+ Ghi nhận và đánh giá ý kiến trả lời của HSvà rút ra KN - Tổ chức học tập theo nhóm: + Câu hỏi: Các nhóm hiểu như thế nào về trách nhiệm và quyềncủa người SDLĐ và người LĐ + Lắng ngh
Trang 1Quyển số: 1
Trang 2Giáo án số: 1 Thời gian thực hiện: 225 phút
Chương 1: Những vấn đề chung về bảo hộ lao động
Thực hiện: Ngày tháng năm 2016
Bài 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Chuẩn bị giáo án, slide, tập bài giảng, giáo trình
- Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng, bút phấn
I.ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
- Vào lớp, chào hỏi
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra điều kiện học tập
Trang 3II THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khái niệm chung về bảo hộ lao động.
- Lắng nghe, ghi nhớ và ghitên bài giảng
3 phút
2 Giảng bài mới
1.1 Khái niệm chung
1.1.1 Khái niệm về bảo hộ
lao động: Bảo hộ lao động
là môn khoa học nghiên cứu
về hệ thống các văn bản
pháp luật, các biện pháp về
tổ chức, kinh tế, xã hội và
khoa học công nghệ để cải
tiến điều kiện lao động
- Bồi dưỡng phục hồi kịp
thời và duy trì sức khỏe…
1.1.3 Ý nghĩa của công tác
bảo hộ lao động
a) Ý nghĩa chính trị
+ Câu hỏi: Anh chị cho biết vì sao khi tham gia giao thông chúng ta phải đội mũ bảo hiểm ?
+Ghi nhận và đánh giá ý kiến trả lời của
HS và rút ra KN
- Phân tích chi tiết mụcđích của bảo hộ lao động
+ Câu hỏi: Theo anh chị vì sao công tác BHLĐ có ý nghĩa
+ Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
+ Lắng nghe
và ghi nội dung bài
+ Lắng nghe
và ghi nội dung bài
+ Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
Trang 4- Tổ chức học tập theo nhóm:
+ Câu hỏi: Các nhóm hiểu như thế nào về các tính chất pháp luật, Khoa học- kỹ thuật và quần chúng trong công tác BHLĐ +Ghi nhận kết quả
TL nhóm và kết luận
- Phân tích chi tiết Luật pháp về BHLĐ
ở Việt Nam + Câu hỏi: Anh chị hiểu như thế nào về NLĐ và người SDLĐ?
+ Ghi nhận và đánh giá ý kiến trả lời của HSvà rút ra KN
- Tổ chức học tập theo nhóm:
+ Câu hỏi: Các nhóm
hiểu như thế nào về trách nhiệm và quyềncủa người SDLĐ và người LĐ
+ Lắng nghe
và ghi nội dung bài
- Thảo luận theo nhóm và phân công thành viên để trả lời câu hỏi
35
Trang 51.3 Phân tích điều kiện
lao động
1.3.1 Một số khái niệm cơ
bản
a) Điều kiện lao động
b) Các yếu tố nguy hiểm và
- Các yếu tố bất lợi về tư thế
lao động, không tiện nghi
- Các yếu tố tâm lý không
nhân gây ra tai nạn.
a) Nguyên nhân kỹ thuật
b) Nguyên nhân tổ chức và
vận hành máy
c) N/nhân vệ sinh môi trường
1.3.3 Khai báo điều tra và
thống kê tai nạn lao động
a) Khai báo điều tra
b) Phương pháp phân tích
+ Câu hỏi: Anh chị cho biết các điều kiện lao động?
