Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
667,16 KB
Nội dung
1 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC AN TỒN LAO ĐỘNG Mã số môn học: MH 15 Thời gian môn học: 15 (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC - Vị trí: Mơn học bố trí giảng dạy song song với môn học/ mô đun sau: MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MĐ 13, MĐ 14 - Tính chất: Là mơn học kỹ thuật sở bắt buộc II MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC + Trình bày mục đích, ý nghĩa, tính chất nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động + Trình bày biện pháp kỹ thuật an toàn lao động gia cơng khí, an tồn điện, thiết bị nâng hạ phòng chống cháy nô + Trình bày khái niệm về công tác tơ chức bảo hộ lao động + Giải thích yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe, nguyên nhân gây tai nạn lao động biện pháp an tồn lao động + Phân tích phát hiện số tình khơng an tồn lao động + Nhận dạng dụng cụ, thiết bị phòng cháy, chữa cháy bảo hộ lao động thông dụng + Phương pháp sơ cấp cứu nạn nhân bị tai nạn LĐ nạn nhân bị điện giật + Tuân thủ quy định, quy phạm về kỹ thuật an toàn lao động + Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận III NỘI DUNG MÔN HỌC Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số Tên chương, mục TT Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* Bài tập (LT TH) I Những khái niệm bảo hộ 08 06 02 01 Nguyên nhân gây tai nạn lao đông 01 Ảnh hưởng vi khí hậu, bức xạ ion 1 0 Ảnh hưởng tiếng ồn rung động 1 0 Ảnh hưởng điện từ trường hoá 1 0 1 0 01 Kỹ thuật an tồn gia cơng khí 2 0 Kỹ thuật an toàn điện 0 Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ 1 1 15 11 01 an toàn lao động Những khái niệm về bảo hộ lao động công tác an tồn lao động hố bụi chất độc Ả/hưởng ánh sáng, màu sắc & gió I Kỹ thuật an tồn lao động phòng chống cháy, nơ Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động Tổng cộng * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết tính vào lý thuyết, kiểm tra thực hành tính thực hành Nội dung chi tiết: Chương 1: Những khái niệm bảo hộ an toàn lao động Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, mục đích, ý nghĩa, tính chất nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động - Xác định yếu tố nguy hiểm có hại người lao động; biện pháp tô chức bảo hộ lao động - Tuân thủ quy định, quy phạm về kỹ thuật an toàn lao động Nội dung: Khái niệm về bảo hộ lao động an toàn lao động Thời gian: 1.1 Mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động 1.1.1 Mục đích 1.1.2 Ý nghĩa 1.2 Tính chất nhiệm vụ cơng tác bảo hộ lao động 1.2.1 Tính chất 1.2.2 Nhiệm vụ 1.3 Những khái niệm về bảo hộ an toàn lao động 1.3.1 Điều kiện lao động tai nạn lao động 1.3.2 Các yếu tố nguy hiểm có hại trình sản xuất 1.4 Công tác tô chức bảo hộ lao động 1.4.1 Các biện pháp bảo hộ lao động bằng văn pháp luật 1.4.2 Biện pháp tô chức * Kiểm tra lý thuyết Nguyên nhân gây tai nạn lao động Thời gian: 2.1 Khái niệm về điều kiện lao động 2.2 Nguyên nhân gây tai nạn lao động 2.2.1 Nguyên nhân kỹ thuật 2.2.2 Nguyên nhân tô chức vận hành máy 2.2.3 Nguyên nhân vệ sinh Ảnh hưởng vi khí hậu, bức xạ ion hố bụi 3.1 Khái niệm về vệ sinh lao động Thời gian: 3.2 Vi khí hậu 3.2.1 Nhiệt độ, độ ẩm tương đối bức xạ nhiệt 3.2.2 Tác hại vi khí hậu biện pháp phòng tránh 3.3 Bức xạ iơn hố 3.3.1 Khái niệm 3.3.2 Ảnh hưởng bức xạ iơn hố biện pháp phòng tránh 3.4 Bụi 3.4.1 Phân loại bụi tác hại bụi 3.4.2 Các biện pháp đề phòng bụi Ảnh hưởng Tiếng ồn rung động Thời gian: 4.1 Tiếng ồn 4.1.1 Khái niệm tiêu chuẩn tiếng ồn cho phép 4.1.2 Tác hại tiếng ồn biện pháp phòng chống 4.2 Rung động sản xuất 4.2.1 Khái niệm tiêu chuẩn cho phép rung cục 4.2.2 Tác hại rung động biện pháp đề phòng Ảnh hưởng điện từ trường hoá chất độc Thời gian: 5.1 Điện