Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
826,76 KB
Nội dung
Lời cảm ơn Trước tiên muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giảng viên chính, TS Trương Thò Tư, người tận tình hướng dẫn suốt trình thực khóa luận này! Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo, giảng viên Bộ môn Đòa lý Khoa Khoa học xã hội, trường Đại học Quảng Bình dạy dỗ suốt thời gian ngồi ghế nhà trường Chính nhờ dạy dỗ thầy cô mà nhận kiến thức bổ ích đặc biệt chuyên ngành để phục vụ cho thân công việc sau Cuối muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè tất người động viên giúp đỡ lúc khó khăn Sự động viên giúp thân ngày cố gắng học tập hoàn thiện tốt khóa học Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu song kiến thức hạn chế, thời gian không nhiều lý khách quan khác nên không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp hội đồng khoa học để đề tài khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thò Lành Lớp CĐSP Đòa – GDCD k56 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG - BIỂU ĐỒ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC DÂN SỐ - MƠI TRƢỜNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ ĐỊA PHƢƠNG LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Phƣơng pháp giáo dục dân số - mơi trƣờng 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Sự cần thiết phải thực giáo dục dân số - mơi trƣờng 1.1.3 Mục tiêu giáo dục dân số - mơi trƣờng nhà trƣờng 1.1.4 Nội dung giáo dục dân số - mơi trƣờng 1.1.5 Phƣơng thức đƣa nội dung giáo dục dân số - mơi trƣờng vào chƣơng trình sách giáo khoa phổ thơng 1.1.6 Các nhân tố định việc lựa chọn phƣơng pháp dạy học Địa lý địa phƣơng 1.1.7 Phƣơng pháp giáo dục dân số - mơi trƣờng 11 1.1.8 Hình thức giảng dạy Địa lý địa phƣơng 20 1.1.9 Tích hợp giáo dục mơi trƣờng giáo dục dân số vào giảng dạy Địa lý địa phƣơng 30 1.2 Khái qt chƣơng trình sách giáo khoa phần Địa lý địa phƣơng lớp trƣờng trung học sở 31 1.2.1 Đặc điểm chƣơng trình sách giáo khoa phần Địa lý địa phƣơng lớp trƣờng trung học sở 31 1.2.2 Những nội dung giáo dục dân số - mơi trƣờng dạy học Địa lý địa phƣơng lớp trƣờng Trung học sở 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC DÂN SỐ - MƠI TRƢỜNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ ĐỊA PHƢƠNG LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 36 2.1 Khảo sát thực trạng giáo dục dân số - mơi trƣờng qua việc dạy học Địa lý địa phƣơng lớp trƣờng Trung học sở 36 2.1.1 Đối với giáo viên 36 2.1.2 Đối với học sinh 38 2.2 Ngun nhân dẫn đến tình trạng giáo dục dân số - mơi trƣờng chƣa đạt hiệu 41 2.2.1 Đối với giáo viên 41 2.2.2 Đối với học sinh 42 2.2.3 Đối với nhà trƣờng 42 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC DÂN SỐ - MƠI TRƢỜNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ ĐỊA PHƢƠNG LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 44 3.1 Vận dụng linh hoạt phƣơng pháp giáo dục dân số - mơi trƣờng dạy học Địa lý địa phƣơng lớp trƣờng Trung học sở 44 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục dân số - mơi trƣờng dạy học Địa lý địa phƣơng lớp trƣờng Trung học sở 60 3.2.1 Đối với giáo viên 61 3.2.2 Đối với học sinh 61 3.2.3 Đối với nhà trƣờng 62 3.2.4 Kết hợp nhà trƣờng, gia đình địa phƣơng 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 1.1 Kết đạt đƣợc 63 1.2 Hạn chế đề tài 63 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 66 DANH MỤC BẢNG - BIỂU ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ thể mục tiêu giáo dục dân số - mơi trƣờng dạy học ĐLĐP Bảng Mức độ giáo dục dân số - mơi trƣờng giáo viên dạy học Địa lý địa phƣơng lớp trƣờng trung học sở 38 Biểu đồ Mức độ hiểu biết giáo dục dân số - mơi trƣờng học tập Địa lý địa phƣơng học sinh lớp trƣờng trung học sở (%) 41 Phụ lục Bảng vấn mức độ giáo dục dân số - mơi trƣờng giáo viên dạy học địa lý địa phƣơng lớp trƣờng trung học sở 66 Phụ lục Phiếu điều tra tình hình học tập địa lý địa phƣơng học sinh lớp trƣờng trung học sở 67 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải ĐLĐP Địa lý địa phƣơng NXB Nhà xuất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dân số - mơi trƣờng năm gần trở thành mối quan tâm nhiều quốc gia tổ chức quốc tế Gia tăng dân số gây sức ép nặng nề tới mơi trƣờng tồn cầu Q trình hoạt động cơng nghiệp ngày làm cạn kiệt tài ngun, nhiễm mơi trƣờng hậu cuối làm suy thối chất lƣợng sống cộng đồng Giữa mơi trƣờng ngƣời có mối quan hệ mật thiết với từ ngƣời sinh mối quan hệ hòa thuận Cùng với tiến xã hội lồi ngƣời theo thời gian dân số ngày tăng lên, nhu cầu ngƣời ngày phức tạp hơn, hiểu biết mơi trƣờng khơng đầy đủ khiến cho mối quan hệ trở nên “mâu thuẫn”, nhận thức dẫn đến loạt cố mơi trƣờng (hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng tầng zơn, trái đất nóng lên, nhiễm mơi trƣờng…) Chính vấn đề giáo dục dân số - mơi trƣờng vấn đề cần quan tâm lứa tuổi Trong thực tế giảng dạy Địa lý trƣờng trung học sở (THCS) nói chung giáo dục Địa lý địa phƣơng (ĐLĐP) trƣờng THCS nói riêng, giáo viên chủ yếu cung cấp kiến thức mà thiếu giáo dục dân số - mơi trƣờng dạy, học sinh học kiến thức có sẵn sách giáo khoa mà chƣa biết liên hệ thực tế địa phƣơng Nhiều giáo viên chƣa nhận thức sâu sắc vấn đề giáo dục dân số - mơi trƣờng cho học sinh, từ họ chƣa tích cực tìm biện pháp tốt để đƣa giáo dục dân số - mơi trƣờng vào q trình giảng dạy mơn học Các hình thức phƣơng pháp giáo dục dân số - mơi trƣờng giảng dạy ĐLĐP thấp, hiệu dạy chƣa cao Nhiều học sinh chƣa hiểu rõ khái niệm dân số mơi trƣờng, từ nhận thức chƣa tốt em chƣa có hình vi tốt thực giáo dục dân số bảo mơi trƣờng Khi đƣợc hỏi giáo dục dân số - mơi trƣờng ĐLĐP lớp 9, nhiều học sinh hỏi ngƣợc lại rằng: “Giáo dục dân số - mơi trƣờng gì? Học để làm gì?” Qua thấy học sinh chƣa đƣợc dạy kiến thức giáo dục dân số mơi trƣờng, học sinh khơng biết giáo dục dân số - mơi trƣờng gì? Và học mang lại lợi ích cho thân em? Thơng qua giáo dục dân số - mơi trƣờng dạy học ĐLĐP, học sinh đƣợc trang bị kiến thức, giáo dục thái độ rèn kỹ phát hiện, xử lý vấn đề dân số mơi trƣờng địa phƣơng Với lý chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giáo dục dân số - mơi trƣờng giảng dạy ĐLĐP lớp trƣờng THCS” MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Vận dụng vấn đề lý luận phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học ĐLĐP kết hợp với việc nghiên cứu thực trạng giáo dục dân số - mơi trƣờng Đề tài đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục dân số - mơi trƣờng qua dạy học ĐLĐP NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu sở lý luận giáo dục dân số - mơi trƣờng dạy học ĐLĐP lớp Tìm hiểu thực trạng giáo dục dân số - mơi trƣờng dạy học ĐLĐP lớp trƣờng THCS thơng qua số trƣờng địa bàn Thành phố Đồng Hới Vận dụng phƣơng pháp giáo dục dân số - mơi trƣờng dạy học ĐLĐP đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục dân số - mơi trƣờng dạy học ĐLĐP lớp trƣờng THCS PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI Nội dung: Nghiên cứu nội dung học có liên quan vận dụng phƣơng pháp giáo dục dân số - mơi trƣờng giảng dạy ĐLĐP lớp trƣờng THCS Địa bàn: Nghiên cứu thực tiễn giáo dục dân số - mơi trƣờng số trƣờng địa bàn Thành phố Đồng Hới (trƣờng THCS Đồng Mỹ, trƣờng THCS Đồng Sơn, trƣờng THCS Nam Lý) ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu đề tài giáo dục dân số - mơi trƣờng dạy học Địa lý địa phƣơng lớp trƣờng THCS PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Sƣu tầm, tìm đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan đến nội dung đề tài nhƣ: Các tài liệu phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục, tài liệu lý luận phƣơng pháp giảng dạy giáo dục dân số - mơi trƣờng, tài liệu ĐLĐP Quảng Bình để vận dụng thiết kế dạy cụ thể Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: Thực vấn giáo viên dạy địa lý lớp phát phiếu điều tra học sinh lớp trƣờng THCS để rút kết luận xác tình hình giáo dục dân số - mơi trƣờng qua dạy học ĐLĐP Phƣơng pháp thống kê tốn học: Thống kê xử lý số liệu để làm sở thực tiễn cho việc đánh giá, từ đề giải pháp thích hợp LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Có nhiều nghiên cứu, tài liệu đề cập đến vấn đề dân số - mơi trƣờng nói chung giáo dục dân số - mơi trƣờng dạy học Địa lý nói riêng nhƣ: Tác giả Nguyễn Đức Vũ, năm 1994 biên soạn tài liệu “Giáo dục dân số qua Địa lý nhà trƣờng” Tài liệu cung cấp cho ngƣời học số sở lý luận thực tiễn cần thiết giáo dục dân số; tích hợp giáo dục dân số vào Địa lý nhà trƣờng Tác giả Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh nghiên cứu biên soạn tài liệu Dân số, tài ngun, mơi trƣờng; nhà xuất (NXB) Giáo dục, 1996 Nội dung tài liệu đề cập đến vấn đề chung trạng, xu hƣớng phát triển dân số; trạng tài ngun, mơi trƣờng sức ép dân số lên tài ngun, mơi trƣờng PGS.TS Lê Huỳnh PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ, năm 2001 biên soạn tài liệu Địa lý địa phƣơng PGS.TS Nguyễn Phi Hạnh PGS.TS Nguyễn Thu Hằng, năm 2002 biên soạn tài liệu Giáo dục mơi trƣờng qua mơn Địa lý Đây tài liệu phục vụ đào tạo giáo viên có liên quan đến giáo dục mơi trƣờng, giáo dục dân số, dạy học địa lý địa phƣơng trƣờng Cao đẳng Đại học sƣ phạm Gs.TS Tống Văn Đƣờng, năm 2003, nghiên cứu Dân số phát triển, phân tích, làm rõ tác động dân số mối quan hệ qua lại dân số phát triển Tác giả Lê Huỳnh, Nguyễn Thu Hằng nghiên cứu biên soạn giáo trình Giáo dục dân số - mơi trƣờng giảng dạy Địa lý địa phƣơng, năm 2005 đƣợc dùng để giảng dạy, đào tạo giáo viên THCS trƣờng Đại học Cao đẳng sƣ phạm Tài liệu cung cấp kiến thức dân số, tài ngun, mơi trƣờng vấn đề đặt cần đƣợc giả quyết; đặc biệt trang bị vấn đề phƣơng pháp giáo dục dân số, mơi trƣờng thơng qua dạy học Địa lý trƣờng THCS Ngồi ra, có nhiều nghiên cứu tài liệu đề cập đến kiến thức dân số mơi trƣờng khác Đây sở lý luận quan trọng để vận dụng q trình nghiên cứu giáo dục dân số - mơi trƣờng cho học sinh dạy học Địa lý trƣờng THCS nói chung Địa lý lớp nói riêng Đây sở lý luận đƣợc tác giả vận dụng q trình nghiên cứu đề tài Ở trƣờng THCS, nhiều giáo viên quan tâm nghiên cứu đến giáo dục dân số - mơi trƣờng qua mơn Địa lý nhƣ: Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp để giảng dạy tích hợp giáo dục dân số mơn Địa lý THCS” thầy giáo Nguyễn Văn Hùng đƣa số giải pháp cụ thể để triển khai giảng dạy tích hợp cách có hiệu nhằm tạo cho học sinh có ý thức trách nhiệm việc giáo dục dân số Đề tài “Một số phƣơng pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trƣờng giảng dạy Địa lý THCS” thầy giáo Nguyễn Văn Thi đƣa số phƣơng pháp nhằm giúp học sinh phát triển tƣ duy, lực hành động, lực vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tế cách có hiệu sở hiểu chất vấn đề mơi trƣờng Đề tài cấp Bộ B2001-94-13, “Xây dựng số chun đề giáo dục bảo vệ mơi trƣờng cho cấp Trung học phổ thơng (THPT)”, Viện Khoa học Giáo dục Nguyễn Thị Vân Hƣơng “Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục mơi trƣờng cho học sinh Tiểu học” Luận án Tiến sĩ Giáo dục học,…là nghiên cứu mang tính định hƣớng cho giáo viên việc thực tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trƣờng dạy học Một số nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hằng (1994), “Xác định hình thức tổ chức phƣơng pháp giáo dục mơi trƣờng thơng qua mơn Địa lý trƣờng THCS Việt Nam” Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (2006), “Thiết kế mơ đun khai thác nội dung giáo dục mơi trƣờng sách giáo khoa Địa lý bậc Trung học sở”, NXB Đại học sƣ phạm, sở vận dung lý luận mơi trƣờng giáo dục bảo vệ mơi trƣờng, tác giả xác định nội dung hƣơng dẫn giáo dục bảo vệ mơi trƣờng dạy học Địa lý qua việc thiết kế thành chun đề giáo dục bảo vệ mơi trƣờng Sáng kiến kinh nghiệm “ Dạy học tích hợp bảo vệ mơi trƣờng mơn Địa lý 8, trƣờng THCS” giáo Nguyễn Thị Phi Nga giáo viên trƣờng THCS Lê Q Đơn tỉnh Đắk Lắk đƣa thực trạng số giải pháp tích hợp bảo vệ mơi trƣờng, thơng qua để giáo dục cho cá nhân học sinh kiến thức mơi trƣờng, ý thức bảo vệ mơi trƣờng, lực phát xử lý vấn đề mơi trƣờng Sáng kiến kinh nghiệm “Tích hợp giáo dục mơi trƣờng dạy học Địa lý lớp trƣờng THCS” giáo Nguyễn Thị Diệu Lan đƣa số giải pháp nhằm giúp học sinh hình thành đƣợc giá trị ý thức quan tâm mơi trƣờng nhƣ động thúc đẩy việc tham gia tích cực vào bảo vệ cải thiện mơi trƣờng Tuy vậy, nghiên cứu giáo dục dân số - mơi trƣờng qua dạy Địa lý nói chung mang tính lý luận; nghiên cứu bàn giáo dục dân số kết hợp mơi trƣờng chƣa có nghiên cứu vận dụng cụ thể hình thức, phƣơng pháp giáo dục dân số - mơi trƣờng dạy ĐLĐP chƣơng trình Địa lý lớp để giáo dục dân số - mơi trƣờng cho học sinh trƣờng THCS Chính vậy, việc nghiên cứu, vận dụng cụ thể vào dạy chƣơng trình Địa lý nói chung dạy học ĐLĐP nói riêng cần đƣợc quan tâm tiếp tục nghiên cứu Bài 43 ĐỊA LÝ TỈNH (THÀNH PHỐ) (tiếp theo) I Mục tiêu học Kiến thức Giúp học sinh: - Hiểu trình bày đƣợc tình hình phát triển ngành kinh tế cơng nghiệp, nơng nghiệp dịch vụ Xác định mạnh ngành kinh tế địa phƣơng đƣợc phát triển dựa tiềm - Đánh giá đƣợc mức độ khai thác tài ngun bảo vệ mơi trƣờng đƣợc đặt nhƣ - Thấy đƣợc xu hƣớng phát triển kinh tế địa phƣơng Kỹ - Rèn kỹ phân tích mối quan hệ Địa lý, hiểu rõ thực tế địa phƣơng Thái độ - Có ý thức trách nhiệm việc khai thác tài ngun bảo vệ mơi trƣờng - Có ý thức tham gia xây dựng địa phƣơng II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, đồ kinh tế Việt Nam, đồ thành phố Quảng Bình, tranh ảnh hoạt động kinh tế tỉnh Chuẩn bị học sinh - Sách, vở, bút dụng cụ học tập cần thiết III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ Câu 1: Dân cƣ lao động tỉnh ta có đặc điểm gì? Có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh? 54 Câu 2: Nêu đặc điểm chung kinh tế tỉnh ta? Sự chuyển dịch cấu kinh tế có ý nghĩa đƣờng phát triển kinh tế tỉnh? Giới thiệu Ở hai 41 42 tìm hiểu vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên nhƣ dân cƣ xã hội tỉnh Quảng Bình Hơm tìm hiểu thêm mặt kinh tế xem kinh tế Quảng Bình có chuyển biến nhƣ nào? Cần làm để bảo vệ tài ngun mơi trƣờng hƣớng phát triển kinh tế tỉnh? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu kinh tế IV Kinh tế tỉnh Các ngành kinh tế Dựa vào kiến thức học với a Cơng nghiệp hiểu biết: - Có nhiều điều kiện để phát triển - Em cho biết Quảng Bình có + Cơ cấu: Khá đa dạng, nhiều ngành: điều kiện để phát triển Vật liệu xây dựng, khí, chế biến cơng nghiệp? lƣơng thực thực phẩm, may mặc, hóa chất… + Giá trị sản xuất: 10.251.928 triệu đồng (2014) + Tốc độ phát triển nhanh * Những tồn tại: Thiết bị lạc hậu, sở sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, thị trƣờng hẹp sức cạnh tranh yếu - Khu cơng nghiệp: Tây Bắc Đồng - Em kể tên khu cơng nghiệp, Hới, Hòn La, khu kinh tế cửa ngành cơng nghiệp nhà Cha Lo máy mà em biết? - Ngành cơng nghiệp: Cơng nghiệp chế 55 biến lƣơng thực thực phẩm, dệt, may mặc, khí, luyện kim, hóa chất, vật liệu xây dựng ngành tiểu thủ cơng - Sử dụng bảng thống kê cho học - Phƣơng hƣớng: Phát triển ngành sinh phân tích số liệu để rút xu cơng nghiệp trọng điểm, đổi thiết hƣớng phát triển bị cơng nghệ, thu hút vốn kỹ thuật cơng nghệ đại nƣớc ngồi, đẩy mạnh việc cổ phần hóa xí nghiệp, phát triển khu cơng nghiệp tập trung Cho học sinh xem video xả chất thải chƣa qua xử lý nhà máy, xí nghiệp mơi trƣờng: - Em có nhận xét xem video trên? - Ngun nhân gây nhiễm mơi trƣờng đâu? Gây hậu gì? Dựa vào tài liệu kiến thức cho b Nơng nghiệp biết: - Giá trị sản xuất: 6.625.446 triệu đồng - Tỷ trọng, cấu phân bố (2014) ngành nơng, lâm, thủy sản? - Quảng Bình có nhiều thuận lợi để phát triển ngành thủy sản - Nơng nghiệp: Chiếm 29,7% cấu GDP, trồng trọt chiếm 65,7%, chăn ni chiếm 33,48% - Chăn ni: Trâu, bò, lợn gia cầm Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh bón phân hóa học phun - Lâm nghiệp: Chủ yếu rừng phòng hộ, rừng trồng bảo tồn thiên nhiên 56 thuốc trừ sâu bệnh đồng ruộng: - Em có nhận xét sau xem hình ảnh này? - Việc làm gây nên hậu gì? c Dịch vụ - Em có nhận xét ngành - Cầu nối giao thơng Bắc – Nam dịch vụ tỉnh? Đề số giải - Có nhiều danh lam thắng cảnh di pháp phát triển tƣơng lai? tích văn hóa lịch sử Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ tài ngun mơi trƣờng V Bảo vệ tài ngun mơi trƣờng Dựa vào kiến thức hiểu biết mình: - Khai thác phải đơi với bảo vệ tài - Em nêu thực trạng việc khai ngun, mơi trƣờng để đảm bảo thác tài ngun mơi trƣờng phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh ta? tỉnh Quỹ đất bị cạn kiệt, mơi trƣờng bị nhiễm nặng… - Ngun nhân? Biện pháp? Hoạt động 3: Tìm hiểu phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - Trong cơng đổi đất nƣớc để hòa nhập kinh tế khu vực, địa phƣơng em có hƣớng nhƣ chiến lƣợc phát triển kinh tế? VI Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế đến năm 2020 nhƣ sau: - Phấn đấu tốc độ tăng trƣởng kinh tế 2011 – 2020 đạt 12 – 13% - Tỷ trọng nơng nghiệp – cơng nghiệp – dịch vụ đến năm 2020 cấu kinh tế tƣơng ứng 14 – 14%, 41,0%, 44 – 45,0% - Phấn đấu đến năm 2020 kim ngạch xuất đạt khoảng 260 – 270 triệu USD 57 Củng cố - Nêu tình hình phát triển kinh tế tỉnh? Ngành chiếm vai trò quan trọng nhất? Dựa điều kiện gì? - Tại vấn đề bảo vệ tài ngun, mơi trƣờng ln đặt lên hàng đầu chiến lƣợc phát triển kinh tế địa phƣơng? Dặn dò - Về nhà học làm hết tập sách giáo khoa sách tập - Xem trƣớc mới: Bài 44: Thực hành Bài 44 THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐỊA PHƢƠNG I Mục tiêu học Sau học, học sinh cần: - Biết phân tích mối quan hệ nhân thành phần tự nhiên, từ thấy đƣợc tính thống mơi trƣờng tự nhiên - Biết cách vẽ biểu đồ cấu kinh tế phân tích biểu đồ - Phân tích đƣợc mối quan hệ đối tƣợng Địa lý, từ có kế hoạch xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, đồ tự nhiên Việt Nam, đồ kinh tế Việt Nam, đồ tỉnh Quảng Bình Chuẩn bị học sinh - Sách, vở, bút dụng cụ học tập cần thiết 58 III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ Câu 1: Trình bày tình hình phát triển ngành cơng nghiệp tỉnh ta? Câu 2: Nêu phƣơng hƣớng chung phát triển kinh tế tỉnh ta năm tới? Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu mơi quan hệ thành phần tự nhiên Nội dung kiến thức cần đạt Phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên Dựa vào đồ tự nhiên Việt Nam: - Nêu đặc điểm tự nhiên tỉnh Quảng Bình? - Phân tích tác động qua lại thành phần tự nhiên đó? - Địa hình có ảnh hƣởng tới khí hậu - Địa hình núi phía Tây đón gió Đơng (nhiệt độ, mƣa,…), tới sơng ngòi Bắc vào mùa Đơng gây mƣa nhiều (dòng chảy, độ dốc lòng sơng,…)? Chịu ảnh hƣởng sâu sắc gió phơn Tây Nam vào mùa Hạ khơ nóng, mƣa - Địa hình tác động tới sơng ngòi: Sơng chủ yếu bắt nguồn từ phía Tây, chảy phía Đơng theo hƣớng Tây Bắc – Đơng Nam Sơng ngắn, dốc - Khí hậu có ảnh hƣởng tới sơng ngòi (lƣợng nƣớc, chế độ nƣớc sơng,…)? - Khí hậu ảnh hƣởng tới sơng ngòi: Chế độ nƣớc theo mùa (lũ, cạn) - Địa hình khí hậu ảnh hƣởng tới - Địa hình khí hậu ảnh hƣởng tới thổ nhƣỡng (sự hình thành loại 59 thổ nhƣỡng, xói mòn đất đai,…)? - Địa hình, khí hậu, thổ nhƣỡng có ảnh hƣởng tới phân bố thực vật, động vật? thổ nhƣỡng: Q trình phong hóa diễn mạnh mẽ, hình thành nhiều loại đất khác Địa hình chủ yếu núi, dốc lớn dễ bị xói mòn rửa trơi đất… - Địa hình, khí hâu, thổ nhƣỡng có ảnh hƣởng tới phân bố thực vật động vật: Rừng phát triển xanh quanh năm, nhiên rừng bị chặt phá đất bị xói mòn nhanh chóng Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ cấu kinh tế Phân Vẽ biểu đồ thể hiên cấu kinh tế tích biến động cấu kinh tế địa phƣơng tỉnh Quảng Bình Phân tích biến động cấu kinh tế địa phƣơng Củng cố - Tại nói: Mơi trƣờng tự nhiên tỉnh thống nhất? - Nêu xu hƣớng phát triển địa phƣơng năm tiếp theo? Vì sao? Dặn dò - Về nhà hồn thiện biểu đồ vào tập 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục dân số - mơi trƣờng dạy học Địa lý địa phƣơng lớp trƣờng Trung học sở Căn vào thực trạng , phân tích nhƣợc điểm, hạn chế việc giáo dục dân số - mơi trƣờng dạy học ĐLĐP địa bàn nghiên cứu Qua phân tích nội dung sách giáo khoa Địa lý lớp phần ĐLĐP, để vận dụng có hiệu phƣơng pháp giáo dục dân số - mơi trƣờng em đề xuất giải pháp sau đây: 60 3.2.1 Đối với giáo viên - Bản thân giáo viên phải có tâm huyết với nghề, ln suy nghĩ, nghiên cứu kỹ nội dung dạy, phải chuẩn bị, thu thập thơng tin cho dạy trƣớc lên lớp - Ln tạo điều kiện cho học sinh tích cực, chủ động q trình làm việc, bồi dƣỡng cho học sinh phƣơng pháp nghiên cứu, học tập phù hợp với trình độ em nhƣ phƣơng pháp khảo sát, điều tra, quan sát, phân tích vẽ, thu thập số liệu, đồ, biểu đồ…về ĐLĐP - Tạo niềm vui, hứng thú học tập giúp học sinh ý thức đƣợc vai trò trách nhiệm q trình xây dựng phát triển địa phƣơng, hiểu u q hƣơng đất nƣớc - Cần đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học nhƣ: Tham quan, thực tế, tổ chức hoạt động ngoại khóa (tập kịch, hùng biện…), khơng áp đặt học sinh, học sinh tham gia hoạt động ngồi lên lớp với tinh thần tự nguyện - Xem q trình tổ chức hoạt động học tập tìm hiểu ĐLĐP hội để rèn luyện cho học sinh kỹ sống cần thiết nhƣ: Kỹ hợp tác, kỹ làm việc độc lập, kỹ thu thập xử lý thơng tin… - Thực đầy đủ có hiệu tiết dạy ĐLĐP Đặc biệt xây dựng cụ thể kế hoạch cho học sinh thực thực hành tìm hiểu ĐLĐP - Thực nội dung dạy học phù hợp với thực tế u cầu địa phƣơng nhằm tăng tính hiệu chƣơng trình lực hoạt động thực tiễn học sinh - Trong q trình dạy học giáo viên tập trung ý hƣớng dẫn học sinh phân tích, giải thích mối quan hệ Địa lý, mối quan hệ nhân quả, dành thời gian cho học sinh thu thập, xử lý thơng tin dựa vào tranh ảnh, đồ, lƣợc đồ để tìm tòi kiến thức, rèn luyện kỹ phƣơng pháp học tập ĐLĐP 3.2.2 Đối với học sinh - Học tất kiến thức sách giáo khoa, khơng trọng học phần để thi cử - Tìm hiểu kỹ trƣớc đến lớp 61 - Tích cực tham gia tiết học ngoại khóa lớp, trƣờng tổ chức - Đầu tƣ tìm tòi tài liệu phục vụ cho việc học tập ĐLĐP - Tích cực tham gia vào hoạt động tun truyền dân số mơi trƣờng địa phƣơng 3.2.3 Đối với nhà trường - Cần tạo điều kiện cần thiết hỗ trợ cho giáo viên học sinh q trình tìm hiểu ĐLĐP nhƣ: Nguồn tƣ liệu, kinh phí, phƣơng tiện, thời gian thực hiện… - Tổ chức hoạt động tập thể dã ngoại để học sinh nhìn nhận trực tiếp vấn đề dân số mơi trƣờng địa phƣơng - Lơi học sinh tham gia vào hoạt động tun truyền, hoạt động địa phƣơng (làm vệ sinh đƣờng làng ngõ xóm, thu gom rác thải…) để em nhìn nhận đắn hành vi mơi trƣờng vấn đề dân số địa phƣơng 3.2.4 Kết hợp nhà trường, gia đình địa phương Nhà trƣờng cần thiết lập trì mối quan hệ chặt chẽ, thƣờng xun nhà trƣờng với giáo viên, giáo viên chủ nhiệm, với cha mẹ học sinh qua gặp gỡ trực tiếp, gọi điện thoại, sổ liên lạc truyền thống điện tử, buổi họp cha mẹ học sinh để thơng báo kịp thời cho gia đình tình hình học tập, rèn luyện vấn đề liên quan đến học sinh cần phối hợp gia đình Gia đình thƣờng xun chủ động nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện em mình, đồng thời cung cấp thơng tin tình hình học tập nhà, diễn biến tâm lý, tình cảm em cho nhà trƣờng thơng qua giáo viên, giáo viên chủ nhiệm kênh khác nhƣ: Qua buổi họp cha mẹ học sinh, qua điện thoại, sổ liên lạc, gặp gỡ trực tiếp, dịp gặp gỡ khác với nhà trƣờng theo u cầu nhà trƣờng Chính quyền, đồn thể, tổ chức xã hội địa phƣơng cần phải nắm bắt tình hình học sinh địa bàn để kịp thời hỗ trợ em học tập, rèn luyện 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục dân số - mơi trƣờng qua giảng dạy ĐLĐP việc làm cần thiết có ý nghĩa Nó khơng giúp học sinh xác lập đƣợc mối quan hệ tự nhiên, kinh tế với mơi trƣờng mà giáo dục đƣợc cho học sinh ý thức bảo vệ mơi trƣờng tài ngun xung quanh Giáo dục dân số - mơi trƣờng tạo học sinh nhận thức đắn vấn đề dân số - mơi trƣờng từ có ý thức trách nhiệm sâu sắc hành vi thực thân 1.1 Kết đạt Nghiên cứu sở lý luận phƣơng pháp giáo dục dân số - mơi trƣờng giảng dạy ĐLĐP lớp trƣờng THCS Chọn lọc vận dụng phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học ĐLĐP phù hợp nhằm giúp học sinh phát hiện, tự học tự nghiên cứu để nâng cao hiệu giáo dục dân số - mơi trƣờng Thơng qua thiết kế số giáo án minh họa giáo dục dân số - mơi trƣờng giảng dạy ĐLĐP lớp 9, sở khảo sát thực trạng giáo dục dân số - mơi trƣờng dạy học ĐLĐP lớp số trƣờng THCS địa bàn, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục dân số mơi trƣờng dạy học ĐLĐP lớp trƣờng THCS 1.2 Hạn chế đề tài Với thời gian lực có hạn nên đề tài nhiều thiếu sót, cụ thể: - Đề tài tìm hiểu thực tế dạy học vài trƣờng THCS rút nhận định chƣa mang tính tồn diện - Đề tài chƣa thực nghiệm sƣ phạm Kiến nghị Các nội dung đƣa đề tài mức độ giúp giáo viên học sinh vận dụng vào việc dạy học tập có hiệu Do đó, cần phải có nghiên cứu chun sâu, cụ thể để bồi dƣỡng, nâng cao nhƣ trải nghiệm thực tế cho học sinh học mơn Địa lý nói chung học ĐLĐP nói riêng 63 Trên số kết nghiên cứu đề tài “Giáo dục dân số - mơi trƣờng dạy học ĐLĐP lớp trƣờng THCS” thân tơi rút đƣợc từ q trình nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu thực đề tài khơng tránh khỏi thiết sót, tơi mong đƣợc góp ý thầy để kinh nghiệm nhỏ chúng tơi áp dụng cho giảng dạy có hiệu đạt chất lƣợng tốt 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Th.S Lê Hữu Dũng, 2016, Địa lý địa phương định hướng dạy học Địa lý địa phương trường phổ thơng nay, NXB Đại học sƣ phạm, Tp Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Dƣợc (tổng chủ biên), 2015, Địa lý 9, NXB giáo dục Việt Nam [3] Đỗ Thị Minh Đức – Nguyễn Viết Thịnh, 1996, Dân số, tài ngun, mơi trường, NXB Giáo dục [4].Đặng Văn Đức (chủ biên), 2007, Lý luận dạy học Địa lý phần cụ thể NXB đại học sƣ phạm [5] Tống Văn Đƣờng, 2003, Dân số phát triển [6] Nguyễn Phi Hạnh – Nguyễn Thị Thu Hằng, 2002, Giáo dục mơi trường qua mơn Địa lý, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội [7] Lê Huỳnh – Nguyễn Minh Tuệ, 2001, Địa lý địa phương, NXB Giáo dục [8] Lê Huỳnh (chủ biên), 2005, Giáo dục dân số - mơi trường giảng dạy địa lý địa phương, NXB Đại học sƣ phạm [9] TS.Phƣơng Kỳ Sơn, 2002, Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB trị quốc gia [10] Nguyễn Đức Vũ, 1994, Giáo dục dân số qua Địa lý nhà trường, NXB Giáo dục [11] Vƣơng Kim Thành, 1015, Lý luận dạy học Địa lý, Tập giảng dành cho sinh viên cao đẳng sƣ phạm Địa lý Tài liệu lƣu hành nội Trƣờng Đại học Quảng Bình [12] Nguyễn Thị Hƣơng Lang, 2012, Giảng dạy địa lý địa phương trường THPT [13] http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-su-phan-bo-dan-cu-nhung-nhan-toanh-huong-toi-su-phan-bo-dan-cu-the-gioi-va-lien-he-voi-viet-nam-64799/ [14] http://123doc.org/document/3830402-giao-duc-bao-ve-moi-truongtrong-day-hoc-dia-li-trung-hoc-co-so-qua-website-theo-dinh-huong-phat-triennang-luc.htm [15] http://text.123doc.org/document/2326518-mot-so-bien-phap-nang-caochat-luong-day-hoc-mon-dia-ly.htm [16] https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/gioi-thieu-chung-14532.htm 65 PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG PHỎNG VẤN VỀ MỨC ĐỘ GIÁO DỤC DÂN SỐ - MƠI TRƢỜNG CỦA GIÁO VIÊN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ ĐỊA PHƢƠNG LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Trong dạy học ĐLĐP, theo anh/chị có cần thiết phải giáo dục dân số mơi trƣờng khơng? a Rất cần thiết b Cần thiết c Khơng cần thiết Theo anh/chị mục tiêu giáo dục dân số - mơi trƣờng giáo viên gì? a Cung cấp kiến thức b Giáo dục thái độ c Hình thành hành vi Mức độ giáo dục dân số - mơi trƣờng anh/chị dạy học ĐLĐP có thƣờng xun khơng? a Thƣờng xun b Thỉnh thoảng c Khơng thực Anh/chị thƣờng tổ chức hình thức tổ chức dạy học ĐLĐP chủ yếu? a Trên lớp b Ngồi lớp Anh/chị có bắt buộc học sinh tìm hiểu ĐLĐP trƣớc lên lớp khơng? a Có b Khơng 66 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP ĐỊA LÝ ĐỊA PHƢƠNG CỦA HỌC SINH LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Tên:………………………………………………… Trƣờng:…………………………………………… Em có biết, địa bàn tỉnh ta có loại tài ngun thiên nhiên khơng? a Có (kể tên) b Khơng Theo em dân số đơng, sao? a Tỷ lệ sinh tăng nhanh b Tập trung lại khu vực Theo em, dân số thƣờng tập trung đơng đâu? a Nơng thơn b Thành thị Theo em, dân số đơng gây hậu gì? a Ơ nhiễm mơi trƣờng, thiếu việc làm, điều kiện cở vật chất khơng đảm bảo b Ách tắc giao thơng Em biết tình trạng nhiễm mơi trƣờng địa phƣơng em nay? a Mơi trƣờng khơng nhiễm b Ơ nhiễm nhẹ c Ơ nhiễm nghiêm trọng Theo em, nhiễm mơi trƣờng gây nên hậu gì? a Ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời thể sống khác b Làm cho khơng khí bị bẩn 67 Em tham gia làm vệ sinh, thu gom rác thải địa phƣơng nơi sinh sống chƣa? a Đã b Chƣa Nếu địa phƣơng em có tổ chức hoạt động tun truyền bảo vệ mơi trƣờng em có tham gia khơng? a Có b Khơng 68 ... thực giáo dục dân số - môi trƣờng 1.1.3 Mục tiêu giáo dục dân số - môi trƣờng nhà trƣờng 1.1.4 Nội dung giáo dục dân số - môi trƣờng 1.1.5 Phƣơng thức đƣa nội dung giáo dục dân số - môi. .. tiêu giáo dục dân số - môi trƣờng dạy học ĐLĐP 1.1.4 Nội dung giáo dục dân số - môi trường Xuất phát từ mục tiêu trên, nội dung giáo dục dân số - môi trƣờng cần nhấn mạnh đến vấn đề sau: - Dân số: ... học giáo dục dân số - môi trƣờng Về thực chất, mục đích cuối giáo dục dân số môi trƣờng, thƣớc đo hiệu giáo dục dân số - môi trƣờng Việc tiến hành đánh giá kết học tập giáo dục dân số - môi trƣờng