+ Ghi nhận và đánh giá ý kiến trả lời của
HS và rút ra KN
- Tổ chức học tập theo nhóm:
+ Câu hỏi: Các nhóm
hiểu như thế nào về trách nhiệm và quyềncủa người SDLĐ và người LĐ
- Lắng nghe
và ghi nội dung bài
- Thảo luận theo nhóm và phân công thành viên để trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
và ghi nội dung bài
+ Lắng nghe
và ghi bài
+ Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
+ Lắng nghe
và ghi nội dung bài
- Thảo luận theo nhóm và phân công thành viên để
75
30
20
15
Trang 6
cho biết các yêu cầu
về khai báo điều tra
và thống kê tai nạn lao động
+ Ghi nhận kết quả
TL nhóm và kết luận
- Phân tích chi tiết tình hình tai nạn lao động trong sản xuất
trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
và ghi bài+ Lắng nghe
và ghi nội dung bài
10
3 Củng cố kiến thức và kết
thúc bài
- Nhắc lại những nội dung
đã học trong tiết giảng
- Nhấn mạnh (chỉ rõ) nội
dung trọng tâm của bài học
- Sử dụng PP thuyết trình và phát vấn để củng cố kiến thức;
- Nêu một số câu hỏi
để xác định nội dung trọng tâm
- Lắng nghe
và ghi nội dung trọng tâm của bài
8
4 Hướng dẫn tự học - Học viên nắm chắc nội dung bài học
trên lớp
- Nêu câu hỏi ôn tập phần lý thuyết
- Giới thiệu các bài tập cần thực hiện
- Đọc thêm tài liệu giáo trình An toàn
vệ sinh công nghiệp
4
Nguồn tài liệu tham khảo - Đề cương bài giảng An toàn vệ sinh công nghiệp.
- Tài liệu trên các trang Web
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày tháng năm
GIÁO VIÊN
Trang 7Giáo án số: 2 Thời gian thực hiện: 225 phút
Tên chương: Kỹ thuật vệ sinh lao độngThực hiện: Ngày tháng năm 2016
Bài 2
KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Chuẩn bị giáo án, slide, tập bài giảng, giáo trình
- Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng, bút phấn
I.ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
- Vào lớp, chào hỏi
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra điều kiện học tập
Trang 8II THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập
Mô phỏng hiện tượng bằng
đoạn video clip
- Trình chiếu Video clip
- Đặt các câu hỏi
- Ghi nhận ý kiến trảlời Từ đó rút ra tênbài giảng: Kỹ thuật
vệ sinh lao động
- Quan sát video clip + Lắng nghe, suy nghĩ, T/lời+ Lắng nghe, ghi nhớ và ghitên bài giảng
3 phút
2 Giảng bài mới
2.1 Mở đầu
2.1.1 Đối tượng và nhiệm vụ
nghiên cứu của khoa học vệ
bảo các yếu tố vi khí hậu
- Làm giảm và triệt tiêu
+ Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
+ Lắng nghe
và ghi nội dung bài
+ Lắng nghe,
và ghi bài
205 25 10
15
Trang 9
b) Nguyên nhân gây ra mệt
mỏi trong lao động
- Tư thế LĐ đứng bắt buộc
- Tư thế LĐ ngồi bắt buộc:
b) Biện pháp đề phòng:
- Cơ giới hoá và tự động
hoá quá trình sản xuất
- Cải tiến thiết bị và công cụ
lao động
- Rèn luyện thân thể
- Tổ chức lao động hợp lý
2.3 Ảnh hưởng của điều
kiện khí hậu đối với cơ thể
phòng ? Cho VD
+ Ghi nhận và đánh giá ý kiến của HS
- Tổ chức học tập theo nhóm:
+ Câu hỏi: Các nhóm
cho biết các tác hại của lao động tư thế bắt buộc và biện pháp
thấp; Độ ẩm không
khí và Luồng không
khí ? Cho VD
+ Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
+ Lắng nghe
và ghi bài
- Thảo luận theo nhóm và phân công thành viên để trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
và ghi bài
+ Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
45
25
20
60
15 10
Trang 102.3.3 Luồng không khí
2.3.4 Biện pháp chống
nóng cho người lao động
- Cải tiến kỹ thuật, cơ giới
hoá và tự động hoá
- Cách ly nguồn nhiệt
- Bố trí hệ thống thông gió
tự nhiên và nhân tạo
- Xây dựng theo hướng
bắc-nam, có đủ diện tích cửa sổ,
cửa trời
-Đặt nắp hoặc chụp hút tự
nhiên hay cưỡng bức
- Bố trí máy điều hòa
Rung động là dao động cơ
học của vật thể đàn hồi sinh
ra khi trọng tâm hoặc trục
+Ghi nhận và đánh giá ý kiến của HS
- Tổ chức học tập theo nhóm:
+ Câu hỏi: Các nhóm cho biết các biện pháp phòng chống nóng cho người lao động
+Ghi nhận và đánh giá ý kiến trả lời của
HS và rút ra KN
+ Lắng nghe
và ghi bài
- Thảo luận theo nhóm và phân công thành viên để trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
và ghi bài
+ Lắng nghe, suy nghĩ, T/lời
+ Lắng nghe
và ghi nội dung bài
10 25
Trang 11
đối xứng của chúng xê dịch
trong không gian
2.4.2 Nguồn phát sinh
tiếng ồn và rung động:
a) Nguồn phát sinh tiếng ồn:
- Theo nơi xuất hiện tiếng
cho tiếng ồn và rung động
- Đặc trưng cho tiếng ồn
- Đặc trưng cho rung động
2.4.3 Tác hại của tiếng ồn
a) Đối với cơ quan thính giác
b) Đối với hệ thần kinh
trung ương
c) Đối với hệ thống chức
năng khác của cơ thể
2.4.4 Tác hại của rung
+ Câu hỏi: Anh chị
cho biết các nguồn phát sinh tiếng ồn và rung động
+Ghi nhận kết quả
TL nhóm và kết luận
- Phân tích chi tiếtCác thông số đặctrưng cho tiếng ồn vàrung động
+ Câu hỏi: Anh chị cho biết tác hại của tiếng ồn và rung động trong SX?
