1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án sinh học lớp 7 đầy đủ cả năm

208 531 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Giáo án sinh học lớp 7 đầy đủ cả năm Giáo án sinh học lớp 7 đầy đủ cả năm Giáo án sinh học lớp 7 đầy đủ cả năm Giáo án sinh học lớp 7 đầy đủ cả năm Giáo án sinh học lớp 7 đầy đủ cả năm Giáo án sinh học lớp 7 đầy đủ cả năm Giáo án sinh học lớp 7 đầy đủ cả năm Giáo án sinh học lớp 7 đầy đủ cả năm Giáo án sinh học lớp 7 đầy đủ cả năm Giáo án sinh học lớp 7 đầy đủ cả năm Giáo án sinh học lớp 7 đầy đủ cả năm Giáo án sinh học lớp 7 đầy đủ cả năm Giáo án sinh học lớp 7 đầy đủ cả năm Giáo án sinh học lớp 7 đầy đủ cả năm

129124Tuần TIẾT : Ngày dạy : MỞ ĐẦU THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS chứng minh đa dạng phong phú động vật thể số loài môi trường sống Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học II CHUẨN BỊ : - GV: Tranh ảnh động vật môi trường sống loài ĐV(đa dạng,phong phú số lượng) - HS: Sưu tầm tranh ảnh ĐV III PHƯƠNG PHÁP : -Phương pháp vấn đáp tìm tòi -Phương pháp thảo luận nhóm IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra cũ : Kết hợp Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng loài phong phú số lượng cá thể Hoạt động GV HS Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát I Đa dạng loài phong phú số lượng H 1.1 1.2 trang 5,6 trả lời câu hỏi: cá thể - HS Cá nhân HS đọc thông tin SGK, quan sát hình trả lời câu hỏi: ? Sự phong phú loài thể + Số lượng loài 1,5 triệu loài nào? - vài HS trình bày đáp án, HS khác + Kích thước loài khác nhận xét, bổ sung - GV ghi tóm tắt ý kiến HS phần bổ sung - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Hãy kể tên loài động vật mẻ lưới kéo biển, tát ao cá, đánh bắt hồ, chặn dòng nước suối nông? - HS thảo luận từ thông tin đọc hay qua thực tế nêu được: ? Ban đêm mùa hè đồng có động vật phát tiếng kêu? - GV lưu ý thông báo thông tin HS không nêu ? Em có nhận xét vè số lượng cá thể bầy ong, đàn kiến, đàn bướm? - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Yêu cầu nêu - GV yêu cầu HS tự rút kết luận đa dạng động vật - HS lắng nghe GV giới thiệu thêm - GV thông báo thêm: Một số động vật người hoá thành vật nuôi, có nhiều đặc điểm phù hợp với nhu cầu người + Dù ao, hồ hay sông suối có nhiều loài động vật khác sinh sống + Ban đêm mùa hè thường có số loài động vật như: Cóc, ếch, dế mèn, sâu bọ phát tiếng kêu + Số lượng cá thể loài nhiều Kết luận: - Thế giới động vật đa dạng phong phú loài đa dạng số cá thể loài Hoạt động 2: Sự đa dạng môi trường sống Hoạt động GV HS Nội dung II Sự đa dạng môi trường sống - GV yêu cầu HS quan sát H 1.4 hoàn thành + Dưới nước: Cá, tôm, mực tập, điền thích.(SGK-7) + Trên cạn: Voi, gà, chó, mèo - Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin hoàn + Trên không: Các loài chim dơi thành tập Yêu cầu: - GV cho HS chữa nhanh tập - GV cho HS thảo luận trả lời: ? Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi + Chim cánh cụt có lông dày, xốp, lớp mỡ với khí hậu giá lạnh vùng cực? da dày để giữ nhiệt - Cá nhân vận dụng kiến thức có, trao đổi nhóm nêu được: ? Nguyên nhân khiến động vật nhiệt + Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, thực vật phong đới đa dạng phong phú vùng ôn đới, phú, phát triển quanh năm nguồn thức ăn Nam cực? lớn, nhiệt độ phù hợp cho nhiều loài + Nước ta động vật phong phú nằm ? Động vật nước ta có đa dạng, phong phú vùng khí hậu nhiệt đới không? Tại sao? - GV hỏi thêm: ? Hãy cho VD để chứng minh phong phú môi trường sống động vật? + Gấu trắng Bắc cực, đà điểu sa mạc, cá phát - HS nêu thêm số loài khác môi sáng đáy biển trường như: Gấu trắng Bắc cực, đà điểu sa mạc, cá phát sáng đáy biển Kết luận: - Đại diện nhóm trình bày - Động vật phân bố nhiều môi - GV cho HS thảo luận toàn lớp trường : Nước , cạn, không - Yêu cầu HS tự rút kết luận - Do chúng thích nghi cao với môi trường sống Củng cố : - GV cho HS đọc kết luận SGK - Yêu cầu HS làm tập câu 1, (SGK) Dặn dò : - Học trả lời câu hỏi SGK - Kẻ bảng trang vào tập Ngày dạy : TIẾT : PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU: Kiến thức - HS nắm đặc điểm để phân biệt động vật với thực vật - Nêu đặc điểm chung động vật - Nắm sơ lược cách phân chia giới động vật Kĩ - Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ II CHUẨN BỊ : - GV: Tranh phóng to H 2.1 , 2.2 SGK - HS : học đọc trước III.PHƯƠNG PHÁP : -Phương pháp đàm thoại -Phương pháp thảo luận nhóm -Phương pháp quan sát tìm tòi IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra cũ : - Chúng ta phải làm để giới động vật đa dạng phong phú? Bài học : Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật Hoạt động GV HS - GV yêu cầu HS quan sát H 2.1 hoàn thành bảng SGK trang 9.