1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án văn 8 chuẩn tuần 14 - 15

19 440 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 143,5 KB

Nội dung

Giáo án Văn 8 chuẩn kiến thức kỹ năng soạn rất kỹI. Mục tiêu:1. Kiến thức: Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích. Sự gắn bó của họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn thầy Đuysen. Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.2. Kỹ năng: Đọc – hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự. Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.3. Thái độ: Yêu thích văn chương. Học hỏi ở tác giả tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên và lòng biết ơn thầy cô.II. Chuẩn bị:1. GV: Ảnh chân dung Aimatốp. Tư liệu tham khảo. Chuẩn kiến thức kỹ năng.2. HS: Chuẩn bị trước bài.

Tiếng Việt: Dấu ngoặc kép. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Công dụng của dấu ngoặc kép. 2. Kỹ năng: Sử dụng dấu ngoặc kép. Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác. Sửa đổi về dấu ngoặc kép. 3. Thái độ: Ý thức sử dụng đúng dấu ngoặc kép khi viết. II. Chuẩn bò: 1. GV: Bảng phụ các mục ví dụ. Chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ Văn. 2. HS: Chuẩn bò trước bài. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: K hởi động (5’). - Ổn đònh lớp. - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài mới: (?) Trình bày công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm? (?) Yêu cầu HS thực hiện BT1. Trong một văn bản, ngoài việc sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm thì dấu ngoặc kép cũng có công dụng riêng. Để tìm hiểu công dụng đó, thầy sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu bài “Dấu ngoặc kép”. - HS trình bày theo ghi nhớ. - HS vận dụng kiến thức trình bày. - HS nghe, ghi tựa bài vào tập. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15’). 1. Công dụng của dấu ngoặc kép: - Đánh dấu từ ngữ, câu đoạn dẫn trực tiếp. - Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghóa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai. - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san…được dẫn. - Yêu cầu HS đọc các vd I (bảng phụ). (?) Tác dụng của dấu ngoặc kép ở câu a là gì? (?) Tác dụng của dấu ngoặc kép ở câu b là gì? Biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng? (?) Tác dụng của dấu ngoặc kép ở câu c là gì? (?) Tác dụng của dấu ngoặc kép ở câu d là gì? - Bài tập nhanh: Thêm dấu ngoặc kép vào những chỗ cần - Quan sát, đọc. - Đánh dấu lời dẫn trực tiếp. - Từ ngữ được hiểu theo một nghóa đặc biệt: dùng từ “dải lụa” để chỉ chiếc cầu (ẩn dụ). - Mỉa mai, châm biếm. - Đánh dấu tên tác phẩm. - HS trình bày: Tục ngữ có câu: “Người ta là Tuần 14 (11.11-16.11.2013) Tiết 53. Ngày soạn 20. 10.2013 thiết trong đoạn sau: Tục ngữ có câu: Người ta là hoa của đất, nhưng thật ra người ta còn là hoa của biển nữa chứ? Sự sống của con người đã làm cho mặt đất trở nên xanh tươi, đa dang, phong phú biết chứng nào? … Có một thủy thủ hát rằng: Trên trời có những cánh hải âu chớp nắng, dưới nước những đàn cá tung tăng, trên tàu những chàng trai say đắm hát tình ca. - GV nhận xét, chốt. hoa của đất, nhưng thật ra người ta còn là hoa của biển nữa chứ?” Sự sống của con người đã làm cho mặt đất trở nên xanh tươi, đa dang, phong phú biết chứng nào? … Có một thủy thủ hát rằng: “Trên trời có những cánh hải âu chớp nắng, dưới nước những đàn cá tung tăng, trên tàu những chàng trai say đắm hát tình ca”. 3. Hoạt động 3: Luyện tập (20’). BT1: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu: a. Câu nói được dẫn trực tiếp (những câu nói mà lão Hạc tưởng như là con vàng muốn nói với lão). b. Từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai. c. Từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẫn lại lời người khác. d. Từ ngữ được dẫn trực tiếp và cũng có hàm ý mỉa mai. đ. Từ ngữ được dẫn trực tiếp “mặt sắt”, “ngây vì tình” được dẫn từ hai câu thơ của Nguyễn Du. Hai câu thơ được dẫn trực tiếp nhưng khi dẫn thơ người ta ít đặt vào dấu ngoặc kép. BT2: a. Đặt dấu hai chấm sau “cười bảo” đánh dấu báo trước lời đối thoại, dấu ngoặc kép ở “cá tươi” và “tươi”, đánh dấu từ ngữ được dẫn lại. b. Đặt dấu hai chấm sau “chú Tiến Lê”, đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp, đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại: “Cháu hãy vẽ cái…với cháu”. c. Đặt dấu hai chấm sau “bảo - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT1. (?) Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau? - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT2. (?) Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp, giải thích lí do? - Đọc, nêu yêu cầu. - HS: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu: a. Câu nói được dẫn trực tiếp (những câu nói mà lão Hạc tưởng như là con vàng muốn nói với lão). b. Từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai. c. Từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẫn lại lời người khác. d. Từ ngữ được dẫn trực tiếp và cũng có hàm ý mỉa mai. đ. Từ ngữ được dẫn trực tiếp “mặt sắt”, “ngây vì tình” được dẫn từ hai câu thơ của Nguyễn Du. Hai câu thơ được dẫn trực tiếp nhưng khi dẫn thơ người ta ít đặt vào dấu ngoặc kép. - Đọc, nêu yêu cầu. - HS vận dụng kiến thức thực hiện. hắn” đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp, đạt dấu ngoặc kép sau phần còn lại “Đây là cái vườn nhà…sào”. BT3: Hai câu có ý nghóa giống nhau, nhưng dùng dấu câu khác nhau. a. Dùng hai dấu chấm và dấu ngoặc kép đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời của Chủ tòch Hồ Chí Minh. b. Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép như ở trên vì câu nói không được dẫn nguyên văn (lời dẫn gián tiếp). BT4: Viết đoạn văn: Vũ Đình Liên (1913-1996) quê ở Hà Nội, là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ Mới. Trong bài thơ bất hủ Ông đồ, ông viết: “Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ?” - Dấu ngoặc đơn: để ghi chú thêm. - Dấu hai chấm: trước một lời dẫn nguyên văn. - Dấu ngoặc kép: đánh dấu đoạn trích dẫn nguyên văn. - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT3. (?) Vì sao hai câu sau đây có ý nghóa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau? - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT3. (?) Viết đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép? - HS: Hai câu có ý nghóa giống nhau, nhưng dùng dấu câu khác nhau. a. Dùng hai dấu chấm và dấu ngoặc kép đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời của Chủ tòch Hồ Chí Minh. b. Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép như ở trên vì câu nói không được dẫn nguyên văn (lời dẫn gián tiếp). - Đọc, nêu yêu cầu. - HS: Vũ Đình Liên (1913-1996) quê ở Hà Nội, là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ Mới. Trong bài thơ bất hủ Ông đồ, ông viết: “Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ?” - Dấu ngoặc đơn: để ghi chú thêm. - Dấu hai chấm: trước một lời dẫn nguyên văn. - Dấu ngoặc kép: đánh dấu đoạn trích dẫn nguyên văn. 4. Hoạt động 4: (5’). - Củng cố: - Dặn dò: (?) Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ? Em sẽ vận dụng kiến thức đã học vào thực tế ntn? - Tìm các văn bản có dấu ngoặc kép để chuẩn bò cho bài học.  Chuẩn bò: - Luyện nói: thuyết minh một thứ đồ dùng. + Các tổ lập dàn bài cho đề trong SGK. Viết trước đoạn mở bài, kết bài và đoạn đầu phần - HS trình bày. - Nghe, ghi nhận về thực hiện. TB. - Viết bài Tập làm văn số 3: Văn thuyết minh: về xem lại kiến thức văn thuyết minh, xem các dàn ý các đề. Tập làm văn: Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo, công dụng… của những vật dụng gần gũi với bản thân. Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn từ nói về một thứ đồ dùng trước lớp. 2. Kỹ năng: Tạo lập văn bản thuyết minh. Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động một thứ đồ dùng trước tập thể lớp. 3. Thái độ: Ý thức tầm quan trọng của việc luyện nói. II. Chuẩn bò: 1. GV: Dàn bài văn thuyết minh một thứ đồ dùng (bảng phụ). Chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ Văn. 2. HS: Chuẩn bò trước bài nói về thuyết minh một thứ đồ dùng theo yêu cầu GV. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: Khởi động (5’). - Ổn đònh lớp. - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài mới: - Thông qua. GV kiểm tra tập bài soạn của học sinh. GV nêu tầm quan trọng của tiết luyện nói và ghi tựa bài lên bảng. - HS mang tập bài soạn cho GV kiểm tra. - Nghe, ghi tựa bài vào tập. 2. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức (7’). 1. Củng cố kiến thức: a. Các phương pháp thuyết minh: + Phương pháp nêu đònh nghóa. + Phương pháp liệt kê. + Phương pháp dùng số liệu. (?) Em hãy trình bày các phương pháp thuyết minh đã học? - HS: + Phương pháp nêu đònh nghóa. + Phương pháp liệt kê. + Phương pháp dùng số liệu. + Phương pháp so sánh. + Phương pháp phân loại, phân tích. Tuần 14 (11.11-16.11.2013) Tiết 54 Ngày soạn 20. 10.2013 + Phương pháp so sánh. + Phương pháp phân loại, phân tích. b. Dàn ý: 3 phần mở bài, thân bài, kết bài. c. Lưu ý khi thuyết minh đồ dùng: + Quan sát kó đồ dùng cần thuyết minh. + Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí hoạt động, công dụng của đối tượng thuyết minh. (?) Dàn ý gồm mấy phần? (?) Muốn thuyết minh thật tốt đồ dung thì ta phải ntn? (?) - Ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. - HS: + Quan sát kó đồ dùng cần thuyết minh. + Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí hoạt động, công dụng của đối tượng thuyết minh. 2. Hoạt động 3: Luyện nói (28’). Đề: Thuyết minh về cái phích nước (binh thủy). Dàn bài chung văn thuyết minh về đồ vật: 1. Mở bài: Giới thiệu khái quát về đồ dùng. 2. Thân bài: a. Cấu tạo: - Hình dáng đồ vật. - Màu sắc, kích thước. - Vật liệu tạo nên đồ vật. b. Công dụng của đồ vật trong cuộc sống con người. - Giá trò về vật chất. - Giá trò tinh thần. c. Sử dụng và bảo quản đồ vật ntn? d. Trong lónh vực nghệ thuật (nếu có). 3. Kết bài: Khẳng đònh giá trò của đồ vật. Cảm nghó về đồ vật đó. - GV yêu cầu HS luyện nói theo nhóm với dàn bài đã chuẩn bò trước. - Yêu cầu khi nói: + Chuẩn bò đồ dùng sẽ thuyết minh để phần giới thiệu cụ thể. + Chọn vò trí để trình bày phần thuyết minh sao cho có thể nhìn được người nghe. + Chú ý lựa chọn ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng, chính xác để thuyết minh đồ vật theo dàn ý đã chuẩn bò. + m lượn đủ nghe, ngữ điệu hấp dẫn. - GV yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày bài nói trước lớp. - GV nhận xét, chốt. - GV treo bảng phụ dàn ý chung văn thuyết minh đồ vật cho HS tham khảo. - HS thực hiện việc luyện nói theo nhóm. - Nghe, ghi nhận, thực hiện theo yêu cầu. - Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình bày. - HS nhận xét phần trình bày của bạn cả về hình thức lẫn nội dung. - Quan sát, ghi nhận vào vở. 4. Hoạt động 4: (5’). - Củng cố: - Dặn dò: (?) Em hãy nhắc lại các phương pháp thuyết minh và bố cục bài văn thuyết minh? (?) Qua tiết luyện nói này em rút ra bài học gì cho bản thân? - Tìm hiểu, xây dựng bố cục cho bài văn thuyết minh về một vật dụng tự chọn. Tự luyện nói ở nhà. - HS tái hiện kiến thức, trình bày. - HS vận dụng kiến thức, trình bày.  Chuẩn bò bài: - Viết bài Tập làm văn số 3: Xem lại các dàn ý văn thuyết minh về đồ vật. - Nghe, ghi nhận về thực hiện. Tập làm văn: Viết bài Tập làm văn số 3. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức về văn thuyết minh một thứ đồ dùng. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết văn thuyết minh về một thứ đồ dùng. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực làm bài. II. Chuẩn bò: 1. GV: Đề kiểm tra. 2. HS: Chuẩn bò trước bài xem lại các dàn ý văn thuyết minh. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Khởi động (1’). - Ổn đònh lớp. - Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nộp sách vở ra đầu bàn. - HS thực hiện theo yêu cầu GV. 2. Hoạt động 2: Chép đề, hướng dẫn làm bài (5’). Đề: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam. - Chép đề lên bảng. - Hướng dẫn HS làm bài: + Đọc kó đề, xác đònh đúng yêu cầu, xác đònh đối tượng thuyết minh. + Lập dàn bài trước ngoài nháp, bài viết phải có 3 phần: MB, TB, KB. Phần TB thuyết minh đầy đủ các phần theo dàn ý. + Chia TB thành từng đoạn rõ ràng. + Chữ viết rõ ràng, dễ đọc, chú ý lỗi chính tả. - Nghe, ghi nhận thực hiện theo hướng dẫn của HS. 3. Hoạt động 3: Kiểm tra, nhắc nhở HS trật tự làm bài (83’). - GV nhắc nhở HS nghiêm túc làm bài. - HS nghiêm túc làm bài. Tuần 14 (11.11-16.11.2013) Tiết 55+56 Ngày soạn 20.10.2013 4. Hoạt động 4: (1’). - Củng cố: - Dặn dò: - Thu bài HS.  Chuẩn bò bài: - Đập đá ở Côn Lôn. + Đọc diễn cảm, tìm hiểu tác giả, tác phẩm. + Hình ảnh người tù hiện lên ntn? + Hình tượng người anh hùng trong cảnh nguy nan ntn? + Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản. - Thuyết minh về một thể loại văn học. + Đọc, trả lời câu hỏi các mục SGK. + Dàn ý bài văn thuyết minh tác phẩm văn học ntn? + Chuẩn bò phần luyện tập. - HS nộp bài. - Nghe, ghi nhận về nhà thực hiện. Ngữ Văn: Đập đá ở Côn Lôn. (Phan Châu Trinh). Tuần 15 (18.11- 23.11.2013) Tiết 57 Ngày soạn 20.10.2013 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sự mở rộng kiến thức về văn học cách mạng đầu thế kỉ XX. Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàng của nhà chí só yêu nước Phan Châu Trinh. Cảm hứng hào hùng, lãng mạng được thể hiện trong bài thơ. 2. Kỹ năng: Đọc hiểu văn bản thơ văn yêu nước viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Phân tích được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ. Cảm nhận được giọng điệu, hình ảnh trong bài thơ. 3. Thái độ: Yêu thích, tự hào về thơ văn yêu nước đầu thế kỉ XX. II. Chuẩn bò: 1. GV: Tư liệu tham khảo, chân dung Phan Châu Trinh. Chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ Văn. 2. HS: Chuẩn bò trước bài: đọc bài thơ, tìm hiểu tác giả tác phẩm, chuẩn bò theo yêu cầu GV. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: Khởi động (5’). - Ổn đònh lớp. - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài mới: (?) Câu chuyện cổ về hạt thóc trên bàn cờ cho chúng ta thấy được điều gì? Sự gia tăng dân số gây ra hậu quả gì, từ đó ta thấy thực trạng tình hình dân số thế giới và VN ntn? (?) Trình bày nghệ thuật và ý nghóa văn bản? Là HS em sẽ làm gì để góp phần hạn chế gia tăng dân số? Phan Châu Trinh là một nhà nho yêu nước, tiếp thu tư tưởng mới, quyết tâm đem hết tài sức của mình thực hiện khát vọng xoay chuyển đất trời, đánh đuổi giặc thù dù bò tù đày thì trong tù cụ vẫn làm thơ để bày tỏ chí khí của mình qua bài thơ Đập đá ở Côn Lôn. - HS tái hiện kiến thức trình bày. - HS tổng hợp kiến thức trình bày. 2. Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản (34’). I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Phan Châu Trinh (1872-1926) quê ở tỉnh Quảng Nam; tham gia hoạt động cứu nước rất sôi nổi những năm đầu thế kỉ XX. Văn chương của ông thấm đẫm tinh thần yêu nước và tinh - Yêu cầu HS đọc chú thích * SGK. (?) Em hãy nêu vài nét sơ lược về tác giả? - Đọc. - Phan Châu Trinh (1872- 1926) quê ở tỉnh Quảng Nam; tham gia hoạt động cứu nước rất sôi nổi những năm đầu thế kỉ XX. Văn chương thần dân chủ. 2. Tác phẩm: a. Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật. b. Hoàn cảnh sáng tác: ra đời năm 1908 khi Phan Châu Trinh bò bắt và đày ra Côn Đảo. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Hai câu đề: “Làm trai………… ………………………………………lở núi non”. - Giọng điệu ngang tàng, khí phách.  Ý chí khẳng đònh bản thân, khát vọng hành động cao cả, phi thường. 2. Hai câu thực: “Xách búa ………………….mấy trăm hòn”. - Công việc lao động khổ sai vất vả, cực nhọc. - Ước lệ, tượng trưng  Khí thế vượt lên hoàn cảnh, làm chủ hoàn cảnh của người tù. (?) Văn bản này được viết bằng thể thơ gì? - GV nhắc lại bố cục của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật: đề, thực, luận, kết. (?) Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào? - Hướng dẫn đọc văn bản: giọng phấn chấn, tự tin, nhòp thơ 4/3. Câu 1, 2, 3, 4 nhòp 2/2/3. - Yêu cầu HS đọc hai câu đề. (?) Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh gì? (?) Em có biết bài ca dao nào cũng nói về ý “làm trai” này? (?) Từ “lừng lẫy” có nghóa là gì? Với từ “lừng lẫy” thì công việc phá núi lấy đá hết sức nặng nhọc và đơn điệu ấy bỗng chốc trở nên ntn? (?) Em nhận xét gì về giọng điệu của hai câu thơ đầu tiên? (?) Qua đó, hai câu đề có đơn thuần là miêu tả cảnh người đập đá và công việc đập đá không? - Yêu cầu HS đọc hai câu thực. (?) Hai câu thơ trên, ta thấy công việc “đập đá” này ra sao? (?) Nhưng ở đây tác giả vẫn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Và qua đó, cho ta thấy khí thế gì của người tù? của ông thấm đẫm tinh thần yêu nước và tinh thần dân chủ. - Thất ngôn bát cú Đường luật. - Nghe, ghi nhận. - Ra đời năm 1908 khi Phan Châu Trinh bò bắt và đày ra Côn Đảo. - HS đọc theo hướng dẫn của GV. - Đọc. - Miêu tả người đập đá và công việc đập đá. - HS: + Làm trai cho đáng nên trai Xuống đông, đông tónh, lên đoài, đoài tan! (Ca dao). + Chí làm trai dặm nghìn da ngựa, Gieo Thái sơn nhẹ tựa hồng mao (Chinh phụ ngâm). + Làm trai đứng giữa trong trời đất. Phải có danh gì với núi sông (Nguyễn Công Trứ). - HS: + Ngạo nghễ, lẫm liệt. + Hình ảnh ấy bỗng trở thành hình ảnh dũng só huyền thoại mang vẻ đẹp hùng tráng, phi thường. - Giọng điệu ngang tàng, khí phách. - Ý chí khẳng đònh bản thân, khát vọng hành động cao cả, phi thường. - Đọc. - Lao động khổ sai vất vả, cực nhọc. - Ước lệ, tượng trưng. Khí thế vượt lên hoàn cảnh, làm chủ hoàn cảnh của người tù.  