từ trường 5.1.1 Ảnh hưởng điện từ trường 5.1.2 Biện pháp phòng tránh 5.2 Hố chất độc 5.2.1 Đặc tính chung hoá chất độc 5.2.2 Các dạng nhiễm độc sản xuất khí biện pháp phòng tránh Ảnh hưởng ánh sáng, màu sắc gió 6.1 Ánh sáng 6.1.1 Ảnh hưởng ánh sáng 6.1.2 Các biện pháp chiếu sáng 6.2 Màu sắc 6.2.1 Ảnh hưởng màu sắc 6.2.2 Các màu sắc thường sử dụng sản xuất Thời gian: 6.3 Gió 6.3.1 Tác dụng gió 6.3.2 Các biện pháp thơng gió 6.4 Ảnh hưởng điều kiện lao động khác Chương 2: Kỹ thuật an toàn lao động Mục tiêu: - Trình bày khái niệm về an toàn lao động - Trình bày nhiệm vụ mục tiêu cơng tác kỹ thuật an tồn lao động - Trình bày kỹ thuật an toàn dạng sản xuất khí - Trình bày biện pháp an toàn điện - Trình bày khái niệm, nguyên nhân, tác hại biện pháp an tồn phòng chống cháy nơ - Trình bày phương pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động - Tuân thủ quy định, quy phạm về kỹ thuật an toàn lao động - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, cẩn thận Nội dung: Kỹ thuật an tồn gia cơng khí Thời gian: 1.1 Khái niệm kỹ thuật an toàn 1.2 Nhiệm vụ cơng tác an tồn lao động 1.3 Mục tiêu cơng tác an tồn lao động Kỹ thuật an toàn điện Thời gian: 2.1 Tác dụng dòng điện 2.2 Nguyên nhân tai nạn điện 2.3 Các biện pháp an toàn điện Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ phòng chống cháy, nơ Thời gian: 3.1 Kỹ thuật an tồn thiết bị nâng hạ 3.1.1 Khái niệm nguyên nhân tai nạn 3.1.2 Các biện pháp an toàn 3.2 Kỹ thuật an toàn phòng chống cháy, nô 3.2.1 Khái niệm nguyên nhân gây cháy, nô 3.2.2 Tác hại cháy, nô biện pháp phòng chống cháy, nô 3.3 Sử dụng thiết bị chữa cháy Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động Thời gian: 4.1 Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn thông thường 4.1.1 Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị chấn thương 4.1.2 Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị cháy bỏng 4.2 Phương pháp cấp cứu nạn nhân bị điện giật 4.2.1 Phương pháp tách nạn nhân khỏi nguồn điện 4.2.2 Các phương pháp hô hấp nhân tạo * Kiểm tra lý thuyết IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH: - Vật liệu: + Nước sạch, khăn lau + Cát, chăn ướt + Hóa chất chống cháy - Dụng cụ trang thiết bị: + Máy vi tính, máy chiếu + Các biển báo nguy hiểm + Thiết bị chữa cháy + Xô chậu - Học liệu: + Hoàng Xuân Nguyên-Kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động - NXBGD -2003 + Cẩm nang an tồn vệ sinh LĐ ngành cơng nghiệp- NXB LĐXH- 2006 - Nguồn lực khác: V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: Phương pháp kiểm tra, đánh giá thực hiện: Được đánh giá qua viết, kiểm tra, vấn đáp trắc nghiệm hoặc tự luận, thực hành trình thực hiện học có mơn học về kiến thức, kỹ thái độ Nội dung kiểm tra, đánh giá thực hiện: - Về kiến thức: + Trình bày đầy đủ khái niệm về bảo hộ lao động, về kỹ thuật an toàn lao động cơng tác an tồn lao động + Giải thích yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe, nguyên nhân gây tai nạn lao động biện pháp an toàn lao động + Các kiểm tra viết hoặc trắc nghiệm đạt yêu cầu 60% - Về kỹ năng: + Phân tích phát hiện số tình khơng an tồn L/động + Nhận dạng sử dụng dụng cụ, thiết bị phòng cháy, chữa cháy bảo hộ lao động thông dụng + Qua nhận xét, tự đánh giá học sinh, khách hàng hội đồng giáo viên + Kết kiểm tra kỹ đạt yêu cầu 70% - Về thái độ: + Chấp hành nghiêm túc quy định về an toàn phòng cháy chữa cháy + Chấp hành nghiêm túc quy định về học & làm đầy đủ tập về nhà VI HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH: Mơn học có tính logic nên giảng dạy người giáo viên cần nêu rõ nhiệm vụ yêu cầu chương để từ giúp người học nghề hiểu nội dung cốt lõi chương tính hệ thống mơn học Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình mơn học sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Công nghệ ô tô Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy môn học: - Sử dụng trang thiết bị hình ảnh để minh họa trực quan học lý thuyết - Môn học không sâu vào kỹ thực hành, nhiên sau học học sinh cần có kỹ nhận dạng sử dụng dụng cụ, thiết bị phòng cháy, chữa cháy bảo hộ lao động thông dụng - Chú ý rèn luyện kỹ phân tích phát hiện số tình gây vệ sinh an toàn lao động - Giáo viên trước giảng dạy cần phải cứ vào chương trình chi tiết điều kiện thực tế trường để chuẩn bị nội dung giảng dạy đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy học Những trọng tâm chương trình cần ý: - Nội dung trọng tâm: + Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe + Các nguyên nhân gây tai nạn lao động biện pháp an toàn lao động Tài liệu cần tham khảo: - Giáo trình môn học An tồn lao động Tơng cục dạy nghề ban hành - Hoàng Xuân Nguyên-Kỹ thuật an toàn bảo hộ LĐ-NXBGD-2003 - Cẩm nang an toàn vệ sinh lao động ngành công nghiệp - NXB LĐXH – 2006 CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Khái niệm bảo hộ lao động an toàn lao động 1.1 Mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động (BHLĐ) 1.1.1 Mục đích Đảng nhà nước ta quan tâm đến công tác BHLĐ, coi nhiệm vụ quan trọng trình lao động, nhằm mục đích: - Đảm bảo an tồn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất, hoặc không để xảy tai nạn lao động - Đảm bảo cho người lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề nghiệp hoặc bệnh tật khác điều kiện lao động không tốt gây nên - Bồi dưỡng phục hồi kịp thời trì sức khỏe, khả lao động cho người lao động 1.1.2 Ý nghĩa a) Ý nghĩa trị - BHLĐ thể hiện quan điểm coi người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển - Thực hiện tốt cơng tác BHLĐ góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng đời sống người lao động, biểu hiện quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng người Đảng Nhà nước, vai trò người xã hội - Ngược lại, công tác BHLĐ không tốt, điều kiện lao động không cải thiên, để xảy nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng thì uy tín chế độ, uy tín doanh nghiệp bị giảm sút b) Ý nghĩa xã hội - BHLĐ chăm lo đời sống, hạnh phúc người lao động BHLĐ yêu cầu thiết thực hoạt động sản xuất kinh doanh, nguyện vọng đáng người lao động - BHLĐ đảm bảo cho xã hội sáng, lành mạnh, người lao động khỏe mạnh, làm việc có hiệu quả, có vị trí xứng đáng xã hội, làm chủ tự nhiên khoa học kỹ thuật - Khi tai nạn lao động không xảy thì Nhà nước xã hội giảm bớt tôn thất việc khắc phục hậu tập trung đầu tư cho công trình phúc lợi xã hội c) Ý nghĩa kinh tế - Thực hiện tốt cơng tác BHLĐ đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt Phúc lợi tập thể tăng lên, có thêm điều kiện cải thiện đời sống vật chất tinh thần cá nhân người lao động tập thể lao động 10 - Chi phí bồi thường tai nạn lớn đồng thời kéo theo chi phí lớn cho sửa chữa máy móc, nhà xưởng, ngun vật liệu… Tóm lại, an tồn để sản xuất, an toàn hạnh phúc người lao động, điều kiện đảm bảo sản xuất phát triển đem lại hiệu kinh tế cao 1.2 Tính chất nhiệm vụ cơng tác BHLĐ 1.2.1 Tính chất: bảo hộ lao động có tính chất a) Tính pháp luật - Tất chế độ, sách, quy phạm, tiêu chuẩn Nhà nước về bảo hộ lao động ban hành đều mang tính pháp luật b) Tính khoa học - kỹ thuật Mọi hoạt động công tác BHLĐ từ điều tra, khảo sát điều kiện LĐ, phân tích đánh giá nguy hiểm, độc hại ảnh hưởng chúng đến ATVSLĐ, đến việc đề xuất thực hiện giải pháp phòng ngừa, xử lý, khắc phục đều phải vận dụng kiến thức lý thuyết thực tiển lĩnh vực KH-KT chuyên ngành hoặc nhiều chuyên ngành c) Tính quần chúng Tính quần chúng thể hiện mặt: - Một là, BHLĐ liên quan đến tất người tham gia sản xuất, họ người vận hành, sử dụng dụng cụ, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu nên có thể phát hiện thiếu sót cơng tác BHLĐ, đóng góp xây dựng biện pháp ngăn ngừa, đóng góp xây dựng hồn thiện tiêu chuẩn, quy phạm an toàn vệ sinh lao động - Hai là, chế độ sách, tiêu chuẩn quy phạm về BHLĐ có đầy đủ đến đâu, người (từ lãnh đạo, quản lý, người sử dụng lao động đến người lao động) chưa thấy rõ lợi ích thiết thực, chưa tự giác chấp hành thì công tác BHLĐ không thể đạt kết mong muốn 1.2.2 Nhiệm vụ a) Phạm vi đối tượng công tác BHLĐ: - Người lao động: 10 37 1.4 Các dạng sản xuất khí 1.4.1 Cơ khí nguội - Bàn nguội phải phù hợp với kich thước quy định - Ê tô lắp bàn nguội phải chắn, khoảng cách hai ê tô bànkhông nhỏ 100mm - Khi mài mũi khoan dao tiện phải mài theo góc độ kỹ thuật quy định - Thiết bị phải đặt nền có đủ độ cứng vững để chịu đựng tải trọng thân thiết bị lực động thiết bị làm việc sinh - Các thiết bị phải có đầy đủ cấu an toàn - Chỗ làm việc cơng nhân cần có giá, tủ, ngăn, bàn để chứa dụng cụ phải có chỗ để xếp phơi liệu thành phẩm - Các phận điều khiển máy phải bố trí vừa tầm tay cho cơng nhân thuận tiệnthao tác, với, cúi - Đối với máy có dung tích nước tưới làm mát, xí nghiệp phải có cơng nhân xử dụng máy biết tính chất, đặc điểm mức độc hại để ngừa trước nguy hiểm có thể xảy 1.4.2 Cơ khí nóng - Khi đúc nhiệt độ cao bức xạ nhiệt, nước gang thép còn phát tia tử ngoại có lượng lớn, có thể gây viêm mắt, bỏng da - Trong hàn kim loại: + Hàn điện có thể bị điện giật hiện tượng gây nguy hiểm cho tính mạng người hàn điện + Hàn hơi: để tránh trường hợp gây cháy nô sử dụng bình chứa khí nén để hàn - Trong gia cơng áp lực: Khi rèn tai nạn lao động có thể xảy nhiệt độ cao, dụng cụ gia công phôi rèn dập, - Trong nhiệt luyện, mạ điên: dễ bị bỏng tiếp xúc với vật nhiệt độ cao, dễ bị nhiễm độc môi trường nhiệt luyên 37 38 Kỹ thuật an toàn điện 2.1 Tác dụng dòng điện - Khi người tiếp xúc với điện có dòng điện chạy qua người người chịu tác dụng dòng điện - Tác hại dòng điện thể người có nhiều dạng: gây bỏng, phá vỡ mô, làm gãy xương, gây tôn thương mắt, phá huỷ máu, làm liệt hệ thống thần kinh, - Tai nạn điện giật có thể phân thành mức chấn thương điện (tơn thương bên ngồi mô) sốc điện (tôn thương nội thể) 2.1.1 Chấn thương điện Là tôn thương cục thể dạng: bỏng, dấu vết điện, kimloại hố da Chấn thương điện có thể gây dòng điện mạnh thường để lại dấu vết bên a) Bỏng điện Do tia hồ quang điện gây bị đoãn mạch, nhìn bề ngồi khơng khác gì loại bỏng thơng thường Nó gâychết người q 2/3 diện tích da thể bị bỏng Nguy hiểm bỏng nội tạng thể dẫn đến chết người mặc dù phía ngồi chưa q 2/3 b) Dấu vết điện Là dạng tác hại riêng biệt da người da bị ép chặt với phần kim loại dẫnđiện; đồng thời tác dụng nhiệt độ cao (khoảng 120oC) c) Kim loại hoá da Là xâm nhập mãnh kim loại nhỏ vào da tác động tiahồ quang có bão hồ kim loại (khi làm công việc về hàn điện) 2.1.2 Sốc điện - Là dạng tai nạn nguy hiểm Nó phá huỷ trình sinh lý thể người tác hại tới toàn thân - Là phá huỷ trình điện vốn có vật chất sống, trình gắn liền với khả sống tế bào 38 39 - Khi bị sốc điện thể trạng thái co giật, mê man bất tỉnh, tim phôi tê liệt Nếu vòng 4-6s, người bị nạn không tách khỏi kịp thời dòng điện co thể dẫn đến chết người - Với dòng điện nhỏ từ 25-100mA chạy qua thể đủ gây sốc điện Bị sốc điện nhẹ có thể gây kinh hồng, ngón tay tê đau co lại; còn nặng có thể làm chết người vì tê liệt hơ hấp tuần hồn - Một đặc điểm bị sốc điện không thấy rõ chỗ dòng điện vào người người tai nạn khơng có thương tích 2.2 Ngun nhân tai nạn điện 2.2.1 Do bất cẩn - Do người lao động không tuân thủ nghiêm túc quy trình đóng cắt điện - Người lao động chưa tuân thủ quy trình kỹ thuật an tồn - Thiếu hoặc khơng sử dụng đúngcác dụng cụ bảo hộ lao động, như: ủng, găng tay cách điện, thảm cao su, giá cách điện 2.2.2 Do thiếu hiểu biết người lao động - Chưa huấn luyện đầy đủ về an toàn điện - Sử dụng không dụng cụ nối điện phòng bị ẩm ướt 2.2.3 Do sử dụng thiết bị điện khơng an tồn - Sự hư hỏng thiết bị, dây dẫn điện thiết bị mở máy - Thiếu thiết bị cầu chì bảo vệ hoặc có khơng đạt u cầu - Thiết bị điện sử dụng không phù hợp với điều kiện sản xuất - Hệ thống điện hệ thống đảm bảo an toàn hoạt động thiếu đồng 2.2.4 Do trình tô chức thi công thiết kế - Do không ngắt điện dây cáp ngầm nên làm việc va chạm vào dây cáp - Trong trình thi công hàn, dây điện trải mặt sàn vị trí máy hàn thiết bị hàn khơng cố định - Bố trí không đầy đủ vật che chắn, rào lưới ngăn ngừa việc tiếp xúc bất ngờ với phận dẫn điện, dây dãn điện trang thiết bị 39 40 - Nhiều tòa nhà thiết kế khơng tính hết nhu cầu sử dụng thiết bị điện người dân dẫn đến tải, chập cháy - Người thiết kế lưu ý đến phần tiếp đất, chống sét bằng thu lôi chứ không lưu ý đến hệ thống nối đất an toàn cho thiết bị điện sử dụng nhà 2.2.5 Do môi trường làm việc không an toàn - Tai nạn điện nơi làm việc bị ẩm hoặc thấm nước - Các phòng nguy hiểm về điện - Phòng nguy hiểm nhiều - Phòng đặc biệt nguy hiểm 2.2.6 Do bất cập tiêu chuẩn hiện hành Do Tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành có nhiều điểm lỗi thời, nhiều đơn vị làm việc phải lựa chọn tiêu chuẩn an toàn điện từ giới, gây tình trạng thiếu đồng tiềm ẩn nhiều nguy tai nạn 2.3 Các biện pháp an toàn điện 2.3.1 Các quy tắc chung Để đảm bảo an toàn điện cần phải thực hiện quy định: - Phải che chắn thiết bị phận mạng điện để tránh nguy hiểm tiếp xúc bất ngờ vào vật dẫn điện - Phải chọn điện áp sử dụng thực hiện nối đất hoặc nối dây trung tính thiết bị điện thắp sáng theo quy chuẩn - Nghiêm chỉnh sử dụng thiết bị, dụng cụ an toàn bảo vệ làm việc - Tô chức kiểm tra vận hành theo quy tắc an toàn - Phải thường xuyên kiểm tra dự phòng cách điện thiết bị hệ thống điện - Phải thực hiện thứ tự đóng, ngắt mạch điện 2.3.2 Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện - Để phòng ngừa, hạn chế tác hại tai nạn điện, cần áp dụng biện pháp kỹ thuật an toàn điện sau đây: + Đảm bảo tốt cách điện thiết bị điện 40 41 + Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn phận mang điện + Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly + Sử dụng tín hiệu, biển báo, khóa liên động, … - Các biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế tai nạn điện: + Thực hiện nối “không” bảo vệ thực hiện nối đất bảo vệ, cân bằng + Sử dụng máy cắt an toàn + Sử dụng phương tiện bảo vệ, dụng cụ phòng hộ Kỹ thuật an tồn thiết bị nâng hạ phịng chống cháy, nổ 3.1 Kỹ thuật an toàn đối với thiết bị nâng hạ 3.1.1 Khái niệm nguyên nhân tai nạn a) Khái niệm Thiết bị nâng thiết bị dùng để nâng hạ sản vật Theo TCVN 4244-86 về quy phạm an toàn thiết bị nâng hạ bao gồm thiết bị sau: máy trục, xe tời chạy đường ray cao, Pa lăng điện, pa lăng thủ công, tời điện, tời thủ công, máy nâng b) Nguyên nhân tai nạn - Rơi tải trọng: Do nâng tải làm đứt cáp nâng tải, nâng cần, móc buộc tải Do cơng nhân lái nân g hoặc lúc quay cần tải bị vướng vào vật xung quanh Do phanh cấu nâng bị hỏng, má phanh mòn mức quy định, mô men phanh bé, dây cáp bị mòn hoặc bị đứt, mối nối cáp không đảm bảo… - Sập cần: cố thường xảy gây chất người; nối dây cáp khơng kỹ thuật, khóa cáp mất, hỏng phanh, cầu tải tầm xa làm đứt cáp - Đô cẩu: vùng đất mặt bằng bằng làm việc không ôn định (đất lún, gọc nghiêng quy định…), cẩu tải hoặc vướng vào vật xung quanh, dung cẩu để nhô cấy hay kết cấu chon sâu… - Tai nạn về điện: thiết bị điện chạm võ, cần cẩu, chạm vào mạng điện, hay bị phóng hồ quang điện, thiết bị đè lên dây cáp mạng điện 3.1.2 Các biện pháp an toàn 41 42 a) Yêu cầu số chi tiết, cấu quan trọng thiết bị nâng hạ - Cáp: chi tiết quan trọng máy trục, vì chọn cáp cần ý: + Phải có khả chịu lực phù hợp với lực tác động lên cáp + Phải có cấu tạo phù hợp với tính sử dụng + Phải có đủ chiều dài cần thiết + Sau thời gian sử dụng cần phải kiểm tra tình trạng day cáp thường xuyên để cần thiết loại bỏ thấy không an tồn - Xích: Xích dùng máy nâng thường loại xích xích hàng Khi chọn xích có khả phù hợp với lực tác dụng lên dây Khi mắt xích mòn 10% kích thước ban đầu thì phải thay xích - Tang ròng rọc: + Tang dùng cuộn xích hay cuộn cáp, cần phải bảo đảm đường kính yêu cầu cấu phù hợp với yêu cầu làm việc Khi bị rạng nứt phải thay + Ròng rọc dùng thay đôi hướng chuyển động cáp hay xích để làm lợi về lực hay tốc độ Ròng rọc cần phải đảm bảo đường kính puli theo u cầu, có cấu tạo phù hợp với chế độ làm việc + Cần phải thay cáp bị rạn, hay mòn sâu 0,5 mm đường kính - Phanh: + Sử dụng loại máy trục cấu chúng Tác dụng dùng để dừng chuyển động cấu hoặc thay đơi tốc độ + Theo nguyên tắc hoạt động chia loại: Phanh thường đóng; phanh thường mỡ + Theo cấu tạo chia loại: phanh má, phanh đai, phanh đĩa, phanh côn + Loại bỏ phanh trường hợp sau: Má phanh mòn không đều; Má phanh không mở đều; có vết rạn nứt b) Những yêu cầu về an toàn lắp đặt vận hành thiết bị nâng hạ - Yêu cầu an toàn lắp đặt: + Phải lắp đạt thiết bị nâng vị trí tránh cần thiết phải kéo lê tải trước nâng có thể nâng tải cao chướng ngại vật 0,5m 42 43 + Nếu thiết bị nâng dùng nam châm điện để tải thì cấm đặt chúng làm việc nhà, công trình thiết bị + Đối với cầu trục đảm bảo khoảng cách quy định + Các máy trục đặt cách xa Kh/cách Q/định - Yêu cầu về an toàn vận hành: + Kiểm tra kỹ tình trạnh kỹ thuật cấu + Phát tín hiệu cho người xung quanh + Không tải trọng tải thiết bị + Cấm để người đứng tải nâng + Tải nâng cao chướng vật 0,5m + Cấm đưa tải qua đầu người + Không vừa nâng tải, vừa quay c) Kiểm tra thiết bị nâng hạ Nội dung kiểm tra máy nâng hạ bao gồm: - Kiểm tra bên ngồi - Thử khơng tải - Thử tải tĩnh - Thử tải động d) Một số lỗi thiết bị thường gặp - Mô tơ không chạy: Nguyên nhân chủ yếu nằm điện áp động cơ, kết nối dây dẫn điện, cháy cầu chì - Mô tơ hoạt động không thể nâng hạ cầu: + Với cầu nâng điện pha không ý trình nối dây với nguồn điện, nối nhầm dây pha mô tơ khiến cho mô tơ quay ngược + Van xả bị hở cần sửa chữa thay van xả 43 44 + Bơm hút xả khí bị hở, cần xiết chặt làm kín tất vị trí kết nối + Mức dầu thủy lực thấp, không đủ để vận hành cần bô sung dầu - Mô tơ hoạt động nâng cầu khơng tải, trạng thái có tải khơng thể nâng cầu: + Khi mô tơ hoạt động điện áp thấp, không đủ khả nâng cầu chịu tải cần phải kiểm tra xác u cầu mơ tơ để cấp đủ điện áp vận hành + Khi có vật cản nằm ống xả khí gây tắc nghẽn trình vận hành - Cầu nâng xuống chậm hạ cầu + Khi có vật cản van kiểm tra hoặc van xả Cần kiểm tra làm thường xuyên để cầu nâng vận hành tốt + Rò rỉ đường ống nguyên nhân gây cố cầu nang xuống chậm hạ cầu - Cầu nâng lên từ từ nâng cầu hoặc bị rò rỉ dầu: Do dầu thủy lực bị lẫn khí đầu nối ống dầu bị hở nên hút khí vào 44 45 - Cầu nâng không đều: Do kỹ thuật lắp đặt cầu không đúng, điều chỉnh độ cân bằng cáp không tốt mặt bằng lắp cầu không phẳng gây lệch cầu - Chốt khóa an tồn tay cầu nâng không hoạt động: + Hiện tưởng gỉ sét tay cầu lắp đặt trời hoặc mơi trường có nhiệt độ độ ẩm cao xưởng rửa xe + Lò xo chốt an toàn bị hỏng cần kiểm tra thay lò xo 3.2 Kỹ thuật an tồn phịng chống cháy, nơ 3.2.1 Khái niệm nguyên nhân gây cháy, nô a) Khái niệm - Quá trình cháy trình hóa lý phức tạp, xảy phản ứng hoá học kèm theo hiện tượng toả nhiệt phát sáng 45 46 - Quá trình cháy xảy gồm trình trình hóa học trình vật lý Quá trình hóa học phản ứng hóa học chất cháy chất ơxy hóa Quá trình vật lý trình khuếch tán khí trình truyền nhiệt từ vùng cháy ngồi - Định nghĩa có ứng dụng thực tế kỹ thuật phòng chống cháy, nô Chẳng hạn có đám cháy, muốn hạn chế tốc độ trình cháy, tiến tới dập tắt hoàn toàn đám cháy, ta có thể sử dụng hai nguyên tắc: + Hạn chế tốc độ cấp khơng khí vào phản ứng cháy + Giải tỏa nhanh nguồn nhiệt từ vùng cháy Như cháy xảy có yếu tố: chất cháy (than, gơ, tre, nứa, xăng, dầu, khí mêtan, hydrơ, …), ơxy khơng khí (> 14-15% ) nguồn nhiệt thích ứng (ngọn lửa, thuốc hút dở, chập điện, …) b) Nguyên nhân gây cháy, nơ Có thể phân ngun nhân sau đây: - Lắp ráp khơng đúng, hư hỏng, sử dụng tải thiết bị điện gây cố mạng điện, thiết bị điện,… - Sự hư hỏng thiết bị có tính chất khí vi phạm trình kỹ thuật, vi phạm điều lệ phòng hoả trình sản xuất - Không thận trọng coi thường dùng lửa, không thận trọng hàn - Bốc cháy tự bốc cháy số vật liệu dự trữ, bảo quản khơng (do kết tác dụng hố học…) - Do bị sét đánh khơng có cột thu lôi hoặc thu lôi bị hỏng - Các nguyên nhân khác 3.2.2 Tác hại cháy, nô biện pháp phòng chống cháy, nô a) Tác hại cháy, nơ Cháy nơ thường có tính hóa học, học tạo môi trường xung quanh nhiệt lượng áp lực lớn làm thiêu huỷ, phá hỏng nhiều thiết bị, công trình, nhà máy, kho tàng, trường học, bệnh viện, chợ nhà cửa gây thiệt hại về người của, tài sản Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân; ảnh hưởng đến an ninh trật tự an toàn xã hội 46 47 b) Biện pháp phòng chống cháy, nô - Biện pháp hành chính, pháp lý: + Điều 1: Pháp lệnh phòng cháy chữa cháy 4.10-1961 quy định rõ: “Việc phòng cháy chữa cháy nghĩa vụ công dân” “ quan xí nghiệp, kho tàng, công trường, nông trường, việc PCCC nghĩa vụ toàn thể cán viên chức trước hết trách nhiệm thủ trưởng đơn vị ấy” + Ngày 31/5/1991 Chủ tịch HĐBT (nay Thủ tướng phủ) Chỉ thị về tăng cường công tác PCCC Điều 192, 194 Bộ luật hình nước CHXHCNVN quy định trách nhiệm hình hành vi vi phạm chế độ, quy định về PCCC - Biện pháp kỹ thuật: Nguyên lý phòng cháy, nô tách rời ba yếu tố: + Chất cháy, chất ôxy hố mồi bắt lửa, thì cháy nơ khơng thể xảy + Hạ thấp tốc độ cháy vật liệu cháy đến mức tối thiểu phân tán nhanh nhiệt lượng đám cháy + Để thực hiện hai nguyên lý thực tế có thể sử dụng giải pháp khác nhau: * Chữa cháy bằng nước: Nước có tỷ nhiệt cao, bốc nước có thể tích lớn gấp 1700 lần thể tích ban đầu Nước dễ lấy, dễ điều khiển có nhiều nguồn nước * Chữa cháy bằng bọt: Bọt chữa cháy loại bọt hoá học hay bọt khơng khí, có tỷ trọng từ 0.1-0.26 chịu sức nóng Tác dụng chủ yếu bọt chữa cháy cách ly hôn hợp cháy với vùng cháy, ngồi có tác dụng làm lạnh * Chữa cháy bằng chất khí trơ: Các loại khí trơ dùng vào việc chữa cháy N2, CO2 nước Các chất chữa cháy dùng để chữa cháy dung tích vì hồ vào khí cháy chúng làm giảm nồng độ ơxy khơng khí, lấy lượng nhiệt lớn dập tắt phần lớn chất cháy rắn lỏng 3.2.3 Sử dụng thiết bị chữa cháy 47 48 - Bột chữa cháy: Là chất chữa cháy rắn dùng để chữa cháy kim loại, chất rắn chất lỏng - Bình chữa cháy bọt hoá học: + Vỏ bình làm bằng thép hàn chịu áp suất 20kg/cm 2, có dung tích 10 lít chứa dung dịch kiềm Na2CO3với chất tạo bọt chiết từ gốc + Trong thân bình có bình thuỷ tinh: bình chứa đựng acid sulfuaric nồng độ 65.5 độ, bình chứa sulfat nhôm nồng độ 35 độ Mỗi bình có dung tích khoảng 0.45-1 lít Trên thân bình có vòi phun để làm cho bọt phun Hình 1.4 Thân bình; Bình chứa H2SO4; Bình chứa Al2(SO4)3; Lò xo; Lưới hình trụ; Vòi phun bọt; 7.Tay cầm; Chốt đập; Dung dịch kiềm Na2CO3 - Bình chữa cháy tetaccloruacacbon CCl4: + Bình chữa cháy loại có thể tích nhỏ, chủ yếu dùng để chữa cháy ôtô, động đốt thiết bị điện + Cấu tạo có nhiều kiểu, thơng thường bình thép chứa khoảng 2.5 lít CCl4, bên có bình nhỏ chứa CO2 48 49 Hình 1.5 Thân bình; 2.Bình nhỏ chứa CO2; 3.Nắp; 4.Ống xiphơng; Vịi phun Chốt đập; 7.Màng bảo hiểm; 8.Tấm đệm; 9.Lò xo; 10 Tay cầm - Bình chữa cháy bằng khí CO2 (loại OY-2): + Vỏ bình chữa cháy bằng khí CO làm bằng thép dày chịu áp suất thử 250kg/cm2 Và áp suất làm việc tối đa 180kg/cm Nếu áp suất van an toàn tự động mở để xả khí CO2 ngồi + Bình chữa cháy loại có loa phun thường làm bằng chất cách điện để đề phòng chữa cháy chạm loa vào thiết bị điện + Bình chữa cháy bằng khí CO2 khơng dùng để chữa cháy thiết bị điện, thiết bị quý,… Không dùng bình chữa cháy loại để chữa cháy kim loại nitơrat, hợp chất técmít,… 49 50 Hình 1.6 1.Thân bình 2.Ống xiphơng 3.Van an tồn 4.Tay cầm 5.Nắp xốy 6.ống dẫn 7.Loa phun 8.Giá kê - Vòi rồng chữa cháy: Hệ thống vòi rồng cứu hoả có tác dụng tự động dập tắt đám cháy bằng nước xuất hiện Vòi rồng có loại: kín hở • Vịi rồng kín: Có nắp ngồi làm bằng kim loại dễ chảy, đặt hướng vào đối tượng cần bảo vệ (các thiết bị, nơi dễ cháy) Khi có đám cháy, nắp hợp kim chảy nước tự động phun để dập tắt đám cháy • Vịi rồng hở: Khơng có nắp đậy, mở nước có thể bằng tay hoặc tự động Hệ thống vòi rồng hở để tạo màng nước bảo vệ nơi sinh cháy Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động 4.1 Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn thông thường 4.1.1 Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị chấn thương a) Vết thương chảy máu - Đây chấn thương hay gặp bị tai nạn lao động Nguyên nhân va đập, bị vật sắc nhọn đâm vào da, xương gãy đâm làm rách da, đứt mạch máu, dập chi - Trường hợp vết thương có dị vật, khơng rút dị vật vì có thể làm cho máu chảy nhiều Cần sơ cứu trước chuyến đến sở y tế gần - Vết thương chảy máu dập nát hay đứt chi, cần: + Garo cầm máu bằng cách quấn chặt vị trí vết thương 3-5 cm + Xoắn garo từ từ đến máu hết chảy - Đối với vết thương chảy máu khơng có dị vật, cần: + Dùng gạc ép trùm lên vết thương, giữ chặt để cầm máu băng lại + Để nạn nhân nằm tư đầu thấp chân ủ ấm 50 51 + Thường xuyên kiểm tra đầu chi để nới băng cho phù hợp b Gãy xương - Dấu hiệu điển hình đau vùng gãy sờ ấn; cử động, giảm, kèm theo sưng nề, chảy máu - Đầu tiên cần cố định tạm thời phận bị gãy, không để xảy thêm tôn thương, bằng cách dùng loại nẹp tự tạo theo quy định - Khi gãy xương hở không rửa, lau xung quanh vết thương, sát trùng băng ép vô khuẩn Kkg ấn đầu xương gãy vào - Đưa bệnh nhân đến sở y tế gần để điều trị… c Chấn thương sọ não - Nạn nhân bị va đập vùng đầu, Khg di chuyển Nếu hôn mê, không cho uống nước, dễ sặc - Đặt nạn nhân nằm nơi thống khí với tư chân kê cao đầu 20cm; ủ ấm bệnh nhân Nếu ngưng tim, ngừng thở phải hô hấp nhân tạo, xoa bóp lồng ngực vùng tim - Trong di chuyển đến sở y tế, cần cố định nạn nhân bằng cách chèn vải, chăn gối phần đầu, cô thân đ Bong gân, trật khớp - Bộ phận bị bong gân, trật khớp có dấu hiệu: Đau, khó cử động, sưng, phù nề, bầm, biến dạng - Bong gân, cần: Hạn chế cử động, băng nhẹ vùng tôn thương chườm đá Cần kiểm tra bị tê đầu chi nới lỏng băng cho vừa Nếu chi bị tái nhợt, nên nới băng lỏng - Trật khớp: Cần cố định khớp vị trí sai lệch, chườm lạnh vùng tôn thương trật khớp tay, cố định tay vào thân 4.1.2 Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị cháy bỏng - Nạn nhân bị nạn cháy, nỗ, quan sát hiện trường, tách khỏi vật gây cháy, cởi bỏ quần áo bén lửa, ngâm vùng da bị bỏng vào nước hoặc đắp khăn mát - Nạn nhân còn tỉnh, cần cho uống bù nước, giữ ấm thể đưa đến sở y tế gần 51 ... chức b? ?o hộ lao động - Tuân thủ quy định, quy phạm về kỹ thuật an to? ?n lao động Nội dung: Khái niệm về b? ?o hộ lao động an to? ?n lao động Thời gian: 1.1 Mục đích, ý nghĩa cơng tác b? ?o hộ lao động... gia cơng khí 2 0 Kỹ thuật an to? ?n điện 0 Kỹ thuật an to? ?n thiết bị nâng hạ 1 1 15 11 01 an to? ?n lao động Những khái niệm về b? ?o hộ lao động cơng tác an tồn lao động hoá bụi chất độc Ả/hưởng... gây tai nạn lao động biện pháp an to? ?n lao động Tài liệu cần tham kh? ?o: - Gi? ?o trình mơn học An tồn lao động Tông cục dạy nghề ban hành - Hoàng Xuân Nguyên-Kỹ thuật an to? ?n b? ?o hộ LĐ-NXBGD-2003