1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO TRINH MON AN TOAN LAO DONG NGANH CONG NGHE 0 TO CAO DANG HOAN CHINH 15 9 2017

77 411 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC AN TỒN LAO ĐỘNG Mã số môn học: MH 15 Thời gian môn học: 30 (Lý thuyết: 25 giờ; Thực hành: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC: - Vị trí: Mơn học bố trí giảng dạy song song với môn học/ mô đun sau: MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MĐ 13, MĐ 14 - Tính chất: Là mơn học kỹ thuật sở bắt buộc II MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC: + Trình bày mục đích, ý nghĩa, tính chất nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động + Trình bày biện pháp kỹ thuật an toàn lao động gia cơng khí, an tồn điện, thiết bị nâng hạ phòng chống cháy nô + Trình bày khái niệm về công tác tơ chức bảo hộ lao động + Giải thích yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe, nguyên nhân gây tai nạn lao động biện pháp an tồn lao động + Phân tích phát hiện số tình khơng an tồn lao động + Nhận dạng dụng cụ, thiết bị phòng cháy, chữa cháy bảo hộ lao động thông dụng + Phương pháp sơ cấp cứu nạn nhân bị tai nạn LĐ nạn nhân bị điện giật + Tuân thủ quy định, quy phạm về kỹ thuật an toàn lao động + Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận III NỘI DUNG MÔN HỌC: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số Tên chương, mục TT Thời gian (giờ) Tổng số Lý Thực hành Kiểm tra* thuyế Bài tập t I Những khái niệm bảo hộ (LT TH) 15 14 01 3 0 Nguyên nhân gây tai nạn lao đông 3 0 Ảnh hưởng vi khí hậu, bức xạ ion 2 0 Ảnh hưởng tiếng ồn rung động 2 0 Ảnh hưởng điện từ trường hoá 2 0 15 09 05 01 Kỹ thuật an tồn gia cơng khí 3 0 Kỹ thuật an toàn điện Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ 30 23 02 an toàn lao động Những khái niệm về bảo hộ lao động công tác an tồn lao động hố bụi chất độc Ảnh hưởng ánh sáng, màu sắc gió I Kỹ thuật an tồn lao động phòng chống cháy, nơ Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động Tổng cộng * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết tính vào lý thuyết, kiểm tra thực hành tính thực hành Nội dung chi tiết: Chương 1: Những khái niệm bảo hộ an toàn lao động Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, mục đích, ý nghĩa, tính chất nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động - Xác định yếu tố nguy hiểm có hại người lao động; biện pháp tô chức bảo hộ lao động - Tuân thủ quy định, quy phạm về kỹ thuật an toàn lao động Nội dung: Khái niệm về bảo hộ lao động an toàn lao động Thời gian: 1.1 Mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động 1.1.1 Mục đích 1.1.2 Ý nghĩa 1.2 Tính chất nhiệm vụ cơng tác bảo hộ lao động 1.2.1 Tính chất 1.2.2 Nhiệm vụ 1.3 Những khái niệm về bảo hộ an toàn lao động 1.3.1 Điều kiện lao động tai nạn lao động 1.3.2 Các yếu tố nguy hiểm có hại q trình sản xuất 1.4 Cơng tác tô chức bảo hộ lao động 1.4.1 Các biện pháp bảo hộ lao động bằng văn pháp luật 1.4.2 Biện pháp tô chức * Kiểm tra lý thuyết Nguyên nhân gây tai nạn lao động 2.1 Khái niệm về điều kiện lao động 2.2 Nguyên nhân gây tai nạn lao động 2.2.1 Nguyên nhân kỹ thuật Thời gian: 2.2.2 Nguyên nhân tô chức vận hành máy 2.2.3 Nguyên nhân vệ sinh Ảnh hưởng vi khí hậu, bức xạ ion hoá bụi Thời gian: 3.1 Khái niệm về vệ sinh lao động 3.2 Vi khí hậu 3.2.1 Nhiệt độ, độ ẩm tương đối bức xạ nhiệt 3.2.2 Tác hại vi khí hậu biện pháp phòng tránh 3.3 Bức xạ iơn hố 3.3.1 Khái niệm 3.3.2 Ảnh hưởng bức xạ iôn hoá biện pháp phòng tránh 3.4 Bụi 3.4.1 Phân loại bụi tác hại bụi 3.4.2 Các biện pháp đề phòng bụi Ảnh hưởng Tiếng ồn rung động Thời gian: 4.1 Tiếng ồn 4.1.1 Khái niệm tiêu chuẩn tiếng ồn cho phép 4.1.2 Tác hại tiếng ồn biện pháp phòng chống 4.2 Rung động sản xuất 4.2.1 Khái niệm tiêu chuẩn cho phép rung cục 4.2.2 Tác hại rung động biện pháp đề phòng Ảnh hưởng điện từ trường hoá chất độc Thời gian: 5.1 Điện từ trường 5.1.1 Ảnh hưởng điện từ trường 5.1.2 Biện pháp phòng tránh 5.2 Hoá chất độc 5.2.1 Đặc tính chung hố chất độc 5.2.2 Các dạng nhiễm độc sản xuất khí biện pháp phòng tránh Ảnh hưởng ánh sáng, màu sắc gió 6.1 Ánh sáng 6.1.1 Ảnh hưởng ánh sáng Thời gian: 6.1.2 Các biện pháp chiếu sáng 6.2 Màu sắc 6.2.1 Ảnh hưởng màu sắc 6.2.2 Các màu sắc thường sử dụng sản xuất 6.3 Gió 6.3.1 Tác dụng gió 6.3.2 Các biện pháp thơng gió 6.4 Ảnh hưởng điều kiện lao động khác Chương 2: Kỹ thuật an toàn lao động Mục tiêu: - Trình bày khái niệm về an toàn lao động - Trình bày nhiệm vụ mục tiêu công tác kỹ thuật an toàn lao động - Trình bày kỹ thuật an tồn dạng sản xuất khí - Trình bày biện pháp an toàn điện - Trình bày khái niệm, nguyên nhân, tác hại biện pháp an tồn phòng chống cháy nơ - Trình bày phương pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động - Tuân thủ quy định, quy phạm về kỹ thuật an toàn lao động - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, cẩn thận Nội dung: Kỹ thuật an tồn gia cơng khí Thời gian: 1.1 Khái niệm kỹ thuật an toàn 1.2 Nhiệm vụ cơng tác an tồn lao động 1.3 Mục tiêu cơng tác an tồn lao động Kỹ thuật an toàn điện Thời gian: 2.1 Tác dụng dòng điện 2.2 Nguyên nhân tai nạn điện 2.3 Các biện pháp an toàn điện Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ phòng chống cháy, nô Thời gian: 3.1 Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ 3.1.1 Khái niệm nguyên nhân tai nạn 3.1.2 Các biện pháp an toàn 3.2 Kỹ thuật an toàn phòng chống cháy, nô 3.2.1 Khái niệm nguyên nhân gây cháy, nô 3.2.2 Tác hại cháy, nô biện pháp phòng chống cháy, nô 3.3 Sử dụng thiết bị chữa cháy Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động Thời gian: 4.1 Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn thông thường 4.1.1 Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị chấn thương 4.1.2 Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị cháy bỏng 4.2 Phương pháp cấp cứu nạn nhân bị điện giật 4.2.1 Phương pháp tách nạn nhân khỏi nguồn điện 4.2.2 Các phương pháp hô hấp nhân tạo * Kiểm tra lý thuyết IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH: - Vật liệu: + Nước sạch, khăn lau + Cát, chăn ướt + Hóa chất chống cháy - Dụng cụ trang thiết bị: + Máy vi tính, máy chiếu + Các biển báo nguy hiểm + Thiết bị chữa cháy + Xơ chậu - Học liệu: + Hồng Xn Ngun Kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động - NXBGD -2003 + Cẩm nang an toàn vệ sinh lao động ngành công nghiệp – NXB LĐXH - 2006 - Nguồn lực khác: V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: Phương pháp kiểm tra, đánh giá thực hiện: Được đánh giá qua viết, kiểm tra, vấn đáp trắc nghiệm hoặc tự luận, thực hành trình thực hiện học có môn học về kiến thức, kỹ thái độ Nội dung kiểm tra, đánh giá thực hiện: - Về kiến thức: + Trình bày đầy đủ khái niệm về bảo hộ lao động, về kỹ thuật an tồn lao động cơng tác an tồn lao động + Giải thích yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe, nguyên nhân gây tai nạn lao động biện pháp an toàn lao động + Các kiểm tra viết hoặc trắc nghiệm đạt yêu cầu 60% - Về kỹ năng: + Phân tích phát hiện số tình không AT lao động + Nhận dạng sử dụng dụng cụ, thiết bị phòng cháy, chữa cháy bảo hộ lao động thông dụng + Qua nhận xét, tự đánh giá học sinh, khách hàng hội đồng giáo viên + Kết kiểm tra kỹ đạt yêu cầu 70% - Về thái độ: + Chấp hành nghiêm túc quy định về an toàn phòng cháy chữa cháy + Chấp hành nghiêm túc quy định về học & làm đầy đủ tập về nhà VI HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH: Mơn học có tính logic nên giảng dạy người giáo viên cần nêu rõ nhiệm vụ yêu cầu chương để từ giúp người học nghề hiểu nội dung cốt lõi chương tính hệ thống mơn học Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình môn học sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Công nghệ ô tô Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mơn học: - Sử dụng trang thiết bị hình ảnh để minh họa trực quan học lý thuyết - Môn học không sâu vào kỹ thực hành, nhiên sau học học sinh cần có kỹ nhận dạng