Khí phách hiên ngang, lẫm liệt giữa đất trời. 3. Hai câu luận: “Tháng ngày………… ……………………dạ sắt son” - Phép đối.  Niềm tin vào lí tưởng và ý chí chiến đấu sắt son. 4. Hai câu kết: “Những kẻ vá trời…… ………………… việc con con!” - Tầm vóc lớn lao, hành động phi thường. - Ý chí hào hùng, lạc quan. (?) Qua bốn câu thơ đầu tiên, em cảm nhận khí phách của người tù ntn? - Yêu cầu HS đọc hai câu luận. (?) “Thân sành sỏi” là gì? “Dạ sắt son” là ntn? (?) Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ở hai câu thơ này? (?) Phép đối giữa những mặt nào? (?) Qua những điều đó, nhà thơ muốn khẳng đònh điều gì? GV: Đúng vậy, nhà thơ muốn khẳng đònh cái chí lớn, cái quyết tâm cao của người tù yêu nước bằng lối đối, lối nói quen thuộc của loại thơ tỏ chí, tỏ lòng. Không có khó khăn nào, công việc gian khổ nặng nhọc nào có thể làm chùn bước, đổi thay lung lay ý chí của người tù trên đảo. - Yêu cầu HS đọc hai câu kết. (?) Thế nào là “vá trời”? (?) Ở hai câu kết này, nhà thơ ví ngầm việc đi đập đá ở Côn Lôn với điều gì, đó là việc ntn? (?) Qua đó, ta thấy được nhà thơ hiện với tầm vóc và hành động ntn? (?) Nhà thơ xem việc “tù khổ sai, đập đá cực nhọc, vất vả” chỉ là việc “con con, bé xíu, không đáng kể”, lại ví điều đó với việc “vá trời” thì ta thấy gì ở tính cách nhà thơ? - Khí phách hiên ngang, lẫm liệt giữa đất trời. - Đọc. - HS dựa vào chú thích trình bày. - Phép đối: tháng ngày – mưa nắng; thân sành sỏi – dạ sắt son; bao quản – càng bền. - Đối lập giữa thời gian và công việc khó khăn, thời tiết, giữa vật chất và tinh thần, giữa sẵn sàng tiếp nhận và vượt qua. - Khẳng đònh ý chí chiến đấu sắt son, quyết tâm cao của người tù yêu nước, niềm tin vào lí tưởng. - Nghe, cảm nhận. - Đọc. - HS dựa vào chú thích trình bày. - Với việc nữ thần cổ Trung Hoa đang tạo lập đất trời. Đó là việc lớn lao. - Tầm vóc lớn lao, hành động phi thường. - Ý chí hào hùng, lạc quan. [...]... liệt kê hết - Biểu thò lời nói ngập ngừng ngắt quãng - Làm giãn nhòp điệu câu văn, hài hước, dí dỏm - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp - Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu - Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật Biểu thò sự liệt kê - Nối các từ trong một liên danh Nối các tiếng trong... nhiêu năm tháng, nhưng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thời học sinh (?) Em hãy nhắc lại công dụng - HS trình bày của các dấu câu học ở chương trình lớp 8? Các lỗi nào thường gặp khi sử dụng dấu câu? (?) Em vận dụng kiến thức đã - HS trình bày học vào thực tế ntn? - Dặn dò: Tuần 15 ( 18. 1123.11.2013) Tiết 59+60 Ngày soạn 20.10.2013 - Lập bảng tổng kết dấu câu đã học  Chuẩn bò bài: - Ôn tập... ngang Dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) - Báo trước phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó - Báo trước lời dẫn trực tiếp hoặc phần đối thoại - Đánh dấu từ ngữ, câu đoạn dẫn trực tiếp - Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghóa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san…được dẫn 2 Các lỗi thường gặp về dấu - Yêu cầu HS đọc... hợp? (?) Đặt dấu chấm hỏi ở cuối - Dùng sai, thay bằng dấu phẩy - Thiếu dấu ngắt khi kết thúc câu - Đọc - Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc - Đọc - Thiếu dấu phẩy, đặt dấu phẩy vào giữa các từ “cam, quýt, bưởi, xoài” - Chưa đúng Phải đặt dấu chấm câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ hai trong đoạn văn này đã đúng chưa? Vì sao? Ở các vò trí đó nên dùng dấu gì? - Thiếu dấu thích hợp để tách (?)... Xem lại kiến thức: + Từ vựng: cấp độ khái quát - HS trình bày - HS trình bày - Nghe, ghi nhận về thực hiện nghóa của từ, trường từ vựng, từ tượng thanh và từ tượng hình, từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xã hội, các biện pháp tu từ từ vựng + Ngữ pháp: trợ từ, thán từ, tình thái từ, câu ghép + Chuẩn bò phần luyện tập Tiếng Việt: Tuần 14 ( 18. 1123.11.2013) Tiết 58 Ngày soạn 20.10.2013 Ôn luyện về dấu câu I... tầm tranh ảnh và thơ văn về Côn Đảo hoặc nhà tù thực dân để hiểu rõ hơn về văn bản - Phát biểu cảm nhận riêng về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn, ý chí chiến đấu và niềm tin vào sự nghiệp cách mạng của những bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ rơi vào vòng tù ngục  Chuẩn bò bài: - Ôn luyện về dấu câu: Ôn lại kiến thức về các dấu câu và công dụng của chúng Chuẩn bò trước phần luyện tập - Ôn tập Tiếng Việt: Xem... đích, ngay… - Thán từ là từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt Thán từ gồm 2 loại: Tình thái từ + Thán từ bộc lộ tình cảm cảm xúc: a, ái, ơ, ôi… + Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ… Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu... tưởng tượng kì ảo - Truyện ngụ ngôn: truyện dân gian mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió chuyện con người - Truyện cười: truyện dân gian mượn hình thức gây cười để mua vui hoặc phê phán BT2 Ca dao Việt Nam có sử - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu mục - Đọc, nêu yêu cầu, thực hiện dụng nói quá: 2b - Bao giờ chạch đẻ ngọn đa Sáo đẻ dưới nước thì mình lấy ta - Tiếng đồn cha mẹ... dụng của biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh, của việc sử dụng từ tượng thanh, tư tượng hình của một đoạn văn bản Chuẩn bò bài: - Hướng dẫn đọc thêm: Muôn làm thằng Cuội và Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác + Đọc trước bài thơ, tìm hiểu tác giả, tác phẩm + Trả lời các câu hỏi phần đọc hỏi - Nghe, ghi nhận về thực hiện văn bản của hai bài thơ - Kiểm tra Tiếng Việt: học những kiến thức về từ vựng... ngữ pháp III Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Nội dung bài học 1 Hoạt động 1: Khởi động (5’) - Ổn đònh lớp - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV kiểm tra tập bài soạn của - HS mang tập bài soạn cho HS kiểm tra học sinh GV nêu tầm quan trọng của tiết - Nghe, ghi tựa bài vào tập kiểm tra và ghi tựa bài lên bảng 2 Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức (50’) . đâu bây giờ?” - Dấu ngoặc đơn: để ghi chú thêm. - Dấu hai chấm: trước một lời dẫn nguyên văn. - Dấu ngoặc kép: đánh dấu đoạn trích dẫn nguyên văn. 4. Hoạt động 4: (5’). - Củng cố: - Dặn dò: (?). hiểu văn bản. - Thuyết minh về một thể loại văn học. + Đọc, trả lời câu hỏi các mục SGK. + Dàn ý bài văn thuyết minh tác phẩm văn học ntn? + Chuẩn bò phần luyện tập. - HS nộp bài. - Nghe,. hỏi ở cuối - Đọc. - Dùng dấu chấm sau cụm từ “xúc động”. - Thiếu dấu ngắt khi kết thúc câu. - Đọc. - Dùng sai, thay bằng dấu phẩy. - Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc. - Đọc. - Thiếu dấu

Ngày đăng: 24/09/2014, 13:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w