Giáo án Văn 8 chuẩn tuần 13

15 613 0
Giáo án Văn 8 chuẩn tuần 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Văn 8 chuẩn kiến thức kỹ năng soạn rất kỹI. Mục tiêu:1. Kiến thức: Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích. Sự gắn bó của họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn thầy Đuysen. Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.2. Kỹ năng: Đọc – hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự. Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.3. Thái độ: Yêu thích văn chương. Học hỏi ở tác giả tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên và lòng biết ơn thầy cô.II. Chuẩn bị:1. GV: Ảnh chân dung Aimatốp. Tư liệu tham khảo. Chuẩn kiến thức kỹ năng.2. HS: Chuẩn bị trước bài.

Văn bản: Bài toán dân số. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sự hạn chế gia tăng dân số là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của loài người. Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng một câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn. 2. Kỹ năng: Tích hợp với phần Tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học ở bài Phương pháp thuyết minh để đọc – hiểu, nắm bắt được vấn đề có ý nghóa thời sự trong văn bản. Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh. 3. Thái độ: Ý thức cùng người thân tuyên truyền sâu rộng các vấn đề về dân số trong tầm hiểu biết của mình nhằm hạn chế bùng nổ và gia tăng dân số. II. Chuẩn bò: 1. GV: Tranh ảnh về dân số. Tư liệu tham khảo. Chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ Văn. 2. HS: Chuẩn bò trước bài. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: Khởi động (5’). - Ổn đònh lớp. - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài mới: (?) Em hãy trình bày tác hại của việc hút thuốc lá cùng các biện pháp ngăn chặn nạn hút thuốc lá? (?) Trình bày nghệ thuật và ý nghóa văn bản? - GV yêu cầu HS đọc vài câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung về sinh đẻ, dân số. Đó là những câu tục ngữ, thành ngữ, những câu nói cửa miệng của người Việt Nam xưa, phản ánh quan niệm q người, cần người, mong đẻ nhiều con trong gia đình và xã hội nông nghiệp cổ truyền. Những quan niệm ấy dẫn đến tập quán sinh đẻ tự do, vô kế hoạch, dân số nước ta tăng nhanh vào loại đầu bảng trong khu vực và trên thế giới - HS trình bày. - HS trình bày. - HS: + Một con, một của, ai từ! + Trời sinh voi, trời sinh cỏ! + Có nếp có tẻ. + Con đàn cháu đống… - Nghe, ghi tựa bài vào tập. Tuần 13 (4.11-9.11.2013) Tiết 49. Ngày soạn 20.10.2013 dẫn đến đói nghèo và lạc hậu. Chính vì thế dân số trở thành bài toán khó giải quyết, chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó qua bài “Bài toán dân số”. 2. Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản (30’). I. Tìm hiểu chung: - Sự phát triển dân số có mối liên quan chặt chẽ đến chất lượng cuộc sống con người và toàn xã hội. Hạn chế sự gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển xã hội loài người. - Bố cục khá chặt chẽ. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Đặt vấn đề: Bài toán dân số thực chất là vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình. - Hướng dẫn HS đọc văn bản: đọc rõ ràng, chú ý các câu cảm, những con số, từ phiên âm. (?) Sự phát triển dân số có liên quan đến điều gì? Việc hạn chế gia tăng dân số là yêu cầu ntn của xã hội loài người? (?) Em hãy xác đònh bố cục văn bản? (?) Em có nhận xét gì về bố cục của văn bản? (?) Bài toán dân số, theo tác giả, thực chất là vấn đề gì? (?) Tác giả nêu ra hai ý kiến ntn về bài toán dân số? (?) Lúc đầu tác giả tỏ thái độ ra - HS đọc theo yêu cầu GV. - Sự phát triển dân số có mối liên quan chặt chẽ đến chất lượng cuộc sống con người và toàn xã hội. Hạn chế sự gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển xã hội loài người. - HS: 3 phần: + Mở bài (từ đầu đến “sáng mắt ra”): bài toán dân số và kế hoạch hóa gia đình được đặt ra từ thời cổ đại. + Thân bài (Đó là câu chuyện từ bài toán … ô thứ 31 của bàn cờ): chứng minh và giải thích vì sao tác giả lại sáng mắt ra: câu chuyện nhà thông thái kén rể bằng cách đề ra đề toán hạt thóc; giả thiết của tác giả về tốc độ phát triển dân số loài người; đối chiếu tỉ lệ sinh con trong thực tế của phụ nữ thế giới và Việt Nam. + Kết bài (Đừng để cho mỗi con người…chính loài người): lời khuyến nghò khẩn thiết. - Bố cục khá chặt chẽ. - Bài toán dân số thực chất là vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình; cụ thể là vấn đề sinh đẻ có kế hoạch ; mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có từ 1 đến 2 con. - Vấn đề này đã được đặt ra từ thời cổ đại hay mới đặt ra gần đây? Vài chục năm gần đây? - Tỏ ý nghi ngờ, phân vân và Cách đặt vấn đề bất ngờ, hấp dẫn, lôi cuốn sự chú ý của người đọc. 2. Giải quyết vấn đề: - Câu chuyện cổ về hạt thóc trên bàn cờ đã làm sáng tỏ hiện tượng tốc độ gia tăng dân số thế giới vô cùng nhanh chóng. - Sự gia tăng dân số tỉ lệ thuận với sự nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, mất cân đối về xã hội; tỉ lệ nghòch với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.  Thực trạng tình hình dân số sao về bài toán dân số? (?) Nhưng cuối cùng, tác giả đã “sáng mắt ra” nghóa là ntn? Đó là cách nói gì? (?) Em nhận xét gì về cách đặt vấn đề của tác giả? - GV yêu cầu HS dựa vào nội dung đoạn 2.1 kể tóm tắt lại câu chuyện kén rể của nhà thông thái. (?) Em hiểu bản chất của bài toán đặt hạt thóc ntn? Liệu có người nào đủ số hạt thóc để xếp đầy tất cả 64 ô bàn cờ không? (?) Nhà thông thái đặt ra bài toán nhằm mục đích gì? (?) Còn người viết dẫn chứng câu chuyện xưa nhằm mục đích gì? (?) Như vậy, câu chuyện cổ về hạt thóc trên bàn cờ đã làm sáng tỏ điều gì? (?) Từ câu chuyện về bài toán cổ, người viết nêu giả thiết tiếp về điều gì? (?) Em hãy nêu những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ một số nước trong văn bản? (?) Châu lục nào có nhòp độ gia tăng dân số cao nhất? (?) Đó là những châu lục có sự phát triển ntn? (?) Sự gia tăng dân số tỉ lệ thuận với điều gì, tỉ lệ nghòch với gì? (?) Qua đoạn 2b, chúng ta thấy được thực trạng tình hình dân số thế giới và Việt Nam (1995) không tin lại có sự chênh lệch giữa các ý kiến như vậy. - Nghóa là tác giả chợt hiểu ra, nhận ra bản chất của vấn đề. Cách nói bằng hình ảnh ẩn dụ- tượng trưng. - Cách đặt vấn đề bất ngờ, hấp dẫn, lôi cuốn sự chú ý của người đọc. - HS kể tóm tắt theo yêu cầu