Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các mô hình sử dụng đất trên địa bàn huyện chương mỹ hà nội

104 181 0
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các mô hình sử dụng đất trên địa bàn huyện chương mỹ   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ LINH SỐ LIỆU GỐC MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THỊ LINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI Chuyên ngành Mã số : Kinh tế nông nghiệp : 60.31.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THỊ LINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THỊ LINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI Chuyên ngành Mã số : Kinh tế nông nghiệp : 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN Hà Nội, 2011 Luâ ̣n văn đươ ̣c hoàn thành ta ̣i: Khoa Đào ta ̣o Sau Đa ̣i ho ̣c Trường Đa ̣i ho ̣c Lâm nghiê ̣p Người hướng dẫn khoa ho ̣c: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấ n Phản biê ̣n 1: ……………………………… ……………………………… Phản biê ̣n 2: ……………………………… ……………………………… Luâ ̣n văn sẽ đươ ̣c bảo vê ̣ ta ̣i hô ̣i đồ ng chấ m luâ ̣n văn Tha ̣c sỹ Kinh tế Họp tại: trường Đa ̣i ho ̣c Lâm nghiê ̣p Vào hồ i …… giờ … ngày … tháng … năm 2011 Có thể tìm đo ̣c luâ ̣n văn ta ̣i: - Thư viê ̣n khoa Đào ta ̣o sau đa ̣i ho ̣c trường Đa ̣i ho ̣c Lâm nghiê ̣p - Trung tâm thông tin tư liê ̣u và thư viê ̣n trường Đa ̣i ho ̣c Lâm nghiê ̣p ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người Luật đất đai năm 1993 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi: “Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng” Đã trải qua nhiều hệ, người Việt Nam hy sinh xương máu để giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Ngày đất nước người Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, bước bước dài nghiệp Công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Nhưng trình đô thị hóa diễn nhanh dẫn đến quỹ đất nông nghiệp đặc biệt đất canh tác bị thu hẹp Trong đó, gia tăng dân số đến nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng nhanh tạo sức ép đất canh tác Để giải vấn đề này, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác Chương Mỹ huyện cách trung tâm Hà Nội 20 km, có diện tích đất tự nhiên 23.240,92 có 295.988 dân sống phân bố 32 xã, thị trấn Trên địa bàn huyện thời gian qua xuất điển hình sản xuất thâm canh giỏi, mô hình chuyển đổi đất trồng lúa sang loại hàng hóa, đặc sản, mô hình đa canh mang lại hiệu kinh tế cao Trước tình hình trên, việc nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nhằm đề xuất giải pháp nâng cao sức sản xuất địa bàn huyện cần thiết lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu mô hình sử dụng đất địa bàn huyện Chương Mỹ - Hà Nội” Mu ̣c tiêu Nghiên cứu Đề tài tập trung làm rõ đặc điểm, vai trò đất với sản xuất nông nghiệp Hệ thống hóa tiêu đánh giá hiệu việc sử dụng đất nông nghiệp Phân tích làm sáng tỏ hiệu mô hình sử dụng đất địa bàn huyện đồng thời phân tích nhân tố ảnh hưởng tới hiệu mô hình sử dụng đất đưa giải pháp nâng cao hiệu mô hình sử dụng đất điều kiện đảm bảo phát triển toàn diện kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh lương thực mục tiêu phát triển dài hạn huyện Chương Mỹ Chương I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan sử du ̣ng đấ t và phát triể n sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Trên giới Sản xuất nông nghiệp ngành sản xuất sinh học, trải rộng môi trường tự nhiên, chịu tác động khí hậu, thời tiết, đất đai Nông nghiệp ngành thường xuyên phải chống đỡ với rủi ro thời tiết, sâu bệnh biến động thị trường Lịch sử hàng trăm năm chứng kiến thay đổi, phát triển sản xuất nông nghiệp quốc gia giới Trong năm qua viện nghiên cứu đưa nhiều giống trồng, vật nuôi mới, công thức luân canh mới, mô hình  Kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp Hà Lan Là nước có 4,18 triệu đất tự nhiên đất canh tác chiếm 0,91 có 480.000 người dân sống nghề nông nghiệp Hà Lan đưa nông nghiệp từ nước nghèo tài nguyên, đối mặt với thiên nhiên khắc nghiệt nước thấp trũng so với mặt nước biển thành nước có tỷ suất hàng hoá cao, sức cạnh tranh mạnh, phát triển bền vững Nông trại Hà Lan trải qua trình phát triển bước từ kinh tế tự cấp, tự túc, hiệu suất thấp tới kinh tế tiểu nông chuyển dần sang kinh tế sản xuất nhỏ sản xuất chuyên môn hoá lớn Đến hình thành kinh tế tổ hợp “nông – công – thương” làm tảng cho nông nghiệp hàng hoá lớn Đạt kết Hà Lan có sách vĩ mô đắn, sáng tạo từ nhiều năm Trong phải kể đến việc tổ chức sản xuất nông nghiệp hướng bật xây dựng hệ thống nông trại đủ sức làm tảng cho nông nghiệp hàng hoá phát triển.[24]  Kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp Đức Là nước có điều kiện tự nhiên không thuận lợi sau chiến tranh giới thư hai tăng cường giới hoá, chuyên mô hoá, hợp lý hoá sản xuất, sử dụng ngày nhiều giống tốt, tiến hành tưới tiêu hợp lý nên suất tăng mạnh Nông nghiệp nước Đức chuyển từ trang trại vừa nhỏ thành trang trại lớn nhờ vào liên kết với Nông nghiệp Đức chuyên môn hoá cao lĩnh vực canh tác dựa đặc điểm tự nhiên vùng để phá huy lợi so sánh Nhà nước Đức chủ trương xây dựng nông nghiệp có tính cạnh tranh cao bền vững Đặc biệt Đức trọng bảo vệ môi trường lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Ngoài Nhà nước Đức sử dụng sách hỗ trợ gián tiếp thông qua chương trình bảo vệ môi trường nông nghiệp, đặc biệt trọng đến việc đào tạo cho người nông dân Gần Chính phủ Đức đặc biệt quan tâm đưa ba hướng nghiên cứu khoa học nông nghiệp là: Đẩy mạnh phát triển công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật sinh vật; Tăng cường việc vận dụng tin tức điện tử, kỹ thuật mạng áp dụng nông nghiệp; Mở rộng phương thức trồng trọt vừa cho suất cao vừa bảo vệ môi trường hiệu [27]  Kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp Mỹ Diện tích đất trồng trọt chiếm 18,01% đất đai, diện tích trồng trọt thường xuyên chiếm 0,21% đất đai Nhưng nhờ giới hoá triệt để nên sản lượng nông nghiệp Mỹ lớn so với số lao động không nhiều như: Năm 2006 sản lượng nông nghiệp Mỹ đạt 1,600 tỷ USD, kim ngạch xuất nông sản lên tới 68 tỷ USD Chính sách quan trọng nước Mỹ sản xuất nông nghiệp nhà nước bảo lãnh giá trồng cho nhà nông Bên cạnh nhiều trang trại Mỹ chuyển đổi từ quy mô nhỏ sang tập đoàn nông nghiệp trang bị mức đại Đồng thời phát triển loại giống trồng chuyển gen GMC, loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cải tiến … đưa nước Mỹ có bước phát triển sản xuất nông nghiệp.[24]  Kinh nghiệm Thái Lan Thái Lan vốn nước nông nghiệp truyền thống với dân số nông thôn chiếm khoảng 80% dân số nước Nông nghiệp Thái Lan hàng thập kỷ qua có vai trò quan trọng, góp phần tăng trưởng kinh tế, đảm bảo chất lượng sống cho người dân Để thúc đẩy phát triển bền vững nông nghiệp, Thái Lan áp dụng số chiến lược như: Tăng cường vai trò cá nhân tổ chức hoạt động lĩnh vực nông nghiệp; Đẩy mạnh phong trào học tập, nâng cao trình độ cá nhân tập thể cách mở lớp học hoạt động chuyên môn lĩnh vực nông nghiệp nông thôn; tăng cường công tác bảo hiểm xã hội cho nông dân, giải tốt vấn đề nợ nông nghiệp; giảm nguy rủi ro thiết lập hệ thống bảo đảm rủi ro cho nông dân Về sản phẩm nông nghiệp nhà nước hỗ trợ tăng sức cạnh tranh việc tổ chức hội chợ, đẩy mạnh công tác tiếp thị … Chính phủ Thái Lan tập trung cấu lại ngành nghề phục vụ công nghiệp nông thôn đồng thời xem xét đến nguồn tài nguyên, kỹ truyền thống, nội lực, tiềm lĩnh vực sản xuất tiếp thị song song với việc cân đối nhu cầu tiêu dùng nước nhập Thái Lan khuyến khích phát triển số ngành mũi nhọn sản xuất hàng nông sản, thúc đẩy công nghiệp chế biến cho nông sản… cấu lại mặt hàng nông sản lúa, dứa, tôm sú, gà cà phê mặt hàng chủ yếu Bên cạnh chương trình làm gia tăng giá trị cho nông sản khuyến khích chương trình “One Tambon, One product – OTOP” (mỗi làng, sảm phẩm) chương trình quỹ làng (village pund program).