TIẾ T: 39 Ngày soạn: 3 /03/

Một phần của tài liệu Giao an Tin Học 11 (Trang 64 - 74)

III. Hoạt động dạy – học

TIẾ T: 39 Ngày soạn: 3 /03/

Ngày soạn: 3 /03/2009 Ngày giảng: 7 /03/2009 Bài thực hành số 6 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức.

- Củng cố lại các kiến thức về xâu kí tự, chơng trình con. 2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng xử lí xâu bằng việc tạo hiệu ứng chữ chạy trên màn hình. - Nâng cao kĩ năng viết và sử dụng chơng trình con.

II. Đồ dùng dạy học. 1. Chuẩn bịi của giáo viên.

- Máy vi tính, tổ chức tịa phòng máy để học sinh có đợc các kĩ năng cơ bản trong việc tổ chức và sử dụng chơng trình con trong lập trình.

2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách giáo khoa.

III. Hoật động dậy – học .

1. Hoạt động 1: Tìm hiểu việc xây dựng hai thủ tục catdan(s1, s2) và cangiua(s) a. Mục tiêu:

- Học sinh nắm đợc chức năng của hai thủ tục catdan() và cangiua(). Biết đợc ý nghĩa của mỗi tham số trong từng chơng trình con đó.

b. Nội dung:

Thủ tục cantdan

Type str79=string[79]

Procedure cantdan(s1:str79; var s2:str79); Begin s2:=copy(s1,2,length(s1) – 1)+s1[1]; End; Thủ tục cangiua Proceure cangiua(var s:str79); var i, n:integer; Begin n:=length(s); n:=(80 – n) div 2; For i:=1 to n do s:= ‘ ’ + s; End; c. Các bớc tiến hành:

hớng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Tìm hiểu hai thủ tục catdan(s1,s2) và cangiua(s).

- Chiếu nội dung thủ tục catdan(s1,s2); - Hỏi: Đầu vào và đầu ra của thủ tục nay? - Hỏi: Chức năng của thủ tục là gì?

- Yêu cầu học sinh cho ví dụ minh họa. - Chiếu nội dung thủ tục: cangiua(s); - Hỏi: Đầu vào của thủ tục?

- Hỏi: Thủ tục thực hiện công việc gì?

- Giáo viên chú ý: Có thể nhắc học sinh nếu không khai báo s là tham biến thì thủ tục này không có hiệu lực gì vì lệnh đa s ra màn hình không nằm trong thủ tục này.

2. Tìm hiểu chơng trình của câu b, sách giáo khoa, trang 103, 104.

- Chiếu chơng trình lên bảng. - Hỏi: Chức năng của chơng trình.

- Giới thiệu cho học sinh các thủ tục chuẩn: gỗty(x,y); delay(n); và keypressed;

- Thực hiện chơng trình để giúp học sinh thấy kết quả của chơng trinh.

1. Quan sát thủ tục catdan() và trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Vào: âu kí tự s1. - Ra: Biến xâu kí tự s2.

- Thực hiện việc tạo xâu s2 từ xâu s1 bằng việc chuyển kí tự thứ nhất đến vị trí cuối của xâu.

- S1= ‘abcd’ thì S2= ‘bcda’ - Quan sát, suy nghĩ và trả lời.

- Đầu vào là một xâu kí tự S không quá 79 kí tự.

- Thủ tục thực hiện thêm vào trớc xâu s một số kí tự trằng để khi đa s ra màn hình kí tự trong S ban đầu đợc căn giữa của dòng gồm 80 kí tự.

2. Quan sát chơng trình trên bảng và theo dõi dẫn dắt của giáo viên.

- Yêu cầu ngời sử dụng nhập một xau kí tự. Đa xâu đó ra màn hình có dạng dòng chữ chạy giữa màn hành văn bản 25*80.

- Quan sát trên màn hình để đối chiếu với kết quả mà học sinh tự suy luận tính đợc.

2. Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng lập trình. a. Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng đợc các hiểu biết về chơng trình con, thuật toán vừa đợc cung cấp để giải quyết bài toán tổng quát hơn.

b. Nội dung:

- Viết chơng trình nhập một xâu kí tự và đa ra dòng chữ chạy ở dòng bất kì do chơng trình chính quy định.

- Nôi dung chơng trình giống nh chơng trình câu b, sách giáo khoa, trang 103. c. Các bớc tiến hành:

hớng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Tìm hiểu yêu cầu đề bài.

- Chiếu nội dung yêu cầu lên bảng.

- Yêu cầu học sinh tìm ra vấn đề mới trong bài tập này.

- Yêu cầu học sinh lập trình trên máy. - Yêu cầu học sinh thực hiện chơng trình và nhập dữ liệu test.

