Nâng cao hiệu quả giảng dạy sinh học 9

15 395 1
Nâng cao hiệu quả giảng dạy sinh học 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lợng trong giờ dạy môn sinh học lớp 9 I. Lý do chọn đề tài 1. Cơ sở lý luận Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về vi sinh sinh vật, thực vật, động vật và con ngời, sự tiến hoá của giới thực vật, động vật và con ngời. Tại sao có loài tồn tại đến ngày nay nhng có loài lại bị tuyệt chủng. Sinh học phản ánh mọi mặt của cuộc sống xã hội góp phần hình thành phát triển hoàn thiện nhân cách cho học sinh theo mục tiêu giáo dục. Nó là chìa khoá để học sinh tiến vào mọi lĩnh vực khoa học, mọi hoạt động xã hội, nó có tác dụng sâu sắc và lâu bền đến đời sống tâm hồn trí tuệ con ngời. Các bài mà học sinh học là tiếng nói của tình cảm, là khí giới thanh cao đắc lực có tác dụng mạnh mẽ đến t tởng tình cảm cảm xúc của con ngời. M xim G.Ki đã từng nói Sinh học giúp con ngời hiểu đợc bản thân mình, làm nảy nở ở con ngời những khát vọng hớng tới chân lý Trải qua những thăng trầm của lịch sử sinh học không ngừng phát triển nó đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự nghiệp giáo dục học sinh trong nhà trờng phổ thông trở thành những ngời có ích tài đức, xây dựng xã hội và bảo vệ tổ quốc. Ngày nay xã hội ngày càng đổi mới đòi hỏi con ngời cần phải tiến kịp với tiến bộ trong xã hội. Nâng cao chất lợng dạyhọc trong nhà trờng góp phần quan trọng trong việc đào tạo nhân tài cho đất nớc. Muốn nâng cao chất lợng dạyhọc đòi hỏi ngời giáo viên phải có kinh nghiệm. Do đó kinh nghiệm là một việc làm hết sức cần thiết đòi hỏi sự sáng tạo nó giúp cho học sinh tích cực hoá học tập, hứng thú, linh hoạt trong việc chiếm lĩnh kiến thức và t duy. Chính vì vậy việc giảng dạy trong nhà trờng càng cần phải đổi mới cho phù hợp với sự vận động đi lên của thời đại. Giờ dạy sinh học cần phải đạt chất lợng cao giúp các em lĩnh hội đợc những tinh hoa của cuộc sống. Từ đó giúp các em hình thành và hoàn thiện nhân cách của minh hơn nữa. Nội dung học tập của môn sinh học chứa đựng cả một kho tàng kiến thức sinh động, phong phú, hấp dẫn, dễ kích thích tính tò mò, ham hiểu biết của học sinh. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành động cơ, nhu cầu nhận thức cũng nh hứng thú học tập sinh học. Cho nên việc dạy sinh học cần đợc nâng cao chất lợng. Cần đợc giáo viên quan tâm. Vậy muốn đáp ứng yêu cầu trên đòi hỏi ngời giáo viên cần phải có phơng cách chủ động. Vì Giáo viên: Nguyễn Hà Trung Hiếu Trờng THCS Hải Ninh 1 Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lợng trong giờ dạy môn sinh học lớp 9 vậy qua thực tế giảng dạy cộng với sự học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp tôi đã đã rút ra đợc cho mình một số phơng pháp dạy học tích cực phù hợp, phát huy đợc khả năng nhận thức của học sinh đối với bộ môn. Cơ sở xuất phát của đề tài này là nâng cao chất lợng trong giờ dạy sinh học ở trờng THCS. Đề tài này dựa trên cơ sở thực tiễn trong quá trình giảng dạy môn sinh học lớp 9 tại trờng THCS Hải Ninh. 2. Cơ sở thực tiễn Hiện nay tôi đang giảng dạy môn sinh học khối 9 tại trờng THCS Hải Ninh. Đây là trờng học đóng trên địa bàn xã thuộc diện khó khăn, các em cha có điều kiện thuận lợi để tiếp nhận các thông tin văn hoá, tìm hiểu bộ môn nên nhiều em cha có sự yêu thích học tập bộ môn, cha có khả năng phát huy tính độc lập suy nghĩ của bản thân, nhiều học sinh còn ham chơi, lời học . Để nâng cao chất lợng trong giờ dạy sinh học. Tôi đã bắt đầu áp dụng một số phơng pháp dạy học tích cực hớng cho các em cách tìm