[18]  Kinh nghiệm Nhật Bản Là nước công nghiệp hàng đầu giới, Nhật Bản có nông nghiệp đại với tỷ lệ giới hoá nông nghiệp tương đối cao Các 85  Nhận xét, đánh giá chung Qua thấy, tiêu doanh thu chưa thật phản ánh HQKT MHSDĐ, dẫn đến nhận định không hiệu sản xuất kinh doanh Do vậy, để đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh MHSDĐ, thiết phải xem xét thêm số tiêu khác chất lượng trình bày 86 Bảng 3.16 Tổ ng hơ ̣p các chỉ tiêu hiệu mô hình SDĐ chủ yế u huyện Chương Mỹ TT Mô hình ĐVT Chuyên lúa màu - lúa Chuyên Ngô Chuyên Rau Trồng Hoa I Chỉ tiêu Chỉ tiêu tính cho đất canh tác GTSX/1 đất canh tác 1.000 đồng/ha 80.057 66.258 76.474 133.252 267.315 CPTG/1 đất canh tác 1.000 đồng/ha 32.083 29.072 19.083 30.054 52.378 GTGT/ đất canh tác 1.000 đồng/ha 47.974 37.186 57.391 103.198 214.937 TNHH/ đất canh tác 1.000 đồng/ha 46.500 36.306 57.391 97.782 181.956 LN/ đất canh tác 1.000 đồng/ha 45.161 35.368 56.541 96.719 165.266 II Chỉ tiêu tính cho 1.000 đ CPSX GTSX/ 1.000đ CPSX đ/1000 đ 2.495 2.279 4.007 4.434 5.104 GTGT/ 1.000đ CPSX đ/1000 đ 1.495 1.279 3.007 3.434 4.104 TNHH/ 1.000đ CPSX đ/1000 đ 1.449 1.249 3.007 3.253 3.474 LN/ 1.000đ CPSX đ/1000 đ 1.408 1.217 2.963 3.218 3.155 III Chỉ tiêu tính cho công lao động GTSX/1 công lao động 1.000 đ/Công 180 171 133 85 173 GTGT/ công lao động 1.000 đ/Công 108 96 100 66 139 TNHH/1 công lao động 1.000 đ/Công 105 94 100 62 118 LN/1 công lao động 1.000 đ/Công 102 91 98 62 107 (Nguồn: Tính toán tác giả) 87 3.4.2 Một số tồn khó khăn việc nâng cao hiệu mô hình sử dụng đất huyện Chương Mỹ Các mô hình sử dụng đất địa bàn huyện Chương Mỹ thời gian qua đem lại kết cao, tạo chuyển biến nông nghiệp nông thôn Chương Mỹ Bên cạnh đó, có mô hình sử dụng đất hiệu thấp Mô hình sử dụng đất có hiệu hay không hiệu có tồn đòi hỏi phải khắc phục Tồn trình thực mô hình: Mặc dù UBND huyện Chương Mỹ có chủ trương tích tụ tập trung ruộng đất từ năm 2004 nhiên số mảnh ruộng hộ nhiều, cá biệt có hộ có tới ruộng lớn 420 m2, nhỏ 72 m2 nên ảnh hưởng lớn tới hiệu sử dụng đất 3.4.2.1 Các đầu mối tiêu thụ chưa xây dựng, quy hoạch phù hợp Tiêu thụ sản phẩm vấn đề quan trọng hoạt động sản xuất hàng hoá Các mô hình sử dụng đất địa bàn huyện phần lớn sản xuất hàng hoá, có mô hình 100% sản phẩm làm dùng để bán Trên thực tế điều tra huyện Chương Mỹ mô hình sử dụng đất có mô hình sử dụng đất người nông dân tự tiêu thụ sản phẩm mình, riêng mô hình trồng hoa có hỗ trợ Hợp tác xã Trồng hoa cảnh Thuỵ Hương Hiện địa bàn huyện chưa có chợ đầu mối tiêu thụ sản phẩm sản xuất Việc tiêu thụ sản phẩm phạm vi địa phương khó khăn người nông dân tự thực Nguyên nhân do: Huyện chưa đánh giá đầy đủ tầm quan trọng việc tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra, chưa tập trung vào phát triển sản xuất nâng cao suất trồng 3.4.2.2 Kiến thức kinh tế, kỹ thuật cán thực mô hình người dân hạn chế Một số mô hình có quy mô sản xuất lớn, ruộng đất tập trung vào mảnh ruộng diện tích lớn việc sản xuất phụ thuộc vào tự nhiên mà 88 người nông dân phải tự trang bị cho kiến thức khoa học, kỹ thuật cần thiết để chủ động canh tác Người dân Chương Mỹ nhìn chung có khả tiếp cận với kiến thức kinh tế - kỹ thuật, có điều kiện tham quan học hỏi địa phương khác Các mô hình sản xuất phần lớn tự phát, không theo lịch thời vụ Ví dụ mô hình trồng Ngô xã Lam Điền nhiều hộ gia đình trồng theo vụ gia đình nên cánh đồng có ruộng cho thu hoạch, có ruộng bắp có ruộng ngô trồng khoảng 15 ngày Nên việc phòng trừ sâu bệnh cho ngô khó khăn Có nhiều hộ gia đình sử dụng mô hình không tính toán chi phí đầu vào, vốn, vật tư, giống nên bắt tay vào thực dẫn đến thiếu vốn đầu tư, thiếu nguồn lao động, thiếu kinh nghiệm… Như: mô hình trồng Bưởi Diễn số hộ thiếu vốn nên việc đầu tư chăm sóc năm đầu hạn chế nên có bưởi tới năm bắt đầu bói Cán địa phương có kiến thức kỹ thuật, kinh tế Cán Phòng Kinh tế huyện phần lớn 45 tuổi nên khả cập nhật kiến thức yếu, thiếu khả liên kết với doanh nghiệp nên việc tiêu thụ sản phẩm cho người dân chưa thực 3.4.2.3 Hạn chế tiếp cận yếu tố đầu vào Sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá tức sản xuất quy mô lớn đòi hỏi yếu tố đầu vào phải có quy mô lớn Việc tiếp cận yếu tố đầu vào người dân khó khăn Có nhiều mô hình sử dụng đất đòi hỏi quỹ đất lớn mô hình Trồng Bưởi Diễn triển khai có hiệu diện tích trồng từ 0,5 trở lên Mặc dù xã có quy hoạch, thoả thuận thuê đất với hộ có đất khu vực có thời hạn cụ thể nên hết hợp đồng tổn thất lớn cho hộ thuê đất trồng hộ có cho thuê đất đòi lại quyền sử dụng đất Việc sản xuất nông nghiệp ngày lượng vốn nhỏ mà thực tế yêu cầu lượng vốn lớn với mô hình trồng hoa cảnh, trồng bưởi diễn … Nhưng vốn để triển khai mô hình chủ yếu 89 vốn tự có hộ Mặt khác việc tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi, vốn vay theo dự án trung hạn ngân hàng gặp nhiều khó khăn khó tiếp cận chủ yếu tài sản chấp để hộ vay vốn Nhiều mô hình sử dụng đất vượt phạm vi lao động gia đình Đây khó khăn lao động trẻ huyện tới làm việc khu công nghiệp, nhà máy, doanh nghiệp Các yếu tố đầu vào chưa quản lý chặt chẽ dẫn đến tình trạng giống chất lượng, phân bón giá cao, thuốc bảo vệ thực vật không sử dụng quy định 3.4.2.4 Hạn chế chất lượng nông sản Chất lượng sản phẩm đầu yếu tố định hiệu sản xuất mô hình sản phẩm có chất lượng cao giá bán cao ngược lại Trên thực tế mô hình sử dụng đất địa bàn huyện Chương Mỹ nhiều hạn chế sản phẩm sau: Thứ nhất: Sản phẩm nông nghiệp mang tính thời vụ Thứ hai: Tập quán, thói quen canh tác sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật để trồng sinh trưởng tốt thu lợi nhuận cao tồn Chính dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt dư lượng thuốc trừ sâu quy định nên số sản phẩm chưa thể vươn tới thị trường khó tính Thứ ba: Sản xuất số mô hình tự phát, manh mún chưa theo quy hoạch, chưa tập trung khu Việc xây dựng thương hiệu sản phẩm cho trồng theo vùng chưa quan tâm dẫn đến sản phẩm huyện chưa có chỗ đứng thị trường Thứ tư: Sản phẩm mô hình sản phẩm thông thường, sản phẩm cao cấp chưa người dân sản xuất chi phí xây dựng cao so với khả vốn nông hộ Trên số tồn có tác động lớn tới mô hình sử dụng địa bàn huyện Giải tồn giúp việc thực mô hình thuận lợi cho hiệu cao 90 3.5 Các giải pháp nâng cao hiêụ quả các mô hin ̀ h sử du ̣ng đấ t điạ bàn huyêṇ Chương Mỹ 3.5.1 Quan điểm chung để nâng cao hiệu mô hình sử dụng đất 3.5.1.1 Quan điểm sản xuất hàng hoá Đối với quốc gia sản xuất hàng hoá giữ vị trí quan trọng, hoạt động có ý nghĩa định đến phát triển đất nước Sản xuất hàng hoá thúc đẩy phát triển phân công lao động, phát triển chuyên môn hoá, tạo điều kiện phát huy lợi so sánh vùng, đơn vị sản xuất, tạo điều kiện cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ sản xuất, mở rộng phạm vi sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển Do phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá quy mô lớn tất yếu khách quan Các mô hình sử dụng đất huyện Chương Mỹ không nằm định hướng Sản xuất hàng hoá buộc người dân phải nghiên cứu, xem xét lượng sản phẩm sản xuất tiêu dùng nào, việc bán sản phẩm thị trường Do mô hình sử dụng đất định chuyên canh loại trồng không dừng phù hợp mặt: Thời tiết, khí hậu, điều kiện thổ nhưỡng, tính mùa vụ mà phải xem xét sức tiêu thụ thị trường loại trồng Sản xuất sản phẩm thị trường cần, phù hợp với điều kiện sản xuất hộ nông dân, khai thác lợi so sánh địa phương quan điểm xuyên suốt Định hướng sản xuất hàng hoá đòi hỏi hộ gia đình phải trì sản xuất quy mô lớn, xây dựng thành vùng sản phẩm ổn định cung cấp cho thị trường huyện 3.5.1.2 Quan điểm phát triển mô hình sản xuất theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá Để sử dụng mô hình sử dụng đất có hiệu đòi hỏi ứng dụng tiến giống trồng, vật nuôi mới, máy móc phục vụ cho khâu làm đất, thu hoạch, kỹ thuật canh tác tiên tiến Mặt khác sản phẩm nông nghiệp mang tính mùa vụ nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp có quanh năm Do đòi hỏi việc bảo quản, chế biến sản phẩm phải quan tâm, đầu tư đồng 91 Bên cạnh công tác nghiên cứu tạo giống trồng có giá trị kinh tế, thích nghi với nhiều thời gian năm điều kiện để nâng cao hệ số sử dụng đất 3.5.1.3 Quan điểm sản xuất theo hướng bền vững, đại Sản xuất bền vững, đại vấn đề quan tâm nhiều năm gần Việc sản xuất không việc lựa chọn giống, vật tư, kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm mà phải mang tính bền vững như: Cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu đất, chống sói mòn, bảo tồn nguồn gen đặc tính di truyền … Để thực mô hình sử dụng đất mang tính bền vững việc cấp thiết phải thực tốt công tác quy hoạch vùng sản xuất giám sát việc triển khai mô hình đảm bảo quy hoạch 3.5.1.4 Quan điểm nâng cao hiệu xã hội – môi trường Triển khai mô hình sử dụng đất diện rộng hướng chuyển dịch cấu kinh tế, cấu ngành nông nghiệp huyện Chương Mỹ Bên cạnh mục tiêu kinh tế mục tiêu xã hội như: Nâng cao trình độ canh tác người dân; thay đổi thói quen, tập quán canh tác; tăng việc làm lao động nông thôn; bảo vệ cải tạo đất; môi trường xã hội … cần quan tâm mức trình thực mô hình sử dụng đất 3.5.2 Các giải pháp nâng cao hiệu mô hình sử dụng đất địa bàn huyện Chương Mỹ 3.5.2.1 Về công tác đạo, giám sát cấp quyền + Xây dựng quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp Dựa vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 – 2015 UBND thành phố phê duyệt Huyện cần quy hoạch diện tích, loại trồng, thời gian triển khai thực như: Nên trồng loại gì, diện tích trồng Việc cần nghiên cứu kỹ để đảm bảo phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện tự nhiên vùng Từ quy hoạch cụ thể với loại trồng tiến hành xây dựng mô hình xác định tiêu chí lựa chọn hộ thực mô hình mức hỗ trợ cụ thể 92 + Tăng mức hỗ trợ Trong số mô hình sử dụng đất địa bàn huyện Chương Mỹ mà tác giả tiến hành nghiên cứu có mô hình trồng ăn thành phố huyện hỗ trợ giống trồng Mức hỗ trợ áp dụng với mô hình bắt đầu thực thí điểm nên chưa thực khuyến khích hộ triển khai Do vậy, để khắc phục tồn thời gian tới cần thiết phải xem xét lại định mức hỗ trợ cho mô hình cụ thể + Cơ cấu lại đội ngũ cán phòng Kinh tế huyện Cán phòng kinh tế huyện lao động có độ tuổi trung bình từ 38 trở lên, có kinh nghiệm đạo, điều hành công việc giai đoạn cần bổ sung thêm cán trẻ có trình độ chuyên môn lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Đồng thời đào tạo lại cán kỹ thuật nhiều tuổi để họ có hội cập nhật kiến thức lĩnh vực chuyên môn + Với cấp xã: Trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn xã nên có cán khuyến nông chuyên trách để giúp UBND xã quản lý việc sản xuất nông nghiệp trao đổi thông tin với phòng kinh tế huyện tình hình mô hình thực để phòng hỗ trợ kỹ thuật kịp thời giúp mô hình triển khai thành công + Với cấp thôn: Nêu cao vai trò Trưởng thôn, coi trưởng thôn cánh tay dài UBND xã lĩnh vực đặc biệt sản xuất nông nghiệp Trưởng thôn phải thường xuyên báo cáo thuận lợi khó khăn mô hình Do tuỳ mô hình cụ thể mà đưa mức phụ cấp trách nhiệm phù hợp Mức phụ cấp trích từ quỹ khuyến nông quỹ hộ thực mô hình sử dụng đất đóng góp 3.5.2.2 Tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm  Tổ chức kênh phân phối Các sản phẩm từ mô