GV. - Không có ai, dù giàu có thế nào cũng không thể có được số thóc như thế. - Để tuyển chàng rể. - So sánh với sự gia tăng dân số của loài người. - Sáng tỏ hiện tượng tốc độ gia tăng dân số thế giới vô cùng nhanh chóng. - So sánh từ thû khai thiên lập đòa đến năm 1995, đến quá trình phát triển dân số loài người theo cấp số nhân. - n Độ 4,5. Nê-pan 6,3. Ru-an- da 8,1. Tan-da-ni-a 6,7. Ma-da- gat-ca 6,6. Toàn Châu Phi là 5,8. Phụ nữ Việt Nam là 3,7. - Châu Á và Châu Phi. - Châu lục chậm phát triển, nghèo nàn, lạc hậu. - Tỉ lệ thuận với sự nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, mất cân đối về xã hội. Tỉ lệ nghòch với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. - Sự phát triển nhanh và mất cân đối (đặc biệt ở những nước chậm phát triển). thế giới và Việt Nam (1995): Sự phát triển nhanh và mất cân đối (đặc biệt ở những nước chậm phát triển) sẽ ảnh hưởng đến tương lai của các dân tộc và nhân loại. 3. Kết thúc vấn đề: - Nêu lại bài toán dân số  góp phần nâng cao tầm quan trọng của vấn đề. - Phải hành động tự giác hạn chế sinh đẻ để làm giảm sự bùng nổ và gia tăng dân số. - “Tồn tại hay không tồn tại”  kiểm soát và đònh hướng sự gia tăng dân số là vấn đề sống còn của nhân loại. ntn? (?) Điều đó có ảnh hưởng gì đến các dân tộc và nhân loại? - Tích hợp kỹ năng sống: (?) Thái độ của em như thế nào khi biết được tình hình gia tăng dân số và hậu quả của nó đối với loài người? (?) Tác giả kết thúc vấn đề bằng cách nêu lại điều gì? (?) Tại sao tác giả lại nêu lại bài toán dân số ở phần kết thúc vấn đề? (?) Tác giả đưa ra giải pháp ntn để giảm sự bùng nổ dân số? - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: (?) Tại sao tác giả lại dẫn câu độc thoại nổi tiếng của nhân vật Hăm-let trong vở bi kòch vó đại của Sếc – xpia “tồn tại hay không tồn tại”? - Sẽ ảnh hưởng đến tương lai của các dân tộc và nhân loại. - HS suy nghó, trình bày. - Nêu lại bài toán dân số. - Tập trung hướng vào vấn đề, góp phần nâng cao tầm quan trọng của vấn đề, làm cho người đọc thấy rõ tầm quan trọng của nó. - Phải hành động tự giác hạn chế sinh đẻ để làm giảm sự bùng nổ và gia tăng dân số. - HS thảo luận trình bày: Diễn tả sự suy tư dằn vặt, sự thấm thía, rằng vấn đề kiểm soát và đònh hướng sự gia tăng dân số là một vấn đề sống còn và khó khăn nhất, hiện tại và tương lai của con người, của đất nước phụ thuộc không nhỏ vào sự phát triển dân số. 3. Hoạt động 3: Tổng kết (5’). III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Sử dụng kết hợp các phương pháp so sánh, dùng số liệu, phân tích. - Lập luận chặt chẽ. - Ngôn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục. 2. Ý nghóa văn bản: Văn bản nêu lên vấn đề thời sự của đời sống hiện đại: Dân số và tương lai của dân tộc, nhân loại. - Tích hợp kỹ năng sống: (?) Là HS, biết được việc gia tăng dân số sẽ dẫn đến hậu quả khôn lường như thế thì em sẽ làm gì? (?) Tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì để cho văn bản trở nên thuyết phục, hợp lí? (?) Văn bản nêu lên vấn đề gì? - Vận động tuyên truyền mọi người hiểu và thực hiện kế hoạch hóa gia đình để hạn chế gia tăng dân số. - HS: + Sử dụng kết hợp các phương pháp so sánh, dùng số liệu, phân tích + Lập luận chặt chẽ… - Văn bản nêu lên vấn đề thời sự của đời sống hiện đại: Dân số và tương lai của dân tộc, nhân loại. 4. Hoạt động 4: (5’). - Củng cố: (?) Vì sao nói phát triển giáo - HS tổng hợp kiến thức, trình - Dặn dò: dục, nâng cao dân trí, đặc biệt là nhà trường, các thầy cô giáo, gia đình, cha mẹ, đặc biệt là người mẹ đóng vai trò quan trọng để giải quyết bài toán dân số? - Về học bài. Tự tìm hiểu, nghiên cứu tình hình dân số ở đòa phương, từ đó đề ra giải pháp cho vấn đề này.  Chuẩn bò bài: - Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm: + Tác dụng của dấu ngoặc đơn, tác dụng của dấu hai chấm? + Chuẩn bò phần luyện tập. - Chương trình đòa phương phần Văn: + Lập danh sách các nhà văn, nhà thơ là người đòa phương. + Giới thiệu trước lớp một nhà văn, nhà thơ người đòa phương trước 1975. + Đọc diễn cảm một đoạn thơ, đoạn văn hay về đòa phương. bày. - Nghe, ghi nhận về thực hiện. Tiếng Việt: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Công dụng của dấu ngoặc đơn. Tuần 13 (4.11-9.11.2013) Tiết 50. Ngày soạn 20.10.20113 2. Kỹ năng: Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. 3. Thái độ: Ý thức sử dụng đúng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm khi viết. II. Chuẩn bò: 1. GV: Bảng phụ. Chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ Văn. 2. HS: Chuẩn bò trước bài. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: Khởi động (5’). - Ổn đònh lớp. - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài mới: (?) Các vế của câu ghép có quan hệ với nhau ntn? (?) Yêu cầu HS thực hiện BT1 a,b. Trong các văn bản, chúng ta thường thấy sự xuất hiện của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. Để hiểu rõ hơn về tác dụng của hai loại dấu câu này, thầy sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu bài “Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm”. - HS tái hiện kiến thức trình bày. - HS vận dụng kiến thức thực hiện. - Nghe, ghi tựa bài vào tập. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15’). 1. Dấu ngoặc đơn: dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm). 2. Dấu hai chấm: Dùng để đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho - Gọi HS đọc các ví dụ mục I (bảng phụ). (?) Dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích trên được dùng để làm gì? (?) Nếu bỏ phần trong ngoặc đơn thì ý nghóa cơ bản của những đoạn trích trên có thay đổi không? Tại sao? - Bài tập nhanh: Phần nào trong các câu sau có thể cho vào dấu ngoặc đơn? Tại sao? a. Nam, lớp trưởng lớp 8B, có giọng hát rất hay. b. Mùa xuân, mùa đầu tiên trong một năm, cây cối xanh tươi mát mắt. - Gọi HS đọc các ví dụ mục II (bảng phụ). (?) Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong các đoạn trích a? - Quan sát, đọc. - Đánh dấu phần có chức năng chú thích: Câu a giải thích. Câu b thuyết minh. Câu c bổ sung thêm. - Không thay đổi vì phần trong dấu ngoặc đơn chỉ là thông tin phụ. - HS: Có thể cho phần nằm giữa hai dấu phẩy vào dấu ngoặc đơn vì đó là các phần chỉ có tác dụng giải thích thêm. - Quan sát, đọc. - Báo trước lời thoại, dùng với dấu gạch ngang. một phần trước nó hoặc đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang). (?) Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong các đoạn trích b? (?) Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong các đoạn trích c? - Báo trước lời dẫn (lời dẫn nằm trong dấu ngoặc kép). - Giải thích một nội dung, thuyết minh cho một phần trước nó. 3. Hoạt động 3: Luyện tập (20’). BT1: Công dụng của dấu ngoặc đơn: a. Đánh dấu phần giải thích. b. Đánh dấu phần thuyết minh. c. Đánh dấu phần bổ sung. BT2: Công dụng của dấu hai chấm: a. Báo trước phần giải thích. b. Báo trước lời thoại. c. Báo trước phần thuyết minh. BT3: Có thể bỏ dấu hai chấm vì ý nghóa cơ bản của câu, đoạn văn không thay đổi. BT4: a. Cách viết thứ nhất không bỏ được vì phần sau dấu hai chấm là thông tin cơ bản. b. Cách viết thứ hai có thể bỏ được vì phần trong ngoặc đơn trả lời cho câu hỏi: hai bộ phận nào? BT5: a. Sai, vì phần nằm trong dấu ngoặc đơn chỉ có chức năng giải thích cho một ý nào đó thôi, nó không thể bình đẳng với một câu khác hẳn. b. Phần nằm trong dấu ngoặc đơn được coi là một bộ phận của câu, gọi là phần phụ giải thích hoặc phần phụ chú. - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT1. (?) Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích sau? - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT2. (?) Giải thích công dụng của dấu hai chấm trong những đoạn trích sau? - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT3. (?) Có thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn trích sau được không? Trong đoạn trích này, tác giả dùng dấu hai chấm nhằm mục đích gì? - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu, thực hiện BT4. - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu, thực hiện BT5. - Đọc, nêu yêu cầu. - HS: a. Đánh dấu phần giải thích. b. Đánh dấu phần thuyết minh. c. Đánh dấu phần bổ sung. - Đọc, nêu yêu cầu. - HS: a. Báo trước phần giải thích. b. Báo trước lời thoại. c. Báo trước phần thuyết minh. - Đọc, nêu yêu cầu. - Có thể bỏ dấu hai chấm vì ý nghóa cơ bản của câu, đoạn văn không thay đổi. - Đọc, nêu yêu cầu, thực hiện BT4. - Đọc, nêu yêu cầu, thực hiện BT5: a. Sai, vì phần nằm trong dấu ngoặc đơn chỉ có chức năng giải thích cho một ý nào đó thôi, nó không thể bình đẳng với một câu khác hẳn. b. Phần nằm trong dấu ngoặc đơn được coi là một bộ phận của câu, gọi là phần phụ giải thích hoặc phần phụ chú. 4. Hoạt động 4: (5’). - Củng cố: (?) Tác dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm là gì? (?) Em vận dụng kiến thức đã - HS tái hiện kiến thức trình bày. - Dặn dò: học vào thực tế ntn? - Tìm văn bản có chứa dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm để chuẩn bò cho bài học.  Chuẩn bò bài: - Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. + Yêu cầu của đề văn thuyết minh ntn? + Dàn bài bài văn thuyết minh gồm mấy phần? + Chuẩn bò phần luyện tập. - Dấu ngoặc kép. + Tác dụng của dấu ngoặc kép là gì? + Chuẩn bò phần luyện tập. - Sử dụng đúng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong các trường hợp cụ thể. - Nghe, ghi tựa bài vào tập. Tập làm văn: Đề văn thuyết minh và ø cách làm bài văn thuyết minh. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đề văn thuyết minh. Yêu cầu cần đạt khi làm một bài văn thuyết minh. Cách quan sát, tích lũy tri thức và vận dụng các phương pháp làm bài văn thuyết minh. 2. Kỹ năng: Xác đònh yêu cầu của một đề văn thuyết minh. Quan sát nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí vận hành, công dụng,…của đối tượng cần thuyết minh. Tìm ý, lập dàn ý; tạo lập một văn bản thuyết minh. 3. Thái độ: Yêu thích văn thuyết minh, ý thức nắm vững cách làm văn thuyết minh. II. Chuẩn bò: 1. GV: Tư liệu tham khảo. Chuẩn kiến thức kỹ năng môn Ngữ Văn. Tuần 13 (4.11-9.11.2013) Tiết 51. Ngày soạn 20.10.2013 2. HS: Chuẩn bò trước bài. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: Khởi động (5’). - Ổn đònh lớp. - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài mới: (?) Em hãy trình bày những phương pháp thuyết minh? (?) Yêu cầu HS thực hiện BT1. Muốn làm tốt bất kì văn bản nào ta phải hiểu rõ đề bài và nắm vững cách làm loại văn bản đó. Văn thuyết minh cũng như thế, chỉ có hiểu rõ đề, nắm được cách làm chúng ta mới có thể làm tốt văn bản thuyết minh. Hôm nay, thầy hướng dẫn các em tìm hiểu bài “Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh”. - HS tái hiện kiến thức trình bày. - HS vận dụng kiến thức trình bày. - Nghe, ghi tựa bài vào tập. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15’). 1. Yêu cầu của đề văn thuyết minh: - Đối tượng cần thuyết minh (người, đồ vật, loài vật, di tích…). - Cách trình bày, giới thiệu phải sát với thực tế. - Yêu cầu HS đọc các đề văn thuyết minh SGK. (?) Đề văn thuyết minh cho chúng ta biết điều gì? (?) Đối tượng thuyết minh của các đề trên là gì? (?) Làm sao em biết đó là đề văn thuyết minh? (?) Em hãy nêu vài nội dung giới thiệu cho đề a? (?) Những nội dung được trình bày giới thiệu phải đảm bảo điều gì? - Yêu cầu HS đọc văn bản Xe - HS đọc. - Đối tượng thuyết minh. - HS: Con người, tập truyện, nón lá Việt Nam, áo dài Việt Nam, xe đạp, đôi dép, di tích danh lam thắng cảnh, vật nuôi, hoa ngày tết, món ăn dân tộc, tết trung thu, đồ chơi dân gian. - Vì các đề không yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm tức là yêu cầu giới thiệu thuyết minh, giải thích. - HS: + Họ tên, môi trường sống, các biểu hiện năng khiếu… + Quá trình học tập, rèn luyện, phấn đấu… + Thành tích nổi bật và ý nghóa của nó… - Sát với thực tế. - HS đọc, suy nghó. 2. Cách làm văn bản thuyết minh: - Mở bài: giới thiệu đối tượng thuyết minh. - Thân bài: Trình bày chính xác, dễ hiểu những tri thức khách quan về đối tượng như cấu tạo, đặc điểm, lợi ích…bằng các phương pháp thuyết minh phù hợp. - Kết bài: Vai trò, ý nghóa của đối tượng được đề cập đến trong văn bản. đạp. (?) Đối tượng thuyết minh của bài văn là gì? (?) Văn bản chia làm mấy phần? (?) Phần MB từ đâu đến đâu trình bày nội dung gì? (?) Phần TB từ đâu đến đâu, trình bày nội dung gì? (?) Phần TB, tác giả đã giới thiệu chiếc xe đạp với những bộ phận chính nào? Các bộ phận chính đó có cấu tạo ntn? (?) Ngoài ra, xe đạp còn có những bộ phận phụ nào? (?) Các bộ phận được giới thiệu theo trình tự nào? Có hợp lí không? Vì sao? (?) Phương pháp thuyết minh trong bài là gì? (?) Như vậy, phần TB của bài văn thuyết minh trình bày những nội dung gì? (?) Phần kết bài thì trình bày nội dung gì? (?) Khi chúng ta miêu tả xe đạp thì sẽ miêu tả những gì và kèm theo phương thức biểu đạt nào? (?) Văn bản này có yếu tố miêu tả không? Vì sao? - Chiếc xe đạp. - Chia văn bản thành 3 phần. - Mở bài (“Có một thời…nhờ sức người”): Giới thiệu chiếc xe đạp. - Thân bài (“Xe đạp do nhiều… gần chỗ tay cầm”): thuyết minh về chiếc xe đạp.  Các bộ phận chính: truyền động, điều khiển, chuyên chở. - Truyền động: khung, bàn đạp, trục…đóa răng cưa…ổ líp. - Điều khiển: ghi đông…bộ phanh… - Chuyên chở: yên xe…gia đèo hàng, giỏ đựng đồ… - Chắn bùn, chắn xích, đèn… - HS trình bày. - Phương pháp giải thích và phương pháp liệt kê. - Trình bày chính xác, dễ hiểu những tri thức khách quan về đối tượng như cấu tạo, đặc điểm, lợi ích…bằng các phương pháp thuyết minh phù hợp. - Vai trò, ý nghóa của đối tượng được đề cập đến trong văn bản. - Màu sắc, kiểu dáng, vẻ đẹp kèm theo là cảm xúc yêu thích. - Không vì mục đích của văn bản này là giúp cho người đọc hiểu cấu tạo và nguyên lí vận hành của xe đạp. 3. Hoạt động 3: Luyện tập (20’). BT1: Đề văn thuyết minh nêu lên đối tượng thuyết minh và cách trình bày, giới thiệu sát với thực tế. Còn đề văn miêu tả và - Yêu cầu HS phân biệt đề văn thuyết minh với đề văn miêu tả, kể chuyện. - HS: Đề văn thuyết minh nêu lên đối tượng thuyết minh và cách trình bày, giới thiệu sát với thực tế. Còn đề văn miêu tả và kể chuyện thì nêu lên đối tượng [...]... phích nước Tuần 13 (4.11-9.11.2 013) Tiết 51 Ngày soạn 20.10.2 013 Ngữ Văn: Chương trình đòa phương (Phần Văn) I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Cách tìm hiểu về nhà văn, nhà thơ ở đòa phương Cách tìm hiểu về các tác phẩm văn thơ viết về đòa phương 2 Kỹ năng: Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về đòa phương Đọc – hiểu và thẩm bình thơ văn viết về đòa phương Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết về... những nhà văn, nhà thơ cùng với những tác phẩm của họ II Chuẩn bò: 1 GV: Tư liệu tham khảo Chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ Văn 2 HS: Chuẩn bò theo yêu cầu GV III Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Nội dung bài học 1 Hoạt động 1: Khởi động (5’) - Ổn đònh lớp - Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò (?) Tác giả đã nêu vấn đđề gì - HS tái hiện kiến thức trình thông qua bài toán cổ? Phần... hiện trình bày các nhà thơ, nhà văn đòa phương (?) Em cảm thấy ntn khi đòa - HS trình bày phương em có những người như thế? - Dặn dò: - Về học bài Sưu tầm tranh ảnh, lập sổ tay về các nhà văn, nhà thơ đòa phương  Chuẩn bò bài: - Dấu ngoặc kép: + Tác dụng của dấu ngoặc kép là gì? + Chuẩn bò phần luyện tập - Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng + Xem lại các kiến thức về văn thuyết minh + Mỗi tổ lập... khi biết hậu quả của việc gia tăng dân số như thế? Nền văn học của một đòa phương nào đó sẽ góp phần tạo nên diện mạo chung của nền văn học dân tộc Đó cũng là niềm tự hào cho mỗi người dân ở từng đòa phương và là niềm tự hào chung của cả dân tộc Chính vì thế, hôm nay, trong tiết Chương trình đòa phương phần Văn này, chúng ta sẽ tìm hiểu về những nhà văn, nhà thơ của Vũng Liêm, Vónh Long - Giới thiệu bài... động 3: Tìm hiểu chung (20’) 1 Bảng danh sách nhà văn, nhà thơ đòa phương: - GV yêu cầu HS lập bảng danh - HS thực hiện theo yêu cầu của sách các nhà văn, nhà thơ theo GV SGK - GV treo bảng phụ bảng danh sách cho HS quan sát Họ tên Bút danh Dương Tấn Huấn Truy Phong Năm sinh, năm mất 1925-2005 Đỗ Như Tâm Nhiêu Tâm ( 184 0-1911) Xã Thanh Đức, huyện Long Hồ ( 186 3-1937) 1951 Vónh Long An Bình, Long Hồ, Vónh... Củng cố: (?) Đề văn thuyết minh thường nêu vấn đề gì? (?) Dàn ý bài văn thuyết minh gồm mấy phần? Nội dung của từng phần? (?) Em vận dụng kiến thức bài học vào việc làm bài ntn? - Dặn dò: - Về học bài Tìm ý và lập dàn ý cho đề văn thuyết minh theo yêu cầu - Sưu tầm, tìm hiểu những tri thức khách quan về các đối a MB: Nêu một đònh nghóa về chiếc nón lá Việt Nam b TB: - Cấu tạo: hình dáng của nón ntn?... kháng Pháp chống xâm lăng, Bút thép trong tay, trên đầu nón lá Mắt khao khát những phương trời xa lạ Lòng nôn nao hò hẹn phía chân mây Đôi chân non, đạp sỏi đá, sình lầy Theo bước chân tiền nhân đi làm lòch sử (Trích Theo bước tiền nhân – Truy Phong) 3 Hoạt động 3: Luyện tập - GV yêu cầu mỗi tổ giới thiệu về - Đại diện HS trình bày (15’) 1 nhà văn, nhà thơ đòa phương đã Tư liệu kèm theo: Phần giới chuẩn. .. Quỳnh Tương, Tường Vi Mặc Khải 2 Đoạn thơ hay về đòa phương: - Đến xứ Trà Vinh vào xứ Thục! Xuôi theo quốc lộ, khỏi Càng Long, Quê quán Tác phẩm chính p Thanh Lương, xã Qùi Thiện, Vũng Liêm Một thế kỉ mấy vần thơ (1970), Thái bình lên (1971) Hóm hỉnh vònh Kiều, Ghẹo gái bán cau, Bần phú luận (204 câu) Ngọc Lầu thi tập Khoảng trời nhiều gió Tập thơ Phấn nội hương đồng Nằm bên tay trái, con đường rẽ Đây... dung của đề: Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam + Nguồn gốc, chất liệu, kiểu dáng, màu sắc + Vai trò, tác dụng, giá trò thẩm mó…của chiếc áo dài trong đời sống, sinh hoạt của người Việt Nam BT3: Lập dàn ý cho đề “Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam” a MB: Nêu một đònh nghóa về chiếc nón lá Việt Nam b TB: - Cấu tạo: hình dáng của nón ntn? Nón có màu sắc gì? Kích thước của nón ra sao? Nón được làm bằng... nón… c KB: Cảm nghó về chiếc nón lá Việt Nam - Nhận xét, bổ sung - HS tái hiện kiến thức trình bày - HS tái hiện kiến thức trình bày - HS trình bày tượng gần gũi với đời sống  Chuẩn bò bài: - Chương trình đòa phương phần Văn + Tìm hiểu về nhà thơ Truy Phong, Nhiêu Tâm, Song Hảo và tác phẩm Một thế kỉ mấy vần thơ của Truy Phong + Sưu tầm những đoạn thơ bài thơ hay viết về Vũng Liêm, Vónh Long để đọc . một văn bản thuyết minh. 3. Thái độ: Yêu thích văn thuyết minh, ý thức nắm vững cách làm văn thuyết minh. II. Chuẩn bò: 1. GV: Tư liệu tham khảo. Chuẩn kiến thức kỹ năng môn Ngữ Văn. Tuần 13 (4.11-9.11.2 013) Tiết. thực tế ntn? - Tìm văn bản có chứa dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm để chuẩn bò cho bài học.  Chuẩn bò bài: - Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. + Yêu cầu của đề văn thuyết minh ntn? +. tập. Tuần 13 (4.11-9.11.2 013) Tiết 49. Ngày soạn 20.10.2 013 dẫn đến đói nghèo và lạc hậu. Chính vì thế dân số trở thành bài toán khó giải quyết, chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó qua bài “Bài toán dân

Ngày đăng: 24/09/2014, 13:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan