất bò xuống ven bờ và trải trên mặt nớc 2 Chuẩn bị của học sinh: Đọc trớc bài 27 III Hoạt động trên lớp 1 Tổ chức: 9a: 9b: Hoạt động của giáo viên và học sinh 2 Kiểm tra bài cũ: (1 phút) . Tranh phóng to hình 19. 1, 19. 2, 19. 3 SGK - Mô hình động về sự hình thành chuỗi axit amin 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 19 III. Hoạt động trên. Khác nhau: Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực - Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực thứ nhất (kích thớc nhỏ) và noãn bào bậc 2 (kích thớc lớn).