+Ghi nhận và đánh giá
ý kiến trả lời của HS
và rút ra KN
- Tổ chức học tập theo nhóm:
+ Câu hỏi: Các nhóm cho biết biện pháp phòng,chống tiếng ồn?
+ Ghi nhận kết quả
TL nhóm và kết luận
- Thảo luận theo nhóm và phân công thành viên để trả lời câu hỏi
+ Lắng nghe
và ghi bài
- Thảo luận theo nhóm và phân công thành viên để trả lời câu hỏi
15
Trang 12TL nhóm và kết luận
+ Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Nhắc lại những nội dung
đã học trong tiết giảng
- Nhấn mạnh (chỉ rõ) nội
dung trọng tâm của bài học
- Sử dụng PP thuyết trình và phát vấn để củng cố kiến thức;
- Nêu một số câu hỏi
để xác định nội dung trọng tâm
- Lắng nghe
và ghi nội dung trọng tâm của bài
8
4 Hướng dẫn tự học - Học viên nắm chắc nội dung bài học
trên lớp
- Nêu câu hỏi ôn tập phần lý thuyết
- Giới thiệu các bài tập cần thực hiện
- Đọc thêm tài liệu giáo trình An toàn
vệ sinh công nghiệp
4
Nguồn tài liệu tham khảo - Đề cương bài giảng An toàn vệ sinh công nghiệp.
- Tài liệu trên các trang Web
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày tháng năm
GIÁO VIÊN
Giáo án số: 3 Thời gian thực hiện: 225 phút
Tên chương: Kỹ thuật vệ sinh lao động
Trang 13Thực hiện: Ngày tháng năm 2016
Bài 3
KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG (tiếp theo)
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Chuẩn bị giáo án, slide, tập bài giảng, giáo trình
- Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng, bút phấn
I.ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
- Vào lớp, chào hỏi
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra điều kiện học tập
II THỰC HIỆN BÀI HỌC:
Trang 14TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập
Mô phỏng hiện tượng bằng
đoạn video clip
- Trình chiếu Video clip
- Đặt các câu hỏi
- Ghi nhận ý kiến trảlời Từ đó rút ra tênbài giảng: Kỹ thuật
vệ sinh lao động.
- Quan sát video clip + Lắng nghe, suy nghĩ, T/lờiLắng nghe, ghi nhớ và ghitên bài giảng
2.5.2 Tác hại của bụi
- Đối với da và niêm mạc
- Đối với mắt
- Đối với tai
-Đối với bộ máy tiêu hoá
- Đối với bộ máy hô hấp
- Đối với toàn thân
+ Câu hỏi: Anh chị cho biết Bụi trong SX
cách phân loại ?
+ Ghi nhận và đánh giá ý kiến trả lời của
HS và rút ra KN
- Tổ chức học tập theo nhóm:
+ Câu hỏi: Anh chị
cho biết tác hại của
bụi trong sản xuất ?+ Ghi nhận kết quả
TL nhóm và kết luận
+ Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
+ Lắng nghe
và ghi bài
- Thảo luận theo nhóm và phân công thành viên để trả lời câu hỏi
20
Trang 15
a) Thông gió tự nhiên
b) Thông gió nhân tạo
c) Thông gió chung
-Độ chiếu sáng không đầy đủ
- Độ chiếu sáng quá chói
c) Khái niệm về độ rọi E
+ Câu hỏi: Anh chị cho biết các biện pháp phòng chống bụi
+ Ghi nhận và đánh giá ý kiến trả lời của
HS và rút ra KN
- Phân tích chi tiếtmục đích của thônggió công nghiệp
- Tổ chức học tập theo nhóm:
+ Câu hỏi: Anh chị cho biết các biện pháp thông gió? cho ví dụ
+ Ghi nhận kết quả
TL nhóm và kết luận
- Phân tích chi tiết ýnghĩa và tác hại củaviệc chiếu sáng khônghợp lý trong sản xuất
+ Câu hỏi: Anh chị cho biết khái niệm về
+ Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
+ Lắng nghe
và ghi nội dung bài
+ Lắng nghe
và ghi nội dung bài
- Thảo luận theo nhóm và phân công thành viên để trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
và ghi bài
+ Lắng nghe
và ghi nội dung bài
+ Lắng nghe, suy nghĩ, trả
60
30
Trang 16
d) Quan hệ giữa chiếu sáng
và sự nhìn của mắt
-Thị giác ban ngày
-Thị giác ban đêm
- Chiếu sáng nhân tạo
b) Các loại thiết bị chiếu
sáng:
2.7.3 Thiết kế và tính toán
chiếu sáng điện
a) Thiết kế chiếu sáng điện
b) Tính toán chiếu sáng điện
+ Ghi nhận kết quả
TL nhóm và kết luận
+ Câu hỏi: Anh chị cho biết hình thức chiếu sáng và các loại thiết bị chiếu sáng ?+ Ghi nhận và đánh giá ý kiến trả lời của
HS và rút ra KN
- Phân tích chi tiết việc thiết kế và tính toán chiếu sáng điện trong sản xuất
+ Ra câu hỏi
lời câu hỏi
+ Lắng nghe
và ghi nội dung bài
- Thảo luận theo nhóm và phân công thành viên để trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
và ghi bài
+ Lắng nghe, suy nghĩ, T/lời
+ Lắng nghe
và ghi bài
- Lắng nghe
và ghi nội dung bài
+ Làm bài
15
15
30
3 Củng cố kiến thức và kết
thúc bài
- Nhắc lại những nội dung
đã học trong tiết giảng
- Nhấn mạnh (chỉ rõ) nội
dung trọng tâm của bài học
- Sử dụng PP thuyết trình và phát vấn để củng cố kiến thức;
- Nêu một số câu hỏi
để xác định nội dung trọng tâm
- Lắng nghe
và ghi nội dung trọng tâm của bài
8
Trang 174 Hướng dẫn tự học - Học viên nắm chắc nội dung bài học
trên lớp
- Nêu câu hỏi ôn tập phần lý thuyết
- Giới thiệu các bài tập cần thực hiện
- Đọc thêm tài liệu giáo trình An toàn
vệ sinh công nghiệp
4
Nguồn tài liệu tham khảo - Đề cương bài giảng An toàn vệ sinh công nghiệp
- Tài liệu trên các trang Web
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày tháng năm
GIÁO VIÊN
Giáo án số: 4 Thời gian thực hiện: 225 phút
Tên chương: Kỹ thuật an toàn điện
Thực hiện: Ngày tháng năm 2016
Bài 4
Trang 18KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức
+ Trình bày được một số khái niệm cơ bản về an toàn điện
+ Phân tích được các yêu cầu về bảo vệ nối đất, bảo vệ nối dây trung tính vàbảo vệ chống sét
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Chuẩn bị giáo án, slide, tập bài giảng, giáo trình
- Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng, bút phấn
I.ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
- Vào lớp, chào hỏi
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra điều kiện học tập
II THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập
Mô phỏng hiện tượng bằng
đoạn video clip
- Trình chiếu Video clip
- Đặt các câu hỏi
- Ghi nhận ý kiến trảlời Từ đó rút ra tên
- Quan sát video clip + Lắng nghe, suy nghĩ, T/lờiLắng nghe, ghi nhớ và ghitên bài giảng
3 phút
Trang 19bài giảng: Kỹ thuật
an toàn điện.
2 Giảng bài mới
3.1 Một số khái niệm cơ
bản về an toàn điện
3.1.1 Tác động của dòng
điện đối với cơ thể người
- Điện trở của người
3.1.3 Phân loại nơi đặt
thiết bị điện theo mức
nguy hiểm
- Nơi ít nguy hiểm (bình
thường):
- Nơi nguy hiểm
- Nơi đặc biệt nguy hiểm
+ Câu hỏi: Anh chị hiểu như thế nào về Tác động của dòng điện đối với cơ thể người?
+ Ghi nhận và đánh giá ý kiến trả lời của
HS và rút ra KN
- Tổ chức học tập theo nhóm:
+ Câu hỏi: Các nhóm hiểu như thế nào về các dạng tai nạn điện ?
+ Lắng nghe,
và ghi bài
- Thảo luận theo nhóm và phân công thành viên để trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
và ghi bài
+ Lắng nghe
và ghi nội dung bài
205
90
45
40
Trang 20
3.2 Bảo vệ nối đất, bảo vệ
nối dây trung tính và bảo
a) Những khái niệm cơ bản
b) Nội dung bảo vệ chống sét
- Tổ chức kiểm tra vận hành
- Phải kiểm tra dự phòng
- Ghi nhận và đánh giá
ý kiến trả lời của HS
-Phân tích chi tiết cáchtính toán phạm vi bảo
vệ chống sét
- Phân tích chi tiết các
quy tắc chung về đảm bảo an toàn điện
+ Câu hỏi: Anh chị hiểu như thế nào về cácB/pháp an toàn điện ? + Ghi nhận và đánh giá ý kiến trả lời của
+ Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
+ Lắng nghe
và ghi bài
- Thảo luận theo nhóm và phân công thành viên để
Trang 21điện giật
a) Tách nạn nhân ra khỏi
nguồn điện
b) Làm hô hấp nhân tạo và
xoa bóp tim ngoài lồng ngực
- Nhắc lại những nội dung
đã học trong tiết giảng
- Nhấn mạnh (chỉ rõ) nội
dung trọng tâm của bài học
- Sử dụng PP thuyết trình và phát vấn để củng cố kiến thức;
- Nêu một số câu hỏi
để xác định nội dung trọng tâm
- Lắng nghe
và ghi nội dung trọng tâm của bài
8
4 Hướng dẫn tự học - Học viên nắm chắc nội dung bài học
trên lớp
- Nêu câu hỏi ôn tập phần lý thuyết
- Giới thiệu các bài tập cần thực hiện
- Đọc thêm tài liệu giáo trình An toàn
vệ sinh công nghiệp
4
Nguồn tài liệu tham khảo - Đề cương bài giảng An toàn vệ sinh công nghiệp
- Tài liệu trên các trang Web
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày tháng năm
GIÁO VIÊN
Giáo án số: 5 Thời gian thực hiện: 225 phút
Tên chương: Kỹ thuật an toàn phòng chống cháy nỗ
Thực hiện: Ngày tháng năm 2016
Bài 5
KỸ THUẬT AN TOÀN PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ
Trang 22MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được khái niệm, nội dung cơ bản về cháy, nỗ
+ Phân tích được những nguyên nhân và biện pháp phòng chống cháy, nổ
- Về Kỹ năng:
+ Phân biệt được các phương tiện chữa cháy trong thực tiễn
+ Thực hiện được các biện pháp phòng chống cháy, nỗ trong lao động sảnxuất
- Về thái độ:
Nâng cao ý thức trong việc thực hiện công tác phòng tránh các yếu tố ảnhhưởng đến quá trình lao động sản xuất khi hành nghề
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Chuẩn bị giáo án, slide, tập bài giảng, giáo trình
- Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng, bút phấn
I.ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
- Vào lớp, chào hỏi
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra điều kiện học tập
II THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Trang 231 Dẫn nhập
Mô phỏng hiện tượng bằng
đoạn video clip
- Trình chiếu Video clip
- Đặt các câu hỏi
- Ghi nhận ý kiến trảlời Từ đó rút ra tên
bài giảng: Kỹ thuật
an toàn phòng chống cháy nỗ
- Quan sát video clip
- Lắng nghe, suy nghĩ, T/lời
- Lắng nghe, ghi nhớ và ghitên bài giảng
3 phút
2 Giảng bài mới
4.1 Khái niệm về cháy, nổ
4.1.1 Khái niệm
Quá trình cháy, nỗ là quá
trình hoá lý phức tạp, trong
đó xảy ra các phản ứng hoá
học kèm theo hiện tượng tỏa
nhiệt và phát sáng
Như vậy, cháy chỉ xảy ra
khi có 3 yếu tố: chất cháy,
ôxy trong không khí và
nguồn nhiệt thích ứng
4.1.2 Nội dung cơ bản về
+Ghi nhận và đánh giá
ý kiến trả lời của HS
và rút ra KN
- Tổ chức học tập theo nhóm:
+ Câu hỏi: Các nhómcho biết nội dung cơbản về cháy
+Ghi nhận kết quả
TL nhóm và kết luận
+ Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
+ Lắng nghe
và ghi nội dung bài
- Thảo luận theo nhóm và phân công thành viên để trả lời câu hỏi
Trang 24- Xe chữa cháy chuyên dụng
+ Câu hỏi: Anh chị hiểu như thế nào vềnhững nguyên nhân gây cháy, nỗ? cho
VD
+Ghi nhận và đánh giá ý kiến trả lời của học sinh
- Tổ chức học tập theo nhóm:
+ Câu hỏi: Cho biết các biện pháp phòng, chống cháy, nổ ?+ Ghi nhận kết quả
TL nhóm và kết luận
+ Câu hỏi: Anh chị hiểu thế nào về các phương tiện chữa cháy ?
+Ghi nhận và đánh giá
+ Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
+ Lắng nghe
và ghi nội dung bài
- Thảo luận theo nhóm và phân công thành viên để trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
và ghi bài
+ Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
Trang 25- Phương tiện báo và chữa
- Nhắc lại những nội dung
đã học trong tiết giảng
- Nhấn mạnh (chỉ rõ) nội
dung trọng tâm của bài học
- Sử dụng PP thuyết trình và phát vấn để củng cố kiến thức;
- Nêu một số câu hỏi
để xác định nội dung trọng tâm
- Lắng nghe
và ghi nội dung trọng tâm của bài
8
4 Hướng dẫn tự học - Học viên nắm chắc nội dung bài học
trên lớp
- Nêu câu hỏi ôn tập phần lý thuyết
- Giới thiệu các bài tập cần thực hiện
- Đọc thêm tài liệu giáo trình An toàn
vệ sinh công nghiệp
4
Nguồn tài liệu tham khảo - Đề cương bài giảng An toàn vệ sinh công nghiệp.
- Tài liệu trên các trang Web
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày tháng năm
GIÁO VIÊN
Trang 26Giáo án số: 2 Thời gian thực hiện: 225 phút
Tên chương: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀNG THỰC PHẨM
Thực hiện: Ngày tháng năm 2016
Bài 2
CHẤT LƯỢNG, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN HÀNG THỰC PHẨM
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức:
Trình bày được yêu cầu chất lượng, công tác vận chuyển và bảo quản hàngthực phẩm
- Về Kỹ năng:
+ Xác định được chất lượng của hàng thực thực phẩm
+ Thực hiện được việc vận chuyển và bảo quản hàng thực phẩm đúng quitrình, qui định
- Về thái độ:
Nâng cao ý thức trong việc giữ gìn chất lượng sản phẩm trong quá trình vậnchuyển và bảo quản hàng thực phẩm
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Chuẩn bị giáo án, slide, tập bài giảng, giáo trình
- Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng, bút phấn
I.ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
- Vào lớp, chào hỏi
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra điều kiện học tập
Trang 27II THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập
Trình chiếu một đoạn
veoclip liên quan đến chất
lượng một số hàng thực
phẩm tươi sống liên quan
đối với đời sống con
người
- Chiếu đoạn veoclipGiới thiệu chất lượng sản phẩm
- Đưa ra các câu hỏi phát vấn
- Ghi nhận ý kiến HS.- Rút ra tên bài giảng:
Chất lượng và vận chuyển, bảo
quảnhàng thực phẩm.
- Quan sát đoạn phim
- lắng nghe, suy nghỉ, trả lời
- Lắng nghe, ghi nhận và ghi tên bài giảng
5 phút
2 Giảng bài mới
2.1 Yêu cầu chung về chất
lượng thực phẩm.
2.1.1 Khái niệm.
Chất lượng hàng hoá là
tổng hợp các chất lượng đặc
trưng kinh tế kĩ thuật tạo
nên giá trị sử dụng làm cho
hàng hoá có khả năng thoả
mãn nhu cầu xã hội trong
những điều kiện sản xuất và
lượng của sản phẩm bao
gồm giá trị dinh dưỡng, giá
+Ghi nhận và đánh giá
ý kiến trả lời của HS
+ Lắng nghe,suy nghĩ, trả lời câu hỏi
+ Lắng nghe
và ghi nội dung bài
+ Lắng nghe,suy nghĩ, trả lời câu hỏi
+ Lắng nghe
và ghi nội dung bài
205
60 5
30
Trang 28
+ Độ sinh nhiệt.
2.1.2.2 Giá trị cảm quan.
- Các yêu cầu về cảm quan
như: màu sắc, mùi vị, trạng
- Tính không độc hại của
thực phẩm được biểu hiện
bằng các tiêu chuẩn vệ sinh
ảnh hưởng của nhiều yếu tố:
như yếu tố kỹ thuật, yếu tố
tổ chức, yếu tố kinh tế - xã
hội và yếu tố thiên nhiên
+Ghi nhận kết quả TL nhóm và kết luận
+ Câu hỏi: Theo Anh chị yếu tố nào ảnh hưởng quyết định đến
chất lượng hàng TP ? +Ghi nhận và đánh giá
ý kiến trả lời của HSvà rút ra KN
- Phân tích chi tiết các phương pháp xác định chất lượng sản phẩm
- Thảo luận theo nhóm
và phân côngthành viên
để trả lời câuhỏi
- Lắng nghe
và ghi nội dung bài
+ Lắng nghe,suy nghĩ, trả lời câu hỏi
+ Lắng nghe
và ghi nội dung bài
- Lắng nghe
và ghi nội dung bài
Trang 29bằng máy móc hay hoá chất
- Ưu, nhược điểm
- Căn cứ vào mẫu hàng
- Căn cứ vào chế độ thể lệ
cảm quan ? +Ghi nhận và đánh giá
ý kiến trả lời của HS và rút ra KL
- Phân tích chi tiết phương pháp thí nghiệm.
- Tổ chức học tập theo nhóm:
+ Câu hỏi: Anh chị phân tích chi tiết các căn cứ để kiểm tra chất lượng hàng TP ?
+Ghi nhận kết quả TL nhóm và kết luận
- Giới thiệu các yêu cầu
+ Lắng nghe,suy nghĩ, trả lời câu hỏi
+ Lắng nghe
và ghi nội dung bài
- Lắng nghe
và ghi nội dung bài
- Thảo luận theo nhóm và phân công thành viên trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
và ghi nội dung bài
.+ Lắng nghe
15
15
20
70
25
Trang 30Các phương tiện dùng để
vận chuyển hàng hoá là các
phương tiện vận tải chung
như: ôtô, tàu hoả, tàu thuỷ,
truyền, máy bay, xe bò, xích
hoá dễ hư hỏng cần quy
định thời gian vận chuyển
- Vận chuyển trên
đoạn đường dài cần kiểm tra
lại chất lượng của hàng hóa
- Thực phẩm trong thời gian
bảo quản thường xẩy ra sự
biến đổi về chất lượng và số
lượng Những biến đổi đó là
+ Câu hỏi: Anh chị vận dụng kiến thức đã học cho biết về quy định chế
- Tổ chức học tập theo nhóm:
+ Câu hỏi: Anh chị
và ghi nội dung bài
+ Lắng nghe,suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
và ghi nội dung bài
- Lắng nghe
và ghi nội dung bài
- Thảo luận theo nhóm
và phân công
45
Trang 31các loại côn trùng và chuột
- Ảnh hưởng của bao bì và
vật liệu bao gói
+ Ưu điểm và nhược điểm
- Bảo quản lạnh đông thực
phẩm
+ Là bảo quản thực phẩm ở
nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ
đóng băng của dịch tế bào
+ Ưu điểm và nhược điểm
+Ghi nhận kết quả TL nhóm và kết luận
- Phân tích chi tiết phương pháp bảo quản hàng thực phẩm ở nhiệt độ thấp.
- Tổ chức học tập theo nhóm:
+ Câu hỏi: Anh chi cho biết Ưu điểm và nhược điểm các phương pháp bảo quản hàng TP ?
thành viên
để trả lời câuhỏi
- Lắng nghe
và ghi nội dung bài
- Lắng nghe
và ghi nội dung bài
- Thảo luận theo nhóm
và phân côngthành viên
để trả lời câuhỏi
Trang 322.4.1 Khái niệm về tiêu
chuẩn và tiêu chuẩn hoá.
- Tiêu chuẩn thông thường
- Tiêu chuẩn hoá
+Tiêu chuẩn xí nghiệp (TC)
- Các loại tiêu chuẩn
+ Tiêu chuẩn về thông số
- Tiêu chuẩn về ghi nhãn
bao gói vận chuyển và bảo
- Giới thiệu các loại tiêuchuẩn hóa hàng thực phẩm
+ Câu hỏi: Anh chị vận dụng kiến thức đã học
cho biết các cấp, các loại tiêu chuẩn hàng thực phẩm?
- Lắng nghe
và ghi nội dung bài
+ Lắng nghe,suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
và ghi nội dung bài
Trang 33- Mã số hàng hoá
3 Củng cố kiến thức và kết
thúc bài
- Nhắc lại những nội dung
đã học trong tiết giảng
- Nhấn mạnh (chỉ rõ) nội
dung trọng tâm của bài học
- Sử dụng PP thuyết trình và phát vấn để củng cố kiến thức;
- Nêu một số câu hỏi
để xác định nội dung trọng tâm
- Lắng nghe
và ghi nội dung trọng tâm của bài
6
4 Hướng dẫn tự học - Học viên nắm chắc nội dung bài học
trên lớp
- Nêu câu hỏi ôn tập phần lý thuyết
- Giới thiệu các bài tập cần thực hiện
- Đọc thêm tài liệu giáo trình thương phẩm hàng thực phẩm
4
Nguồn tài liệu tham khảo - Đề cương bài giảng Thương phẩm hàng thực phẩm.
- Tài liệu Nghiệp vụ nhà hàng và chế biến thực phẩm
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày tháng năm
Trang 34Bài 3
RAU QUẢ TƯƠI VÀ SẢN PHẨM CHẾ BIẾN
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
+ Xác định được chất lượng của hàng thực thực phẩm
+ Thực hiện được các biện pháp bảo quản trong chế biến và đánh giá đượcchất lượng của rau quả trước khi đem vào chế biến
- Về thái độ:
Nâng cao ý thức trong việc giữ gìn chất lượng sản phẩm rau quả trong quátrình vận chuyển, bảo quản và chế biến rau quả
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Chuẩn bị giáo án, slide, tập bài giảng, giáo trình
- Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng, bút phấn
I.ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
- Vào lớp, chào hỏi
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra điều kiện học tập
II THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Trang 35- Đưa ra các câu hỏi phát vấn.
- Ghi nhận ý kiến HS.- Rút ra tên bài giảng:
Rau quả và sản phẩm chế biến
- Quan sát đoạn phim
- lắng nghe, suy nghỉ, trả lời
- Lắng nghe,
và ghi tên bài giảng
5 phút
2 Giảng bài mới
3.1 Thành phần hoá học
và chỉ tiêu chất lượng của
rau quả tươi.
3.1.1 Nước
Nước là thành phần chiếm
tỉ lệ rất lớn, ở rau có
65-95% và ở quả có 72- 90%
nước; trong đó nước tự do
chiếm 95% và chứa nhiều
trong dịch bào của rau quả
Trong hàm lượng chất khô
của rau quả thì gluxit chiếm
3.1.4 Axit hữu cơ.
- Axit hữu cơ có trong tất
+ Câu hỏi: Anh chị cho biết các thành phần hóa học của hàng thực phẩm
nói chung ? +Ghi nhận và đánh giá
ý kiến trả lời của HS và rút ra KN
+ Câu hỏi: Theo anh chị trong rau quả thành phần hóa học nào quyết định đến chất lượng rau quả ? +Ghi nhận và đánh giá
ý kiến trả lời của HS
+ Lắng nghe,suy nghĩ, trả lời câu hỏi
+ Lắng nghe
và ghi nội dung bài
+ Lắng nghe,suy nghĩ, trả lời câu hỏi
+ Lắng nghe
và ghi nội dung bài
205