Lưu huỳnh cháy trong không khí, trong bình oxi hay nói lưu huỳnh tác dụng với oxi tạo thành lưu huỳnh đioxit khí sunfurơ Em lên bảng viết phương trình hoá học của phản ứng lưu huỳnh tác
Trang 1Ngày soạn: 2/1/2010 Ngày dạy 8A………
8B………
8C………
8D………
8E………
CHƯƠNG IV OXI – KHÔNG KHÍ Tiết 37 TÍNH CHẤT CỦA OXI 1 Mục tiêu a Về kiến thức: Giúp học sinh biết được trong điều kiện thường về nhiệt độ và áp xuất oxi là chất khí không màu, không mùi ít tan trong nước, nặng hơn không khí Biết được oxi là một đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều phi kim Học sinh viết được phương trình hoá học của oxi với lưu huỳnh và photpho b Về kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, làm thí nghiệm, viết công thức và phương trình hoá học c Về thái độ: Giáo dục lòng say mê yêu thích bộ môn, giáo dục tính cẩn thận 2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án – Tài liệu Bảng phụ ghi nội dung bài tập Dụng cụ: Bình cầu, lọ thuỷ tinh, ống dẫn, thìa sắt, đèn cồn, kẹp Hoá chất: Thuốc tím, bột P đỏ, mẩu than 2 Chuẩn bị của học sinh: Xem lại kiến thức đã học ở các chương trước Nghiên cứu trước nội dung bài Tìm hiểu tài liệu về tính chất của oxi 3 Tiến trình bài dạy * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Lớp 8A:
8B:
8C:
8D:
8E:
a.Kiểm tra bài cũ: (Không )
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Trong học kỳ I các em đã được nghiên cứu về
các khái niệm chất, nguyên tử, phân tử, phản ứng hoá học, mol và tính toán hoá học Sang học kì II các em sẽ được nghiên cứu về một số chất cụ thể Trước tiên ta sẽ tìm
Trang 2hiểu về oxi và không khí Oxi là nguyên tố phổ biến thứ hai trong không khí và cónhiều ứng dụng trong cuộc sống của chúng ta Vậy oxi có tính chất gì, xét bài
b Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của thầy trò Học sinh ghi
Bằng kiến thức đã học em hãy lên điền
các thông tin vào phần còn để trống
trên bảng phụ
Kí hiệu hoá học của nguyên tố oxi:
Công thức hoá học của đơn chất khí oxi:
Nguyên tử khối:
Phân tử khối:
Hàm lượng oxi ở vỏ Trái đất:
Kí hiệu hoá học của nguyên tố oxi: O
Công thức hoá học của đơn chất khí oxi:
O2
Nguyên tử khối: 16
Phân tử khối: 32
Hàm lượng oxi ở vỏ Trái đất: 49,4%
Bằng hiểu biết thực tế em cho biết oxi
có ở những đâu?
Trong không khí (dạng đơn chất)
Trong nước, đường, quặng, cơ thể người,
động vật, thực vật (dạng hợp chất)
Oxi có những tính chất lí học gì -> Xét
Yêu cầu học sinh quan sát lọ đựng khí oxi
theo nhóm, mỗi nhóm quan sát 1 lọ
Qua quan sát lọ đựng khí oxi em hãy
nhận xét màu sắc, trạng thái oxi ở nhiệt
độ thường?
Ở nhiệt độ thường oxi là chất khí không
màu
Em mở lọ đựng khí oxi đưa vào gần và
ngửi cho biết mùi của oxi?
Khí oxi không mùi
NTK: 16 PTK: 32
I Tính chất vật lí ( 10 phút)
1 Quan sát:
2 Trả lời câu hỏi
Trang 3Dựa vào kiến thức đã học em cho biết tỉ
khối của oxi đối với không khí? Cho
nhận xét?
Tỉ khối của oxi với không khí là 32/29 khí
oxi nặng hơn không khí
Qua quan sát và nghiên cứu thông tin ở
trên em cho biết tính chất vật lí của khí
oxi?
Khí oxi là chất khí: Không màu, không
mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không
Làm thí nghiệm về tác dụng của khí oxi
với lưu huỳnh (oxi trong không khí)
Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm theo
hướng dẫn: Dùng muôi sắt múc lấy 1
lượng lưu huỳnh bằng hạt đỗ xanh đưa
muôi đó lên ngọn lửa đèn cồn -> quan sát
Qua quan sát em cho biết có hiện tượng
gì xảy ra?
Lưu huỳnh cháy có khí bay lên
Tiến hành: Dùng muôi sắt múc lấy 1
lượng lưu huỳnh bằng hạt đỗ xanh đưa
muôi đó lên ngọn lửa đèn cồn sau đó đưa
vào bình đựng oxi
Qua quan sát em cho biết hiện tượng
xảy ra?
Lưu huỳnh cháy sáng
Em hãy so sánh lưu huỳnh cháy trong
3 Kết luận
- Khí oxi là chất khí: Khôngmàu, không mùi, ít tan trongnước, nặng hơn không khí
Oxi hoá lỏng ở nhiệt độ
-1830C, oxi lỏng có màu xanhnhạt
II Tính chất hoá học
(25 phút)
1 Tác dụng với phi kim
a Với lưu huỳnh
Thí nghiệm: (SGK/T81 – 82)
Trang 4không khí và lưu huỳnh cháy trong oxi?
Lưu huỳnh cháy trong oxi nhanh, mạnh
hơn lưu huỳnh cháy trong không khí
Qua thí nghiệm trên em có kết luận gì?
Oxi tác dụng với lưu huỳnh
Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn
lửa nhỏ màu xanh nhạt
Lưu huỳnh cháy trong bình oxi mãnh liệt
hơn
Lưu huỳnh cháy trong không khí, trong
bình oxi hay nói lưu huỳnh tác dụng với
oxi tạo thành lưu huỳnh đioxit (khí
sunfurơ)
Em lên bảng viết phương trình hoá học
của phản ứng lưu huỳnh tác dụng với
Lưu ý: trong khi làm thí nghiệm
Lọ chứa oxi có 1 ít nước ở đáy lọ
Khi đưa muỗng sắt vào lọ oxi phải đậy
Trang 5P cháy mạnh trong khí Oxi với ngọn lửa
sáng chói tạo ra khói trắng dày đặc bám
vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong
nước
Qua hiện tượng trên em có kết luận gì?
Đã có phản ứng hóa học xảy ra
Oxi đã phản ứng với P
Photpho + Oxi -> đi photpho pentaoxit
Dựa vào sơ đồ trên em hãy lên bảng
viết phương trình hoá học?
4P r +5O2 k t o 2P2O5 r
TN1: Oxi tác dụng với lưu huỳnh
TN2: Oxi tác dụng với photpho
Ngoài ra oxi còn có khả năng tác dụng với
cacbon (hiện tượng đốt cháy than)
Qua một số thí nghiệm trên em có nhận
xét gì?
Oxi là đơn chất phi kim rất hoạt động đặc
biệt ở nhiệt độ cao dễ dàng tham gia phản
ứng hoá học với nhiều phi kim
Trang 6Khối lượng tạp chất
Khối lượng than – ( khối lượng S + khối lượng tạp chất) -> Tính ra số mol
Áp dụng phương trình hoá học tính
_
Ngày soạn: 4/01/2010 Ngày dạy 8A………
8B………
8C………
8D………
8E………
Tiết 38 TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾP)
1 Mục tiêu
a Về kiến
thức:
Giúp học sinh biết được oxi là đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại và nhiều hợp chất hoá học, nguyên tố oxi chỉ có hoá trị II Học sinh viết được
Trang 7phương trình hoá học của oxi với kim loại, với các hợp chất.
b Về kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, làm thí nghiệm, viết công thức và
phương trình hoá học
c Về thái độ: Giáo dục lòng say mê yêu thích bộ môn, giáo dục tính cẩn thận
2 Chu n b c a giáo viên v h c sinhẩn bị của giáo viên và học sinh ị của giáo viên và học sinh ủa giáo viên và học sinh à học sinh ọc sinh
a Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án – Tài liệu
Phiếu học tập ghi các bước tiến hành thí nghiệm
Dụng cụ: Bình cầu, lọ thuỷ tinh, ống dẫn, thìa sắt, đèn cồn, kẹp
Hoá chất: Dây sắt, mẩu than (cacbon), khí oxi đựng trong bình
b Chuẩn bị của học sinh:
Học bài và làm bài tập
Xem lại kiến thức về viết PTHH
Nghiên cứu trước nội dung bài
3 Tiến trình bày dạy:
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
Lớp 8A:
8B:
8C:
8D:
8E:
a Kiểm tra bài cũ: (Miệng – 5 phút ) * Câu hỏi: Hãy cho biết 1,5.10 24 phân tử oxi a Bao nhiêu mol phân tử oxi? Khối lượng là bao nhiêu? b Tác dụng hết bao nhiêu g P? * Đáp án biểu điểm: (10 điểm) a 1,5.10 24 phân tử oxi có: Số mol là: 23 24 6.10 1,5.10 = 2,5 (mol) oxi (2 điểm) Khối lượng là: m = n M = 2,5 32 = 70 (g) (2 điểm) b PTHH: 4P r +5O2 k t o 2P2O5 r Theo phương trình hoá học ta có: 4 mol P tham gia phản ứng với 5 mol Oxi x mol P tham gia phản ứng với 2,5 mol Oxi
x =
5 5 , 2 4 = 2 (mol) P
Số gam P là: m = n M = 2 31 = 62 (g) (5 điểm)
Trang 8Đối tượng HSTB - K
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Oxi là đơn chất hoạt động hoá học mạnh không
những tác dụng với phi kim mà còn tác dụng với nhiều chất khác.Vậy oxi còn có tínhchất gì khác, xét nội dung bài
b Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của thầy trò Học sinh ghi
B2: Dùng dây sắt quấn mẩu than
B3: Hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn
B4: Cho vào bình chứa oxi
Sau khi tiến hành xong thí nghiệm các em
quan sát báo cáo kết quả
Cho dây sắt có quấn mẩu than hồng, mẩu
than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cho sắt
cháy Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có
ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ
nóng chảy màu nâu
Qua hiện tượng trên em có kết luận gì?
Sắt tác dụng với oxi
Em lên bảng viết phương trình hoá học?
2Fe r + O2 k to
2FeO r4Fe r + 3O2 k to
Ngoài tác dụng với sắt oxi còn tác dụng
với nhiều kim loại khác ở nhiệt độ cao
Tương tự em hãy hoàn thành các
phương trình hoá học từ các sơ đồ sau:
PTHH:
3Fe r + 2O2 k to Fe3O4 r
(oxit sắt từ)
Trang 9Như vậy ta thấy oxi là đơn chất hoạt động
rất mạnh tác dụng với hầu hết các đơn
chất ở nhiệt độ cao Vậy oxi có tác dụng
với hợp chất không -> Xét
Các em nghiên cứu thông tin SGK
Khí metan (có trong khí bùn, ao, bioga)
cháy trong không khí do tác dụng với khí
oxi và toả nhiều nhiệt
Metan có công thức là CH4 tác dụng với
oxi tạo khí cacbonic và hơi nước
Em lên bảng viết phương trình hoá học?
Qua nghiên cứu em có nhận xét gì về
tính chất hoá học của đơn chất khí oxi?
Khí oxi là đơn chất rất hoạt động đặc biệt
ở nhiệt độ cao dễ dàng tham gia phản ứng
hoá học với nhiều kim loại, hợp chất, phi
kim Trong các hợp chất hoá học nguyên
tố oxi có hoá trị II
Trang 10d Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút)
- Về học bài thuộc tính chất vật lí của oxi
- Viết phương trình hoá học của phản ứng: oxi với các đơn chất, hợp chất
- Làm bài tập: 24.4, 24.12 SBT
* Hướng dẫn bài 24.11 (SBT): Tính khối lượng than nguyên chất, sau đó tính theo PTHH
Ngày soạn: 8/01/2010 Ngày dạy 8A………
8B………
8C………
8D………
8E………
Tiết 39 SỰ OXI HÓA - PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG
DỤNG CỦA OXI
1 Mục tiêu
a Về kiến
thức:
Giúp học sinh hiểu được sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá, biết dẫn ra được các thí dụ để minh hoạ
Giúp học sinh biết được những phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu, biết dẫn ra được các thí dụ để minh hoạ
Biết được những ứng dụng của khí oxi cần cho sự hô hấp của người và động vật, cần để đốt nhiên liệu trong đời sống sản xuất
b Về kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, viết công thức và phương trình hoá học, kỹ
năng tính toán
Trang 11cây xanh để cung cấp oxi cho đời sống sản xuất.
2 Chu n b c a giáo viên v h c sinhẩn bị của giáo viên và học sinh ị của giáo viên và học sinh ủa giáo viên và học sinh à học sinh ọc sinh
a Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án – Tài liệu
Bảng phụ ghi nội dung bảng SGKT85
b Chuẩn bị của học sinh:
Học bài và làm bài tập
Xem lại kiến thức về viết PTHH
Nghiên cứu trước nội dung bài
3 Tiến trình bày dạy:
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
Lớp 8A:
8B:
8C:
8D:
8E:
a Kiểm tra bài cũ: (Miệng – 5 phút )
* Câu hỏi: Em hãy chọn các CTHH và hệ số thích hợp điền vào chỗ (….) trong sơ
đồ sau để có phương trình hoàn chỉnh
……… + …… -> Al2O3
……… + O2 -> Na2O
Mg + …… -> MgO
P + O2 ->
H2 + ……… -> H2O
* Đáp án biểu điểm: (10 điểm)
3O2 k +4Al r t o 2Al2O3 r (2 điểm)
4Na r +O2 k t o 2Na2O r (2 điểm)
2Mg r +O2 k t o 2MgO r (2 điểm)
4P r +5O2 k t o 2P2O5 r (2 điểm)
2H2 k +O2 k t o 2H2O h (2 điểm)
Đối tượng HSTB
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Oxi là đơn chất hoạt động hoá học mạnh không
những tác dụng với phi kim mà còn tác dụng với nhiều chất khác Quá trình oxi tác dụng với các chất đó người ta gọi là gì, những phản ứng của oxi tác dụng với các đơn chất thuộc loại phản ứng gì, oxi có ứng dụng ra sao, xét nội dung bài
b Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của thầy trò Học sinh ghi
GV Trước tiên chúng ta tìm hiểu về sư oxi hóa I Sự oxi hoá
Trang 12Bằng kiến thức đã học em lên bảng viết các
phương trình hoá học của oxi với: Na, S, C,
Phản ứng (e), (g): Oxi tác dụng với hợp chất
Tất cả những phản ứng trên đều có oxi tác
dụng với 1 chất khác -> Gọi là sự oxi hoá chất
đó
Vậy sự oxi hoá một chất là gì?
Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá
Chất đó có thể là đơn chất hoặc hợp chất
Qua nghiên cứu em hãy chỉ ra trong những
phản ứng sau phản ứng nào có xảy ra sự oxi
Trong những phản ứng trên thì phản ứng (a),
(b), (e) có xảy ra sự oxi hoá vì ở những phản
ứng đó có sự tác dụng của oxi với một chất
Phản ứng a, b, e có sự giống nhau Vậy những
phản ứng như vậy thuộc loại phản ứng gì, xét
Các em cùng nghiên c u phi u h c t p, th oứu phiếu học tập, thảo ếu học tập, thảo ọc sinh ập, thảo ảo
lu n th ng nh t ý ki n ho n th nh b i t p.ập, thảo ống nhất ý kiến hoàn thành bài tập ất ý kiến hoàn thành bài tập ếu học tập, thảo à học sinh à học sinh à học sinh ập, thảo
Phản ứng hoá học Số
chất
Số chất
Trang 13sản phẩm
4P r +5O2 k t o 2P2O r
2Fe r +O2 k to
2FeO rCaO+H2O l ->Ca(OH)2dd
4Fe(OH)2 + 2H2O + O2
4Fe(OH)3
Báo cáo kết quả - Nhận xét – Bổ sung
Những phản ứng hoá học trên có điểm gì
từ hai hay nhiều chất ban đầu
Từ định nghĩa về phản ứng hoá hợp em hãy
chỉ ra ở ví dụ ban đầu thì phản ứng nào là
phản ứng hoá hợp?
Phản ứng (a), (b), (c), (d), (e) là những phản
ứng hoá hợp
Treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập
Dùng cụm từ thích hợp trong khung để điền
vào chỗ (….) hoàn thành bảng sau:
Sự tác dụng của oxi với một chất là ………
Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong
đó chỉ có ………tạo thành từ hai hay nhiều
………
Báo cáo kết quả
Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi
hoá.
Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong
2 Định nghĩa
Phản ứng hoá hợp là phảnứng hoá học trong đó chỉ cómột chất mới (sản phẩm)được tạo thành từ hai haynhiều chất ban đầu
Một chất mới, Sự oxi hoá, Chất ban đầu
Trang 14đó chỉ có một chất mới tạo thành từ hai hay
nhiều chất ban đầu.
Dựa vào tính chất hóa học của oxi cho biết
những phản ứng của oxi với C, S, P, Fe
ngoài có sự tạo thành chất mới còn có dấu
Những phản ứng này là phản ứng toả nhiệt
ngược lại một số phản ứng thu nhiệt
Các em nghiên cứu thông tin sgk “Trong nhiều
phản ứng ………… Phản ứng toả nhiệt”
Qua đó em hiểu thế nào là phản ứng thu
nhiệt?
Ở nhiệt độ thường các phản ứng của oxi với
các chất hầu như không xảy ra chỉ cần nâng
nhiệt để khơi mào phản ứng lúc đầu các chất
sẽ cháy -> Toả nhiều nhiệt (phản ứng toả
nhiệt)
Các em đã nghiên cứu về những phản ứng của
oxi, tính chất của oxi vậy dựa vào những đặc
tính này oxi có những ứng dụng nào trong đời
sống con người -> Ta xét
Quan sát tranh vẽ em hãy kể tên những ứng
của oxi trong đời sống và trong công
nghiệp?
Phá đá bằng hỗn hợp nổ chứa oxi lỏng
Oxi lỏng dùng cho sự đốt nhiên liệu tên lửa và
tàu vũ trụ
Đèn xì oxi - axetilen dùng để hàn cắt kim loại
Phi công, thợ lặn dùng oxi nén để thở
- Ở nhiệt độ thường cácphản ứng hoá học đó hầunhư không xảy ra chỉ cầnnâng nhiệt để khơi màophản ứng lúc đầu các chất sẽcháy, đồng thời toả nhiềunhiệt gọi là phản ứng toảnhiệt
III Ứng dụng của oxi
(10 phút)
1 Ví dụ
Trang 15Qua nghiên cứu thông tin và ví dụ trên cho
biết oxi có ứng dụng quan trọng trong
những lĩnh vực nào?
Dùng cho sự hô hấp và sự đốt nhiên liệu
Hãy lấy 1 vài ví dụ về việc sử dụng oxi cho
sự hô hấp? Sử dụng oxi cho sự đốt nhiên
liệu?
Khí oxi cần cho sự hô hấp để oxi hoá các chất
dinh dưỡng trong cơ thể người và động vật tạo
ra khí cacbonic và năng lượng Nguồn năng
lượng này dùng để duy trì sự sống của cơ thể
Những phi công thợ lặn, chiến sĩ chữa cháy
đều phải thở bằng khí oxi trong bình đặc biệt
Khí oxi cần cho sự đốt nhiên liệu: Nhiên liệu
cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao dùng oxi
trong công nghiệp luyện gang, dùng đốt nhiên
liệu trong tên lửa
Hỗn hợp oxi lỏng với các nhiên liệu xốp như
mùn cưa, than gỗ là hỗn hợp nổ mạnh Hỗn
hợp này dùng để chế mìn phá đá, đào đất
2 Nhận xét
- Hai lĩnh vực ứng dụngquan trọng của oxi là dùngcho sự hô hấp và sự đốtnhiên liệu
(SGKT86)
c Củng cố - luyện tập : ( 4 phút)
1 Em hãy lập phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá hợp của lưu huỳnh vớicác kim loại Mg, Zn, Fe, Al?
2 Hãy giải thích vì sao:
Khi càng lên cao thì tỉ lệ thể tích oxi trong không khí càng giảm?
Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi mãnh liệt hơn trong không khí?
Vì sao nhiều bệnh nhân bị khó thở và những thợ lặn làm việc dưới nước đều phải thởbằng khí oxi nén trong bình đặc biệt?
3 Oxit của một nguyên tố có hoá trị II chứa 20% O (về khối lượng)
Công thức của oxit đó là:
Trang 16- Về học nắm được định nghĩa sự Oxi hoá, Phản ứng hoá hợp, ứng dụng của Oxi
- Viết phương trình hoá học của phản ứng: Oxi với các chất
- Làm bài tập: 25.1, 25.2, 25.4, 25.6, 25.7 SBT
* Hướng dẫn bài 25.6 (SBT): Gọi số mol Al là x Số mol của O là y Từ tỉ lệ về khối lượng => Rút ra tỉ lệ về số mol => CTHH
Ngày soạn: 11/01/2010 Ngày dạy 8A………
8B………
8C………
8D………
8E………
Tiết 40 OXIT 1 Mục tiêu a Về kiến thức: Giúp học sinh biết và hiểu định nghĩa oxit là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi Học sinh biết và hiểu công thức hoá học của oxit và cách gọi tên oxit Biết oxit gồm 2 loại chính là oxit axit và oxit bazơ, biết dẫn ra ví dụ để minh hoạ Học sinh biết vận dụng thành thạo qui tắc lập công thức hoá học đã học ở chương I để lập công thức của oxit b Về kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, viết công thức hóa học c Về t hái độ: Giáo dục lòng say mê yêu thích bộ môn 2 Chu n b c a giáo viên v h c sinhẩn bị của giáo viên và học sinh ị của giáo viên và học sinh ủa giáo viên và học sinh à học sinh ọc sinh a Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án – Tài liệu Bảng phụ: Nội dung bài tập ghép thông tin b Chuẩn bị của học sinh: Học bài và làm bài tập Xem lại kiến thức quy tắc hóa trị, về lập CTHH theo hóa trị Nghiên cứu trước nội dung bài 3 Tiến trình bày dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Lớp 8A:
8B:
8C:
Trang 178D: 8E:
a Kiểm tra bài cũ: (Miệng – 5 phút )
* Câu hỏi: Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hoàn toàn khí metan trong 1m3
khí chứa 2% tạp chất không cháy (đktc)
* Đáp án biểu điểm: (10 điểm)
= 20 (dm3) Vậy VCH 4 = 1000 – 20 = 980 (dm3) (3 điểm)
PTHH:
CH4 k + 2O2 k t o 2H2O h + CO2 k
Số mol khí CH4
n = 22V,4 = 22980,4 = 43,75 (mol)
Theo phương trình hoá học ta có:
1 mol CH4 tác dụng hết 2 mol oxi
43,75 mol CH4 tác dụng hết x mol oxi (4 điểm)
x =
1
2
75
,
43
= 87,5 (mol) oxiThể tích của khí O2 ở (đktc)
V = n 22,4 = 87,5 22,4 = 1960 (dm3) khí oxi (3 điểm)
Đối tượng: HSKh
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Như các em thấy oxi là đơn chất khá hoạt động
tác dụng với đơn chất: kim loại, phi kim Vậy sản phẩm sinh ra từ những phản ứng ấy
là gì, gồm những loại nào, cách gọi tên ra sao, xét nội dung bài
b Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của thầy trò Học sinh ghi
Em hãy cho biết sản phẩm của phản ứng Cu,
S, C với oxi và viết công thức lên bảng?
Đồng oxit : CuO
Lưu huỳnh đi oxit: SO2
Cacbon đi oxit: CO2
Trên đây là CTHH của các oxit
Em hãy nhận xét thành phần của oxit?
Trang 18Treo bảng phụ có chữ oxit lên bảng, đưa cho học
sinh các miếng giấy có ghi sẵn các thông tin sau:
Qua nghiên cứu CTHH của oxit em hãy chọn
các miếng giấy ghi các thông tin phù hợp với
thành phần của các oxit gắn vào?
Hợp chất
Oxit Tạo bởi 2 nguyên tố
Một nguyên tố là oxi
Dựa vào bài tập vừa hoàn thành em hãy phát
biểu định nghĩa oxit?
Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có một
nguyên tố là oxi
Từ định nghĩa trên em hãy chỉ ra trong các
công thức hoá học sau CTHH nào là CTHH
của oxit? Giải thích
KCl, KClO3 , Na2O, O3
Chất thứ nhất: Thoả mãn 2 điều kiện (là hợp
chất, tạo bởi 2 nguyên tố) nhưng không có
nguyên tố oxi -> KCl không phải là CTHH của
oxit
Chất thứ hai: Thoả mãn 2 điều kiện (là hợp chất,
có 1 nguyên tố là oxi) nhưng là hợp chất 3
nguyên tố nên KClO3 không phải là CTHH của
oxit
Chất thứ ba: Thoả mãn 3 điều kiện (là hợp chất,
có hai nguyên tố, 1 nguyên tố là Oxi) nên Na2O
là CTHH của oxit
Chất thứ tư: Chỉ tạo bởi 1 nguyên tố là oxi nên
O3 cũng không phải là CTHH của oxit
2 Nhận xét
3 Định nghĩa
Oxit là hợp chất của 2nguyên tố, trong đó cómột nguyên tố là oxi
Trang 19Các em đã biết về định nghĩa của oxit, vậy lập
CTHH của oxit như thế nào -> Xét
Nhắc lại qui tắc hoá trị đối với hợp chất gồm
2 nguyên tố hoá học?
Trong công thức hoá học: Tích của chỉ số và hoá
trị nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị
nguyên tố kia
Em hãy viết biểu thức rút ra từ qui tắc đối với
hợp chất A x B y từ đó cho biết tỉ lệ x với y Biết
hoá trị của A là a, hoá trị của B là b?
Vừa rồi các em đã xét 1 số ví dụ về oxit:
CuO, SO2, CO2
Nhìn vào CTHH trên em cho biết các thành
phần trong công thức oxit từ đó cho biết mối
liên quan giữa chúng?
Thấy hoá trị của Cu nhân với chỉ số Cu bằng hoá
trị của oxi nhân với chỉ số của oxi
Thấy hoá trị của S nhân với chỉ số S bằng hoá trị
của oxi nhân với chỉ số của oxi
Tương tự đối với các oxit khác cũng vậy
Qua đó em có kết luận gì về CTHH của oxit?
CTHH của oxit lập theo đúng qui tắc hoá trị
Nếu gọi công thức oxit là M x O y
Trang 20Biết M là KHHH của nguyên tố khác
O là KHHH của nguyên tố Oxi
n là hoá trị của M
Thì ta sẽ có biểu thức nào?
n x = II y
Áp dụng em hãy lập công thức hoá học 1 oxit
của N biết N hoá trị V?
Các em đã biết CTHH của Oxit vậy Oxit gồm
có mấy loại -> Xét
Nghiên cứu thông tin sgk em hãy cho biết oxit
phân thành mấy loại?
2 loại : Oxit axit, Oxit bazơ
Mỗi oxit axit tương ứng với 1 axit
SO3 tương ứng với axit sunfuric: H2SO4
N2O5 tương ứng với axit nitric HNO3
SO2 tương ứng với axit sunfrơ H2SO3
CO2 tương ứng với axit cacbonic H2CO3
P2O5 tương ứng với axit photphoric H3PO4
Oxit bazơ là gì?
Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ
Em hãy lấy ví dụ về oxit bazơ?
Na2O, CuO, K2O
Na2O tương ứng với bazơ natri hiđroxit NaOH
K2O tương ứng với bazơ kali hiđroxit KOH
oxi kèm chỉ số y và kíhiệu của một nguyên tốkhác M (có hoá trị n)kèm chỉ số x của nótheo đúng qui tắc về hoátrị:
II y = n x
III Phân loại (7 phút)
Có thể phân chia oxit 2loại chính:
a) Oxit axit
- Thường là oxit của phikim, tương ứng với 1axit
- Oxit bazơ là oxit của
kim loại và tương ứngvới một bazơ
Thí dụ: Na2O, CuO,
K2O
Na2O tương ứng với
Trang 21CuO tương ứng với bazơ đồng hiđroxit Cu(OH)2
Lưu ý một số kim loại cũng tạo ra oxit axit
Thí dụ: Mn2O7, Cr2O7,
Biết thành phần oxit gồm oxi và nguyên tố khác.
Vậy gọi tên như thế nào -> Xét
Tên của một số oxit:
Na2O – Natri oxit
NO - Nitơ oxit
FeO - Sắt (II) oxit
Qua tên một số oxit em hãy cho biết oxit
thường được gọi tên theo qui tắc nào?
Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
Tại sao FeO - Sắt (II) oxit lại đọc thêm (II)?
Vì Fe có 2 hóa trị, trong oxit trênFe có hoá trị II
Vậy nếu kim loại nhiều hoá trị thì đọc thế nào
để người nghe viết đúng CTHH của nó?
Nếu kim loại nhiều hoá trị
Tên oxit: Tên nguyên tố (kèm theo hoá trị) + oxit
Một số oxit kim loại nhiều hoá trị
CuO; Cu2O; MnO2
Áp dụng qui tắc cách đọc tên oxit kim loại
nhiều hoá trị em hãy đọc tên lần lượt các oxit
trên?
Đồng (II) oxit
Đồng (I) oxit
Mangan (IV) oxit
Các em nghiên cứu qui tắc gọi tên oxit của phi
kim nhiều hoá trị
Thí dụ: CO2: Cacbon đi oxit
SO2: Lưu huỳnh đi oxit
SO3: Lưu huỳnh tri oxit
Dùng các tiền tố (tiếp đầu ngữ) để chỉ số nguyên
IV Cách gọi tên
Trang 22Qua thí dụ trên hãy nêu cách đọc tên oxit của
phi kim có nhiều hóa trị ?
Nếu phi kim nhiều hoá trị
Tên oxit axit: Tên nguyên tố phi kim (có tiền tố
chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ
số nguyên tử oxi)
Áp dụng em hãy đọc tên các oxit axit sau?
CO, P 2 O 5 , P 2 O 3
CO: Cacbon monooxit
P2O3: Đi photpho trioxit
P2O5: Đi photpho pentaoxit
Ngoài ra
CO còn có thể đọc đơn giản là cacbon oxit
CO2 thường gọi là khí cacbonic
SO2 ,, ,, sunfurơ
Lưu ý: Gọi tên oxit phi kim nhiều hoá trị còn có
thể gọi theo hoá trị
CO: Cacbon (II) oxit
CO2: Cacbon (IV) oxit
SO3: Lưu huỳnh (VI) oxit
Nếu phi kim nhiều hoátrị
Tên oxit axit: Tênnguyên tố phi kim (cótiền tố chỉ số nguyên tửphi kim) + oxit (có tiền
tố chỉ số nguyên tử oxi)
c Củng cố - luyện tập : ( 4 phút)
1 Oxit là gì? Qui tắc gọi tên oxit?
2 Một số công thức hoá học được viết như sau:
NaO, Na2O, CaO, Ca2O, HCl Hãy chỉ ra những công thức viết sai?
3 Lập công thức những bazơ tương ứng với các oxit sau:
CuO, FeO, Na2O, BaO, Fe2O3?
d Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút)
- Về học nắm được định nghĩa Oxit
- Biết cách lập CTHH của oxit, nắm được cách đọc tên oxit
- Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 (SGK) 26.3, 26.4, 26.5, 26.7, 26.8, 26.9 (SBT)
* Hướng dẫn bài 26.5
a Cho tác dụng với oxi, cho tác dụng với nước
b Cho tác d ng v i nụng với nước ới nước ưới nước.c
Trang 23Học sinh biết phản ứng phân huỷ là gì và dẫn ra được thí dụ minhhoạ Củng cố khái niệm về chất xúc tác, biết giải thích vì saoMnO2 được gọi là chất xúc tác trong phản ứng đun nóng hỗn hợpKClO3 và MnO2.
b Về kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, thực hành theo nhóm nhỏ, viết công thức và
phương trình hoá học, kỹ năng tính toán
c Về thái độ: Giáo dục lòng say mê yêu thích bộ môn, giáo dục tính cẩn thận
2 Chu n b c a giáo viên v h c sinhẩn bị của giáo viên và học sinh ị của giáo viên và học sinh ủa giáo viên và học sinh à học sinh ọc sinh
a Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án – Tài liệu
Tranh vẽ “Cột chưng cất phân đoạn không khí lỏng”
Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, lọ thuỷ tinh ống dẫn nút ống nghiệm, chậu nước,bông ẩm
Hoá chất: KClO3 , KMnO4, MnO2
b Chuẩn bị của học sinh:
Học bài và làm bài tập
Nghiên cứu trước nội dung bài
3 Tiến trình bày dạy:
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
Lớp 8A: 8B: 8C: 8D: 8E:
a Kiểm tra bài cũ: (Miệng – 5 phút )
* Câu hỏi: Nêu định nghĩa oxit? Lập công thức hoá học một loại oxit của photpho
biết photpho hoá trị V? Lập công thức hoá học của crom (III) oxit?
Trang 24* Đáp án biểu điểm: (10 điểm)
Định nghĩa: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố
(4 điểm)
Đối tượng: HSTB
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Như các em đã biết khí oxi có vai trò rất quan
trọng với đời sống và sản xuất, vậy bằng những cách nào để điều chế được khí oxitrong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, xét nội dung bài
b Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của thầy trò Học sinh ghi
Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm:
B1: Cho 1/2 muôi KMnO4 vào ống nghiệm
B2: Dùng kẹp gỗ cặp ống nghiệm
B3: Đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn
B4: Đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ vào
miệng ống nghiệm
Các nhóm làm thí nghiệm và quan sát ghi lại
hiện tượng
Qua tiến hành và quan sát thí nghiệm hãy
nhận xét hiện tượng xảy ra?
Khi đun nóng ống nghiệm tạo ra chất khí
I Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
(16 phút)
1 Thí nghiệm
(SGKT92)
Trang 25B3: Đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn
B4: Đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ vào
miệng ống nghiệm
Học sinh 2:
B1: Cho 1/2 muôi KClO3 vào ống nghiệm
B2: Dùng kẹp gỗ cặp ống nghiệm
B3: Đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn
B4: Đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ vào
miệng ống nghiệm
Quan sát nhận xét hiện tượng xảy ra?
Khi đun nóng KClO3 trong ống nghiệm có
khí oxi thoát ra
Ống nghiệm cho thêm MnO2 thì phản ứng
xảy ra nhanh hơn
Ở ống nghiệm 2 có trộn thêm MnO 2 thì
phản ứng xảy ra nhanh hơn Vậy MnO 2
có vai trò gì?
MnO2 đóng vai trò là chất xúc tác
Là chất làm cho phản ứng xảy ra nhanh
mạnh hơn nhưng không tham gia vào phản
ứng
(Ống 1: Cho thêm MnO2 sản phẩm thu được
có khí oxi
Ống 2: Không cho MnO2 phản ứng vẫn xảy
ra sản phẩm thu được có khí oxi Vậy chứng
tỏ MnO2 không tham gia vào phản ứng,
nhưng làm phản ứng xảy ra nhanh mạnh hơn
là chất xúc tác)
Trang 26Quan sát hình vẽ cho biết có thể thu khí
oxi vào bình bằng những cách nào?
Thu khí oxi người ta có thể thu qua không
khí (đẩy không khí) hoặc thu bằng cách đẩy
nước
Dựa vào trạng thái của oxi và tỉ khối của
oxi đối với không khí em hãy cho biết
cách đặt bình thu oxi ngoài không khí và
cách đặt bình thu oxi trong chậu nước?
Thu bằng cách đẩy không khí đặt ngửa bình
vì oxi nặng hơn không khí
Thu trong nước đặt úp bình vì oxi ít tan
trong nước
Qua các thí nghiệm trên rút ra kết luận
về cách điều chế oxi trong phòng thí
Có nhiều chất trong thành phần giàu O như
KClO3 , KMnO4, Al2O3 , CaO, …
Trong những chất trên chỉ có KClO3 ,
KMnO4 là dễ bị phân huỷ bởi nhiệt sinh ra
khí oxi nên người ta thường dùng KClO3 ,
KMnO4 để điều chế oxi trong phòng thí
nghiệm
Trong phòng thí nghiệm người ta dùng
KClO3 , KMnO4 để điều chế oxi, nhưng điều
chế từ những nguyên liệu đó thì:
Giá thành cao
Nguyên liệu hạn chế
Do đó để sản xuất được nhiều, giá thành hạ
thì trong công nghiệp người ta sản xuất khí
Phương trình phản ứng:
2KClO3 r t o 2KCl r +3O2 k
- Thu khí oxi bằng hai cách:oxi đẩy không khí và oxi đẩynước ra khỏi ống nghiệmhoặc lọ
2 Kết luận
Trong phòng thí nghiệm, khíoxi được điều chế bằng cáchđun nóng những hợp chấtgiàu oxi dễ bị phân huỷ ởnhiệt độ cao như KMnO4
KClO3 ,
Trang 27oxi như thế nào -> Xét
Nguyên liệu để sản xuất oxi trong công
nghiệp là gì?
Không khí hoặc nước
Không khí và nước là hai nguồn nguyên liệu
vô tận để sản xuất khí oxi trong công nghiệp
Nghiên cứu tài liệu em hãy cho biết cách
sản xuất oxi từ không khí? Cách sản xuất
oxi từ nước?
Sản xuất khí oxi từ không khí: Hoá lỏng
không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao sau
đó cho không khí lỏng bay hơi trước hết ta
thu được khí nitơ ở (-1960 C) sau đó là khí
oxi ở (-1830 C)
Sản xuất khí oxi từ nước: Điện phân nước
trong bình điện phân sẽ thu được hai chất
khí riêng biệt là oxi và hiđro
Em lên bảng viết phương trình điều chế
oxi từ nước?
2H2O l dp 2H2 k +O2 k
Để tiết kiệm bình đựng khí oxi và để đảm
bảo an toàn người ta thường hoá lỏng oxi
nén dưới áp suất cao đựng trong các bình
Các em cùng th o lu n th ng nh t ý ki nảo ập, thảo ống nhất ý kiến hoàn thành bài tập ất ý kiến hoàn thành bài tập ếu học tập, thảo
ho n th nh phi u h c t p sao cho phù h pà học sinh à học sinh ếu học tập, thảo ọc sinh ập, thảo ợp
Phản ứng hoá học Số
chất phản ứng
Số chất sản phẩm
Hoá lỏng không khí ở nhiệt
độ thấp và áp suất cao sau đócho không khí lỏng bay hơitrước hết ta thu được khí nitơ
ở (-1960 C) sau đó là khí oxi
ở (-1830 C)
2 Sản xuất khí oxi từ nước
Điện phân nước trong bìnhđiện phân sẽ thu được haichất khí riêng biệt là oxi vàhiđro
Trang 28Báo cáo kết quả - Nhận xét – Bổ sung
Các phản ứng trên có điểm gì chung?
Xét các phản ứng trên ta thấy:
Số chất phản ứng (chất tham gia) đều là 1
Số chất sản phẩm (chất mới sinh ra hay chất
Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học
trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất
mới
Các em vừa nghiên cứu về phản ứng phân
huỷ dựa vào kiến thức đã học
Em lên bảng đánh dấu vào những phản ứng
thuộc loại phản ứng phân huỷ và cho biết
phản ứng còn lại thuộc loại phản ứng nào?
phân huỷ
Phản ứng (b), (c), (e) thuộc loại phản ứng
hoá hợp
Giải thích sự lựa chọn của mình?
Các phản ứng (a), (d), (g) thuộc loại phản
ứng phân huỷ vì những phản ứng này có 1
2 Định nghĩa
Phản ứng phân huỷ là phảnứng hoá học trong đó mộtchất sinh ra hai hay nhiềuchất mới
Trang 29HSKG
?
HSKG
chất tham gia sinh ra hai chất
Các phản ứng (b), (c), (e) thuộc loại phản
ứng hoá hợp vì mỗi phản ứng này có một
chất mới sinh ra từ nhiều chất ban đầu
Em hãy lên bảng lấy 2 ví dụ về phản ứng
phân huỷ 2 ví dụ về phản ứng hoá hợp?
Phản ứng hoá hợp: Từ 2 hay nhiều chất ban
đầu phản ứng sinh ra 1 chất mới
Phản ứng phân huỷ: Từ một chất sinh ra 2
hay nhiều chất mới
- Nguyên tắc và các phương pháp điều chế, thu khí oxi
- Định nghĩa phản ứng phân huỷ
Trang 30Ngày soạn: 18/01/2010 Ngày dạy 8A………
b Về kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, thực hành theo nhóm nhỏ, kỹ năng lắp đặt làm
Trang 31thí nghiệm
c Về thái độ: Giáo dục lòng say mê yêu thích bộ môn, giáo dục tính cẩn thận
2 Chu n b c a giáo viên v h c sinhẩn bị của giáo viên và học sinh ị của giáo viên và học sinh ủa giáo viên và học sinh à học sinh ọc sinh
a Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án – Tài liệu
Dụng cụ - Hóa chất: Chậu thuỷ tính, ống thuỷ tinh hình trụ, giấy dán, muỗng sắt, nútống thuỷ tinh, đèn cồn, nước, P đỏ
b Chuẩn bị của học sinh:
Học bài và làm bài tập
Nghiên cứu trước nội dung bài
3 Tiến trình bày dạy:
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
Lớp 8A: 8B: 8C: 8D: 8E:
a Kiểm tra bài cũ: (Miệng – 5 phút )
* Câu hỏi: Viết các phương trình phản ứng hoá học điều chế Oxi từ các nguyên liệu
sau KMnO4, KClO3, H2O và cho biết những phản ứng đó thuộc loại phản ứng gì?
* Đáp án biểu điểm: (10 điểm)
2KMnO4 r t o K2MnO4 r + MnO2 r + O2 k (3 điểm)
2KClO3 r t o 2KCl r + 3O2 k (3 điểm)
2H2O l dp 2H2 k + O2 k (3 điểm)
Những phản ứng trên thuộc phản ứng phân huỷ (1 điểm)
- Đối tượng: HSTB
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Như các em đã biết không khí gồm rất nhiều loại
khí vậy làm thế nào để xác định được thành phần của không khí, các biện pháp bảo
vệ không khí tránh ô nhiễm như thế nào, xét nội dung bài
b Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của thầy trò Học sinh ghi
GV Không khí gồm những thành phần nào, cách
xác định ra sao, xét phần I
Trình bày thí nghiệm cho học sinh quan sát
Dụng cụ: Chậu thuỷ tinh có sẵn nước
Trang 32đánh dấu khoảng không khí trong hình trụ.
Dùng thước chia khoảng đó thành 5 phần
bằng nhau theo chiều dọc ống
Cho khoảng 1/3 muôi P đỏ -> đem đốt trên
ngọn lửa đèn cồn khi P cháy cho nhanh vào
ống hình trụ
Lưu ý: Nút thật khít ống khi đưa muôi sắt
vào
Phát phiếu học tập Các em quan sát theo
những nội dung đã ghi trong phiếu và trả lời
câu hỏi:
Quan sát thí nghiệm
1 Trong khi P cháy mực nước trong ống
thuỷ tinh thay đổi như thế nào?
2 Chất gì ở trong ống đã tác dụng với P để
tạo ra khói trắng P2O5 (khói này tan dần
trong nước)
Báo cáo kết quả - Nhận xét – Bổ sung
1 Trong khi đốt P cháy mực nước trong ống
thuỷ tinh dần dần dâng lên
2 Chất trong ống đã tác dụng P để tạo ra
khói trắng (P2O5)là Oxi
Qua quan sát thí nghiệm trên em hãy giải
thích tại sao mực nước trong ống lại dâng
lên?
Khi đốt P thì P sẽ tác dụng với oxi trong ống
thuỷ tinh tạo ra P2O5 (tan vào nước) Khi oxi
tác dụng với P tạo ra khoảng chân không ->
Nước sẽ dần dâng lên để chiếm chỗ oxi vừa
tác dụng với P
Vậy V nước dâng lên trong ống nghiệm
bằng thể tích của oxi trong ống
Mực nước trong ống thủy tinh dâng lên
vạch thứ 2 (khi nhiệt độ trong ống bằng
b Quan sát
- Trong khi đốt P cháy mựcnước trong ống thuỷ tinh dầndần dâng lên
- Chất trong ống đã tác dụng
P là oxi
Trang 33nhiệt độ bên ngoài) giúp ta suy ra tỉ lệ khí
oxi có trong không khí được không?
Oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích không khí
Tỉ lệ thể tích chất khí còn lại trong ống là
bao nhiêu?
4/5 thể tích không khí
Chất khí đó không duy trì sự cháy, sự sống
không làm đục nước vôi trong đó là khí nitơ
Vậy em cho biết khí nitơ chiếm khoảng
bao nhiêu phần về thể tích trong không
khí?
Khoảng 4/5 thể tích không khí
Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì?
Trong không khí có khoảng 1/5 thể tích là
oxi phần còn lại hầu hết là nitơ
Từ đó em rút ra kết luận gì về thành
phần không khí?
Không khí là một hỗn hợp khí trong đó khí
oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích, chính xác
hơn là khí oxi chiếm 21% thể tích không
khí, phần còn lại hầu hết là khí nitơ
Như các em đã biết: Không khí là một hỗn
hợp khí trong đó khí oxi chiếm21% thể tích
không khí, phần còn lại hầu hết là khí nitơ
78% Ngoài hai chất khí đó ra không khí
còn chứa những chất gì khác, xét phần 2
Các em cùng nghiên cứu thảo luận theo nội
dung trên bảng phụ
Hãy tìm dẫn chứng nêu rõ trong không
khí có chứa 1 ít hơi nước
Hiện tượng có xuất hiện những giọt nước
nhỏ trên mặt ngoài thành cốc nước lạnh để
trong không khí, hiện tượng sương mù, khi
phơi quần áo một thời gian sẽ khô, chứng tỏ
không khí có hơi nước
Khi quan sát lớp nước trên mặt hố vôi tôi
c Nhận xét
Trong không khí có khoảng1/5 thể tích là oxi, phần cònlại hầu hết là khí nitơ
d Kết luậnKhông khí là một hỗn hợpkhí trong đó khí oxi chiếmkhoảng 1/5 thể tích, chínhxác hơn là khí oxi chiếm21% thể tích không khí, phầncòn lại hầu hết là khí nitơ
2 Ngoài khí oxi và khí nitơ không khí còn chứa chất gì
khác? (10 phút)
a Trả lời câu hỏi
Trang 34Khí cacbonic tạo thành màng trắng với nước
vôi ở hố vôi tôi chứng tỏ cacbonic có sẵn
trong không khí do con người, động vật và
các khí thải từ quá trình đốt nhiên liệu
Các khí khác ngoài nitơ, oxi tỉ lệ thể tích
là bao nhiêu trong không khí?
Các khí khác (Cacbonic, hơi nước, khí hiếm
như neon Ne, agon Ag, bụi khói ….) có
trong không khí với tỉ lệ rất nhỏ chỉ khoảng
1%
Vậy qua các hiện tượng trên em rút ra
kết luận chung về thành phần không khí
ngoài khí oxi và khí nitơ?
Ngoài khí nitơ, khí oxi trong không khí còn
có các khí khác (Cacbonic, hơi nước, khí
hiếm, bụi khói ….) có trong không khí với tỉ
lệ rất nhỏ chỉ khoảng 1%
Không khí bao quanh toàn bộ bề mặt trái
đất Vậy làm thế nào để bảo vệ không khí
trong lành, tránh ô nhiễm -> Xét
Các em nghiên cứu thông tin SGK
Qua nghiên cứu tài liệu và hiểu biết thực
tế em hãy cho biết không khí bị ô nhiễm
sẽ gây những tác hại gì?
Không khí bị ô nhiễm gây hại đến đến sức
khoẻ con người, động vật, thực vật
Phá hoại dần những công trình xây dựng
như cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử
Để hạn chế sự ô nhiễm không khí ta cần
phải lưu ý đến những vấn đề gì?
Phải xử lý khí thải các nhà máy, các lò đốt,
các phương tiện giao thông để hạn chế đến
mức thấp nhất việc đưa vào khí quyển các
khí có hại như CO, CO2 , bụi khói …
Để bảo vệ bầu không khí trong sạch thì ta
b Kết luận
- Ngoài khí nitơ, khí oxitrong không khí còn có cáckhí khác (Cacbonic, hơinước, khí hiếm, bụi khói ….)
có trong không khí với tỉ lệrất nhỏ chỉ khoảng 1%
3 Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm.
(8 phút)
- Xử lý khí thải
- Bảo vệ rừng, trồng rừng,
Trang 35GV
phải có những biện pháp nào?
Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây xanh
Bảo vệ không khí trong sạch là nhiệm vụ
của mỗi người, mỗi quốc gia trên hành tinh
chúng ta
Biện pháp bảo vệ rừng, trồng rừng ngoài có
vai trò làm trong sạch bầu không khí nó còn
có nhiều vai trò khác nữa: Cung cấp nguyên
liệu, chống xói mòn, điều hoà khí hậu …
a Một thể tích không khí là bao nhiêu
b Một thể tích khí oxi là bao nhiêu
Trang 36Ngày soạn: 23/01/2010 Ngày dạy 8A………
hoá học
giáo dục các biện pháp phòng chống cháy
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a Chuẩn bị của giáo viên :
Giáo án – Tài liệu
Hình ảnh một số đám cháy
b Chuẩn bị của học sinh:
Học bài đọc trước bài
Trang 373 Tiến trình bài dạy
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
Lớp 8A: 8B: 8C: 8D: 8E:
a Kiểm tra bài cũ: (Miệng – 5 phút )
* Câu hỏi: Cho biết thành phần của không khí và những biện pháp để bảo vệ không
khí trong lành
* Đáp án biểu điểm: (10 điểm)
Không khí là một hỗn hợp khí trong đó khí Oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích, chínhxác hơn là khí oxi chiếm 21% thể tích không khí, phần còn lại hầu hết là khí nitơ
78% , các khí khác: 1% (4 điểm)
Các biện pháp để bào vệ không khí trong lành:
Phải xử lý khí thải của các nhà máy, lò đốt, các phương tiện giao thông …
Hạn chế đến mức thấp nhất đưa vào khí quyển các khí có hại như: CO, CO2, bụi, khóiBảo vệ rừng
Trồng cây gây rừng (6 điểm)
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Các cụ xưa có câu “Thuỷ, hoả, đạo, tặc” Như
vậy ta thấy “Hoả” (cháy) có ảnh hưởng khá lớn với đời sống con người Vậy bản chấtcủa sự cháy là gì? Làm thế nào để phòng và chống những đám cháy lớn hôm nay cô
và các em nghiên cứu tiếp phần “II … ”
b D y n i dung b i m iạy nội dung bài mới ội dung bài mới à học sinh ới nước
Hoạt động của thầy trò Học sinh ghi
Qua thí nghiệm bài trước em hãy mô tả
lại bằng lời phản ứng của S, P với oxi
Đưa muỗng sắt có chứa một lượng nhỏ S bột
vào ngọn lửa đèn cồn S cháy với ngọn lửa
màu xanh nhạt
Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ P đỏ sau
đó đưa lên ngọn lửa đèn cồn -> P cháy tạo ra
khói trắng
Khi đưa các muỗng sắt trên vào bình chứa
Oxi thì cháy mãnh liệt hơn với ngọn lủa
sáng hơn
Những hiện tượng các em thấy ở trên gọi là
II Sự cháy và sự oxi hoá
chậm (33 phút)
1 Sự cháy (12 phút)
Trang 38kèm theo toả nhiệt và phát sáng
Vậy bản chất của sự cháy là gì?
Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát
sáng
Qua nghiên cứu em hãy cho biết trong
những trường hợp sau trường hợp nào
f Đun nấu bằng bếp điện
g Hoà tan muối vào nướcCác hiện tượng (a), (c), (d) là có diễn ra sự
cháy: Có sự oxi hoá kèm toả nhiệt và phát
sáng
Qua làm thí nghiệm và nghe mô tả lại thí
nghiệm của hai chất: S, P với oxi trong
không khí và oxi trong bình em hãy cho
biết: sự cháy của một chất trong không
khí và trong oxi có gì giống và khác
nhau?
Giống nhau: Bản chất đều là sự oxi hoá
Khác nhau: Sự cháy của một chất trong
không khí xảy ra chậm hơn, tạo ra nhiệt độ
thấp hơn khi cháy trong oxi
Tại sao có sự khác nhau đó?
Đó là vì trong không khí thể tích khí N gấp
4 lần thể tích khí oxi, diện tích tiếp xúc chất
cháy với các phân tử oxi ít hơn nhiều lần
nên sự cháy diễn ra chậm hơn Một phần
nhiệt bị tiêu hao để đốt nóng khí N nên nhiệt
độ đạt được thấp hơn
- Sự cháy là sự oxi hoá cótoả nhiệt và phát sáng
Trang 39Các em đã hiểu định nghĩa sự cháy là sự
oxi hoá kèm toả nhiệt và phát sáng Vậy có
những dạng oxi hoá nào
Các em nghiên cứu tài liệu
Các đồ vật bằng gang, thép dần dần biến
thành sắt oxit
Các hợp chất hữu cơ trong cơ thể sống bị oxi
hoá -> Năng lượng giúp cơ thể hoạt động
Em hãy so sánh sự giống và khác nhau
giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm?
Giống nhau: Đều xảy ra sự oxi hoá có toả
nhiệt
Khác nhau:
Sự cháy có kèm theo toả nhiệt và phát sáng
Sự oxi hoá chậm: Không phát sáng
Qua đó em hãy định nghĩa sự oxi hoá
Trong nhà máy người ta cấm không được
chất giẻ lau máy có dính dầu, mỡ thành
đống để phòng sự tự bốc cháy
Ta thấy ở nhiều nơi xảy ra những vụ hoả
hoạn nghiêm trọng Vậy những điều kiện
nào để phát sinh sự cháy và các biện pháp
phòng chống là gì -> Xét.
Từ nghiên cứu bản chất của sự cháy các
em cùng thảo luận, thống nhất ý kiến
hoàn thành phiếu học tập sau:
a Những điều kiện để phát sinh sự cháy
b Những biện pháp phòng cháy
c Muốn dập tắt sự cháy phải có những
2 Sự oxi hoá chậm
(11 phút)
- Sự oxi hoá chậm là oxi hoá
có toả nhiệt nhưng khôngphát sáng
- Trong điều kiện nhất định
sự oxi hoá chậm có thểchuyển thành sự cháy (sự tựbốc cháy)
3 Điều kiện phát sinh sự cháy và các biện pháp để
dập tắt sự cháy (11 phút)
Trang 40Báo cáo kết quả - Nhận xét – Bổ sung
a Điều kiện để phát sinh sự cháy: Chất phải
nóng đến nhiệt độ cháy
Phải có đủ khí oxi cho sự cháy
b Những biện pháp phòng cháy:
Những chất dễ cháy phải cất giữ cẩn thận
tránh xa nơi có nhiệt độ cao, ánh sáng mạnh
Lưu ý hút thuốc không vứt mẩu thuốc bừa
bãi
Đề phòng dây điện bị chập dễ gây cháy
Không vứt thuỷ tinh bừa bãi nơi nhiều rác
c Muốn dập tắt sự cháy phải có những biện
pháp:
Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dưới nhiệt độ
cháy Cách li chất cháy với khí oxi
Người ta thường dùng nước phun hoặc dùng
bình chữa cháy phun ra bọt CO2 -> dập tắt
Em hãy kể nguyên nhân xảy ra một vụ
cháy mà em biết được và biện pháp đã áp
Phải có đủ khí oxi cho sựcháy
- Muốn dập tắt sự cháy cầnthực hiện 1 hay đồng thời cả
2 biện pháp sau:
Hạ nhiệt độ chất cháy xuốngdưới nhiệt độ cháy Cách lichất cháy với khí oxi
c, Củng cố – Luyện tập (4 phút)
1 Nêu định nghĩa sự cháy và sự oxi hoá chậm?
2 Hoả hoạn thường gây tác hại rất nghiêm trọng về vật chất và cả sinh mạng conngười vậy có những biện pháp nào để phòng cháy trong gia đình?
d, Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút)
- Về học nắm được sự cháy, sự oxi hoá chậm
- Các biện pháp phòng chống cháy