sử dụng dụng cụ, thiết bị phòng cháy, chữa cháy bảo hộ lao động thông dụng - Chú ý rèn luyện kỹ phân tích phát hiện số tình gây vệ sinh an toàn lao động - Giáo viên trước giảng dạy cần phải cứ vào chương trình chi tiết điều kiện thực tế trường để chuẩn bị nội dung giảng dạy đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy học Những trọng tâm chương trình cần ý: - Nội dung trọng tâm: + Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe + Các nguyên nhân gây tai nạn lao động biện pháp an toàn lao động Tài liệu cần tham khảo: - Giáo trình mơn học An tồn lao động Tơng cục dạy nghề ban hành - Hồng Xn Nguyên-Kỹ thuật AT bảo hộ lao động-NXBGD-2003 - Cẩm nang an tồn vệ sinh lao động ngành cơng nghiệp – NXB LĐXH – 2006 -CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Khái niệm bảo hộ lao động an tồn lao động 1.1 Mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động (BHLĐ) 1.1.1 Mục đích Một trình lao động có thể tồn hoặc nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại Nếu khơng phòng ngừa, ngăn chặn, chúng có thể tác động vào người gây chấn thương, gây bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút, làm khả lao động hoặc gây tử vong Cho nên việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi làm việc an toàn, vệ sinh nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất, tăng suất lao động Đảng nhà nước ta quan tâm đến công tác BHLĐ, coi nhiệm vụ quan trọng trình lao động, nhằm mục đích: - Đảm bảo an toàn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất, hoặc không để xảy tai nạn lao động - Đảm bảo cho người lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề nghiệp hoặc bệnh tật khác điều kiện lao động không tốt gây nên - Bồi dưỡng phục hồi kịp thời trì sức khỏe, khả lao động cho người lao động 1.1.2 Ý nghĩa a) Ý nghĩa trị - BHLĐ thể hiện quan điểm coi người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển Một đất nước có tỷ lệ tai nạn lao động thấp, người lao động khỏe mạnh, không mắc bệnh nghề nghiệp xã hội luôn coi người vốn quý nhất, sức lao động, lực lượng lao động bảo vệ phát triển Cơng tác BHLĐ làm tốt góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng đời sống người lao động, biểu hiện quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng người Đảng Nhà nước, vai trò người xã hội tôn trọng - Ngược lại, công tác BHLĐ không tốt, điều kiện lao động không cải thiên, để xáy nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng thì uy tín chế độ, uy tín doanh nghiệp bị giảm sút b) Ý nghĩa xã hội - BHLĐ chăm lo đời sống, hạnh phúc người lao động, yêu cầu thiết thực hoạt động sản xuất kinh doanh; đồng thời yêu cầu, nguyện vọng đáng người lao động Các thành viên gia đình mong muốn khỏe mạnh, trình độ văn hóa, nghề nghiệp nâng cao để 10 chăm lo hạnh phúc gia đình góp phần vào cơng xây dựng xã hội ngày phồn vinh phát triển - BHLĐ đảm bảo cho xã hội sáng, lành mạnh, người lao động khỏe mạnh, làm việc có hiệu có vị trí xứng đáng xã hội, làm chủ xã hội tự nhiên khoa học kỹ thuật - Khi tai nạn lao động không xảy thì Nhà nước xã hội giảm bớt tôn thất việc khắc phục hậu tập trung đầu tư cho công trình phúc lợi xã hội c) Ý nghĩa kinh tế - Thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt Trong lao động sản xuất người lao động bảo vệ tốt, điều kiện lao động thoải mái thì an tâm phấn khới sản xuất, phấn đấu để có ngày cơng, công cao, phấn đấu tăng suất lao động nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần hồn thành tốt kế hoạch sản xuất Do vậy, phúc lợi tập thể tăng lên, có thêm điều kiện cải thiện đời sống vật chất tinh thần cá nhân người lao động tập thể lao động - Chi phí bồi thường tai nạn lớn đồng thời kéo theo chi phí lớn cho sửa chữa máy móc, nhà xưởng, ngun vật liệu… Tóm lại, an tồn để sản xuất, an toàn hạnh phúc người lao động, điều kiện đảm bảo sản xuất phát triển đem lại hiệu kinh tế cao 1.2 Tính chất nhiệm vụ cơng tác BHLĐ 1.2.1 Tính chất: bảo hộ lao động có tính chất a) Tính pháp luật