1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong các hoạt động giáo dục cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non

92 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ TRÀ GIANG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY QUẢNG BÌNH – NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ TRÀ GIANG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH SP MẦM NON KHÓA HỌC: 2014 – 2018 NGƯỜI HƯỚNG DẪN ThS DƯƠNG THỊ MAI THƯƠNG QUẢNG BÌNH – NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo, ThS Dương Thị Mai Thương người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em kiến thức phương pháp để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Khoa học xã hội, thầy cô giáo trường Đại học Quảng Bình, tận tình giảng dạy chúng em suốt bốn năm học trường động viên giúp đỡ em q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Trung tâm Học liệu trường Đại học Quảng Bình, giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình tìm kiếm tài liệu để hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Mầm non Bảo Ninh, giáo viên trường cháu giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trình nghiên cứu thử nghiệm thành cơng khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân gia đình, bạn bè ln ủng hộ động viên em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Bản thân em cố gắng nhiều trình độ thời gian có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả mong muốn nhận đóng góp ý kiến thầy bạn bè để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Quảng Bình, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Trà Giang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 3.1 Về khách thể nghiên cứu 3.2 Về nội dung nghiên cứu 3.3 Về thời gian nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài 4.1 Trên giới 4.2 Ở Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 10 1.1 Những vấn đề chung giáo dục bảo vệ môi trường 10 1.1.1 Một số khái niệm 10 1.1.2 Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ trường mầm non .12 1.2 Nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường theo hướng tích hợp 14 1.2.1 Quan điểm tích hợp giáo dục môi trường cho trẻ mầm non .14 1.2.2 Tích hợp GDBVMT cho trẻ thông qua hoạt động giáo dục 15 1.3 Đặc điểm phát triển tâm - sinh lý trẻ - tuổi 22 1.3.1 Đặc điểm phát triển thể chất trẻ - tuổi .22 1.3.2 Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ - tuổi .23 Tiểu kết chương 26 Chương THỰC TRẠNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 27 2.1 Vài nét khách thể địa bàn khảo sát 27 2.2 Khái quát trình tổ chức khảo sát thực trạng 28 2.2.1 Mục đích khảo sát 28 2.2.2 Khách thể khảo sát 28 2.2.3 Đánh giá kết GDBVMT cho trẻ thông qua hoạt động giáo dục 28 2.3 Phương pháp khảo sát 31 2.4 Kết khảo sát thực trạng tích hợp GDBVMT cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 31 2.4.1 Đối với giáo viên 31 2.4.2 Đối với trẻ - tuổi 38 2.5 Nguyên nhân dân đến tình trạng tích hợp GDBVMT thơng qua hoạt đơng giáo dục chưa hiệu 40 2.5.1 Đối với giáo viên 40 2.5.2 Đối với trẻ 41 2.5.3 Đối với nhà trường 41 Tiểu kết chương 43 Chương ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 44 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp tích hợp GDBVMT hoạt động giáo dục cho trẻ - tuổi trường mầm non 44 3.1.1 Dựa vào mục tiêu GDBVMT cho trẻ lứa tuổi mầm non 44 3.1.2 Dựa vào đặc điểm tâm lý trẻ tiếp cận môi trường BVMT 44 3.1.3 Dựa vào tình hình thực tiễn trường mầm non Bảo Ninh 45 3.2 Nguyên tắc xây dựng biện pháp tích hợp GDBVMT hoạt động giáo dục cho trẻ - tuổi trường mầm non 45 3.3 Các biện pháp tích hợp GDBVMT hoạt động giáo dục cho trẻ - tuổi trường mầm non 45 3.3.1 Xây dựng nội dung GDBVMT thành chủ đề .45 3.3.2 Sử dụng trò chơi ĐVTCĐ trình GDBVMT cho trẻ 47 3.3.3 Chú trọng rèn luyện kỹ bảo vệ môi trường cho trẻ phù hợp với lứa tuổi .48 3.3.4 Xây dựng tình tích hợp q trình GDBVMT cho trẻ .49 3.3.5 Hình thành trẻ ý thức, thái độ, tình cảm tích cực môi trường .49 3.4 Tổ chức thực nghiệm 50 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 50 3.4.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 50 3.4.3 Nội dung thực nghiệm 51 3.4.4 Quy trình thực nghiệm 51 Tiểu kết chương 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .59 Kết luận 59 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng: Bảng 2.1 Nhận thức giáo viên vai trò tích hợp GDBVMT hoạt động giáo dục cho trẻ 32 Bảng 2.2 Mức độ thực tích hợp GDBVMT cho trẻ thơng qua hoạt động giáo dục 32 Bảng 2.3 Nhận thức việc lựa chọn hoạt động để GDBVMT cho trẻ 33 Bảng 2.4 Nhận thức giáo viên thời điểm tích hợp GDBVMT cho trẻ 33 Bảng 2.5 Nhận thức giáo viên việc lựa chọn nội dung chủ đề GDBVMT cho trẻ 34 Bảng 2.6 Mức độ sử dụng biện pháp để tích hợp GDBVMT cho trẻ 35 Bảng 2.7 Nhận thức giáo viên biểu BVMT trẻ 36 Bảng 2.8 Hiệu tích hợp GDBVMT cho trẻ 36 Bảng 2.9 Yếu tố ảnh hưởng đến GDBVMT cho trẻ 37 Bảng 2.10 Kết khảo sát mức độ nhận thức BVMT trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 39 Bảng 3.1 Mức độ có nhu cầu hứng thú với việc GDBVMT trẻ 52 Bảng 3.2 Mức độ hiểu biết môi trường BVMT 53 Bảng 3.3 Mức độ biểu kỹ BVMT trẻ 54 Bảng 3.4 Mức độ thể ý thức thái độ giữ gìn, BVMT trẻ 54 Bảng 3.5 Mức độ nhận thức trẻ lớp ĐC TN 55 Bảng 3.6 Mức độ nhận thức trẻ lớp mẫu giáo lớn D trước sau TN 56 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Mức độ có nhu cầu hứng thú với việc GDBVMT trẻ 52 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ biểu hiểu biết trẻ môi trường 53 Biểu đồ 3.3 Mức độ biểu kỹ BVMT trẻ 54 Biểu đồ 3.4 Ý thức, thái độ giữ gìn BVMT trẻ 55 Biểu đồ 3.5 Mức độ biểu BVMT trẻ sau thực nghiệm 56 Biểu đồ 3.6 Mức độ nhận thức trẻ lớp mẫu giáo lớn D trước sau TN 57 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ GDMT Giáo dục môi trường BVMT GDBVMT GDMN MTXQ MĐ Bảo vệ môi trường Giáo dục bảo vệ môi trường Giáo dục mầm non Môi trường xung quanh Mức độ ĐC TN Đối chứng Thực nghiệm PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môi trường bị hủy hoại người diễn giờ, ngày khắp nơi tồn giới Bảo vệ mơi trường trở thành vấn đề nóng bỏng tồn cầu Tất quốc gia giới nỗ lực vào để tìm giải pháp nhằm cứu lấy trái đất - ngơi nhà chung tồn nhân loại Trong đó, giáo dục bảo vệ mơi trường cho cá nhân lứa tuổi, quốc gia toàn giới giải pháp, nhiệm vụ mang tính lâu dài bền vững Khơng nằm ngồi khung cảnh chung giới, mơi trường Việt Nam bị hủy hoại trầm trọng gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống phát triển bền vững đất nước Việt Nam trọng đến vấn đề bảo vệ môi trường Những năm gần đây, vấn đề bảo vệ môi trường đưa vào giảng dạy số trường tất bậc học từ bậc học mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, cao đẳng, đại học sau đại học Trong giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ bậc học mầm non việc làm vô cần thiết quan trọng, việc hình thành văn hóa mơi trường bắt đầu hình thành giai đoạn - năm đời người Việc giáo dục môi trường giúp trẻ mầm non tạo phản xạ thói quen bảo vệ mơi trường sống để từ xây dựng quan niệm, nhận thức, kiến thức, hình thành kỹ cho bậc học sau Trong chương trình Giáo dục Mầm non, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường lứa tuổi mẫu giáo đặc biệt trẻ - tuổi đưa vào theo hướng tích hợp, lồng ghép chủ đề, tổ chức thông qua hoạt động giáo dục (học tập, vui chơi, tham quan, sinh hoạt ngày, ngồi trời) nhằm hướng đến hình thành trẻ số biểu tượng giá trị môi trường, tác động qua lại người môi trường giúp trẻ có thái độ hành vi bảo vệ môi trường Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ lứa tuổi mầm non nhằm bảo vệ sức khỏe đảm bảo tăng trưởng lành mạnh cho thể trẻ, cung cấp hình thành cho trẻ hiểu biết đơn giản thể, môi trường sống thân nói riêng người nói chung, biết giữ gìn sức khỏe thân, có hành vi ứng xử phù hợp để bảo vệ môi trường, sống thân thiện với môi trường nhằm đảm bảo phát triển cân đối, hài hịa thể chất trí tuệ Do việc giáo dục bảo vệ mơi trường cho trẻ em từ cịn nhỏ có ý nghĩa quan trọng Thơng qua q trình này, trẻ trải nghiệm, khám phá, tiếp cận với môi trường xung quanh nhiều hình thức đa dạng theo phương châm "học chơi, chơi mà học" phương pháp giáo dục bảo vệ mơi trường có hiệu phù hợp với đặc điểm lứa tuổi Trên thực tế, việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ trường mầm non chưa thực trọng Các biện pháp giáo dục bảo vệ mơi trường cho trẻ chưa áp dụng thích hợp Cơ sở vật chất để dành cho việc giáo dục bảo vệ mơi trường cịn thiếu thốn Nội dung giáo dục mơi trường cịn chưa đầy đủ, chưa trọng đến hành vi giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ, lồng ghép tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào hoạt động giáo dục cịn hạn chế Chính tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài "Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường hoạt động giáo dục cho trẻ - tuổi trường mầm non" để góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ trường mầm non Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận việc GDBVMT cho trẻ - tuổi trường mầm non, khảo sát, phân tích thực trạng tích hợp GDBVMT cho trẻ trường mầm non, tìm nguyên nhân dẫn đến thực trạng Từ đó, xây dựng biện pháp tích hợp GDBVMT cho trẻ thơng qua hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung vào nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận GDBVMT thông qua hoạt động giáo dục cho trẻ - tuổi trường mầm non - Khảo sát, phân tích thực trạng tích hợp GDBVMT cho trẻ trường mầm non, tìm ngun nhân dẫn đến thực trạng - Xây dựng số biện pháp tích hợp GDBVMT cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động giáo dục bước đầu thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu biện pháp khẳng định tính khả thi đề tài Phạm vi nghiên cứu 3.1 Về khách thể nghiên cứu - Thực nghiên cứu 60 trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non Bảo Ninh, Đồng Hới, Quảng Bình - Khách thể điều tra: 15 giáo viên trường Mầm non Bảo Ninh, Đồng Hới, Quảng Bình 3.2 Về nội dung nghiên cứu Nghiên cứu việc tích hợp GDBVMT cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động giáo dục trường mầm non Bảo Ninh, Đồng Hới, Quảng Bình 3.3 Về thời gian nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu đề tài từ tháng 2/2018 - 5/2018 Lịch sử nghiên cứu đề tài 4.1 Trên giới Lần lịch sử, vào năm 1948, họp Liên hợp Quốc bảo vệ môi trường tài nguyên Paris, thuật ngữ “Giáo dục môi trường” sử dụng Tuy nhiên, ngành khoa học môi trường thực phát triển mà hiểm họa tồn vong loài người “nhãn tiền”, Trái Đất - nhà chung tồn nhân loại bị suy thối nghiêm trọng với hậu vô nặng nề mà người phải gánh chịu gây Ở nhiều nước giới, việc GDMT thực kết hợp giáo dục nhà trường tổ chức xã hội Trong nhà trường, GDMT coi nhiệm vụ quan trọng chiến lược BVMT đất nước Nhiều quốc gia GDMT đưa vào giảng dạy mơn học khóa Cũng có nhiều nước lại đưa vào giảng dạy môn học tự chọn Tuy nhiên học lớp chưa đủ mà cần phải có kinh nghiệm sống thực tế, “nhận thức” “hành động” có khác biệt Đối với học sinh cịn cần phải tham gia trồng cây, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ động vật hoang dã cần phải tham gia vào hoạt động khác xã hội - Ở nước Châu Âu: Tiêu biểu chương trình chăm sóc giáo dục trẻ nước Nga: Nga nước quan tâm đến giáo dục sinh thái cho trẻ Mục đích là: Hình thành tiền đề văn hóa sinh thái - hình thành mối quan hệ nhận thức đắn với thiên nhiên đa dạng với người, với thân Nội dung giáo dục bao gồm: - Mối quan hệ động vật thực vật với môi trường sống chúng - Sự đa dạng sinh học Mối quan hệ tương hỗ thể sống môi trường sinh thái chúng - Con người sinh vật sống Môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe môi trường sống người - Con người sử dụng tài nguyên thiên nhiên hoạt động sản xuất kinh tế Vấn đề ô nhiễm môi trường, bảo vệ khôi phục đa dạng sinh học Với quan điểm trẻ học thông qua hoạt động trải nghiệm tìm tịi khám phá, chương trình đưa hoạt động trẻ sau giáo dục sinh thái: Trị chơi đóng vai, hoạt động thực tiễn, hoạt động sáng tạo, tiếp xúc với môi trường, tiếp xúc vối đối tượng giới động, thực vật, thí nghiệm, hoạt động, lời nói, quan sát, xem sách, tranh chương trình truyền hình Vấn đề giáo GDBVMT vấn đề đào tạo giáo viên mầm non Nga Từ năm 90 trường sư phạm Mầm non Tiểu học Nga đưa nội dung như: “Sinh thái học, môi trường người”, “Cơ sở sinh thái học” để vị - Thí nghiệm 3: Đổ cốc bột vào cốc nước viền xanh, - Trẻ quan sát trả lời + Các thấy điều đổ cốc bột vào cốc nước? Cô rút kết luận thí nghiệm mà trẻ làm - Nếu cô đổ cốc nước tay nào? - Trẻ trả lời (Ko cầm nước thể lỏng) - Khi cho cốc nước vào ngăn đá tủ lạnh điều - Trẻ trả lời xảy ra? (nước trở thành thể rắn) - Khi đun sơi cốc nước lên điều xảy ra? (nước - Trẻ trả lời bốc trở thành thể khí) + Cơ cho trẻ chơi trị chơi: Trời nắng trời mưa - Trẻ chơi Hỏi trẻ: Nước có từ đâu? - Trẻ trả lời + Nếu khơng có nước nào? - Nước quan trọng điều khơng thể thiếu phải biết tiết kiệm nước, rửa tay phải mở vòi nước vừa đủ, rửa xong phải biết tắt ngayvà uống nước phải uống ly Các nhớ chưa nào! - Vậy để bảo vệ nguồn nước phải làm gì? - Giáo dục trẻ cần phải ăn chín uống sơi Khơng uống nước lã khơng tốt cho sức khỏe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe * Hoạt động 2: Trò chơi: “Bé khéo léo” - Cách chơi: Chia trẻ thành đội có rổ đựng tranh lơ tơ chất hịa tan nước chất không - Trẻ lắng nghe hòa tan nước Khi nghe hiệu lệnh xắc xơ đội thi đua lên chọn chất tan nước gắn lên bảng Thời gian kết thúc nhạc - Luật chơi: Đội lấy tranh lô tô không khơng tính - Trẻ chơi - Cơ bao quát, tuyên dương trẻ * Kết thúc: - Cho trẻ hát “ Giọt nước bé” GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chủ đề: Gia đình Hoạt động có mục đích: Quan sát xanh Trò chơi vận động: Kéo cưa lừa xẻ Chơi tự chọn: Chơi với đồ chơi trời Thời gian: 25 – 30 phút Người soạn: Nguyễn Thị Trà Giang Người dạy: Nguyễn Thị Trà Giang I Mục tiêu Kiến thức - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên - Phát triển ngôn ngữ ghi nhớ có chủ định cho trẻ, linh hoạt, nhanh nhẹn trẻ qua trò chơi - Trẻ biết đặc điểm số loại như: Cây bàng, xoài, hoa phượng… - Biết thân cây, lá, hoa, ích lợi người Kỹ - Trẻ nhận biết nói đặc điểm số loại - Trẻ nắm cách chơi trò chơi vận động - Chơi tự trẻ vui chơi thoải mái, cô đảm bảo an toàn cho trẻ chơi Thái độ - Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động - Có ý thức giữ gìn bảo vệ xanh, bảo vệ môi trường II Chuẩn bị - Địa điểm: Sân rộng, phẳng, xẽ an toàn - Trang phục cô trẻ gọn gàng - Đồ dùng: Cây xanh thật, đồ chơi trời - Bài hát: Em yêu xanh, Kéo cưa lừa xẻ, Nhà tôi… III.Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Chào mừng bé đến với sân chơi “Thiên nhiên kỳ diệu’’ ngày hôm Đến với ngày hơm - Trẻ vỗ tay có xuất BGH nhà trường cô giáo bé đến từ lớp mẫu giáo lớp D đề nghị chào mừng Để mở đầu cho sân chơi ngày hôm cô mời bé biểu diễn hát: “Nhà tôi” Hoạt động 1: Quan sát xanh - Cô trẻ vận động “Nhà tôi” - Các vừa hát hát gì? - Bài hát nói điều gì? - Cô mời quan sát xung quanh sân trường có loại nào? - Ở gia đình có nhà trồng rau ăn, có nhà trồng ăn quả, nhà bạn trồng hoa, cảnh Cuộc sống xung quanh nhà có xanh ích lợi => Các biết không giới thiên nhiên có nhiều điều kỳ diệu hơm cháu xẽ khám phá điều kỳ diệu xung quanh ngơi trường Cô hướng dẫn trẻ nhẹ nhàng quan sát * Quan sát bàng - Các có biết đứng trước khơng? - Cơ giới thiệu bàng (Cô cho trẻ phát âm) - Cây bàng có đặc điểm gì? - Thân nào: To cao thân có cảm giác sần sùi - Có rễ bám sâu lịng đất để hút chất dinh dưỡng nuôi trưởng thành hoa kết đấy! - Lá có màu gì? - Cây bàng có hoa khơng con? - Hoa có màu gì? - Khi hoa nở cho gì? - Quả bàng có màu xanh chín chuyển sang màu vàng - Cây bàng thuộc thân gì? Cây bàng che bóng mát cho Các nhớ phải biết giữ gìn chăm sóc khơng ngắt bẻ cành nhớ chưa * Quan sát xoài - Đây gì? - Trẻ phát âm - Cây xồi có đặc điểm gì? - Tương tự bàng Cô cho trẻ chơi: Cây cao cỏ thấp - Trẻ hát - Trả lời - Ngôi nhà - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ chơi Cô giáo dục trẻ muốn tươi tốt cần làm gì? * Quan sát hoa phượng - Các có biết đứng trước khơng? - Cơ giới thiệu phượng (Cô cho trẻ phát âm) - Cây phượng có đặc điểm gì? - Thân nào: To cao thân có cảm giác sần sùi - Lá có màu gì? Lá phượng nào? - Cây phượng có hoa khơng con? - Hoa có màu gì? - Khi bơng hoa nở cho gì? - Quả phượng có dạng hình gì? - Cây phượng thuộc thân gì? * So sánh bàng phượng Giống nhau: Đều lấy gỗ có thân to sần xùi, có nhiều cành có màu xanh, có Khác nhau: bàng có to mềm, hoa phượng nhỏ mịn Hoa bàng có màu trắng hoa phượng màu đỏ, bàng trịn, phượng to dài * Mở rộng: Ngoài vừa quan sát cịn có mà biết => Có nhiều loại cối xung quanh vườn trường Cây cối cho trái ngon cho bóng mát , cịn có ích lợi giúp cho người tránh hạn hán thiên tai vùng sông nước người trồng để ngăn lũ lụt - Muốn cho xanh tốt phải làm gì? Phải chăm sóc bảo vệ xanh không ngắt bẻ cành vứt rác nơi quy định Hoạt động 2: Trò chơi vận động : Kéo cưa lừa xẻ - Cô giáo phổ biến lại cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ chơi, động viên trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi theo ý thích “Đồ chơi ngồi trời ” - Cơ hướng dẫn trẻ chơi cầu trượt, xích đu , tầu hỏa ,…cơ chuẩn bị - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ chơi - Cô cho trẻ vào vệ sinh rửa tay - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ chơi GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề: THẾ GIỚI THỰC VẬT Đề tài: Một số loại Thời gian: 25 - 30phút Người soạn: Nguyễn Thị Trà Giang Người dạy: Nguyễn Thị Trà Giang I Dự kiến góc chơi Góc xây dựng (7 trẻ): Xây vườn ăn Góc phân vai (8 trẻ): - Bé tập làm nội trợ - Quầy bán hoa - Nước giải khát Góc học tập (6 trẻ): - Phân nhóm phân loại loại - Ơn số tiết - Chơi với bảng chun Góc nghệ thuật (5 trẻ): - Vẽ loại - Nặn loại - Hát, múa Góc thiên nhiên (4 trẻ): - Chăm sóc - Gieo hạt II Chuẩn bị 1) Đồ dùng cô - Máy tính, máy chiếu - Các slides tranh loại minh họa đồ chơi góc chơi - 35 kí hiệu (5 loại quả) kí hiệu có dán số 5, 6, 7, số lượng đủ cho góc dùng 2) Đồ dùng trẻ * Góc xây dựng: Hàng rào lớn (4 - bộ), ghép nút (10 - 12 túi), loại ăn (12 - 15 cây); ghép nhà (1 bộ); cỏ, hoa, đất nặn, gạch, trang phục cơng nhân (7 bộ), cổng có chữ vườn ăn quả, cổng khu vườn * Góc phân vai: Bộ nấu ăn (3 - bộ), bát (20 cái), đũa (20 đơi) thìa, cốc nhựa (20 cái), ống hút (1 gói), loại loại khoảng 0,5 - 1kg, cam chanh thái lát mỏng, hoa loại, số loại rau sạch, xô cắm hoa, giá bầy bán quả, rau * Góc học tập: Tranh lô tô loại (10 bộ), tranh vẽ nhóm có số lượng – – – quả, bảng số học toán (6 bảng) * Góc nghệ thuật: Bút chì sáp màu, giấy A4, đất nặn, mũ múa, sắc xơ, phách * Góc thiên nhiên: Chăm sóc (2 bộ), dụng cụ làm vườn (1 xẻng, cuốc, dầm…) khay đất (2 khay), hạt na, hạt bưởi , rổ II Mục tiêu Kiến thức - Trẻ biết kết hợp để xây nên khu vườn ăn hàng rào, ghép nút, quả, hoa, cỏ kết hợp với để tạo nên khu vườn ăn - Trẻ biết phân loại theo đặc điểm, hình dạng Trẻ biết vẽ thêm, gạch bớt giữ nguyên cho có số lượng Trẻ biết dùng bảng chun để tạo thành loại số mà trẻ biết - Trẻ biết nói tên rau trẻ cần mua, biết hỏi giá tiền nói cảm ơn với người bán - Người bán biết nói giá tiền nói cảm ơn người mua - Trẻ biết vẽ, nặn loại mà trẻ biết Trẻ biết hát múa - Trẻ biết nhặt cỏ, tỉa vàng, bắt sâu, lau lá, làm đất gieo 2) Kỹ - Rèn kỹ giao tiếp, khéo léo chơi - Rèn kỹ thao tác vai chơi, quan hệ vai chơi, nhóm chơi cho trẻ - Rèn khả hoạt động theo nhóm cho trẻ 3) Giáo dục - Trẻ chăm ngoan, biết thích ăn loại quả, biết rửa sạch, bỏ vỏ bỏ hạt ăn - Trẻ chơi đoàn kết, chia sẻ nhường nhịn với bạn chơi - Trẻ biết nhận xét đánh giá vai chơi, sản phẩm chơi góc chơi trẻ - Trẻ yêu quý chăm sóc loại ăn cảnh vật thiên nhiên - Trẻ biết thu dọn đồ chơi gọn gàng sau chơi xong Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú, giới thiệu - Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” - Trẻ chơi + Gọi tên qua máy chiếu * Giáo dục: Ăn nhiều trái cây, bảo vệ loại ăn - Trẻ lắng nghe quả, biết rửa sạch, gọi vỏ bỏ hạt trước khia ăn Trẻ ăn có nhiều vitamin tốt cho sức khỏe Hoạt động 2: Nội dung Thỏa thuận chơi Cơ cho trẻ nêu tên góc chơi, số bạn chơi góc chơi + Các chơi góc chơi? (2 - trẻ) - Trẻ trả lời + Số bạn chơi góc bao nhiêu? - Trẻ trả lời (Góc xây dựng bạn, phân vai bạn, học tập bạn, nghệ thuật bạn, thiên nhiên bạn) - Cô cho trẻ nhận góc chơi qua trị chơi: “ Góc chơi bé” - Trẻ nhận góc chơi Cơ phổ biến cách chơi cho trẻ nghe + Cơ quy định kí hiệu cho góc chơi, thời gian chọn góc chơi tính hát Quả, hát cất lên trẻ vỗ tay vịng trịn vừa vừa nhận - Trẻ lắng nghe góc chơi, lấy đeo kí hiệu góc chơi xếp hàng dọc theo góc chơi Nếu kết thúc hát mà khơng lựa chọn góc chơi cho bạn phải góc chơi mà u cầu - Trẻ nhận góc chơi xong tun dương trẻ - Cơ hỏi trẻ chủ đề chơi phân vai chơi góc chơi Ví dụ: Góc xây dựng: + Các bác chơi góc xây dựng? + Các bác cử làm đội trưởng? + Đội trưởng có nhiệm vụ nào? + Trong trình chơi bác chơi nào? Có dẫm lên cỏ vứt ném đồ chơi lung tung không? + Sau chơi xong bác phải làm gì? * Góc phân vai: + Ai chơi nhóm bé tập làm nội trợ? + Nhóm trưởng ai? - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời + Vậy chơi cần ý điều gì? - Trẻ trả lời Chúng phải chơi đồn kết hịa thuận với nhau, khơng nói to làm trật tự lớp nhớ - Trẻ lắng nghe chưa * Góc thiên nhiên - Các bạn góc thiên nhiên dự định chơi đây? - Trẻ trả lời - Để lớn nhanh khỏe mạnh làm gì? - Trẻ trả lời - Vì phải chăm sóc cây? - Trẻ trả lời Q trình chơi - Cơ đến góc tác động tạo hội cho trẻ hành động chơi Cô bao quát giúp đỡ trẻ cần - Trẻ chơi * Dự kiến sẵn tình - Tình 1: Trẻ chưa biết thực công việc trẻ Cô đến nhập vai chơi gợi ý cho trẻ qua số câu hỏi + Bác làm đây? - Trẻ trả lời + Tôi muốn mua rau cải, bác bán cho đi? - Trẻ trả lời - Tình 2: Trẻ quầy nước khơng có đến mua - Cơ đến góc xây dựng thấy trẻ chơi mệt gợi ý: + Tôi thấy bác làm vất vả quá, Bác đội trưởng giúp cho đội mình? - Trẻ trả lời + Phải có mua nước ép hoa quả? - Trẻ trả lời + Khi mua phải nào? Nhận xét chơi - Góc kết thúc trước đến góc đó: - Mời nhóm trưởng đại diện trình bày kết chơi - Nhóm trưởng lên nhận xét nhóm góc chơi - Nhận xét góc q trình chơi, vai chơi, sản phẩm chơi trẻ Sau cô nhận xét góc chơi, tuyên dương lớp động viên trẻ chơi tốt lần sau - Trẻ lắng nghe Hoạt động Kết thúc Cô nhận xét chung lớp chơi Cô nhắc trẻ chơi xong nhớ phải thu dọn đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, rửa tay sau chơi Cô cho trẻ hát “Em yêu xanh” nhẹ nhàng - Trẻ lắng nghe thực GIÁO ÁN HĐCĐ: DẠO CHƠI THAM QUAN TRƯỜNG Chủ đề: Trường mầm non Thời gian: 25 – 30p Người soạn: Nguyễn Thị Trà Giang Người dạy: Nguyễn Thị Trà Giang I Mục tiêu - Trẻ biết sân quan sát, ghi nhớ hình ảnh - Rèn ý có mục đích trẻ - Phát triển thể khỏe mạnh - Giáo dục không chơi chỗ nắng ảnh hưởng đến sức khỏe, bị bệnh II Chuẩn bị - Sân học rộng rãi, thoáng mát - Một số đồ chơi cho trẻ tự chơi III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: Dạo chơi, tham quan - Cô trẻ sân để tham quan khuôn viên trường - Cô nhắc trẻ sân không xô đẩy bạn - Khi sân ý không chơi chổ trời nắng - Khi nghe hiệu lệnh bạn phải tập trung chỗ cô + Khi sân phải làm gì? - Cơ cho trẻ dạo xung quanh trường quan sát cảnh vật + Các thấy quanh trường nào? + Các thấy trường có đẹp khơng? - Cơ cho trẻ tham quan vườn rau trường + Các thấy vườn rau trường nào? + Để vườn rau xanh tốt phải làm gì? + Có dẫm lên rau khơng? - Cơ cho trẻ đến cửa lớp quan sát đồ dùng bạn + Các thấy đồ dùng bạn xếp nào? + Khi sử dụng xong phải làm gì? Có Hoạt động trẻ - Trẻ sân - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời vứt ném đồ chơi lung tung không? Khi sân trường thấy rác phải làm gì? + Bỏ rác vào đâu - Các có u trường khơng? - u trường phải làm gì? + Chúng khơng vẽ bậy lên tường, không - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe hái hoa bẻ cành, không dẫm lên cỏ, không vứt rác sân trường… Các nhớ chưa nào! - Bây bạn giỏi kể lại cho cô lớp nghe nhìn thấy sau - Trẻ trả lời quan sát Hoạt động 2: Kết thúc Hơm thấy có vui khơng, có thú vị khơng? Lần sau cho cho lớp tham quan thêm nhiều nơi Bây vào lớp Và trước vào lớp nhớ rửa tay nha - Trẻ trả lời - Dạ GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Chủ đề: Các tượng tự nhiên Đề tài: Gấp quạt (m) Thời gian: 25- 30p Người soạn: Nguyễn Thị Trà Giang Người dạy: Nguyễn Thị Trà Giang I Mục tiêu - Trẻ biết dùng giấy để gấp quạt - Biết cách gấp nếp nhỏ, thẳng nhau, gấp đôi tờ giấy, phết hồ, dán hai nếp cuối phía trong, ép chặt mở thành quạt đẹp - Rèn kỹ gấp dùng ngón tay miết nếp gấp cho trẻ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị - Mẫu cô: Quạt giấy - Giấy màu, hồ dán, khăn lau tay, bàn trưng bày sản phẩm III Cách tiến hành: Hoạt động cô * Ổn định, gây hứng thú: - Cho trẻ hát hát “Trời nắng, trời mưa” - Xử lý tình cúp điện - Khi điện cúp thấy nào? Cho cháu trả lời - Khi điện cúp hoạt động ngừng hoạt động, trời nóng lại gần (Cô dùng quạt quạt cho trẻ) - Khi cô quạt thấy nào? Vậy cô dùng để quạt cho (Quạt giấy) Vậy thấy quạt giấy chưa? Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại mẫu gợi ý - Cơ nói: Vào mùa hè, thời tiết nóng nực nên phải sử dụng quạt để mát Bây giờ, cô mang đến cho nhiều sản phẩm quạt xinh xắn đáng yêu Mời xem nào! - Cho trẻ gọi tên sản phẩm quạt giấy - Và cô gấp quạt đẹp cô mời xem - Cô cho trẻ chuyền tay xem mẫu cô Cô hỏi trẻ: + Các có nhận xét quạt cô? Hoạt động trẻ -Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ gọi tên - Trẻ ý - Trẻ trả lời + Để gấp quạt xinh xắn sử dụng kỹ để gấp? + Các có muốn gấp quạt đẹp cô không? * Cô làm mẫu: - Cô gấp mẫu cho trẻ xem, cô vừa gấp vừa giải thích cách gấp: Để gấp quạt, chọn miếng giấy có hình chữ nhật, gấp nhiều nếp nhỏ, thẳng nhau, gấp qua gấp lại đến hết tờ giấy, sau đặt tờ giấy vừa gấp lên bàn so hai đầu cho nhau, nhấn lấy điểm giữa, buộc dây len vào điểm Phết hồ vào hai nếp cuối bên ép chặt lại, để khô mở ta quạt xinh Cô gấp xong quạt thấy nào? - Cô hỏi trẻ: + Muốn gấp quạt thật xinh đẹp phải sử dụng kỹ nào? (Cho trẻ làm mô không) Hoạt động 2: Trẻ thực - Trẻ gấp quạt, cô gợi ý thêm cho cá nhân trẻ giúp trẻ hoàn thành có thêm sáng tạo - Cơ quan sát bao qt lớp, giúp đỡ trẻ cịn yếu, khuyến khích trẻ sáng tạo Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm xem chung, cô giới thiệu, cho trẻ quan sát - Gọi - trẻ lên giới thiệu sản phẩm - Cơ hỏi: + Các thích sản phẩm bạn nào? Vì thích? - Cơ nhận xét chung * Giáo dục: Khi sử dụng quạt giấy thấy nào? - Giáo dục cháu biết tận dụng phế liệu làm đồ dùng đồ chơi, góp phần làm mơi trường, tốn tiền góp phần tiết kiệm lượng Giáo dục trẻ biết dọn vệ sinh sau học xong, biết rửa tay sau dùng hồ dán giấy *Kết thúc Cho trẻ thu dọn đồ dùng hát “Mùa hè đến” - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ ý cô làm mẫu - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ thực - Trẻ trưng bày sản phầm - Trẻ giới thiệu sản phẩm - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Trẻ lắng nghe - Trẻ thu dọn đồ dùng MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM TRẺ GIEO HẠT TRẺ CHĂM SĨC VƯỜN RAU TRẺ CHĂM SÓC VƯỜN RAU TRẺ NHẶT RÁC QUANH SÂN TRƯỜNG TRẺ BẮT SÂU TRẺ TƯỚI NƯỚC TRẺ VỚI HỘI THI MÔI TRƯỜNG ... 1.1.2 Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ trường mầm non .12 1.2 Nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường theo hướng tích hợp 14 1.2.1 Quan điểm tích hợp giáo dục môi trường cho trẻ mầm non. .. trường mầm non PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Những vấn đề chung giáo dục bảo vệ môi trường. .. XUẤT CÁC BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp tích hợp GDBVMT hoạt động giáo

Ngày đăng: 17/03/2023, 14:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w