PHƯƠNG TIỆN:Bảng phụ thể hiện một bảng cho hàm số, không thể hiện hàm số.

Một phần của tài liệu Đại số (Trang 68 - 70)

I/ HS Làm được các bài toán cơ bản về đại lượng tỉlệ thuận và chia tỉlệ có kỉ năng sử dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán

B. PHƯƠNG TIỆN:Bảng phụ thể hiện một bảng cho hàm số, không thể hiện hàm số.

C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHI. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới I. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới

1/Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận ? * Viết công thức biểu diễn quan hệ giữa quảng đường (s) đi được của một vật chuyển động đều với vận tốc 7m/s trong thời gian (t) 2/ Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch? ** Viết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc (v) và thời gian (t) khi vật chuyển động đều trên quảng đường 15m

Công thức biểu diễn quan hệ giữa quảng đường (s) đi được của một vật chuyển động đều với vận tốc 7m/s trong thời gian (t): s = 7.t

công thức biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc (v) và thời gian (t) khi vật chuyển động đều trên quảng đường 15m v =

t

15

II. Bài mới:

Hoạt động 1:Một số ví dụ về hàm số:

Điền vào ô trống các giá trị của s với nội dung ở */ I; điền vào ô trống các giá trị của v với nội dung **/ I

Điền vào ô trống: s = 7t

t 0 1 2 3 4

Qua nội dung kiểm tra chỉ ra rằng:

1/Đại lượng s thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của t ;

2/ Đại lượng v thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của t Khẳng định: Ở *: s là hàm số của t Ở **: v là hàm số của t Nêu Ví dụ 1: (SGK) t(giờ) 0 4 8 12 16 20 T(0C) 20 18 22 26 24 21 Nhận xét:Ứng với mỗi thời điểm có một nhiệt độ nhất định.

Nêu ví dụ 2;3 qua các bảng sau: Ví dụ 2: m = 7,8 V V 1 2 3 4 m Ví dụ 3: t = v 50 v 5 10 25 50 t Nêu nhận xét SGK

Hoạt động 2: Khái niệm hàm số: Nêu khái niệm hàm số

Cho HS đọc lại nhiều lần

Cụm từ nào quan trọng nhất trong khái niệm trên?

Chỉ ra hàm số, biến số trong các ví dụ đã nêu

Hoat động 3: Các chú ý: *Hàm hằng:

Có nhận xét gì về hàm số được cho bởi bảng

x 1 2 3 4

y 2 2 2 2

** Các cách cho hàm số:

Cho hàm số bằng bảng, cách xác định giá trị hàm số

Cho bằng công thức, cách tính giá trị hàm số *** Củng cố: treo bảng phụ, cho hs trả lời. III. Bài tập về nhà:

- Khái niệm hàm số? cho ví dụ? - Hàm hằng? cho ví dụ? - Làm các bài tập: 24, 25, 26, 27 sgk v = t 15 t 1 2 3 4 6 v Ví dụ 2: m = 7,8 V V 1 2 3 4 m 7,8 15,6 23,4 31,2 Ví dụ 3: t = v 50 v 5 10 25 50 t 10 5 2 1 Cụm từ: “ chỉ một ” */ s là hàm số của t, t là biến số. **/ s là hàm số của t, t là biến số Ví dụ 1: T là hàm số của t, t là biến số Ví dụ 2: m là hàm số của V,V là biến số Ví dụ 3: v là hàm số của t, t là biến số x thay đổi,y luôn nhận một giá trị bằng 2 Hàm số m của V cho bởi bảng sau:

V 1 2 3 4

m 7,8 15,6 23,4 31,2

Xác định giá trị của hàm số m tại giá trị của biến số V bằng 2, bằng 4

Cho hàm số y = f(x) = 1,2 x Tính f(-2), f(3)

Tiết: 30 LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU:

-Củng cố khái niệm hàm số

- Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số đại lượng kia không ( Theo bảng ,công thức, sơ đồ)

- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến và ngược lại

Một phần của tài liệu Đại số (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w