- Đánh giá kết quả lập trình của học sinh.

1. Quan sát yêu cầu trên bảng.

- Về cơ bản, giống nh nhiệm vụ mà câu b đã làm. Chỉ khác là chơng trình câu b luôn cho xâu kí tự chạy ở dòng bất kì. Vì vậy phải truyền tham số quy định dòng chạy cho thủ tục.

- Độc lập viết chơng trình vào máy và báo cáo kết quả thử nghiệm.

- Nhập dữ liệu theo test của giáo viên và báo cáo kết quả.

IV. Đánh giá cuối bài Câu hỏi và bài tập về nhà

- Viết thủ tục chaychu(s,dong) nhận tham số là xâu S gồm không quá 79 kí tự và một biến nguyên Dong. In ra màn hình dòng chữ xác định bởi S chạy ở dòng Dong. Viết chơng trình và thực hiện có sử dụng thủ tục này.

- Chuẩn bị bài cho bài thực hành số 7: Xem trớc nội dung của bài thực hành số 7, sách giáo khoa, trang 105. TIẾT : 40 Ngày soạn: 7 /03/2009 Ngày giảng:13/03/2009 Bài thực hành số 7 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức:

- Củng cố lại các kiến thức về chơng trình con: Thủ tục, hàm, tham số biến và tham số giá trị, biến toàn bộ và biến cục bộ.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng đợc chơng trình con để giải quyết trọn vẹn một bài toán trên máy tính. II. Đồ dùng dạy học.

1. Chuẩn bị của giáo viên.

- máy vi tính, tổ chức tại phòng máy để học sinh có đợc các kĩ năng cơ bản trong việc tổ chức và sử dụng các chơng trình con trong lập trình.

2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách giáo khoa.

III. Hoạt động dạy – học .

1. Hoạt động 1: Tìm hiểu việc xây dựng các hàm, thủ tục và chơng trình thực hiện các việc liên quan đến tam giác.

a. Mục tiêu:

- Học sinh biết đợc các hàm và thủ tục trong chơng trình. Hiểu đợc chức năng cuả từng chơng trình con. Tính đợc đầu vào và đầu ra của chơng trình.

b. Nội dung:

Procedure daicanh(r:tamgiac; var a,b,c:real); nhận đầu vòa là một biến r mô tả một tam giác và đầu ra là độ dài ba cạnh a, b, c.

Function chuvi(var r:tamgiac):real; Cho giá trị là chu vi của tam giác r. Function dientich(var r:tamgiac):real; Cho giá trị là tam giác của tam giác r.

Procedure tinhchat(var r:tamgiac; var deu,can,vuong:boolean); nhận đầu vào là một biến r mô tả tam giác và đầu ra là tính chất của tam giác: đều, cân hoặc vuông.

Procedure hienthi(var r:tamgiac); hiển thị tọa độ ba đỉnh của một tam giác trên màn hình. Function kh_cach(p,q:diem):real; cho giá trị là khoảng cách giữa hai điểm p, q.

Các chơng trình con đợc viết trong sách giáo khoa, trang 106, 107. c. các bớc tiến hành:

hớng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Tìm hiểu việc xây dựng hàm và thủ tục. - Chiếu khai báo kiểu dữ liệu diem và tamgiac. Chiếu các hàm và thủ tục lên bảng. - Hỏi: Chức năng của mỗi chơng trình con?

- Có các tham số nào? Tham số nào ở dạng tham số biến và tham nào ở dạng tham số giá trị.

2. Tìm hiểu chơng trình câu b, sách giáo khoa trang 106.

- Chiếu chơng trình câub.

- Hỏi: Chơng trình thực hiện chơng trình gì? - Thực hiện chơng trình để giúp học sinh thấy kết quả.

- Thay tham biến thành tham trị để học sinh thấy đợc sự sai khác.

1. Quan sát các chơng trình con, các lệnh và các khai báo tham số.

- Chức năng của mỗi chơng trình con: daicanh(); tính độ dài ba cạnh a, b, c của tam giác r.

chuvi():real; cho giá trị là chu vi của tam giác r.

dientich():real; cho giá trị là diện tích của tam giác r.

tinhchat(); khẳng định tính chất của tam giác: dều, cân hoặc vuông.

hienthi(); hiển thi tọa độ ba đỉnh của một tam giác trên màn hình.

Kh_cách():real; cho giá trị là khoảng cách giữa hai điểm.

- Tham số biến r, a, b, c. - Tham số giá trị p, q.