tòi, cách quan sát, phân tích phát hiện những kiến thức mới của bài học. II. Quá trình thực nghiệm 1. Các biện pháp tiến hành để nâng cao chất lợng môn sinh đặc biệt trong giờ sinh học lớp 9. - Để tạo ra hứng thú học sinh học và tạo ra niềm say mê đối với các em . Trớc hết ngời giáo viên cần làm cho các em hiểu rõ vị trí vai trò của môn học này, đồng thời gieo vào lòng các em những cảm xúc tốt đẹp và tâm lý thích học tập môn sinh. Mỗi một bài học trong chơng trình đều phù hợp với tâm lý, trình độ nhận thức lứa tuổi học sinh. Vì vậy giáo viên cần phải nắm nội dung cần trình bày trong bài học để truyền tải cái hay, cái đẹp, cái giá trị đích thực của bài học đối với học sinh. Học sinh luôn luôn hớng tới cái đẹp của cuộc sống con ngời vì vậy chức năng chủ yếu của dạy sinh học là sự thẩm mỹ cái hay, cái đẹp đó. Muốn vậy chúng ta phải tuân theo quy luật dạy học đi từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng. Để nâng cao chất lợng trong một giờ dạy sinh học để kích thích đợc niềm say mê hứng thú học tập đối với HS hình thành trong các em tâm hồn nhân cách tốt đẹp đòi hỏi chúng ta phải tuân thủ theo đúng quy luật này mới đạt đợc hiệu quả cao. Giáo viên: Nguyễn Hà Trung Hiếu Trờng THCS Hải Ninh 2 Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lợng trong giờ dạy môn sinh học lớp 9 Để nắm đợc tình hình học tập của học sinh khối 9 tôi phải tiến hành kiểm tra chất lợng đầu năm. Kết quả thu đợc nh sau: Lớp Số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 9 1 9 2 9 3 9 4 Sau khi năm đợc kết quả chung về chất lợng của HS tôi đã tiến hành phân loại mức độ nhận thức của HS và kỹ năng bộ môn. Từ đó đa ra một số phơng pháp giảng dạy phù hợp nh sau: a. Phơng pháp dạy học tích cực. Trong phơng pháp tích cực, ngời học là đối tợng của hoạt động dạy đồng thời là chủ thể của hoạt động học. Học sinh đợc cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo. Thông qua đó tự khám phá những điều mình cha rõ, cha biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã đợc giáo viên sắp đặt. Đợc đặt trong tình huống của đời sống thực tế học sinh trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình từ đó vừa nắm đợc kiến thức kỹ năng mới, vừa nắm đợc phơng pháp làm ra kiến thức, kỹ năng đó, không rập theo khuân mẫu sẵn có, đợc bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo. Dạy học chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học, phơng pháp tích cực xem việc rèn luyện phơng pháp học tập cho học sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy học. Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh, với sự bùng nổ thông tin, khoa học, kỹ thuật, công nghệ phát triển nh vũ bão thì không thể nhồi nhét vào đầu óc trẻ khối lợng kiến thức ngày càng nhiều, phải quan tâm dạy cho trẻ phơng pháp học ngay từ bậc tiểu học và càng lên bậc cao hơn càng phải đợc chú trọng. Trong phơng pháp học thì cốt lõi là phơng pháp tự học , khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi ngời, kết quả học tập sẽ đợc nhân lên gấp bội. Không chỉ tự học ở nhà sau bài học trên lớp mà tự học cả trong tiết học có sự hớng dẫn trực tiếp của giáo viên. Tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác, trong một lớp học mà trình độ kiến thức t duy của học sinh không thể đồng đều tuyệt đối thì áp dụng phơng Giáo viên: Nguyễn Hà Trung Hiếu Trờng THCS Hải Ninh 3 Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lợng trong giờ dạy môn sinh học lớp 9 pháp tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hoá về cờng độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học đợc thiết kế thành một chuỗi công tác độc lập, áp dụng phơng pháp tích cực ở trình độ cao thì sự phân hoá này càng lớn. Tuy nhiên trong học tập không phải mọi tri thức, kỹ năng, thái độ đều đợc hình thành thuận lợi bằng những hoạt động độc lập cá nhân. Lớp học là môi trờng giao tiếp thầy- trò, trò - trò tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đờng chiếm lĩnh nội dung học tập. Thông qua thảo luận, tranh luận cụ thể, ý kiến mỗi cá nhân đợc bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ. Qua đó ngời học nâng mình lên một trình độ mới. Bài học vận dụng đợc vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mỗi học sinh và cả lớp chứ không phải chỉ dựa trên vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống của thầy giáo. Trong nhà trờng phơng pháp học tập tơng tác đợc tổ chức ở nhóm 2 ngời, nhóm vài ngời, tổ, lớp hoặc trờng, đợc sử dụng phổ biến trong dạy học và hoạt động hợp tác trong nhóm nhỏ 4 - 6 ngời . Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc thực sự xuất hiện nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung. Trong hoạt động theo nhóm nhỏ sẽ có thể có hiện tợng ỷ lại. Tính cách năng lực của mỗi thành viên đợc bộc lộ, uốn nắn phát triển tình bạn, ý thức tổ chức tinh thần tơng hỗ trợ mô hình hợp tác trong xã hội đa vào đời sống học đờng sẽ làm cho các thành viên quen dần với sự phân công hợp tác trong lao động. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. Trong dạy học việc đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích điều chỉnh hoạt động dạy mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng học và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. Trớc đây giáo viên thờng giữ độc quyền đánh giá học sinh. Trong phơng pháp tích cực ngời giáo viên phải hớng dẫn học sinh phát triển kỹ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh đợc tham gia đánh giá lẫn nhau. Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời. Việc kiểm tra đánh giá không thể dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức lặp lại các kỹ năng đã học mà phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo trong việc giải quyết những tình huống thực tế. Với sự trợ giúp của các thiết bị kỹ thuật, kiểm tra đánh giá sẽ không còn là một công việc nặng nhọc đối với giáo viên mà lại cho nhiều thông tin kịp thời hơn để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy chỉ đạo hoạt động học từ dạyhọc thụ động sang dạyhọc tích cực, giáo viên không đóng vai Giáo viên: Nguyễn Hà Trung Hiếu Trờng THCS Hải Ninh 4 Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lợng trong giờ dạy môn sinh học lớp 9 trò đơn thuần là ngời truyền đạt kiến thức mà ngời giáo viên trở thành ngời thiết kế, tổ chức hớng dẫn các hoạt động học độc lập hoặc theo nhóm nhỏ. Trên lớp học sinh hoạt động là chính, ngời giáo viên có vẻ nhàn nhã hơn nhng ngợc lại khi soạn giáo án giáo viên đã phải đầu t công sức thời gian rất nhiều so với kiểu dạyhọc thụ động mới có thể thực hiện bài lên lớp với vai trò là ngời gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn trọng tài trong các hoạt động tìm tòi, hào hứng tranh luận sôi nổi của học sinh, giáo viên phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ s phạm lành nghề mới có thể tổ chức hớng dẫn các hoạt động của học sinh mà nhiều khi diễn biến ngoài tầm dự kiến của GV. b. Phơng pháp dạy học bằng hoạt động nhóm: Tổ chức hoạt động theo nhóm là quá trình trong đó những ngời tham gia đợc hớng dẫn bởi một ngời tổ chức thông qua một chuỗi các hoạt động học tập đợc khuyến khích để trao đổi các kinh nghiệm và tạo cơ hội để chỉ huy và bị chỉ huy bởi các bạn cùng tuổi thông qua quá trình học tập. Đây là cách tiếp cận để dạy học tích cực. Qua thảo luận nhóm, các thành viên của nhóm có thể đợc nhận thêm thông tin từ bạn bè đợc biểu lộ cac quan điểm khác nhau và phát triển các kỹ năng giao tiếp. Hoạt động nhóm nhỏ đợc tổ chức tốt sẽ làm tăng không khí học tập gắn bó. Trong từng nhóm các ý kiến của mỗi cá nhân đợc đánh giá và chấp nhận có sự cảm thông chia sẻ, tin cậy và ủng hộ giữa học sinh với nhau giúp các em hình thành và phát triển khả năng làm việc hợp tác. Học theo nhóm học sinh có cơ hội thể hiện hiểu biết những kỹ năng những quan điểm, thái độ trớc một vấn đề nêu ra. Tính cách cá nhân đợc bộc lộ, phát triển tình bạn bè , ý thức tập thể. Dạy học theo nhóm giúp học sinh thu nhận những kinh nghiệm, sự sáng tạo của học sinh. Dạy học theo nhóm là phơng pháp công hiệu tạo điều kiện để học sinh tham gia vào quá trình dạy học, giúp phát triển hành vi ứng xử xã hội và phát triển t duy. Khi tổ chức một hoạt động nhóm, ngời giáo viên cần phải quan tâm đến số nhóm và số ngời trong nhóm số ngời trong một nhóm phải có đủ để trao đổi giải quyết các vấn đề đợc giao nếu quá đông sẽ không sử dụng hết nguồn lực, nếu quá ít sẽ không đủ để giải quyết nhiệm vụ, số ngời trong một nhóm và số nhóm phụ thuộc vào bài tập và số học sinh trong lớp một nhóm trung bình từ 5 7 ngời. Mỗi nhóm có một th ký và 1 nhóm trởng để điều khiển cuộc thảo luận. Có nhiều kiểu thành lập nhóm, nhng có thể tập trung vào hai kiểu chủ yếu sau: Giáo viên: Nguyễn Hà Trung Hiếu Trờng THCS Hải Ninh 5 Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lợng trong giờ dạy môn sinh học lớp 9 Thành lập nhóm ngẫu nhiên gồm: theo đếm số thứ tự, theo biểu tợng nhóm rì rầm 2 ngời. Thành lập nhóm có chủ định : Gồm thành lập nhóm theo chuyên môn, theo giới tính theo địa bàn dân c, theo tổ học tập việc thành lập này theo ý định của giáo viên và căn cứ vào nhiệm vụ cụ thể của bài tập. Quy trình hớng dẫn hoạt động nhóm gồm các bớc. Bớc 1: Giao nhiệm vụ gồm nhiều mục tiêu của hoạt động nhóm, tóm tắt khái quát toàn bộ hoạt động nêu câu hỏi vấn đề. Bớc 2: Thành lập nhóm gồm chia nhóm , cung cấp thông tin các điều kiện hoạt động cho bảo quản nhóm. Bớc 3: Làm việc theo nhóm gồm: Bắt đầu làm việc theo nhóm, theo dõi tiến độ của nhóm, thông báo thời gian, hỗ trợ các nhóm làm báo cáo. Bớc 4: Các nhóm báo cáo kết quả. Bớc 5: Tổng kết rút kinh nghiệm. Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học theo nhóm: trong dạy học theo nhóm ngời giáo viên có vai trò hết sức quan trọng. Giáo viên vừa là ngời hớng dẫn, cố vấn, trọng tài, ngời điều khiển hết sức linh hoạt đồng thời giáo viên còn là nhà tổ chức thiết kế các hoạt động. Trong khi học sinh thảo luận, giáo viên tạo môi trờng bình đẳng giữa các học sinh và các nhóm. Giáo viên là ngời tạo đợc môi trờng tâm lý an toàn cho hoạt động nhóm, tạo cơ hội cho học sinh chia sẻ kinh nghiệm suy nghĩ cùng các bạn trong nhóm và tạo mối quan hệ hoà đồng giữa các nhóm. Vai trò của HS đã thay đổi trong việc học theo nhóm từ cách học tiếp nhận thông tin do giáo viên cung cấp, các em đã thay đổi cách học là ngời chủ động tìm kiếm và thu nhận thông tin. Do đó vai trò của học sinh rất quan trọng trong phơng pháp dạy học theo nhóm. Học sinh làm việc với nhóm theo yêu cầu của giáo viên. Tích cực đóng góp ý kiến làm theo yêu cầu của nhóm và chia sẻ công việc với nhóm. Các thành viên trong nhóm tác động qua lại với nhau trong khuôn khổ hợp tác thực hiện nhiệm vụ của nhóm và hợp tác với nhóm trởng. Mỗi học sinh đều có thể giữ vai trò điều khiển nhóm khi cần thiết, luân phiên làm nhóm tr- ởng. Giáo viên: Nguyễn Hà Trung Hiếu Trờng THCS Hải Ninh 6 Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lợng trong giờ dạy môn sinh học lớp 9 Tôi xin đa ra một cách lập kế hoạch hoạt động nhóm sau đây để các bạn tham khảo. Chọn chủ đề: Chủ đề mà bạn chọn có liên quan đến kiến thức và kinh nghiệm thực tế của học sinh hay không, sau đó bạn có thể viết ra giấy dới dạng câu hỏi, hoặc tình huống có vấn đề. Nếu chủ đề lớn bạn có thể chia thành những bài tập (nhiệm vụ) nhỏ hơn và bạn cần xác định ngay kà tất cả các nhóm chung nhau một nhiệm vụ hay mỗi nhóm một nhiệm vụ khác nhau. Xác định mục tiêu: Sau hoạt động học sinh sẽ đạt đợc những kiến thức và kỹ năng nào? Xác định loại hoạt động: Bạn cần xác định loại hoạt động đó là loại gì (Sắm vai, nghiên cứu tình huống, thí nghiệm, trò chơi, thảo luận ) Thành lập nhóm Bạn định thành lập bao nhiêu nhóm, mỗi nhóm bao nhiêu học sinh, các chia nhóm thế nào (theo ngẫu nhiên hay có chủ định). - Xác định thời gian: Hoạt động nhóm này trong bao nhiêu phút. Bạn nên chia khoảng thời gian này cho những công việc cụ thể sau: + Chuẩn bị thời gian này dùng để học sinh di chuyển về nhóm của mình (ví dụ: 3 phút) + Làm việc thực tế của nhóm: Đây là khoảng thời gian quan trọng nhất, học sinh thảo luận làm thí nghiệm, đóng vai viết báo cáo, chuẩn bị trình bày (ví dụ: 10 phút) + Báo cáo kết quả: Các nhóm trình bày kết quả của nhóm (Ví dụ 3 phút/nhóm, có 4 nhóm sẽ có thời gian trình bày là 12 phút) + Rút kinh nghiệm về hoạt động: GV tổng kết rút kinh nghiệm (ví dụ: 5 phút) - Thực hiện hoạt động nhóm: Trong phần này bạn có thể ghi chi tiết học sinh phải thực hiện nh thế nào? - Xác định vật t thiết bị: Bạn cần có những gì cho hoạt động này. Tôi cha biết bạn sẽ chọn bài nào để lập kế hoạch cho hoạt động nhóm nhng tôi tin rằng bạn đã lập kế hoạch một cách chi tiết kế hoạch chi tiết của bạn sẽ giúp bạn thực hiện một hoạt động nhóm có hiệu quả và bạn không lo cháy giáo án do hoạt động bị kéo dài mất thời gian. Giáo viên: Nguyễn Hà Trung Hiếu Trờng THCS Hải Ninh 7 Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lợng trong giờ dạy môn sinh học lớp 9 c. Dạy học bằng tổ chức các hoạt động khám phá, học tập là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi đi học. Tính tích cực học tập về thực chất là tính tích cực hoạt động nhận thức đặc trng ở khát vọng hiểu biết cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh nội dung học tập bằng con đờng khám phá khác với quá trình nhận thức trong nghiên cứu khoa học quá trình nhận thức trong học tập không nhằm phát hiện những điều loài ngời cha biết mà nhằm lĩnh hội những tri thức mà loài ngời đã tích luỹ đợc. Tuy nhiên trong học tập học sinh cũng phải đợc khám phá ra những kiến thức mới đối với bản thân. Học sinh sẽ thông hiểu ghi nhớ và vận dụng linh hoạt những gì mình đã nắm đợc qua hoạt động chủ lực khám phá của chính mình. Đó là cha đến khi đạt tới một trình độ nhất định thì sự học tập tích cực sẽ mang lại tính nghiên cứu khoa học và ngời học cũng sẽ tìm ra những tri thức mới cho khoa học. Khác với khám phá trong nghiên cứu khoa học khám phá trong học tập không phải là quá trình mò mẫm tự phát nh trong quá trình skinner mà là một quá trình có hớng dẫn của giáo viên , trong đó giáo viên khéo léo dạy học sinh vào địa vị ngời phát hiện lại ngời khám phá những tri thức di sản văn hoá của loài ngời, của dân tộc giáo viên không cung cấp những những kiến thức mới bằng phơng pháp thuyết trình - giải thích - minh hoạ mà bằng phơng pháp tổ chức các hoạt động khám phá để tự học sinh chiếm lĩnh tri thức mới. Các hoạt động học tập khám phá trong tiết sinh học, các hoạt động quan sát và thí nghiệm có thể đợc thể hiện theo phơng pháp trực quan (học sinh xem giáo viên biểu diễn) hoặc theo phơng pháp thực hành (học sinh trực tiếp thao tác trên đối tợng nghiên cứu) trong phơng pháp thực hành tích cực của học sinh đợc phát huy cao hơn trong ph- ơng pháp trực quan. Trong quan sát học sinh dùng mắt thờng hoặc có sự trợ giúp của kính lúp, kinh hiển vi, hay nói rộng ra là dùng các giác quan để tri giác trực tiếp có mục đích, đối tợng nghiên cứu theo dõi ghi chép các sự vật, hiện tợng trong tự nhiên và không can thiệp vào chúng. Khác với quan sát trong thí nghiệm ngời nghiên cứu tác động vào đối tợng bằng những điều kiện nhân tạo nhằm tìm hiểu ảnh hởng của một hoặc một vài yếu tố xác định tập trung theo dõi sự diễn biến của đối tợng dới một vài khía cạnh xác định. Trong hoạt động thí nghiệm cũng có hoạt động quan sát cơ bản là quan sát so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng . Cả trong quan sát và thí nghiệm đều phải vận dụng thao tác t duy so sánh phân tích tổng hợp trừu tợng hoá khái quát hoá vận dụng suy lý quy nạp Giáo viên: Nguyễn Hà Trung Hiếu Trờng THCS Hải Ninh 8 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm N©ng cao chÊt lỵng trong giê d¹y m«n sinh häc líp 9 vµ diƠn dÞch th× míi ph¸t hiƯn ®ỵc b¶n chÊt tÝnh quy lt cđa hiƯn tỵng ®ang nghiªn cøu. Qu¸ tr×nh nµy cã thĨ ®ỵc diƠn ra trong suy nghÜ cđa tõng c¸ nh©n HS nhng sÏ cã hiƯu qu¶ h¬n khi biÕt phèi hỵp hỵp lý gi÷a sù suy nghÜ ®éc lËp cđa tõng c¸ nh©n víi sù hỵp t¸c th¶o ln trong nhãm nhá. Bëi vËy cã thĨ nãi quan s¸t vµ th¶o ln nhãm thÝ nghiƯm vµ th¶o ln nhãm lµ c¸c d¹ng ho¹t ®éng thêng dïng nhÊt trong c¸c bµi sinh häc ë trêng THCS. §iỊu kiƯn thùc hiƯn d¹y häc b»ng c¸c ho¹t ®éng kh¸m ph¸ häc sinh ph¶i cã nh÷ng kiÕn thøc kü n¨ng cÇn thiÕt ®Ĩ thùc hiƯn c¸c ho¹t ®éng kh¸m ph¸ do gi¸o viªn tỉ chøc vµ ph¶i x¸c ®Þnh râ nh÷ng kiÕn thøc cã ®ỵc sau ho¹t ®éng kh¸m ph¸. §a sè häc sinh chø kh«ng ph¶i chØ mét vµi häc sinh trong líp cã kh¶ n¨ng thùc hiƯn thµnh c«ng ho¹t ®éng ®ỵc nªu ra. Sù híng dÉn cđa gi¸o viªn cho mçi ho¹t ®éng ë møc cÇn thiÕt kh«ng qu¸ Ýt, còng kh«ng qu¸ nhiỊu b¶o ®¶m häc sinh ph¶i hiĨu chÝnh x¸c hä ph¶i lµm g× trong mçi häat ®éng kh¸m ph¸. Mn vËy gi¸o viªn ph¶i hiĨu râ kh¶ n¨ng cđa häc sinh , ho¹t ®éng kh¸m ph¸ ph¶i ®ỵc gi¸o viªn gi¸m s¸t trong qu¸ tr×nh häc sinh thùc hiƯn nhÊt lµ lóc ban ®Çu ®Ị phong cã nhãm häc sinh ®i trƯch híng qu¸ xa. Gi¸o viªn cÇn chn bÞ mét sè c©u hái gỵi më ®Ĩ gióp häc sinh tù häc ®i tíi mơc tiªu cđa ho¹t ®éng lµ nh÷ng kiÕn thøc míi, khã mµ häc sinh cã ®ỵc. NÕu lµ ho¹t ®éng t¬ng ®èi dµi cã thĨ lµ tõng chỈng yªu cÇu mét vµi nhãm häc sinh cho biÕt kÕt qu¶ t×m tßi ph¶i cã ®đ thêi gian cho mçi ho¹t ®éng kh¸m ph¸ ®ỵc nªu ra. NÕu ra ®Ị nhiỊu ho¹t ®éng khiÕn häc sinh ph¶i ch¹y ®i theo thêi gian, kh«ng kÞp suy nghÜ th¶o ln th× chØ lµ h×nh thøc. Gi¸o viªn ph¶i n¾m thËt v÷ng néi dung bµi häc vµ cã kinh nghiƯm cÇn thiÕt trong viƯc tỉ chøc ho¹t ®éng kh¸m ph¸ cã híng dÉn lóc ®Çu cßn Ýt kinh nghiƯm th× nªn trao ®ỉi gi¸o ¸n víi nh÷ng ®ång nghiƯp cã kinh nghiƯm h¬n ®Ĩ tr¸nh nh÷ng thÊt b¹i lµm n¶n lßng gi¸o viªn vµ häc sinh. Sau ®©y lµ mét bµi so¹n t«i ®· ¸p dơng c¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc trªn Tiết 9: NGUYÊN PHÂN I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh trình bày được sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào. Gi¸o viªn: Ngun Hµ Trung HiÕu Trêng THCS H¶i Ninh 9 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm N©ng cao chÊt lỵng trong giê d¹y m«n sinh häc líp 9 - Trình bày được những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể qua các kì của nguyên phân. - Phân tích được ý nghóa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể. * Kó năng: - Phát triển kó năng quan sát và phân tích kênh hình - Rèn kó năng hoạt động nhóm II. Chuẩn bò - Tranh phóng to hình 9.1, 9.2, 9.3 SGK. - Bảng phụ ghi nội dung bảng 9.2 III. Tiến trình lên lớp: A. Kiểm tra bài cũ: - Cấu trúc điển hình của nhiễm sắc thể được thể hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó B. Bài mới: Hoạt động 1: BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ TRONG CHU KÌ TẾ BÀO Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 9.1, nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi: + Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào? Học sinh quan sát hình vẽ, nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu được 2 giai đoạn: Kì trung gian và quá trình nguyên phân. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 9.2, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: + Nêu sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể? + Hoàn thành bảng 9.1  Học sinh các nhóm quan sát kó hình vẽ, thảo luận, thống nhất ý kiến. Yêu cầu nêu được: + Nhiễm sắc thể có sự biến đổi hình thái: dạng đóng xoắn và dạng duỗi xoắn. + Ghi được mức độ đóng và duỗi xoắn vào bảng 9.1. - Chu kì tế bào gồm: + Kì trung gian: Tế bào lớn lên và có nhân đôi nhiễm sắc thể. + Nguyên phân: Có sự phân chia nhiễm sắc thể và chất tế bào tạo ra 2 tế bào mới. - Mức độ đóng, duỗi xoắn của nhiễm sắc thể diễn ra qua các kì của chu kì tế bào: + Dạng sợi: (duỗi xoắn) ở kì trung gian + Dạng đặc trưng (đóng xoắn cực đại) ở kì giữa. Gi¸o viªn: Ngun Hµ Trung HiÕu Trêng THCS H¶i Ninh 10 [...]... nhiễm sắc thể kép - Trung tử nhân đôi thành 2 trung tử - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu 2 Nguyên phân thông tin SGK, quan sát các hình ở bảng 9. 2, thảo luận điền nội dung thích hợp Gi¸o viªn: Ngun Hµ Trung HiÕu Trêng THCS H¶i Ninh 11 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm N©ng cao chÊt lỵng trong giê d¹y m«n sinh häc líp 9 vào bảng 9. 2  Học sinh quan sat hinh vẽ, trao đổi nhóm, thống nhất và ghi lại những diễn... vật Học sinh ghi nhớ thông tin - Nêu kết quả của quá trình phân bào? - Kết quả: Từ 1 tế bào ban đầu tạo  Học sinh độc lập suy nghó trả lời và nêu ra 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể được: tạo ra 2 tế bào con giống nhau và giống tế bào mẹ Hoạt động 3: Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN Hoạt động của giáo viên và học sinh Gi¸o viªn: Ngun Hµ Trung HiÕu Nội dung Trêng THCS H¶i Ninh 12 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm N©ng cao. .. kiÕn kinh nghiƯm N©ng cao chÊt lỵng trong giê d¹y m«n sinh häc líp 9 IV Mét sè bµi häc kinh nghiƯm Qua lý ln vµ qua thùc tiƠn gi¶ng d¹y b¶n th©n t«i ®· rót ra ®ỵc nh÷ng bµo häc kinh nghiƯm… nh»m gióp cho viƯc n©ng cao chÊt lỵng d¹y häc m«n sinh líp 9 ë trêng THCS: Gi¸o viªn ph¶i thùc sù nhiƯt t×nh say mª ®èi víi viƯc gi¶ng d¹y m«n sinh häc Yªu nghỊ, mÕn trỴ, hiĨu ®ỵc t©m lý häc sinh TÝch cùc häc hái... 2 tế bào con V DẶN DÒ: - Học bài, làm bài tập, trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước bài 10 - Kẻ bảng 10 vào vở III KÕt qu¶ thùc nghiƯm Sau khi ¸p dơng c¸c ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y trªn líp trong mét thêi gian ®èi víi khèi 9 cïng mét ®èi tỵng häc sinh víi ®Ỉc ®iĨm nhËn thøc nh nhau kÕt qu¶ ®· ®ỵc n©ng lªn rÊt nhiỊu Líp Sè HS Giái SL % Kh¸ SL % Trung b×nh SL % Ỹu SL % KÐm SL % 91 92 93 94 Gi¸o viªn: Ngun Hµ Trung... trong giê d¹y m«n sinh häc líp 9 - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận: + Do đâu mà số lượng nhiễm sắc thể của tế bào con giống mẹ + Trong nguyên phân số lượng tế bào tăng mà bộ nhiễm sắc thể không đổi  điều đó có ý nghóa gì? Học sinh thảo luận nhóm và nêu được: + do nhiễm sắc thể nhân đôi một lần và chia đôi một lần + bộ nhiễm sắc thể của loài được ổn đònh - Nguyên phân là hình thức sinh sản của tế... chu kì? Học sinh thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi và yêu cầu nêu được: + Từ kì trung gian đến kì giữa: nhiễm sắc thể đóng xoắn + Từ kì sau đến kì trung gian tiếp theo: nhiễm sắc thể duỗi xoắn Sau đó lại tiếp tục đóng và duỗi qua các chu kì của tế bào Hoạt động 2 NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NHIỄM SẮC THỂ TRONG QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN Hoạt động của giáo viên và học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh quan... CƠ BẢN CỦA NHIỄM SẮC THỂ TRONG QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN Hoạt động của giáo viên và học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 9. 2 và 9. 3, thảo luận  trả lời câu hỏi: + Hình thái nhiễm sắc thể ở kì trung gian + Cuối kì trung gian nhiễm sắc thể có đặc điểm gì?  Học sinh quan sát hình vẽ, thảo luận, trả lời câu hỏi Yêu cầu nêu được: + nhiễm sắc thể có dạng sợi mảnh + nhiễm sắc thể tự nhân đôi Nội...S¸ng kiÕn kinh nghiƯm N©ng cao chÊt lỵng trong giê d¹y m«n sinh häc líp 9 - Giáo viên gọi đại diện một nhóm lên làm trên bảng Đại diện nhóm lên điền vào bảng, nhóm khác lên bổ sung - Gv chốt lại kiến thức và các nhóm chữa bài Nội dung bảng 9. 1 Hình thái NST Kì trung gian Kì đầu Mức độ duỗi xoắn Nhiều nhất Ít Mức độ đóng xoắn Ít nhất... hµnh, quan s¸t, ph©n tÝch, th¶o ln nhãm thu thËp th«ng tin cđa c¸c em ngµy cµng thµnh th¹o h¬n ®Ỉc biƯt lµ c¸c em ngµy cµng yªu thÝch bé m«n sinh h¬n Trªn ®©y lµ nh÷ng kinh nghiƯm Ýt ái cđa t«i vỊ viƯc lµm thÕ nµo ®Ĩ “n©ng cao chÊt lỵng trong mét giê d¹y sinh häc líp 9 ë trêng THCS” T«i nghÜ r»ng nã cßn rÊt thiÕu sãt RÊt mong ®ỵc sù ®ãng gãp ý kiÕn chØ b¶o tËn t×nh cđa c¸c ®ång nghiƯp ®Ĩ s¸ng kiÕn cđa... thøc n©ng cao tr×nh ®é chuyªn m«n nghiƯp vơ So¹n gi¶ng chu ®¸o cã sù s¸ng t¹o trong gi¶ng d¹y ®Ĩ kÝch thÝch høng thó, ph¸t huy ®ỵc tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh trong tiÕt häc Tỉ chøc cho c¸c em ho¹t ngo¹i kho¸ kÕt hỵp võa häc võa ch¬i, tÝch cùc sư dơng ®å dïng thiÕt bÞ d¹y häc ®Ĩ g©y høng thó häc tËp bé m«n Cã ph¬ng ph¸p d¹y häc phï hỵp víi tõng ®èi tỵng, tr¸nh ¸p ®Ỉt ®äc chÐp X©y dùng cho häc sinh ®éng . nghiệm Nâng cao chất lợng trong giờ dạy môn sinh học lớp 9 I. Lý do chọn đề tài 1. Cơ sở lý luận Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về vi sinh sinh vật,. thể. Dạy học theo nhóm giúp học sinh thu nhận những kinh nghiệm, sự sáng tạo của học sinh. Dạy học theo nhóm là phơng pháp công hiệu tạo điều kiện để học sinh

Ngày đăng: 04/09/2013, 17:10

Hình ảnh liên quan

Để nắm đợc tình hình học tập của học sinh khối 9 tôi phải tiến hành kiểm tra chất lợng đầu năm - Nâng cao hiệu quả giảng dạy sinh học 9

n.

ắm đợc tình hình học tập của học sinh khối 9 tôi phải tiến hành kiểm tra chất lợng đầu năm Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan