Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học chương polime – vật liệu polime (hóa học 12) nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
11,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HẰNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG POLIME – VẬT LIỆU POLIME (HÓA HỌC 12) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HẰNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG POLIME – VẬT LIỆU POLIME (HÓA HỌC 12) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học : TS Vũ Việt Cường HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS Vũ Việt Cường nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Hóa học trường đại học Giáo Dục, đại học Quốc Gia Hà Nội trực tiếp giảng dạy cho khóa đào tạo thạc sĩ chun ngành Lí luận phương pháp dạy học Hóa học khóa 10, giúp tơi có hội học tập nâng cao trình độ lĩnh vực Hóa học Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo, học sinh trường THPT Mỹ Đức A THPT Mỹ Đức B, Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành thực nghiệm đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp, bạn học viên cao học K10 trường đại học Giáo Dục, Hà Nội, gia đình người thân động viên, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Hằng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT CNTT & TT CTHH DA DHHH DHTDA ĐH GQVĐ GV HS NLGQVĐ NC PPDH PTHH SGK SĐTD TNSP THPT MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Phương pháp dạy học theo dự án giới 1.1.2 Phương pháp dạy học theo dự án Việt Nam 1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học giai đoạn 1.2.1 Xu hướng đổi phương pháp dạy học Việt Nam 1.2.2 Xu hướng đổi phương pháp dạy học Hóa học trường THPT 1.3 Năng lực phát triển lực 1.3.1 Khái niệm lực 1.3.2 Phân loại lực 1.3.3 Phát triển lực 1.3.4 Năng lực học sinh phổ thông 1.4 Năng lực giải vấn đề 1.4.1 Khái niệm lực giải vấn đề 1.4.2 Cấu trúc lực giải vấn đề 1.4.3 Các biểu lực giải vấn đề 1.5 Các phương pháp đánh giá lực 1.6 Phương pháp dạy học theo dự án 1.6.1 Khái niệm dạy học theo dự án 1.6.2 Phân loại dự án học tập 1.6.3 Qui trình dạy học theo dự án 1.6.4 Đặc điểm Dạy học theo dự án 1.6.5 Đánh giá kết học tập theo Dạy học theo dự án 1.6.6 Ưu điểm hạn chế Dạy học theo dự án 1.6.7 Điều kiện để dạy học theo dự án mơn Hố học đạt hiệu 1.7 Thực trạng vận dụng phương pháp dạy học theo dự án phát triển lực giải vấn đề trường phổ thông huyện Mỹ Đức, Hà Nội 1.7.1 Mục đích điều tra 1.7.2 Đối tượng điều tra 1.7.3 Kết điều tra TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG POLIME – VẬT LIỆU POLIME NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT 2.1 Cấu trúc, nội dung chương Polime – Vật liệu Polime – Hóa học 12 trường THPT 2.2 Phân tích mục tiêu nội dung kiến thức, kĩ lực cần phát triển cho học sinh dạy học chương 2.3 Xây dựng hệ thống đề tài dự án học tập chương Polime – Vật liệu Polime, Hóa học 12 2.3.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung theo phương pháp dạy học dự án phát triển lực giải vấn đề 2.3.2 Hệ thống dự án học tập chương Polime – Vật liệu Polime 2.4 Qui trình dạy học chủ đề dự án nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 2.5 Xây dựng kế hoạch dạy học theo dự án chương Polime – Vật liệu Polime lớp 12 nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS 2.5.1 Thiết kế giáo án 2.5.2 Kết số dự án tiêu biểu 2.6 Xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề thông qua dạy học chủ đề dự án chương Poilme – Vật liệu Polime 2.6.1 Tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề 2.6.2 Thiết kế công cụ đánh giá TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Chọn đối tượng, địa bàn thực nghiệm sư phạm 3.3.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 3.4.2 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm TIỂU KẾT CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Những kết đạt Hướng phát triển đề tài Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá mức độ phát triển NLGQVĐ HS DHTDA (dành cho GV HS tự đánh giá) Bảng 2.2 Phiếu hỏi học vận dụng DHTDA nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS (dành cho HS tự đánh giá GV đánh giá sau học) Bảng2.3 Phiếu tự đánh giá sản phẩm DA HS Bảng 2.4 Bảng kiểm quan sát quy trình hoạt động nhóm Bảng 2.5 Bảng kiểm quan sát q trình thực dự án nhóm Bảng 2.6 Bảng kiểm đánh giá trình bày đa phương tiện Bảng 2.7 Bảng kiểm đánh giá tự giới thiệu nhóm Bảng 2.8 Bảng kiểm đáng giá Sổ theo dõi dự án Bảng 2.9 Phiếu đánh giá hoạt động thành viên nhóm Bảng 2.10 Phiếu đánh giá kết DA nhóm HS Bảng 2.11 Phiếu đánh giá kết DA nhóm HS Bảng 3.1 Bảng phân cơng GV dạy TNSP vịng Bảng 3.2 Bảng phân cơng GV dạy TNSP vịng Bảng 3.3 Bảng thống kê thành tố thể NLGQVĐ HS Bảng 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thành công DA học tập Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích Bảng 3.6 Tổng hợp phân loại HS theo kết điểm bài kiểm tra số vòng Bảng 3.7 Mô tả so sánh liệu kết kiểm tra vòng Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích Bảng 3.9 Tổng hợp phân loại HS theo kết điểm kiểm tra số vòng Bảng 3.10 Mô tả so sánh liệu kết kiểm tra vòng Bảng 3.11 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích Bảng 3.12 Tổng hợp phân loại HS theo kết kiểm tra số vịng Bảng 3.13 Mơ tả so sánh liệu kết kiểm tra vòng Bảng 3.14 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích Bảng 3.15 Tổng hợp phân loại HS theo kết điểm kiểm tra số vịng Bảng 3.16 Mơ tả so sánh liệu kết kiểm tra vòng DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phân loại lực Hình 1.2 Qui trình tổ chức dạy học theo dự án Hình 1.3 Sơ đồ bước DHTDA theo tác giả Đỗ Hương Trà Hình 2.1 Nội dung dự án “Chất dẻo đời sống sinh hoạt” Hình 2.2 Nội dung dự án “Cao su – vật liệu thân thiện với mơi trường” Hình 3.1 Biểu đồ thành tố thể NLGQVĐ HS Hình 3.2 Biểu đồ thể mức độ hứng thú HS với DHTDA Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số vịng Hình 3.4 Đồ thị tổng hợp phân loại kết học tập HS vịng Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số vịng Hình 3.6 Đồ thị tổng hợp phân loại kết học tập HS vịng Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số vịng Hình 3.8 Đồ thị tổng hợp phân loại kết học tập học sinh vịng Hình 3.9 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số vịng Hình 3.10 Đồ thị tổng hợp phân loại kết học tập học sinh vịng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; Raja Roy Singh “Nền giáo dục cho kỉ XXI – Những triển vọng Châu Á – Thái Bình Dương” khẳng định “Để đáp ứng đòi hỏi đặt bùng nổ kiến thức sáng tạo kiến thức cần thiết phải phát triển lực tư duy, lực giải vấn đề sáng tạo Các lực quy gọn ”năng lực giải vấn đề” Trước biến đổi vũ bão giới thời đại ngày nay, đòi hỏi nhà trường phải đào tạo người động, sáng tạo, có lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống Hình thành bồi dưỡng lực giải vấn đề (NLGQVĐ) trở thành yêu cầu cấp bách tất quốc gia, tổ chức giáo dục doanh nghiệp Hóa học mơn khoa học vừa lí thuyết, vừa thực nghiệm, nên có nhiều điều kiện để phát triển NLGQVĐ cho người học Trong trình dạy học hóa học (DHHH) trường phổ thơng, giáo viên (GV) sử dụng nhiều biện pháp, phương pháp khác để rèn luyện phát triển NLGQVĐ cho học sinh (HS), phương pháp dạy học theo dự án (DHTDA) phương pháp dạy học (PPDH) hữu hiệu tác động tích cực đến việc rèn luyện phát huy NLGQVĐ, vận dụng kiến thức hóa học để giải vấn đề thực tiễn sống HS Định hướng đổi giáo dục phổ thông xác định Nghị số 19-NQ/TƯ ngày tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu 10 Sự xếp thời gian Hồn thành tốt cơng việc giao thời gian Giải xung đột nhóm Các ý kiến khác thành viên lắng nghe phản hồi cách công bằng, hợp lí để tìm ý kiến thống Tổng: Phụ lục 3b Phụ lục 3b Bảng kiểm quan sát q trình thực dự án nhóm GV đánh giá:………………………………………………………… Tên nhóm:………………………………… Lớp: …………………… C Tiêu chí T Chiến thuật thu thập thông tin Đ h đ th r k đ th 117 Tập trung vào nguồn thông tin P đ th c th tr n ti Lựa chọn, tổ chức thông tin L đ p n th x d m lo h S S c đ li ti lo v Liên kết thông tin Cơ sở liệu C đ v k n d Kết luận L th tắ đ lu 118 Tổng: Phụ lục 3c Bảng kiểm đánh giá trình bày đa phương tiện GV đánh giá:………………………………………………………… Tên nhóm:…………………………………… Lớp: ………………… C Tiêu chí T Nội dung (qui đổi thang điểm 10) c c q p g th đ ti đ h n th b b th k lo k th th lí đ c th Hình thức (qui ti đ đ x v đổi thang điểm 8) n S m d m h c tả h đ h c tr ti s h b b x Thuyết trình (qui đổi thang điểm 10) n b tr s lo c th đ s a tà c li c 120 Kĩ thuật (qui đổi thang điểm 7) Sơ đồ tư (qui đổi thang điểm 10) Tổng Phụ lục 3d Bảng kiểm đánh giá tự giới thiệu nhóm Người đánh giá:……………………………………………………… Tên nhóm:………………………………………Lớp: ……………… Tiêu chí Ý tưởng Nội dung 121 b k c Thể th tr p tr c q q th th h x tr m h lo tạ tr Tổng: Phụ lục 3e Bảng kiểm đáng giá Sổ theo dõi dự án Người đánh giá:…………………………………………………… Tên nhóm:…………………………………… Lớp:…………… C Tiêu chí T Tổ chức liệu (qui đổi thang điểm 3) D n c tố n 122 vụ -T đư làm nh biê luậ gia cụ -T mi kiế ch tíc Nội dung (qui đổi thang điểm 4) -T dụ kiế đư thự độ -C biê luậ ch du việ -S DA cập tin qu hiệ hiệ tiế HS -Ý Trình 123 bày (qui đổi thang bà củ điểm 3) viê nh -M viế ràn sạc Tổng: Phụ lục 3f Phiếu đánh giá hoạt động thành viên nhóm Tên nhóm:…………………………………………………………………… Người đánh giá:…………………………………………… Nhóm:………… Cho điểm thành viên nhóm theo tiêu chí với thang điểm cho tiêu chí sau: Tiêu chí Tốt thành viên khác nhóm Trung bình Khơng tốt thành viên khác nhóm Khơng giúp ích cho nhóm Thành viên Phụ lục 3g Phiếu đánh giá kết DA nhóm HS (Dành cho GV tham dự nhóm HS đánh giá chéo nhau) Mục đánh giá Đánh giá tự giới thiệu nhóm (6 điểm) 124 Đánh giá trình bày đa phương tiện (45 điểm) Sổ theo dõi DA (10 điểm) Tính sáng tạo sản phẩm (10 điểm) Ấn tượng chung (5 điểm) Tổng: Phụ lục 3h Phiếu đánh giá kết DA nhóm HS (Dành cho GV trực tiếp thực hiện) Mục đánh giá Q trình hoạt động nhóm (12 điểm) Q trình thực DA (12 điểm) Đánh giá tự giới thiệu nhóm (6 điểm) Đánh giá trình bày đa phương tiện (45 điểm) 125 Sổ theo dõi DA (10 điểm) Tính sáng tạo sản Ấn tượng chung (5 điểm) Tổng: PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA Phụ lục 3a Kiểm tra 45 phút Ma trận đề Nội dung kiến thức Đại cương polime Vật liệu polime Số câu (số điểm) (Tỉ lệ %) Đề kiểm tra 45 phút Phần Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1: Các polime khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định do: A Có khối lượng q lớn B Có cấu trúc khơng gian xác định C Hỗn hợp nhiều phân tử có khối lượng khác D Có tính chất hóa học khác Câu 2: Quần áo làm từ nilon,tơ tắm, len bền lâu bị hỏng giặt xà phịng có độ kiềm thấp (dầu gội, sữa tắm) chất liệu đều: A Có chứa nhóm chức axit, nên bị phá hủy kiềm mạnh B Là muối kiềm yếu nên bị kiềm mạnh phá hủy C Bị thủy phân môi trường kiềm mạnh D Chứa liên kết peptit, nên bị phá hủy môi trường kiềm Câu 3: Trùng hợp mol etilen điều kiên thích hợp thu m gam polietilen (Biết hiệu suất trình trùng hợp 60%) Giá trị m 126 A 14 Câu 4: Cho vật liệu sau đây: Tơ tằm, xenlulozơ, cao su buna, tơ nilon 6,6 Vật liệu polime thiên nhiên? A Tơ tằm, xenlulozơ B Cao su buna, tơ nilon 6,6 Câu 5: Sản phẩm trùng hợp buta-1,3-đien với CH2=CH-CN có tên gọi thơng thường A Cao su C Cao su buna –N Câu 6: Khối lượng đoạn mạch tơ nilon-6,6 27346 đvC đoạn mạch tơ capron 17176 đvC Số lượng mắt xích đoạn mạch nilon-6,6 capron nêu A 113 152 C 121 152 Câu 7: Cho polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (NH-CH2 -CO-)n Công thức monome để trùng hợp trùng ngưng tạo polime A CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH B CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH C CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH D CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH Câu 8: Để phân biệt lụa sản xuất từ tơ nhân tạo (tơ visco, tơ axetat) tơ thiên nhiên, cần: A So sánh độ bóng lụa, lụa sản xuất từ tơ thiên nhiên có độ bóng cao lụa sản xuất từ tơ nhân tạo B So sánh độ mềm mại chúng, tơ thiên nhiên (tơ tằm, len), mềm mại tơ nhân tạo C Đốt hai mẫu lụa, mẫu lụa sản xuất từ tơ thiên nhiên cho mùi khét, mẫu lụa sản xuất từ tơ nhân tạo không cho mùi khét D Dùng kim may (máy may) may thử vài đường lụa, lụa sản xuất từ tơ thiên nhiên dễ may lụa sản xuất từ tơ nhân tạo Phần Tự luận (6 điểm) Câu (2 điểm): Dùng bao bì, hộp chất dẻo để đựng thực phẩm có lợi bất lợi nào? Cách khắc phục bất lợi đó? Câu (3 điểm): Ở số nước tiên tiến, người ta chế biến ancol etylic từ mùn cưa Hàm lượng xenlulozơ mùn cưa 50% Nếu dùng mùn cưa thu lít ancol etylic (d = 0,8 g/ml)? Biết hiệu suất trình 70% 127 Câu (1 điểm): Clo hóa PVC thu polime chứa 63,96% clo khối lượng, trung bình phân tử clo phản ứng với k mắt xích mạch PVC Giá trị k bao nhiêu? Đáp án Phần Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu Đáp án Phần Tự luận (6 điểm) Câu (2 điểm): HS trả lời ý sau: - Chất dẻo làm bao bì đựng thực phẩm cần tuân theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt, ví dụ không chứa chất độc hại sức khỏe Một số loại túi nilon làm từ chất dẻo polyvinyl không độc hại phân tử đơn lẻ polyvinyl có khả gây ung thư - Các bao bì chất dẻo sau sử dụng thường khó tiêu hủy gây nhiễm mơi trường - Các loại túi nilon có khả bị ô nhiễm vi sinh vật không qua khử trùng bảo quản khoa học, khơng nên tùy tiện dung chất dẻo tổng hợp để đựng thực phẩm - Tuy nhiên, sử dụng loại bao bì, túi theo tiêu chuẩn qui định trình sản xuất người ta phải trộn them số hóa chất làm tăng độ dẻo độ bền sản phẩm Những hóa chất độc hại với thể, khơng nên đựng thực phẩm có dầu, mỡ, thức ăn mặn túi, can nhựa để tránh chất có hại ngấm vào thực phẩm - Không nên lạm dụng chúng mà nên dung bao bì truyền thống từ vật liệu thiên nhiên dễ phân hủy tre, gỗ, lá, xenlulozơ Câu (3 điểm): mxenlulozơ = 1.0,5 = 0,5 (tấn) Sơ đồ phản ứng: nC6H10O5 2nC2H5OH 162n 92n 0,5 0,284 Vì hiệu suất trình phản ứng: H = 70% mC2H5OH thực tế thu được: 0,284.0,7 = 0,198 Theo bài: dC2H5OH = 0,8 g/ml VC2H5OH = 247,5 lít Câu (1 điểm): Clo hố PVC: kC2H3Cl + Cl2 C2kH3k-1Clk+1 + HCl Vì C2kH3k-1Clk+1 chứa 63,96% clo k=3 I Kiểm tra 15 phút Ma trận đề Mức độ nhận biết 128 Nội dung C kiến thức Đại cương polime Vật liệu polime Số câu (số điểm) (Tỉ lệ %) Đề kiểm tra Phần Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1: Hãy khoanh tròn “Đúng” “Sai” ứng với trường hợp sau: Tính chất vật lí pol Khơng có nhiệt độ nóng Hầu hết polime ch Dễ tan nước Dễ tan dung m Câu 2: Polime điều chế phản ứng trùng ngưng A Nilon-6,6 C Poli(vinyl clorua) Câu 3: Polime số polime sau không bị thủy phân môi trường kiềm ? A Poli (vinyl axetat) C Tơ nilon-6,6 Câu : Cho dãy chuyển hóa : Tinh bét E chất chất sau ? A Butađien-1,3 (buta-1,3-đien) C Axit axetic Phần Tự luận (6 điểm) Câu (3 điểm) : Nếu làm thí nghiệm, chẳng may để rớt H 2SO4 đặc quần áo vải sợi bơng, theo em phần quần áo bị axit rơi vào ? Giải thích ? Câu (3 điểm) : Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 C2H2 C2H3Cl PVC Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ cần m3 khí thiên nhiên (ở đktc) Biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên hiệu suất trình 50% 129 Phần Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu Đáp án Phần Tự luận (6 điểm) Câu (3 điểm) : Bản chất sợi xenlulozo hay cacbonhydrat, H2SO4 đậm đặc có khả hút nước mạnh nên chuyển xenlulozo thành cacbon có màu đen Câu (3 điểm) : Sơ đồ chuyển hóa: nCH4 C2H2 C2H3Cl PVC Hay: 2nCH4 (C2H3Cl)n 32n 62,5n 128 250 Hiệu suất trình 50% nên mCH4 = 128:0,5 = 256 Vì CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên nên thể tích khí thiên nhiên cần cho phản ứng bằng: 256:0,8 = 320 m3 130 ... dụng phương pháp DHTDA dạy học chương Polime – Vật liệu Polime (Hóa học 12) nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS 37 CHƯƠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG POLIME – VẬT LIỆU... học dự án phát triển lực giải vấn đề 2.3.2 Hệ thống dự án học tập chương Polime – Vật liệu Polime 2.4 Qui trình dạy học chủ đề dự án nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 2.5 Xây dựng... đổi PPDH Hóa học, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án dạy học chương Polime – Vật liệu Polime (Hóa học 12) nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh? ?? Mục