( GV Treo tranh) bảng phụ ? Phân biệt ĐV với TV HS: Cá nhân quan sát hình vẽ SGK/9, đọc thích ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm trả lời - GV kẻ bảng lên bảng phụ để HS chữa - Đại diện nhóm lên bảng ghi kết nhóm Nội dung I Phân biệt động vật với thực vật - Một HS trả lời,Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - HS theo dõi tự sửa chữa - GV lưu ý: nên gọi nhiều nhóm để gây hứng thú học - GV ghi ý kiến bổ sung vào cạnh bảng - GV nhận xét thông báo kết bảng - GV yêu cầu tiếp tục thảo luận: ? Động vật giống thực vật điểm nào? ? Động vật khác thực vật điểm nào? - Động vật thực vật : + Giống nhau: Đều thể sống, cấu tạo từ tế bào, lớn lên sinh sản + Khác nhau: ĐV có khả Di chuyển, có hệ thần kinh giác quan, sống dị dưỡng nhờ vào chất hữu có sẵn - TV: không di chuyển, HTKvà giác quan, sống tự dưỡng, tự tổng hợp chất hữu để sống * HS ghi k luận: Đặc điểm Cấu tạo từ tế bào Đối tượn Khôg g phân biệt Độg vật Thực vật Thành xenlulo tế bào Lớn lên sinh sản Có Không Có Không C ó X X X X X X Chất hữu nuôi thể Tự tổng hợp đượ c Khả di chuyển Sử dụng chất Không hữu có sẵn X X Có Hệ thần kinh giác quan Không X X Hoạt động 2: Đặc điểm chung động vật Hoạt động GV HS Nội dung Có X X GV:Yêu cầu HS làm tập mục II SGK trang 10 ? Động vật có đặc điểm chung nào? - HS nghiên cứu trả trả lời, em khác nhận xét, bổ sung - GV ghi câu trả lời lên bảng phần bổ sung - HS theo dõi tự sửa chữa HS rút kết luận - GV thông báo đáp án là: 1, 3, - Yêu cầu HS rút kết luận II Đặc điểm chung động vật - Động vật có đặc điểm chung có khả di chuyển, có hệ thần kinh giác quan, chủ yếu dị dưỡng (khả dinh dưỡng nhờ chất hữu có sẵn) Hoạt động 3: Sơ lược phân chia giới động vật Hoạt động GV HS - HS : N.cứu SGK /10 ?Người ta phân chia giới ĐV NTN? - HS trả lời - GV giới thiệu: Động vật chia thành 20 ngành, thể qua hình 2.2 SGK Chương trình sinh học học ngành - HS nghe ghi nhớ kiến thức Nội dung III.Sơ lược phân chia giới động vật ( SGK/10) - Có ngành động vật + Động vật không xương sống: ngành (ĐV nguyên sinh, Ruột khoang, Các ngành giun: (giun dẹp, giun tròn,giun đốt), thân mềm, chân khớp) + Động vật có xương sống: ngành (có lớp: cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú) Hoạt động 4: Tìm hiểu vài trò động vật Hoạt động GV HS Nội dung - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2: Động III Tìm hiểu vai trò động vật vật với đời sống người (SGK/11) HS: Các nhóm hoạt động, trao đổi với hoàn thành bảng HS: Đại diện nhóm lên ghi kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kẽ sẵn bảng để HS chữa - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Động vật có vai trò đời sống - Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho người? người, nhiên số loài có hại - HS hoạt động độc lập, yêu cầu nêu được: + Có lợi nhiều mặt có số tác hại cho người - Yêu cầu HS rút kết luận STT Các mặt lợi, hại Tên loài động vật đại diện Động vật cung cấp nguyên liệu cho người: - Thực phẩm - Gà lợn, trâu, thỏ, vịt - Lông - Gà, cừu, vịt - Da - Trâu, bò Động vật dùng làm thí nghiệm: - Học tập nghiên cứu khoa học - Ếch, thỏ, chó - Thử nghiệm thuốc - Chuột, chó Động vật hỗ trợ người - Lao động - Trâu, bò, ngựa, voi, lạc đà - Giải trí - Voi, gà, khỉ - Thể thao - Ngựa, chó, voi - Bảo vệ an ninh - Chó Động vật truyền bệnh - Ruồi, muỗi, rận, rệp Củng cố : - GV cho HS đọc kết luận cuối - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK trang 12.(tham khảo ôn tập sinh trang8, SGV) Dặn dò : - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Chuẩn bị cho sau: + Tìm hiểu đời sống động vật xung quanh + Ngâm rơm, cỏ khô vào bình trước ngày + Lấy nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản Tuần Ngày dạy : CHƯƠNG I :NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH TIẾT :QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I MỤC TIÊU: Kiến thức - HS thấy đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh lag: trùng roi trùng đế giày - Phân biệt hình dạng, cách di chuyển đại diện Kĩ - Rèn kĩ sử dụng quan sát mẫu kính hiển vi Thái độ - Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận II CHUẨN BỊ : + GV: - Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau - Tranh trùng đế giày, trùng roi, trùng biến hình + HS: Váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nước ngày III PHƯƠNG PHÁP : -Phương pháp quan sát tìm tòi -Phương pháp đàm thoại -Phương pháp thảo luận nhóm IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ : - Phân biệt giống khác động vật thực vật? - Nêu đặc điểm chung động vật? Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát trùng giày Hoạt động GV HS Nội dung - GV lưu ý hướng dẫn HS tỉ mỉ Quan sát trùng giày thực hành đầu tiên,và phân chia nhóm HS làm việc theo nhóm phân công - GV hướng dẫn thao tác: + Dùng ống hút lấy giọt nhỏ nước ngâm rơm (chỗ thành bình) + Nhỏ lên lam kính, đậy la men soi kính hiển vi + Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ + Quan sát H 3.1 SGK để nhận biết trùng giày HS: Các nhóm tự ghi nhớ thao tác GV - GV kiểm tra kính nhóm - Lần lượt thành viên nhóm lấy mẫu soi kính hiển vi  nhận biết hình dạng trùng giày GV hướng dẫn cách cố định mẫu:Dùng la menđậy lên giọt nước có trùng, lấy giấy thấm bớt nước - HS vẽ sơ lược hình dạng trùng giày - Hình dạng: Cơ thể hình khối, không đối xứng, có hình giày - GV yêu cầu lấy mẫu khác, HS quan sát trùng giày di chuyển - HS quan sát trùng giày di chuyển lam kính, tiếp tục theo dõi hướng di chuyển ? Di chuyển theo kiểu tiến thẳng hay xoay tiến? - Di chuyển: Vừa tiến vừa xoay, có lông bơi - GV cho HS làm tập trang 15 SGK chọn câu trả lời - HS dựa vào kết quan sát hoàn thành tập - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV thông báo kết để HS tự sửa chữa, cần Hoạt động 2: Quan sát trùng roi Hoạt động GV HS Nội dung - GV cho SH quan sát H 3.2 3.3 SGK trang Quan sát trùng roi ( SGK/15-16) 15 a Quan sát độ phóng đại nhỏ - HS tự quan sát hình trang 15 SGk để nhận biết b Quan sát độ phóng đại lớn trùng roi - GV yêu cầu HS làm với cách lấy mẫu quan sát tương tự quan sát trùng giày - Trong nhóm thay dùng ống hút lấy mẫu để bạn quan sát - Các nhóm nên lấy váng xanh nước ao hay rũ nhẹ rễ bèo để có trùng roi - GV gọi đại diện số nhóm lên tiến hành theo thao tác hoạt động - GV kiểm tra kính hiển vi nhóm - GV lưu ý HS sử dụng vật kính có độ phóng đại khác để nhìn rõ mẫu - Nếu nhóm chưa tìm thấy trùng roi GV hỏi nguyên nhân lớp góp ý - GV yêu cầu HS làm tập mục  SGK trang + Đầu trước 16 + Màu sắc hạt diệp lục - Các nhóm dựa vào thực tế quan sát thông tin SGK trang 16 trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV thông báo đáp án đúng: Củng cố : - GV yêu cầu HS vẽ hình trùng giày trùng roi vào ghi thích - Viết thu hoạch nộp - Nhận xét thực hành chấm điểm thực hành, Yêu cầu dọn vệ sinh lớp học - Ba rem chấm thu hoạch: ý thức: điểm, Dụng cụ:1 điểm, vệ sinh điểm,bản trường trình điểm 4.Dặn dò : - Vẽ hình trùng giày, trùng roi ghi thích - Đọc trước - Kẻ phiếu học tập “Tìm hiểu trùng roi xanh vào tập Ngày dạy : TIẾT : TRÙNG ROI I MỤC TIÊU : Kiến thức: - HS nắm đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng sinh sản trùng roi xanh, khả hướng sáng Ngày soạn: Ngày giảng: /05/2013 /05/2013 TIẾT 70 THAM QUAN THIÊN NHIÊN I.MỤC TIÊU : - Biết chuẩn bị cho buổi hoạt động học tập trời với nhiều dụng cụ, phương tiện cho hoạt động khoa học hoạt động cá nhân để đề phòng rủi ro - Làm quen với phương pháp quan sát động vật, ghi chép thu hoạch thiên nhiên - Biết cách sử dụng dụng cụ thích hợp để thu thập mẫu vật động vật lựa chọn cách xử lí thích hợp để làm thành mẫu vật, tiêu cần thiết cho việc quan sát cần thiết thiên nhiên - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, động TQTN, đồng thòi có thái độ thận trọng giao tiếp với động vật nhằm bảo vệ cho tài nguyên thiên nhiên bền vững II.CHUẨN BỊ : - Giáo viên nghiên cứu chọn trước địa điểm có đầy đủ địa hình, sinh cảnh ( yêu cầu ) để chuẩn bị cho buổi tham quan có kết tốt - HS chuẩn bị dụng cụ thực hành tư trang cá nhân phù hợp với yêu cầu thời tiết - Giáo viên phân thành nhóm nhỏ 3- em để hổ trợ trình tham quan - Học sinh học trước nội qui tham quan yêu cầu buổi tham quan III HOẠT ĐỘNG THAM QUAN : HOẠT ĐỘNG I : RÈN LUYỆN QUAN SÁT NGOÀI THIÊN NHIÊN Mục tiêu : Rèn luyện quan sát thiên nhiên - Yêu cầu : học sinh biết phân chia môi trường thành sinh cảnh nhỏ để quan sát - Thực : Bước : GV nêu nguyên tắc quan sát thiên nhiên : - Tận dụng giác quan để khám phá thiên nhiên: Tai nghe, mắt nhìn, mũi ngửi - Hai tay sẵn sàng thao tác dụng cụ đem theo để bắt số động vật cần thiết cho nội dung tham quan ( vợi, bay, lọ,.) - Đi theo nhóm nhỏ không nói chuyện riêng Bước : Biết phân chia môi trường : có bốn nhóm môi trường Ở nước, đất, ven bờ, tán Học sinh thực theo bước quan sát SGK Bước 3: Ghi chép thiên nhiên : Kết quan sát cần thể ghi chép HOẠT ĐỘNG II : THỰC HÀNH CÁCH THU THẬP THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ MẪU VẬT Yêu cầu : Học sinh biết dùng dụng cụ thích hợp để thu thập mầu vật cần thiết Cách dụng dụng cụ bảo quản mẫu vật Bước 1: Gv lưu ý cho học sinh TQTN chủ yếu để quan sát biết bảo vệ thiên nhiên, không nên bắt động vật mà quan sát ghi chép điều mà quan sát Các em vẽ hình để minh hoạ Mỗi nhóm chọn bắt số động vật để quan sát Bước : Chọn cách xử lí HOẠT ĐỘNG III : THU HOẠCH SAU THAM QUAN - Yêu sầu : Học sinh dùng kiến thức học, tập dượt, xác định tên động vật quan sát thấy trình tham quan - Mỗi nhóm làm thành báo cáo: Tên động vật quan sát thấy, làm rõ môi trường sống vị trí phân loại chúng Theo thứ tự ngành lớp học chương trình sinh học theo bảng mẫu SGK - Lần lượt nhóm báo cáo trước toàn thể lớp, gv theo dõi đánh giá thực hành học sinh - Sau nghe báo cáo xong, gv yêu cầu học sinh thả động vật môi trường sống chúng, thu dọn vệ sinh RÚT KINH NGHIỆM Tiết 64 TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… A) Mục tiêu học: • HS tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất địa phương để bổ sung kiến thức số động vật có tầm quan trọngtrong thực tế địa phương • Rèn kĩ phân tích, tổng hợp thông tin theo chủ đề • GD ý học tập, yêu thích môn gắn với thức tế sản xuất B) Chuẩn bị: 1- Giáo viên • Hướng dẫn viết báo cáo 2- HS • Sưu tầm thông tin số loài động vật có giá trị kinh tế địa phương 3- Phương pháp • Nêu giải vấn đề kết hợp làm việc với SGK kết hợp hoạt động nhóm C) Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp ( phút) 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 2: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 3: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung D) Củng cố: • Nhận xét chuẩn bị nhóm • đánh giá kết báo cáo nhóm E) Dặn dò: • Ôn tập toàn sinh học • Kẻ bảng 1,2 SGK tr.200-201 vào tập Giáo án: Sinh học Giáo viên: Trần Đức Kiên Tiết 65 ÔN TẬP Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… A) Mục tiêu học: • HS nêu tiến hóa giới ĐV từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp HS thấy đặc điểm thích nghi ĐV với môi trường sống rõ giá trị nhiều mặt ĐV • Rèn kĩ phân tích tổng hợp kiến thức • GD ý thức học tập yêu thích môn B) Chuẩn bị: 1- Giáo viên • Tranh ảnh động vật học • Bảng thống kê cấu tạo tầm quan trọng 2- HS • Kẻ bảng 1,2 SGK tr.200-201 vào tập 3- Phương pháp C PHƯƠNG PHÁP: Dạy học nêu vấn đề, trực quan Thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp: 7A: 7B : 7C : • Nêu giải vấn đề kết hợp hoạt động theo nhóm C) Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp ( phút) 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 2: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 3: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung D) Củng cố: • Dựa vào bảng trình bày tiến hóa giới động vật • Nêu tầm quan trọng thực tiễn cảu động vật E) Dặn dò: • Chuẩn bị cho tham quan thiên nhiên: lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu , kính lúp cầm tay, ghi chép, kẻ sẵn bảng 205 SGK, vợt bướm Giáo án: Sinh học Giáo viên: Trần Đức Kiên Tiết 66 ÔN TẬP HỌC KÌ II Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… A) Mục tiêu học: • HS B) Chuẩn bị: 1- Giáo viên • 2- HS • 3- Phương pháp C PHƯƠNG PHÁP: Dạy học nêu vấn đề, trực quan Thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp: 7A: 7B : 7C : • C) Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp ( phút) 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 2: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 3: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung D) Củng cố: • E) Dặn dò: • Giáo án: Sinh học Giáo viên: Trần Đức Kiên Tiết 67 KIỂM TRA HỌC KÌ II Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… A) Mục tiêu học: • HS B) Chuẩn bị: 1- Giáo viên • 2- HS • 3- Phương pháp C PHƯƠNG PHÁP: Dạy học nêu vấn đề, trực quan Thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp: 7A: 7B : 7C : • C) Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp ( phút) 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 2: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 3: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung D) Củng cố: • E) Dặn dò: • Tiết 68-69-70 THAM QUAN THIÊN NHIÊN Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… A) Mục tiêu học: • HS tạo hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên giới động vật HS nghiên cứu động vật thiên nhiên • Rèn kĩ quan sát sử dụng dụng cụ để theo dõi hoạt động sống cảu động vật Tập cách nhận biết động vật ghi chép thiên nhiên • GD lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ giới động vật đặc biệt động vật có ích B) Chuẩn bị: 1- Giáo viên • Vợt thủy tinh, chổi lông kim nhọn, khay đựng mẫu 2- HS • Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, ghi chép có kẻ sẵn bảng SGK tr.205, vợt bướm 3- Phương pháp C PHƯƠNG PHÁP: Dạy học nêu vấn đề, trực quan Thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp: 7A: 7B : 7C : • Tham quan thiên nhiên C) Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp ( phút) 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 2: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 3: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung D) Củng cố: • GV nhận xét tinh thần thái độ học tập HS • Căn vào báo cáo nhóm đánh giá kết học tập E) Dặn dò: • Ôn tập chương trình chuẩn bị thi học kì Tiết 58 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 55: TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nắm đượcặn tiến hoá hình thức sinh sản động vật từ đơn giản đến phức tạp (sinh sản vô tính đến sinh sản hữu tính) - HS thấy hoàn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính Kĩ - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt mùa sinh sản II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Tranh sinh sản vô tính trùng roi, thuỷ tức - Tranh chăm sóc trứng - HS: Chuẩn bị theo nội dung SGK III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ KIỂM TRA 15 PHÚT Bài VB: Sinh sản đặc điểm đặc trưng sinh vật để trì nòi giống, động vật có hình thức sinh sản nào? Sự tiến hoá hình thức sinh sản thể nào? Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thức sinh sản vô tính Mục tiêu: HS nắm khái niệm sinh sản vô tính  hình thức sinh sản vô tính động vật Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu - Cá nhân HS tự đọc tóm tắt SGK hỏi: trang 179 trả lời câu hỏi: - Yêu cầu: ? Thế sinh sản vô tính? + Không có kết hợp đực, ? Có hình thức sinh sản vô tính + Phân đôi, mọc chồi nào? - GV treo tranh số hình thức sinh sản vô tính động vật không xương sống ? Hãy phân tích cách sinh sản thuỷ tức trùng roi? ? Tìm số động vật khác có kiểu sinh sản giống trùng roi? - Yêuc ầu HS rút kết luận - Một vài HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - HS lưu ý: có cá thể tự phân đôi hay mọc thêm thể - HS kể thêm: trùng amip, trùng giày… Kết luận: - Sinh sản vô tính kết hợp tế bào sinh dục đực - Hình thức sinh sản: + Phân đôi thể + Sinh sản sinh dưỡng: mọc chồi tái sinh Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thức sinh sản hữu tính Mục tiêu: HS nắm khái niệm sinh sản hữu tính hoàn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính thông qua lớp động vật Hoạt động GV - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 179 trả lời câu hỏi: ? Thế sinh sản hữu tính? ? So sánh sinh sản vô tính với hữu tính (bằng cách hoàn thành bảng 1) - GV kẻ bảng để HS so sánh Hoạt động HS a Sinh sản hữu tính - Cá nhân HS tự đọc tóm tắt SGK trang 143, trao đổi nhóm - Yêu cầu: + Có kết hợp đực + Tìm đặc điểm giống khác - Đại diện nhóm lên ghi kết vào bảng - Nhóm khác nhận xét bổ sung Hình Số cá Thừa kế đặc điểm Hình Số cá Thừa kế đặc điểm thức thể tham Của cá Của cá thức thể tham Của cá Của cá thể thể thể thể sinh sản gia sinh sản gia Vô tính Vô tính 1 Hữu tính Hữu tính 2 - Từ nội dung bảng so sánh rút nhận xét gì? ? Em kể tên số động vật không xương sống động vật có xương sống sinh sản hữu tính mà em biết? - GV phân tích: số động vật không - HS phải nêu được: + Sinh sản hữu tính ưu việt sinh sản vô tính - Kết hợp đặc tính bố mẹ - HS nêu: thuỷ tức, giun đất, châu chấu, sứa… gà, mèo, chó… xương sống có quan sinh dục đực thể gọi lưỡng tính - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Hãy cho biết giun đất, giun đũa thể lưỡng tính, phân tính có hình thức thụ tinh thụ tinh trong? - GV yêu cầu HS tự rút kết luận: sinh sản hữu tính hình thức sinh sản hữu tính - GV giảng giải: trình phát triển sinh vật tổ chức thể ngày phức tạp ? Hình thức sinh sản hữu tính hoàn chỉnh dần qua lớp động vật thể nào? - GV tổng kết ý kiến nhóm thông báo đặc điểm thể hoàn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính - GV yêu cầu nhóm hoàn thành bảng SGK trang 180 - GV kẻ sẵn bảng bảng phụ - GV lưu ý có ý kiến chưa thống cho nhóm tiếp tục trao đổi - GV cho HS theo dõi bảng kiến thức chuẩn * Kết luận: - Sinh sản hữu tính hình thức sinh sản có kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục tạo thành hợp tử - Sinh sản hữu tính cá thể đơn tính hay lưỡng tính b Sự tiến hoá hình thức sinh sản hữu tính - HS nhớ lại cách sinh sản loài động vật cụ thể giun, ca, thằn lằn, chim, thú - Trao đổi nhóm, nêu được: + Loài đẻ trứng, đẻ + Thụ tinh ngoài, + Chăm sóc - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Trong nhóm: + Cá nhân đọc câu lựa chọn, nộ dung bảng + Thống ý kiến nhóm để hoàn thành nội dung - Đại diện nhóm ghi ý kiến nhóm vào bảng GV - Các nhóm nhận xét bổ sung ý kiến - HS theo dõi tự sửa chữa cần Bảng 2: Sự sinh sản hữu tính tập chăm sóc động vật Tập tính bảo Tên loài Thụ tinh Sinh sản Phát triển phôi vệ trứng Tập tính nuôi Ngoài Đẻ trứng Ngoài Đẻ trứng Ngoài Đẻ trứng Ngoài Đẻ trứng Trong Đẻ trứng Trong Đẻ trứng Trong Đẻ Trai sông Châu chấu Cá chép Ếch đồng Thằn lằn bóng đuôi dài Chim bồ câu Thỏ Biến thái Không đào Con non (ấu hang làm tổ trùng) tự kiếm mồi Biến thái Trứng Con non tự hốc đất kiếm ăn Trực tiếp Không làm tổ Con non tự (không kiếm mồi thai) Biến thái Không đào Ấu trùng tự hang, làm tổ kiếm mồi Trực tiếp Đào hang Con non tự (không kiếm mồi thai) Trực tiếp Làm tổ, ấp Bằng sữa (không trứng diều, mớm thai) mồi Trực tiếp (có Lót ổ Bằng sữa mẹ thai) - Dựa vào bảng trên, trao đổi nhóm trả lời - Các nhóm tiếp tục trao đổi, trả lời câu câu hỏi: hỏi - Yêu cầu nêu được: - Thụ tinh ưu việt so với thụ + Thụ tinh trong, số lượng trứng đựoc thụ tinh nào? tinh nhiều - Sự đẻ tiến hoá so với đẻ trứng + Phôi phát triển thể mẹ an toàn nào? - Tại phát triển trực tiếp lại tiến + Phát triển trực tiếp tỉ lệ non sống so với phát triển gián tiếp? cao - Tại hình thức thai sinh tiến bịi + Con non nuôi dưỡng tốt, tập tính giới động vật? thú đa dạng, thích nghi cao - GV ghi tóm tắt ý kiến nhóm để - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung - GV thông báo ý kiến đúng, từ yêu cầu HS tự rút kết luạn; hoàn chỉnh hình thức sinh sản Kết luận: - Sự hoàn chỉnh dần hình thức sinh sản thể hiện: + Từ thụ tinh  thụ tinh + Đẻ nhiều trứng đẻ trứng  đẻ + Phôi phát triển có biến thái  phát triển trực tiếp thai  phát triển trực tiếp có thai + Con non không nuôi dưỡng  nuôi dưỡng sữa mẹ  học tập thích nghi với sống Củng cố Đánh dấu X vào câu trả lời đúng: Câu 1: Trong nhóm động vật sau, nhóm sinh sản vô tính: a Giun đất, sứa, san hô b Thuỷ tức, đỉa, trai sông c Trùng roi, trùng amip, trùng giày Câu 2: Nhóm động vật chưa có phận di chuyển, có đời sống bám, cố định? a Cá, cá voi, ếch b Trai sông, thằn lằn, rắn c Chim, thạch sùng, gà Câu 3: Con non loài động vật phát triển trực tiếp? a.Châu chấu, chim bồ câu, tắc kè b ếch, cá, mèo c Thỏ, bò, vịt Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Ôn tập đặc điểm chung ngành động vật học Hoạt động GV HS Bước 1: GV hướng dẫn nội quan sát: a Quan sát cấu tạo vỏ - Trai: Phân biệt: Đầu, đuôi; đỉnh vòng tăng trưởng; lề - Ốc: Quan sát vỏ ốc, đối chiếu H20.2 SGK tr.68 để nhận biết phận , thích số vào hình - Mực: Quan sát mai mực, đối chiếu H20.3 SGK tr.69 để thích số vào hình b Quan sát cấu tạo - Trai: quan sát mẫu vật phân biệt: áo trai, khoang áo, mang; thân trai, chân trai; khép vỏ Đối chiếu mẫu vật với H20.4 tr.69→ Điền thích số vào hình - Ốc: Quan sát mẫu vật, nhận biết phận: Tua, mắt lỗ miệng, chân thân, Điền thích số vào H20.1 tr.68 - Mực quan sát mẫu nhận biết phận sau thích vào H20.5 tr.69 c Quan sát cấu tạo - GV cho HS quan sát mẫu mổ sẵn cấu tạo mực - Đối chiếu mẫu mổ với tranh vẽ→ phân biệt quan - Thảo luận nhóm→ Điền số vào ô trống thích H20.6 tr.70 Bước 2: HS tiến hành quan sát - HS tiến hành quan sát theo nội dung hướng dẫn - GV tới nhóm kiểm tra việc thực HS hỗ trợ nhóm yếu - HS quan sát đến đâu ghi chép đến Bước 3: Viết thu hoạch Nội dung Quan sát cấu tạo vỏ a.Trai - Đầu, đuôi - Đỉnh,vòng tăng trưởng - Bản lề b Ốc - Chú thích số vào H20.2 c Mực - Chú thích số vào H20.3 Quan sát cấu tạo Đối chiếu với mẫu vật để nhận biết phận thích số vào hình Quan sát cách di chuyển Học sinh quan sát cách chuyển đối chiếu với hình 18.4 19.1 SGK, thảo luận tìm cách chuyển di vẽ ` di - Hoàn thành thích H20.1- - Hoàn thành bảng thu hoạch (mẫu SGK tr.70) Ngày soạn: 15/02/2013 Ngày giảng: 17/02/2013 TIẾT 47 THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH LOÀI CHIM I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố, mở rộng học qua hình đời sống tập tính chim bồ câu loài chim khác Kĩ - Rèn kĩ quan sát băng hình - Kĩ tóm tắt nội dung xem băng hình Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV chuẩn bị máy chiếu, băng hình - HS ôn lại kiến thức lớp chim - Phiếu học tập: Di chuyển Kiếm ăn Sinh sản Tên động Bay Bay Bay Thức Cách bắt Giao Ấp trứng vật quan đập Làm tổ lượn khác ăn mồi hoan nuôi sát cánh III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Bài học Hoạt động 1: Giáo viên nêu yêu cầu thực hành: + Theo nội dung băng hình + Tóm tắt nội dung xem + Giữ trật tự, nghiêm túc học Giáo viên phân chia nhóm thực hành Hoạt động 2: HS xem băng hình Giáo viên cho HS xem lại đoạn băng với yêu cầu quan sát: + Cách di chuyển + Cách kiếm ăn + Các giai đoạn trình sinh sản HS theo dõi băng hình, quan sát đến đâu điền vào phiếu học tập đến Hoạt động 3: Thảo luận nội dung băng hình Giáo viên giành thời gian để nhóm thảo luận, thống ý kiến, hoàn chỉnh nội dung phiếu học tập nhóm Giáo viên cho HS thảo luận: + Tóm tắt nội dung băng hình + Kể tên động vật quan sát + Nêu hình thức di chuyển chim + Kể tên loại mồi cách kiếm ăn đặc trưng loài + Nêu đặc điểm khác chim trống chim mái + Nêu tập tính sinh sản chim + Ngoài đặc điểm có phiếu học tập, em phát đặc điểm khác? - HS dựa vào nội dung phiếu học tập, trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời - Giáo viên kẻ sẵn bảng gọi HS chữa - Đại diện nhóm lên ghi kết bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên thông báo đáp án đúng, nhóm theo dõi, tự sửa chữa Nhận xét - đánh giá - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Dựa vào phiếu học tập giáo viên đánh giá kết học tập nhóm Hướng dẫn học nhà - Ôn lại toàn lớp chim - Kẻ bảng trang 150 vào [...]... HS chỉ rõ được đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, thu thập kiến thức - Kĩ năng hoạt động nhóm 3 Thái độ - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống giun sán kí sinh cho vật nuôi II ĐÔ DÙNG DẠY HỌC - Tranh sán lông và sán lá gan - Tranh vòng đời của sán lá gan III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra 15... SGK trang 23, 24 Hoàn cao với lối sống kí sinh thành phiếu học tập - Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột - GV nên quan sát lớp và hướng dẫn các nhóm - Trùng sốt rét kí sinh trong máu người và học yếu thành ruột, tuyến nước bọt của muỗi Anôphen - GV kẻ phiếu học tập lên bảng - Yêu cầu các nhóm lên ghi kết quả vào phiếu - Cả hai đều huỷ hoại hồng cầu và gây bệnh học tập nguy hiểm - GV ghi ý kiến bổ sung... HS dựa vào H 4.2 SGK và trả lời, lưu ý nhân phân chia trước rồi đến các phần khác (Kiểu sinh sản vô tính chiều dọc cơ thể) - Yêu cầu HS giải thích thí nghiệm ở mục ở mục 4: “Tính hướng sáng” 5 Tính hướng sáng 4 Khả năng hướng về phía có ánh sáng? - Nhờ có điểm mắt nên có khả năng cảm nhận ánh sáng - GV kẻ phiếu học tập lên bảng để chữa bài - Đại diện các nhóm ghi kết quả trên bảng, các nhóm khác bổ... tích, tổng hợp 3 Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, thái độ yêu thích môn học, bảo vệ động vật quý, có giá trị II ĐÔ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh phóng to hình 10.1 SGK trang 37 III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - Trình bày cấu tạo và cách di chuyển của sứa? - Sự khác nhau giữa san hô và thuỷ tức trong sinh sản vô tính mọc chồi? 3 Bài mới Chúng ta đã học một số đại diện của ngành... Nếu HS trả lời không đầy đủ, GV gợi ý từ phần vừa thảo luận - GV cho HS tự rút ra kết luận Hoạt động 4: Tìm hiểu sự sinh sản Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát tranh sinh sản của thuỷ tức”, trả lời câu hỏi: - Thuỷ tức có những kiểu sinh sản nào? - GV gọi 1 vài HS chữa bài tập bằng cách miêu - Các hình thức sinh sản tả trên tranh kiểu sinh sản của thuỷ tức + Sinh sản vô tính: bằng... sán lông và sán lá gan Mục tiêu: Học sinh nắm được đặc điểm về đời sống, cấu tạo và di chuyển của sán lá gan Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK 1 Cấu tạo, nơi sống và di chuyển: trang 40; 41, đọc thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập - Sán lá gan có cơ thể dẹp, đối xứng hai bên - GV quan sát hoạt động của các nhóm, giúp và ruột phân nhánh... câu hỏi SGK 5 Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập: Đặc điểm Đại diện Sán lông Sán lá gan Cấu tạo Di chuyển Sinh sản Thích nghi IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Ngày soạn: 25/09/2013 Ngày giảng :…./09/2013 CHƯƠNG III CÁC NGÀNH GIUN NGÀNH GIUN DẸP TIẾT 11 SÁN LÁ GAN I MỤC TIÊU 1... sản vô tính: bằng cách mọc chồi - GV yêu cầu từ phân tích ở trên hãy rút ra kết + Sinh sản hữu tính: bằng cách hình thành luận về sự sinh sản của thuỷ tức tế bào sinh dục đực và cái - GV bổ sung thêm hình thức sinh sản đặc biệt, + Tái sinh: 1 phần cơ thể tạo nên cơ thể đó là tái sinh mới - GV giảng thêm: khả năng tái sinh cao ở tuỷ tức là do thuỷ tức còn có tế bào chưa chuyên hoá - Tại sao gọi thủy... được vài trò tích cực của động vật nguyên sinh và những tác hại do động vật nguyên sinh gây ra 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức - Kĩ năng hoạt động nhóm 3 Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, giữ vệ sinh môi trường và cá nhân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh vẽ một số loại trùng - Tư liệu về trùng gây bệnh ở người và động vật III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ -... phiếu học tập lên bảng để HS chữa bài - Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh - Gọi nhiều nhóm dưỡng từ môi trường kí sinh - GV ghi ý kiến bổ sung lên bảng để HS nhận - Giác bám, cơ quan tiêu hoá phát triễn xét (Nếu ý kiến chưa đúng, GV gợi ý để HS nhận biết kiến thức) 3 Sinh sản: - CHo HS theo dõi phiếu chuẩn kiến thức - Sán lá gan lưỡng tính, cơ quan sinh dục phát triễn Phiếu học tập: Tìm hiểu sán ... thích thí nghiệm mục mục 4: “Tính hướng sáng” Tính hướng sáng Khả hướng phía có ánh sáng? - Nhờ có điểm mắt nên có khả cảm nhận ánh sáng - GV kẻ phiếu học tập lên bảng để chữa - Đại diện nhóm... 23, 24 Hoàn cao với lối sống kí sinh thành phiếu học tập - Trùng kiết lị kí sinh thành ruột - GV nên quan sát lớp hướng dẫn nhóm - Trùng sốt rét kí sinh máu người học yếu thành ruột, tuyến nước... cách hình thành luận sinh sản thuỷ tức tế bào sinh dục đực - GV bổ sung thêm hình thức sinh sản đặc biệt, + Tái sinh: phần thể tạo nên thể tái sinh - GV giảng thêm: khả tái sinh cao tuỷ tức thuỷ

Ngày đăng: 11/12/2016, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w