hình người dân tự tổ chức tiêu thụ thị trường theo phương pháp bán lẻ chính, số bán buôn cho tư thương Vì vậy, giá bán sản phẩm nông nghiệp địa bàn huyện thấp, không ổn định 93 ảnh hưởng lớn tới kết sản xuất kinh doanh Để giúp người dân tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi phải xây dựng đa dạng kênh phân phối sản phẩm: - Xây dựng hệ thống chợ phạm vi xã, đảm bảo xã có chợ, với hộ có quy mô sản xuất lớn xây dựng cửa hàng giới thiệu sản phẩm địa phương nơi khác nhằm tiếp cận người tiêu dùng trực tiếp - Ngoài kênh phân phối trực tiếp phát triển kênh phân phối gián tiếp thông qua việc khuyến khích nhà bán buôn, bán lẻ hoạt động có hiệu Do sản phẩm nông nghiệp dễ hư hỏng cần thời gian lưu chuyển nhanh nên cần thiết phải xây dựng chợ đầu mối tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, xây dựng hợp tác xã mua bán theo chủng loại sản phẩm; tổ chức điểm thu mua sản phẩm gần nơi sản xuất Thiết lập quan hệ hợp tác xã mua bán, người bán buôn với người sản xuất sở có lợi, thực cam kết cung cấp sản phẩm, giá bán sản phẩm …  Mở rộng phạm vi tiêu thụ sản phẩm Huyện Chương Mỹ có đầy đủ điều kiện để phát triển rau màu, hoa, bưởi có điều kiện đất đai, khí hậu phù hợp Bên cạnh huyện lại có hệ thống đường giao thông tương đối hoàn chỉnh thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán với huyện thành phố tỉnh khác Nhưng phạm vi tiêu thụ sản phẩm hạn hẹp nên quy mô sản xuất dừng lại hộ gia đình phục vụ nhu cầu sinh hoạt người dân địa bàn huyện Vì bên cạnh việc phục vụ nhu cầu tiêu thụ địa bàn huyện cần thiết phải mở rộng diện tích mô hình để mở rộng phạm vi tiêu thụ sang huyện bạn như: Hà Đông, Quốc Oai, Mỹ Đức … tỉnh khác Để phát triển phạm vi tiêu thụ hộ gia đình khó đứng tự tiêu thụ mà cần phải nên cao vai trò HTX việc ký kết hợp đồng tiêu thụ thông qua nhà buôn 94 3.5.2.3 Cung cấp kiến thức kỹ cho nông dân  Mở lớp học ngắn hạn Kiến thức kinh tế - kỹ thuật thiết việc triển khai mô hình sử dụng đất Trên địa bàn huyện Chương Mỹ việc cập nhật kiến thức người dân hạn chế Vì việc mở lớp học ngắn ngày phổ biến kiến thức kinh tế - kỹ thuật theo nội dung mô hình cho cán huyện, xã để triển khai tới người dân cần thiết Phòng Kinh tế huyện cần phân nhóm xã theo đối tượng trồng để triển khai tập huấn cho cán khuyến nông xã Sau tập huấn cán khuyến nông xã vào quy hoạch địa phương nhu cầu hộ để tổ chức lớp học ngắn ngày, truyền đạt lại toàn kiến thức kinh tế - kỹ thuật, quản lý, chăm sóc sử dụng loại hoá chất bảo vệ thực vật … tới hộ nông dân thực mô hình Việc thường xuyên tổ chức lớp tập huấn giúp người dân có điều kiện để trao đổi thông tin rút kinh nghiệm bổ sung kiến thức Đối với mô hình yêu cầu kỹ thuật canh tác phức tạp mời chuyên gia có kinh nghiệm tham gia vào khoá đào tạo  Tổ chức tham quan thực tế Ngoài kiến thức ngắn hạn, phòng Kinh tế huyện nên tổ chức buổi tham quan thực tế, nên đưa hộ gia đình tham quan thực tế mô hình sử dụng đất hiệu cao tỉnh khác khu vực đồng sông Hồng như: Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình 3.5.3.4 Tăng cường tiếp cận sử dụng yếu tố đầu vào có hàm lượng khoa học – công nghệ vào sản xuất  Giải pháp đất đai Diện tích lớn đòi hỏi tất yếu mô hình sử dụng đất theo hướng sản xuất hàng hoá, vậy: - Trong năm tới quyền địa phương phải có biên pháp khuyến khích hộ nông dân dồn điền đổi thửa, tập trung tích tụ ruộng đất theo 95 mạnh khu vực điều kiện hộ gia đình để nhân rộng mô hình sử dụng đất nông nghiệp theo quy mô hàng hoá cho thu nhập cao - Xây dựng chế cho phép hộ nhu cầu canh tác chuyển đổi đất sang cho hộ có nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất - Hạn chế việc chuyển diện tích đất nông nghiệp sang đất phục vụ cho mục đích khác - Thực tốt quy hoạch “đất nào, ấy” cách đồng bộ, khoa học nhằm khai thác tối đa hiệu sử dụng loại