Tất chế độ, sách, quy phạm, tiêu chuẩn Nhà nước về bảo hộ lao động ban hành đều mang tính pháp luật Pháp luật về BHLĐ nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người sản xuất, sở pháp lý bắt buộc tô chức nhà nước, tô chức xã hội, tô chức kinh tế người tham gia lao động phải có trách nhiệm nghiêm chỉnh thực hiện b) Tính khoa học - kỹ thuật 10 63 b) Nguyên nhân tai nạn - Rơi tải trọng: Do nâng tải làm đứt cáp nâng tải, nâng cần, móc buộc tải Do cơng nhân lái nân ghoặc lúc quay cần tải bị vướng vào vật xung quanh Do phanh cấu nâng bị hỏng, má phanh mòn mức quy định, mô men phanh bé, dây cáp bị mòn hoặc bị đứt, mối nối cáp không đảm bảo… - Sập cần: cố thường xảy gây chất người; nối dây cáp không kỹ thuật, khóa cáp mất, hỏng phanh, cầu tải tầm xa làm đứt cáp - Đô cẩu: vùng đất mặt bằng bằng làm việc không ôn định (đất lún, gọc nghiêng quy định…), cẩu tải hoặc vướng vào vật xung quanh, dung cẩu để nhô cấy hay kết cấu chon sâu… - Tai nạn về điện: thiết bị điện chạm võ, cần cẩu, chạm vào mạng điện, hay bị phóng hồ quang điện, thiết bị đè lên dây cáp mạng điện 3.1.2 Các biện pháp an toàn a) Yêu cầu số chi tiết, cấu quan trọng thiết bị nâng hạ - Cáp: chi tiết quan trọng máy trục, vì chọn cáp cần ý: + Phải có khả chịu lực phù hợp với lực tác động lên cáp + Phải có cấu tạo phù hợp với tính sử dụng + Phải có đủ chiều dài cần thiết Đối với cáp dùng để buộc thì phải đảm bảo góc tạo thành nhánh cáp không lớn 90 o Đối với cáp sử dụng cấu nâng hạ thì cáp phải có độ dài cho tải hoặc cần vị trí thấp tang cuộn cáp còn lại số vòng dự trữ cần thiết phụ thuộc vào cách cố định đầu cáp + Sau thời gian sử dụng, cáp bị mòn ma sát, rĩ, gãy, đứt sợi bị vào tang qua ròng rọc, hiện tượng phát triển dần đến tải bị đứt Ngoài ra, sợi cáp còn bị thắt nút, bị kẹt… cần phải kiểm tra tình trạng day cáp thường xuyên để cần thiết loại bỏ thấy khơng an tồn - Xích: Xích dùng máy nâng thường loại xích xích hàng Khi chọn xích có khả phù hợp với lực tác dụng lên dây Khi mắt xích mòn 10% kích thước ban đầu thì phải thay xích - Tang ròng rọc: 63 64 + Tang dùng cuộn xích hay cuộn cáp, cần phải bảo đảm đường kính yêu cầu cấu phù hợp với yêu cầu làm việc Khi bị rạng nứt cần phải thay + Ròng rọc dùng thay đôi hướng chuyển động cáp hay xích để làm lợi về lực hay tốc độ Ròng rọc cần phải đảm bảo đường kính puli theo u cầu, có cấu tạo phù hợp với chế độ làm việc + Cần phải thay cáp bị rạn, hay mòn sâu 0,5 mm đường kính - Phanh: + Được sử dụng tất loại máy trục hầu hết cấu chúng Tác dụng phanh dùng để dừng chuyển động cấu hoặc thay đơi tốc độ + Theo nguyên tắc hoạt động phanh chia làm hai loại: Phanh thường đóng phanh thường mỡ Theo cấu tạo phanh thường chia thành loại như: phanh má, phanh đai, phanh đĩa, phanh côn + Cần phải loại bỏ phanh trường hợp sau: * Má phanh mòn không đều, má mòn tới đinh vít giữ má phanh, bánh phanh bị mòn sâu 1mm, bánh phanh bị mòn từ 30% trở lên, độ dày má phanh mòn 50% Độ hở má phanh bánh phanh lớn 0,5 mm đường kính bánh phanh 150 mm + 200 mm lớn 1-2 mm đường kính bánh phanh 300 mm * Má phanh khơng mở đều * Phanh có vết rạn nứt b) Những yêu cầu về an toàn lắp đặt vận hành thiết bị nâng hạ - Yêu cầu an toàn lắp đặt: + Phải lắp đạt thiết bị nâng vị trí tránh cần thiết phải kéo lê tải trước nâng có thể nâng tải cao chướng ngại vật 0,5m + Nếu thiết bị nâng dùng nam châm điện để tải thì cấm đặt chúng làm việc nhà, công trình thiết bị + Đối với cầu trục, khoảng cách từ phần cao cầu trục phần thấp nhất, kết cấu phải lớn 1.800 mm khoảng cách từ mặt đất, mặt 64 65 sàn thao tác đến phần thấp cầu trục phải lớn 200 mm Khoảng cách theo phương nằm ngang từ điểm biên máy đến dầm xưởng hay chi tiết kết cấu xưởng không nhỏ 60 mm + Khoảng cách theo phương nằm ngang từ máy trục di chuyển theo phương đường ray đến kết cấu xung quanh độ cao nhỏ m phải lớn 700 mm, độ cao lớn m phải lớn 400 mm + Những máy trục đứng làm việc cạnh đặt cách xa khoảng lớn tông tầm với lớn chúng đảm bảo làm việc không va đập vào - Yêu cầu về an toàn vận hành: + Trước vận hành cần phải kiểm tra kỹ tình trạnh kỹ thuật cấu chi tiết quan trọng, phát hiện hư hỏng phải sửa chữa xong đưa vào sử dụng + Phát tín hiệu cho người xung quanh biết trước cho động hoạt động + Tải nâng không lớn trọng tải thiết bị nâng Tải phải giữ chắn, không bị rơi, trượt trình nâng chuyển tải + Cấm để người đứng tải nâng hoặc dùng người để cân bằng tải + Tải phải nâng cao chướng ngại vật 500 mm + Cấm đưa tải qua đầu người + Không vừa nâng tải, vừa quay hoặc di chuyển thiết bị nâng, nhà máy chế tạo không quy định hồ sơ kỹ thuật + Chỉ phép đón điều chỉnh tải cách bề mặt người móc tải đứng khoảng cách không lớn 200mm độ cao không lớn 1m tính từ mặt sàn người đứng + Tải phải hạ xuống nơi quy định đảm bảo cho tải không bị đô, trượt, rơi Các phận giữ tải phép tháo tải tình trạng ôn định + Cấm dùng thiết bị nâng để tháo dây bị đè nặng 65 66 + Khi xếp tải lên phương tiện vận tải phải tiến hành cho không làm ôn định phương tiện + Cấm kéo hoặc đẩy tải treo + Đảm bảo an toàn điện như: nối đất hoặc nối “không” để đề phòng điện chạm vỏ c) Kiểm tra thiết bị nâng hạ Nội dung kiểm tra máy nâng hạ bao gồm: - Kiểm tra bên ngoài: chủ yếu dùng mắt để phát hiện khuyết tật, hư hỏng biểu hiện bên máy trục - Thử không tải: Thử tất cấu, thiết bị an toàn (trừ thiết bị khống chế tải), thiết bị điện, thiết bị điều khiển, chiếu sáng, thiết bị báo… - Thử tải tĩnh: nhằm mục đích kiểm tra khả chịu đựng kết cấu thép, tình trạng làm việc chi tiết cấu nâng tải, nâng cần, hảm phanh… máy trục có tầm thay đơi còn phải kiểm tra tình trạng ôn định máy - Phương pháp thử tĩnh bằng cách treo tải 125% trọng tải quy định (ở vị trí bất lợi cho máy) thời gian 10 phút, độ cao 100 – 200 mm cần trục từ 200 – 300 mm cho cầu trục hoặc cần trục công xôn Sau hạ tải kiểm tra máy trục để phát hiện vết rạn nứt, biến dạng hoặc hư hỏng - Thử tải động: bao gồm thử tải động cho cấu nâng cho tất cấu khác máy trục Phương pháp thử tải động bằng cách cho máy trục mang tải thử bằng 110% trọng tải tạo động lực để thử cấu máy trục d) Một số lỗi thiết bị thường gặp - Mô tơ không chạy: + Lỗi dễ nhận thấy sử dụng thiết bị nâng hạ ô tô 66 67 + Nguyên nhân chủ yếu nằm điện áp động cơ, kết nối dây dẫn điện, cháy cầu chì + Khi sử dụng mô tơ phải lưu ý nguồn điện pha hay pha, phải sử dụng yêu cầu mô tơ đưa Khi đấu điện với mơ tơ, khó tránh khỏi mối nối bị hở, cần phải tách sợi bọc cách điện dây dẫn, đề phòng va chạm gây đứt đoạn trình vận hành Khi vận hành thường có số cố về điện, cầu chì tải gây cháy, cần kiểm tra thay - Mơ tơ hoạt động không thể nâng hạ cầu: + Với cầu nâng điện pha không ý trình nối dây với nguồn điện, nối nhầm dây pha mô tơ khiến cho mô tơ quay ngược Chúng ta cần đảo dây pha mô tơ + Khả thứ van xả bị hở cần sửa chữa thay van xả + Bơm hút xả khí bị hở gây nên hiện tượng này, cần xiết chặt làm kín tất vị trí kết nối + Trong trình vận hành cần kiểm tra ống hút bơm có bị tắc hay khơng, xảy cố cần thay ống hút khác + Với cầu sử dụng dầu bơm thủy lực, cầu không lên xuống mức dầu thủy lực thấp, không đủ để vận hành cần bô sung dầu vào bình - Mô tơ hoạt động nâng cầu khơng tải, trạng thái có tải không thể nâng câu: 67 68 + Khi mô tơ hoạt động điện áp thấp, không đủ khả nâng cầu chịu tải cần phải kiểm tra xác yêu cầu mô tơ để cấp đủ điện áp vận hành + Van xả đóng vai trò quan trọng việc nâng hạ, có vật cản nằm ống xả khí gây tắc nghẽn trình vận hành, cần loại bỏ nhanh vật cản van xả Lưu ý: * Trong trình xây dựng garage cần xác định lượng xe vào garage gồm dòng xe gì? để thiết lập kế hoạch mua lắp đặt cầu nâng * Cầu nâng có giới hạn nâng nên nâng dòng xe tải cầu không vận hành Cần kiểm tra trọng lượng xe bắt đầu đưa lên cầu để vận hành sửa chữa - Cầu nâng xuống chậm hạ cầu: 68 69 + Sự cố xảy nguyên nhân thường có vật cản van kiểm tra hoặc van xả Cần kiểm tra làm thường xuyên để cầu nâng vận hành tốt + Rò rỉ đường ống nguyên nhân gây cố cầu nang xuống chậm hạ cầu, cần phải khắc phục nhanh vấn đề - Cầu nâng lên từ từ nâng cầu hoặc bị rò rỉ dầu: + Trong q trình dầu thủy lực, dầu bị lẫn khí gây cản trờ trình hoạt động, cần thay dầu để việc nâng hạ tốt + Cầu nâng lúc nâng lên từ từ dầu thủy lực bị lẫn khí đầu nối bị hở nên hút khí vào, cần xiết lại đầu kết nối thật chặt kín để khơng xảy hiện tượng + Nguyên nhân có thể xảy ống dầu hồi bị hở, cần lắp lại ống dầu hồi - Cầu nâng không đều: + Trường hợp thường xảy kỹ thuật lắp đặt cầu không kỹ thuật, điều chỉnh độ cân bằng cáp không tốt, mặt bằng lắp cầu không phẳng gây lệch cầu + Xử lý trường hợp cần phải có chun mơn kỹ thuật để cân chỉnh lại độ cân bằng cho cáp Lưu ý: xem hướng dẫn lắp đặt cầu nâng, cần kiểm tra mặt bằng lắp cầu có phẳng hay khơng 69 70 - Chốt khóa an tồn tay cầu nâng khơng hoạt động: + Hiện tưởng gỉ sét tay cầu lắp đặt ngồi trời hoặc mơi trường có nhiệt độ độ ẩm cao xưởng rửa xe Xử lý vấn đề gỉ sét đơn giản, cần bơi dầu bơi trơn lên cấu, sau cọ xát nhiều lần để làm gỉ + Lò xo chốt an toàn bị hỏng cần kiểm tra thay lò xo 3.2 Kỹ thuật an tồn phịng chống cháy, nô 3.2.1 Khái niệm nguyên nhân gây cháy, nô a) Khái niệm - Quá trình cháy phản ứng hóa học kèm theo hiện tượng tỏa nhiệt lớn phát sáng Theo quan điểm trình cháy thực chất q trình ơxy hóa khử Các chất cháy đóng vai trò chất khử, còn chất ơxy hóa thì tùy phản ứng có thể khác nhau.Theo quan điểm hiện đại thì trình cháy trình hóa lý phức tạp, xảy phản ứng hoá học kèm theo hiện tượng toả nhiệt phát sáng - Quá trình cháy xảy gồm hai trình trình hóa học trình vật lý Quá trình hóa học phản ứng hóa học chất cháy chất ơxy hóa Q trình vật lý q trình khuếch tán khí trình truyền nhiệt từ vùng cháy ngồi - Định nghĩa có ứng dụng thực tế kỹ thuật phòng chống cháy, nơ Chẳng hạn có đám cháy, muốn hạn chế tốc độ trình cháy, tiến tới dập tắt hồn tồn đám cháy, ta có thể sử dụng hai nguyên tắc: + Hạn chế tốc độ cấp không khí vào phản ứng cháy + Giải tỏa nhanh nguồn nhiệt từ vùng cháy Như cháy xảy có yếu tố: chất cháy (than, gơ, tre, nứa, xăng, dầu, khí mêtan, hydrơ, …), ơxy khơng khí (> 14-15% ) nguồn nhiệt thích ứng (ngọn lửa, thuốc hút dở, chập điện, …) b) Ngun nhân gây cháy, nơ 70 71 - Có thể phân nguyên nhân sau đây: + Lắp ráp không đúng, hư hỏng, sử dụng tải thiết bị điện gây cố mạng điện, thiết bị điện,… + Sự hư hỏng thiết bị có tính chất khí vi phạm trình kỹ thuật, vi phạm điều lệ phòng hoả trình sản xuất + Không thận trọng coi thường dùng lửa, không thận trọng hàn + Bốc cháy tự bốc cháy số vật liệu dự trữ, bảo quản không (do kết tác dụng hoá học…) + Do bị sét đánh khơng có cột thu lơi hoặc thu lôi bị hỏng + Các nguyên nhân khác như: theo dõi kỹ thuật trình sản xuất không đầy đủ; không trông nom trạm phát điện, máy kéo, động chạy xăng máy móc khác; tàng trữ bảo quản nhiên liệu khơng Tóm lại: công trường, nhà công cộng, sản xuất có thể có nhiều nguyên nhân gây cháy Phòng ngừa cháy có liên quan nhiều tới việc tuân theo điều kiện an toàn thiết kế, xây dựng sử dụng công trình nhà cửa công trường sản xuất - Những đám cháy thường xảy trường hợp sau: + Không thận trọng dùng lửa: Nguyên nhân cháy dùng lửa khơng cẩn thận gồm: * Bố trí dây chuyền sản xuất có lửa hàn điện, hàn hơi, lò đốt, lò sấy, lò nung… môi trường khơng an tồn chày (nơ) hoặc gần nơi có vật liệu (chất) cháy khoảng cách an toàn * Dùng lửa để kiểm tra rò rỉ khí cháy hoặc xem xét chất lỏng thiết bị, đường ống bình chứa * Ném vứt tàn diêm, tàn thuốc cháy vào nơi có vật liệu cháy hoặc nơi cấm lửa Bỏ không theo dõi thiết bị sử dụng đốt với lửa to làm bốc tạt lửa cháy vật dụng xung quanh + Sử dụng, dự trữ, bảo quản nguyên nhiên vật liệu không Nguyên nhân cháy yếu tố bao gồm: 71 72 * Các chất khí, lỏng cháy, chất rắn có khả tự cháy khơng khí (phốt trắng) khơng chứa đựng bình kín * Xếp đặt lẫn lộn hoặc gần chất có khả gây phản ứng hóa học tỏa nhiệt tiếp xúc * Bố trí, xếp dặt bình chứa gần nơi có nhiệt độ cao (bếp, lò) hoặc phơi nắng to có thể gây nơ, cháy * Vơi sống để nơi ẩm ướt, dột bị nóng lên đến nhiệt độ cao gây cháy vật tiếp xúc - Cháy xảy điện Nguyên nhân cháy điện chiếm tỷ lệ cao sản xuất sinh hoạt, trường hợp cháy phổ biến là: * Sử dụng thiết bị điện tải: thiết bị không với điện áp quy định, chọn tiết diện dây dẫn, cầu chì không với công suất phụ tải, ngắt mạch chập điện thiết bị tải, thiết bị bị đốt q nóng làm bốc cháy hợp cháy bên trong, cháy chất cách điện hoặc cháy vật tiếp xúc * Do mối nối dây, ô cắm, cầu dao… tiếp xúc kém, phát sinh tia lửa điện gây cháy nô * Khi sử dụng thiết bị điện sinh hoạt như: bếp điện, bàn là, que đun nước,… quên khơng để ý, đến thiết bị nóng đỏ làm cháy vỏ thiết bị cháy lan sang vật tiếp xúc khác - Cháy xảy ma sát, va đập Nguyên nhân cháy thao tác cắt , tiện , phay, bào, mài giũa, đục đẽo, … ma sát va đập biến thành nhiệt Dùng que hàn sắt cậy nắp thùng xăng gây phát sinh tia lửa làm xăng bốc cháy - Cháy xảy tĩnh điện Tĩnh điện có thể phát sinh đai chuyền (dây curoa ) ma sát lên bánh quay, rót, vân chuyển chất lỏng không dẫn điện thùng với nhau, đường ống bằng kim loại bị cách ly với đất,… Để hạn chế tĩnh điện người ta phải dung biện pháp ơtơ chở xăng hoặc chất hóa lỏng dể cháy phải có dây xích thả q̣t xuống đất 72 73 - Cháy sét đánh: Sét đánh vào công trình, nhà cửa không bảo vệ chống sét làm bốc cháy nhà làm vật liệu cháy … - Cháy xảy lưu giữ, bảo quản chất có khả tự cháy khơng quy định: * Các chất có nguồn gốc thực vật (rơm, mùn cưa, ), dầu mở thực vật, đặc biệt chúng ngấm vào vật liệu xốp cháy vải, dẻ lau, loại than bùn, than đá, mồ hóng, hợp chất kim loại hữu cơ, phốt trắng,… chất có khả cháy gặp điều kiện thích hợp * Các chất cháy tiếp xúc với nước kim laọi kiềm (natri, kali, ), hydro sunfit natri, canxi cacbua, tạo thành khí cháy * Các chất hóa học tự cháy trộn với chất oxy hóa dạng khí, lỏng rắn ( oxy nén, axít nitric, bari,…) - Cháy xảy tàn lửa, đốm lửa Nguyên nhân cháy tàn lửa hoặc đốm lửa bắn vào từ trạm lượng lưu động, phương tiện giao thông từ đám cháy lân cận - Cháy nguyên nhân khác + Con người hút thuốc nem tàn thuốc môi trường, ném phế thải mảnh chai, + Dưới tác động ánh nắng mặt trời chúng tạo thấu kính, sử dụng chất có men môi trường, trình lên men phát sinh nhiệt độ cao… nguyên nhân dể gây cháy 3.2.2 Tác hại cháy, nô biện pháp phòng chống cháy, nô a) Tác hại cháy, nơ Cháy nơ thường có tính hóa học, học tạo môi trường xung quanh nhiệt lượng áp lực lớn làm thiêu huỷ, phá hỏng nhiều thiết bị, công trình, nhà máy, kho tàng, trường học, bệnh viện, chợ nhà cửa gây thiệt hại về người của, tài sản Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân; ảnh hưởng đến an ninh trật tự an toàn xã hội Từ xa xưa, cha ông ta xếp thứ tự "Thủy, Hỏa, Thiên tai, Đạo tặc", Hỏa (cháy nổ) xếp hàng thứ hai sau Thủy (lũ lụt) xếp 73 74 Thiên tai Đạo tặc Điều cho thấy tác hại nghiêm trọng cháy, nô Chỉ cần chút bất cẩn, sơ xảy, thiếu ý thức "Cháy nỗ" có thể ập đến lúc bất cứ đâu, chí dẫn đến hậu hết sức khơn lường người Thiệt hại về tài sản ước tính trị giá 4.187 tỷ đồng 42.332 rừng có giá trị kinh tế lớn Trung bìn b) Biện pháp phòng chống cháy, nơ - Biện pháp hành chính, pháp lý: + Điều 1: Pháp lệnh phòng cháy chữa cháy 4.10-1961 quy định rõ: “Việc phòng cháy chữa cháy nghĩa vụ công dân” “ quan xí nghiệp, kho tàng, cơng trường, nơng trường, việc PCCC nghĩa vụ toàn thể cán viên chức trước hết trách nhiệm thủ trưởng đơn vị ấy” + Ngày 31/5/1991 Chủ tịch HĐBT (nay Thủ tướng phủ) Chỉ thị về tăng cường công tác PCCC Điều 192, 194 Bộ luật hình nước CHXHCNVN quy định trách nhiệm hình hành vi vi phạm chế độ, quy định về PCCC - Biện pháp kỹ thuật: Nguyên lý phòng cháy, nô tách rời ba yếu tố: + Chất cháy, chất ơxy hố mồi bắt lửa, thì cháy nô không thể xảy + Hạ thấp tốc độ cháy vật liệu cháy đến mức tối thiểu phân tán nhanh nhiệt lượng đám cháy 74 75 Để thực hiện hai nguyên lý thực tế có thể sử dụng giải pháp khác nhau: * Chữa cháy bằng nước: Nước có tỷ nhiệt cao, bốc nước có thể tích lớn gấp 1700 lần thể tích ban đầu Nước dễ lấy, dễ điều khiển có nhiều nguồn nước  Ưu điểm chữa cháy nước: Có thể dùng nước để chữa cháy cho phần lớn chất cháy: chất rắn hay chất lỏng có tỷ trọng lớn hoặc chất lỏng dễ hoà tan với nước Khi tưới nước vào chỗ cháy, nước bao phủ bề mặt cháy hấp thụ nhiệt, hạ thấp nhiệt độ chất cháy đến mức không cháy Nước bị nóng bốc làm giảm lượng khí cháy vùng cháy, làm lỗng ôxy không khí, làm cách ly không khí với chất cháy, hạn chế q trình ơxy hố, làm đình cháy Cần ý rằng: Khi nhiệt độ đám cháy cao 1700oC thì không dùng nước để dập tắt Không dùng nước chữa cháy chất lỏng dễ cháy mà khơng hồ tan với nước xăng, dầu hoả,  Nhược điểm chữa cháy nước: - Nước chất dẫn điện nên chữa cháy nhà, cơng trình có điện nguy hiểm, không dùng để chữa cháy thiết bị điện - Nước tác dụng với K, Na, CaC2 tạo sức nóng lớn phân hố cháy nên có thể làm cho đám cháy lan rộng thêm - Nước tác dụng với acid H2SO4 đậm đặc sinh nơ - Khi chữa cháy bằng nước có thể làm hư hỏng vật cần chữa cháy thư viện, nhà bảo tàng, * Chữa cháy bằng bọt: Bọt chữa cháy loại bọt hoá học hay bọt khơng khí, có tỷ trọng từ 0.1-0.26 chịu sức nóng Tác dụng chủ yếu bọt chữa cháy cách ly hợp cháy với vùng cháy, ngồi có tác dụng làm lạnh 75 76 Bọt hỗn hợp gồm có khí chất lỏng Bọt khí tạo chất lỏng kết trình hoá học hoặc hỗn hợp học khơng khí với chất lỏng Bọt bền với nhiệt nên cần lớp mỏng từ 7-10cm có thể dập tắt đám cháy * Chữa cháy bằng chất khí trơ: Các loại khí trơ dùng vào việc chữa cháy N2, CO2 nước Các chất chữa cháy dùng đẻ chữa cháy dung tích vì hồ vào khí cháy chúng làm giảm nồng độ ơxy khơng khí, lấy lượng nhiệt lớn dập tắt phần lớn chất cháy rắn lỏng (tác dụng pha loãng nồng độ giảm nhiệt) 3.3 Sử dụng thiết bị chữa cháy Đó loại bình bọt hố học, bình, bơm tay, cát, xẻng, thùng, xô đựng nước, vv… Các dụng cụ có tác dụng chữa cháy ban đầu trang bị rộng rãi cho quan, xí nghiệp, kho tàng - Bột chữa cháy: Là chất chữa cháy rắn dùng để chữa cháy kim loại, chất rắn chất lỏng - Bình chữa cháy bọt hoá học: + Vỏ bình làm bằng thép hàn chịu áp suất 20kg/cm 2, có dung tích 10 lít chứa dung dịch kiềm Na2CO3với chất tạo bọt chiết từ gốc + Trong thân bình có bình thuỷ tinh: bình chứa đựng acid sulfuaric nồng độ 65.5 độ, bình chứa sulfat nhôm nồng độ 35 độ Mỗi bình có dung tích khoảng 0.45-1 lít Trên thân bình có vòi phun để làm cho bọt phun 76 77 Hình 1.4 Thân bình; Bình chứa H2SO4; Bình chứa Al2(SO4)3; Lò xo; Lưới hình trụ; Vòi phun bọt; 7.Tay cầm; Chốt đập; Dung dịch kiềm Na2CO3 - Bình chữa cháy tetaccloruacacbon CCl4: + Bình chữa cháy loại có thể tích nhỏ, chủ yếu dùng để chữa cháy ôtô, động đốt thiết bị điện + Cấu tạo có nhiều kiểu, thơng thường bình thép chứa khoảng 2.5 lít CCl4, bên có bình nhỏ chứa CO2 Hình 1.5 Thân bình; 2.Bình nhỏ chứa CO2; 3.Nắp; 4.Ống xiphơng; Vòi phun Chốt đập; 7.Màng bảo hiểm; 8.Tấm đệm; 9.Lò xo; 10 Tay cầm 77 ... f = 1- với f = 10- 10Hz chịu 35 100 Hz Không cảm thấy 10 0,16 Cảm thấy 125 0, 64 Cảm thấy vừa, dễ chịu 1 40 Cảm thấy mạnh, dễ 400 6,4 36 Có hại tác dụng 100 0 16,4 Rất hại > 100 0 >16,4 lâu 4.2.2... (LT TH) 15 14 01 3 0 Nguyên nhân gây tai nạn lao đông 3 0 Ảnh hưởng vi khí hậu, bức xạ ion 2 0 Ảnh hưởng tiếng ồn rung động 2 0 Ảnh hưởng điện từ trường hoá 2 0 15 09 05 01 Kỹ thuật an tồn gia... Cẩm nang an to? ?n vệ sinh lao động ngành công nghiệp – NXB LĐXH – 200 6 -CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ VÀ AN TO? ?N LAO ĐỘNG Khái niệm bảo hộ lao động an tồn lao động

Ngày đăng: 18/09/2017, 17:08

Xem thêm: GIAO TRINH MON AN TOAN LAO DONG NGANH CONG NGHE 0 TO CAO DANG HOAN CHINH 15 9 2017

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    a) Nhiệt độ không khí

    b) Độ ẩm không khí

    c) Luồng không khí

    - Hạn chế bớt ảnh hưởng từ các thiết bị, máy móc và quá trình sản xuất bức xạ nhiều nhiệt:

    3.3. Bức xạ ion hóa

    a) Khái niệm bụi trong sản xuất

    b) Phân loại bụi

    c) Tác hại của bụi

    3.4.2. Các biện pháp phòng bụi

    a) Biện pháp kỹ thuật

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w