2. Quan sát chơng trình, dự tính chức năng của chơng trình.

- Nhập vào tọa độ ba đỉnh của tam giác và khảo sát tính chất của tam giác: cân, vuông, đều. In ra chu vi và diện tích của tam giác. - Quan sát kết quả trên màn hình để đối chiếu với kết quả tự tính đợc.

- Quan sát và ghi nhớ kết quả để thấy đợc hiệu ứng thay đổi của tham trị và tham biến.

2. Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng lập trình. a. Mục tiêu:

- Viết chơng trình có sử dụng chơng trình để tính đợc số lợng tam giác đều, số lợng tam giác cân và số lợng tam giác vuông.

b. Nội dung:

- Viết chơng trình sử dụng các hmà và thủ tục đã đợc xây dựng để giải quyết các bài toán sau: Cho tệp dữ liệu TAMGIAC.INP có cấu trúc nh sau:

Dòng 1: Ghi số nguyên N (1<=N<=100).

N dòng tiếp theo: Mỗi dòng ghi 6 số thực xA yA xB yB xC yC là các tọa độ của ba đỉnh A, B, C của một tam giác.

(-32000<=xA,yA,xB,yB,xC,yC<=32000)

Yêu cầu: Đọc dữ liệu từ tệp TAMGIAC.INP, xử lí và đa kết quả ra tệp TAMGIAC.OUT gồm 3 dòng:

Dòng 1: Ghi số lợng tam giác đều.

Dòng 2: Ghi số lợng tam giác cân(nhng không đều). Dòng 3: Ghi số lợng tam giác vuông.

c. Các bớc tiến hành:

hớng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Phân tích yêu cầu của đề bài. - Chiếu nội dung yêu cầu lên bảng. - Chia lớp thành 2 nhóm.

+ Nhóm 1: Nêu câu hỏi phân tích để giải quyết bài toán.

+ Nhóm 2: Trả lời câu hỏi phân tích của nhóm 1 để tìm ra cách giải quyết bài toán.

- Giáo viên góp ý bổ sung cho câu hỏi phân tích và trả lời phân tích.

2. Lập trình.

- Yêu cầu học sinh lập trình trên máy. Giáo viên tiếp cận từng học sinh để sửa lỗi cần thiết.

- Yêu cầu học sinh nhập dữ liệu vào của giáo viên và báo cáo kết quả của chơng trình. - Đánh giá kết quả của học sinh.

1. Quan sát yêu cầu. - Nhóm 1: Đặt câu hỏi. + Dữ liệu vào.

+ Dữ liệu ra.

+ Cần sửa những chỗ nào trong chơng trình câu b.

+ Thuật toán để đếm số lợng các loại hình tam giác.

- Nhóm 2: trả lời câu hỏi phân tích.

+ Cho trong tệp, phải viết lệnh đọc dữ liệu trong tệp.

+ Ba số nguyên dơng là số lợng của ba loại hình tam giác. Ba số đợc ghi trên ba dòng của một tệp.

+ Cần thay đoạn chơng trình nhập dữ liệu bằng một chơng trình con để đọc dữ liệu từ tệp TAMGIAC.INP. Thay đoạn chơng trình in kết quả ra màn hình bằng một chơng trình con để in ba số nguyên dơng là số lợng ba loại hình ra tệp TAMGIAC.OUT

+ Thuật toán: Nếu deu thì d:=d+1

Ngợc lại nếu can thì c:=c+1; Ngợc lại thì v:=v+1;

2. Độc lập viết chơng trình, thực hiện chơng trình đối với test tự tạo.

- Thông báo kết quả cho giáo viên

- Nhập dữ liệu của giáo viên và báo cáo kết quả.

IV. Đánh giá cuối bài 1. Những nội dung đã học.

- Cách xây dựng hàm và thủ tục, cách khai báo tham số dạng tham biến và tham trị. - Tìm hiểu một số chơng trình con liên quan đến tam giác.

- Cho file dữ liệu nh ở bài tập trong hoạt động 2.

- Đọc bài đọc thêm: Ai là lập trình viên đầu tiên? Sách giáo khoa, trang 109.

- Chuẩn bị bài cho tiết học lí thuyết: Xem trớc nội dung bài Th viện chơng trình con chuẩn, sách giáo khoa, trang 110.

TIẾT : 41

Ngày soạn: 13 /03/2009 Ngày giảng: 20 /03/2009

Th viện chơng trình con chuẩn I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết đợc một số th viện chơng trình con. 2. Kĩ năng:

- Bớc đầu sử dụng đợc các th viện đó trong lập trình. - Khởi động đợc chế độ đồ họa.

- Sử dụng đợc các thủ tục vẽ điểm, đờng kính, hình tròn, hình ellipse, hình chữ nhật. II. Đồ dùng dạy học

1. Chuẩn bị của giáo viên.

- máy chiếu Projector để giới thiệu ví dụ. 2. Chuẩn bị của học sinh.

- Sách giáo khoa.

III. Hoạt động dạy – học .

1. Hoạt động 1: Tìm hiểu th viện CRT. a. Mục tiêu:

- Học sinh biết đợc một số chơng trình con chuẩn trong th viện. b. Nội dung:

- Th viện CRT chứa các thủ tục liên quan đến việc quản lí và khai thác màn hình và bàn phím. - Thủ tục Clrcr: xóa màn hình.

- Thủ tục Ttextcolor(c): Đặt màu cho chữ trên màn hình, trong đó c là hằng hoặc biến có giá trị nguyên không âm để xác định màu.

- thủ tục textbackground(c): Đặt màu cho nền của màn hình.

- Thủ tục Gotoxy(x,y): Đa con trỏ đến vị trí cột x dòng y của màn hình văn bản. c. Các bớc tiến hành:

hớng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Tìm hiểu thủ tục Clrscr.

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, kể tên các chơng trình con trong th viện CRT.

- Chiếu chơng trình sau: Begin

clrscr; Readln; End.

- Biên dịch chơng trình. Hỏi: Tại sao xuất hiện lỗi? Khắc phục nh thế nào?

- Thêm Uses CRT; vào đầu chơng trình và thực hiện chơng trình để học sinh thấy kết quả. Chú ý cho học sinh ghi nhớ màn hình tr-

1. Tham khảo sách giáo khoa:

- Clrscr, textcolor, textbackground, gotoxy. - Quan sát chơng trình. - Vì sử dụng thủ tục nhng cha sử dụng th viện CRT. - Thêm lệnh USES CRT ;

- Quan sát giáo viên thực hiện chơng trình.

ớc lúc thực hiện chơng trình này. - Hỏi: Chức năng của thủ tục Clrscr; 2. Tìm hiểu thủ tục textcolor.

- Chiếu chơng trình ví dụ: Uses CRT;

begin

Write(‘chua dat mau chu’); textcolor(4);

Write(‘Da dat mau chu la do’); Readln;

End.

- Thực hiện chơng trình để học sinh thấy kết quả.

- hỏi: Chức năng của lệnh textxolor(4); 3. Tìm hiểu thủ tục Textbackground. - Chiếu chơng trình ví dụ: uses CRT; Begin Textbackground(1);

Writeln(‘da lat lai mau nen’); Readln;

End.

- Thực hiện chơng trình để học sinh thấy kết quả.

- Hỏi: Chức năng của lệnh Textbackground(1); 4. Tìm hiểu thủ tục gotoxy. - Chiếu chơng trình ví dụ: Uses CRT;

Begin

Writeln(‘Con tro dang dung o cot 10 dong 20’);

Gotoxy(10,20); Readln;

End.

- Thực hiện chơng trình để học sinh thấy kết quả.

- Hỏi: Chức năng của lệnh Gotoxy(10,20);

- Xóa màn hình.

- Quan sát chơng trình.

- Quan sát kết quả chơng trình

- Đặt màu chữ thành màu đỏ.

- Quan sát chơng trình

- Quan sát kết quả chơng trình.

- Đặt màu chữ nền thành màu xanh trời.

- Quan sát chơng trình.

- Quan sát kết quả chơng trình. - Đa con trỏ về vị trí cột 10 dòng 20. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu th viện graph của ngôn ngữ lập trình Pascal.

a. Mục tiêu:

- Học sinh biết đợc cách khởi động và thoát chế độ đồ họa. b. Nội dung:

- Th viện Graph chứa các chơng trình con phục vụ khai thác khả năng đồ họa của máy tính ở mức độ thông dụng nh vẽ điểm, đờng, tô màu ...

- Các thiết bị và hcơng trình hỗ trợ họa:

+ Có hai chế độ àn hình: Đồ họa văn bản.

+ Bảng mạch điều khiển màn hình là thiết bị đảm bảo tơng tác giữa bộ xử lí và màn hình để thể hiện các chế độ phân giải và màu sắc.

+ Turbo Pascal cung cấp các chơng trình điều khiển (có phần mở rộng là BGI) tơng ứng với các loại card đồ họa. Khi khởi động chế độ đồ họa cần chỉ ra đờng dẫn đến chơng trình này. + Tọa độ màn hình đồ họa đợc đánh giá số từ 0. Cột đợc đánh số từ phải sang trái, dòng đợc ấnh số từ trên xuống dới. Giá trị lớn nhất của toạn độ dòng và tọa độ cột đợc gọi là độ phân giải

Một phần của tài liệu Giao an Tin Học 11 (Trang 64 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w