đất  Giải pháp giống kỹ thuật canh tác Giống trồng yếu tố đầu vào quan trọng sản xuất Thực tế, mô hình triển khai gặp nhiều khó khăn giống Các nguồn giống mà nông hộ tiếp cận chủ yếu giống trôi thị trường không qua kiểm định, không đảm bảo chất lượng, dễ bị sâu bệnh Vì thời gian tới để đảm bảo đủ giống phục vụ cho việc thực mô hình có hiệu UBND huyện nên tập trung vào số giải pháp sau: - Hình thành vườn ươm trung tâm khuyến nông huyện trang bị đầy đủ điều kiện cần thiết phục vụ nhân giống số loại trồng địa phương - Đối với hộ cung ứng giống vùng cần có giám sát chặt chẽ vê quy trình chất lượng giống đặc biệt giống ăn - Cử cán có chuyên môn đào tạo Viện Nghiên cứu Rau trường Đại học Nông Nghiệp I số quan chuyên ngành khác để cập nhật kiến thức kỹ thuật nhân giống - Tăng cường mối quan hệ “Bốn nhà”: Nhà quản lý – Nhà khoa học – Nhà doanh nghiệp – Nhà sản xuất việc cung ứng giống - Tiếp cận với kỹ thuật xử lý cho thu hoạch trái vụ để tăng suất trồng mô hình 96 - Hỗ trợ nông dân xây dựng hệ thống nhà lưới nhằm sản xuất sản phẩm có chất lượng cao như: Rau trái vụ, hoa cao cấp (hoa Lyly, Lan hồ điệp) …  Giải pháp vốn Như phân tích, nguồn vốn nông hộ sử dụng để triển khai mô hình vốn tự có Mở rộng hệ thống dịch vụ tài tín dụng giúp người dân có nhiều hội tiếp cận với nhiều nguồn vốn khác Thực tế trình điều tra hộ gia đình có nhu cầu vay vốn, ngân hàng NN&PTNT, ngân hàng sách xã hội có vốn chưa thể giải ngân Nguyên nhân người dân thấy ngại làm thủ tục vay vốn phức tạp, thời gian vay vốn ngắn hạn Vậy để giúp nông hộ tiếp cận với nguồn vốn vay cần thiết phải tập trung làm tốt yếu điểm người vay người cho vay: - Các hộ nên chủ động liên hệ hợp tác với Ngân hàng việc giải thủ tục vay, đảm bảo trả nợ hạn để giữ chữ tín cho quan hệ lâu dài - Ngân hàng nên đánh giá cách trung thực tình hình sản xuất kinh doanh hộ để tạo điều kiện tốt cho hộ vay vốn với số lượng đủ lớn để đầu tư sản xuất, linh động giảm bớt thủ tục vay tăng thời gian vay vốn mô hình cụ thể - Huyện nên có chế hỗ trợ cho hộ việc giải khoản nợ Ngân hàng yếu tố bất lợi vê thiên tai, dịch bệnh gây thiệt hại trầm trọng đến mô hình - Ngoài nguồn vốn vay từ ngân hàng hộ tiếp cận nguồn vốn vay từ quỹ tín dụng, quỹ khuyến nông, quỹ hội phụ nữ, hội nông dân - Các hộ mộ vùng sản xuất, mô hình hình thành tổ tiết kiệm hỗ trợ lẫn vốn  Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực - Phổ cập giáo dục kiến thức kỹ thuật kinh tế từ bậc học sở để lao động trẻ nhanh chóng tiếp cận với kiến thức kỹ thuật kinh tế dễ dàng 97 - Mở lớp đào tạo địa phương để nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ thuật cho người lao động chỗ - Khuyến khích bổ sung, cập nhật kiến thức mô hình triển khai huyện vào môn kỹ thuật nông nghiệp trường trung học phổ thông phạm vi huyện 3.5.3.4 Phát triển hệ thống sở hạ tầng Ngoài nhóm giải pháp trên, phát triển đồng sở hạ tầng nông thôn địa bàn huyện thiếu phát triển sản xuất hàng hoá nhân rộng mô hình sử dụng đất  Phát triển giao thông Hệ thống giao thông địa bàn huyện tương đối hoàn chỉnh Tuy nhiên, để trì đảm bảo chất lượng hệ thống đường liên tuyến Huyện cần thường xuyên tu sửa chữa, kinh phí trích từ nguồn ngân sách Huyện Với hệ thống đường liên thôn, giao thông nông thôn số xã chưa bê tông hoá, thời gian tới cần phấn đấu 100% số xã Huyện đường giao thông đổ bê tông Hệ thống giao thông nội đồng số cánh đồng chưa quy hoạch hợp lý, bờ vùng nhỏ, phù hợp với hoạt động nông nghiệp truyền thống Để thực giới hoá nông nghiệp có hiệu quả, cần quy hoạch lại hệ thống giao thông nội đồng để đảm bảo cho loại máy móc giới hoá dễ dàng hoạt động thuận lợi cho việc tưới tiêu khoa học Để có nguồn kinh phí, nhân lực cho việc cải tạo hệ thống giao thông, Huyện sử dụng phương pháp Nhà nước nhân dân làm; khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư cho giao thông Đối với khu vực triển khai mô hình huyện đầu tư xây dựng, sau thu lại thông qua quỹ đóng góp hộ triển khai mô hình năm sau mô hình có hiệu 98  Phát triển thuỷ lợi Thủy lợi yếu tố quan trọng định kết hoạt động sản xuất nông nghiệp, tưới tiêu khoa học tăng suất trồng từ 1,5 đến lần Do năm tới, Huyện nên tập trung vào nhiệm vụ đảm bảo tưới tiêu khoa học, đặc biệt tiêu nước kịp thời có ngập lụt Để thực nhiệm vụ công tác thuỷ lần cần tu bổ nâng cấp hệ thống cống, kênh mương có, kiên cố hoá kênh mương, xây dựng số công trình cầu cống  Phát triển hệ thống dịch vụ thông tin liên lạc Thông tin liên lạc đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Sản xuất hàng hoá đòi hỏi thông tin liên lạc đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin nhanh Trong thời gian tới huyện nên hoàn thiện hệ thống đài truyền thanh, dịch vụ Internet … nâng cao hiệu hoạt động điểm bưu điện văn hoá xã địa bàn huyện Tóm lại: Để mô hình sử dụng đất có hiệu huyện Chương Mỹ cần tập trung giải tốt vấn đề tồn như: Đầu mối tiêu thụ chưa xây dựng, quy hoạch phù hợp, kiến thức kinh tế - kỹ thuật cán người dân yếu, khả tiếp cận với yếu tố đầu vào lớn Các quan điểm để đưa giải pháp giải vấn đề tồn là: Quan điểm sản xuất hàng hoá, quan điểm phát triển mô hình theo hướng CNH-HĐH, quan điểm sản xuất đại - bền vững, quan điểm hiệu xã hội – môi trường Cá giải pháp xây dựng sở quan điểm ngành nông nghiệp huyện đến năm 2015 bao gồm: Tăng cường công tác đạo cấp quyền, tổ chức đầu mối tiêu thụ sản phẩm, giải pháp kỹ thuật yếu tố đầu vào, phát triển đồng yếu tố sở hạ tầng kỹ thuật tập trung vào giao thông nội đồng thuỷ lợi 99 KẾT LUẬN Đất nông nghiệp tài nguyên quý giá cần sử dụng đầy đủ, hợp lý với hiệu kinh tế cao địa phương Việc nghiên cứu đánh giá mô hình sử dụng đất nông nghiệp sở khoa học cho việc xác định biện pháp tác động cần thiết phù hợp với yêu cầu phát triển địa phương Nghiên cứu, điều tra, đánh giá thực trạng phát triển sản xuất hiệu kinh tế mô hình sử dụng đất điển hình huyện Chương Mỹ (Chuyên Lúa, màu – lúa, chuyên Ngô, chuyên Rau, trồng Hoa trồng ăn quả) cho thấy đất nông nghiệp địa bàn huyện sử dụng tương đối đầy đủ cấu mô hình sản xuất dạng, hệ thống trồng hợp lý với điều kiện sản xuất nông hộ, đáp ứng nhu cầu thị trường Bên cạnh nhiều yếu tố tồn làm hạn chế hiệu khả nhân rộng mô hình sử dụng đất như: Các yếu tố tiềm mô hình chưa sử dụng triệt để, đầu mối tiêu thụ chưa xây dựng quy hoạch hợp lý, kiến thức kỹ thuật cán người dân hạn chế, … Vì để mở rộng phát triển mô hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn Huyện chiều rộng lẫn chiều sâu, tác giả đưa số giải pháp thích hợp quy hoạch hợp lý diện tích đất nông nghiệp, hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, phát triển giống trồng mới, đào tạo kỹ thuật cho cán người dân, tạo nguồn vốn đầu tư, tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm nông nghiệp địa phương… Thực đồng giải pháp góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất mô hình nói riêng, hiệu sử dụng đất địa bàn huyện Chương Mỹ nói chung mô hình triển khai nhân rộng ... vi nghiên cứu số mô hình sử dụng đất điển hình sở đánh giá hiệu kinh tế chúng để đưa số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất mô hình sử dụng đất 1.2.3 Hiệu kinh tế mô hình sử dụng đất nông nghiệp... hiệu sử dụng đất nhằm đề xuất giải pháp nâng cao sức sản xuất địa bàn huyện cần thiết lựa chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu mô hình sử dụng đất địa bàn huyện Chương Mỹ - Hà Nội Mu ̣c... LINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI Chuyên ngành Mã số : Kinh tế nông nghiệp : 60.31.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội,

Ngày đăng: 20/09/2017, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan