1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao trinh an toan ve sinh cong nghiep nganh may thoi trang

69 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 208,38 KB

Nội dung

THƠNG TIN CHUNG TÊN GIÁO TRÌNH An tồn, vệ sinh lao động SỐ LƯỢNG CHƯƠNG05 Thời gian 30 ( LT: 22 - TH: 06) Vị trí mơn học Được bố trí học trước học mơ đun cơng nghệ may đào tạo trình độ Cao đẳng May thời trang Tính chất mơn học Mơn học An tồn, vệ sinh lao động mơn học sở bắt buộc, trang bị cho người học khả phịng, chống tác hại, nguy hiểm mơi trường làm việc đến sức khỏe thân Kiến thức tiên + Nắm nội dung Pháp luật bảo hộ lao động công tác an toàn lao động ngành may; + Hiểu biết rõ điều kiện lao động, nguyên nhân gây tai nạn; yếu tố vi khí hậu, xạ iơn hố, bụi; Tiếng ồn, rung động; điện từ trường; hoá chất độc, ánh sáng, màu sắc… ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động đề số biện pháp, phương tiện kỹ thuật an toàn trình sử dụng thiết bị ngành may; + Xác định rõ yếu tố nguy hiểm, có hại ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động thực biện pháp kỹ thuật an toàn sử dụng điện, phòng chống cháy nổ, sơ cứu, cấp cứu nạn nhân xảy tai nạn lao động; Đối tượng Học sinh-Sinh viên học nghề may, thiết kế thời trang trình độ cao đẳng, trung cấp nghề Mục tiêu (Ghi khái quát ngắn gọn để thể kiến thức, kỹ năng, thái độ mà người học đạt sau học xong môn học) Về kiến thức: + Trình bày nội dung cơng tác bảo hộ an tồn lao động ngành may; + Giải thích nội dung Pháp luật bảo hộ lao động; + Phân tích điều kiện lao động nguyên nhân gây tai nạn; yếu tố vi khí hậu, xạ iơn hố, bụi; Tiếng ồn, rung động; điện từ trường; hoá chất độc, ánh sáng, màu sắc gió ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động + Phân tích số biện pháp, phương tiện kỹ thuật an tồn q trình sử dụng thiết bị ngành may; Về kỹ năng: + Thực biện pháp kỹ thuật an toàn sử dụng điện biện pháp phòng chống cháy nổ ngành may + Sơ cứu, cấp cứu nạn nhân xảy tai nạn lao động; Về thái độ: + Tuân thủ nghiêm ngặt biện pháp an toàn vận hành thiết bị sử dụng ngành may; + Nâng cao tính cảnh giác cao việc phịng tránh cháy, nỗ xảy nơi làm việc + Rèn luyện tính cẩn thận, xác tác phong công nghiệp hành nghề Yêu cầu Sau học xong môn học học sinh sinh viên có khả + Xác định yếu tố nguy hiểm, có hại ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động ngành may + Thực biện pháp kỹ thuật an toàn sử dụng điện biện pháp phòng chống cháy nổ ngành may + Sơ cứu, cấp cứu nạn nhân xảy tai nạn lao động; DANH MỤC VÀ PHÂN BỔ THỜI LƯỢNG CHO CÁC CHƯƠNG T T TÊN CÁC CHƯƠNG TRONG MÔN HỌC Chương 1: Những vấn đề chung bảo hộ lao động LT THỜI GIAN (GIỜ) TH BT KT TỔNG 06 0 06 01 08 Chương 2: Vệ sinh lao động 05 02 Chương 3: An toàn sử dụng điện 03 01 04 Chương 4: Phòng chống cháy nổ xí nghiệp may 03 01 04 Chương 5: An toàn sử dụng thiết bị may 05 02 01 08 22 06 02 30 TỔNG CỘNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ STT Viết tắt Ý nghĩa BHLĐ Bảo hộ lao động LĐ Lao động SDLĐ Sử dụng lao động ĐKLĐ Điều kiện lao động TNLĐ Tai nạn lao động VSLĐ Vệ sinh lao động ĐTT Điện từ trường HCĐ Hóa chất độc CHƯƠNG 1: MÃ MÔN HỌC 09 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LT Thời gian (giờ) TH BT KT 0 TS Mục tiêu: Sau học xong chương này, học sinh sinh viên có khả năng: - Về Kiến thức: + Trình bày khái niệm, mục đích ý nghĩa cơng tác BHLĐ; + Giải thích nội dung Pháp luật bảo hộ lao động; + Phân tích điều kiện lao động nguyên nhân gây tai nạn - Về Kỹ năng: + Phân biệt trách nhiệm quyền người SDLĐ người LĐ; + Thực việc khai báo, điều ta thống kê tai nạn lao động - Về Thái độ: Nâng cao ý thức trách nhiệm việc tuân biện pháp bảo hộ lao động an toàn lao động hành nghề Các vấn đề đề cập 1.1 Khái niệm chung 1.2 Pháp luật bảo hộ lao động 1.3 Phân tích điều kiện lao động A NỘI DUNG : 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm bảo hộ lao động (BHLĐ) BHLĐ khoa học nghiên cứu hệ thống văn pháp luật, biện pháp tổ chức, kinh tế, xã hội khoa học công nghệ để cải tiến điều kiện lao động nhằm: - Bảo vệ sức khỏe, tính mạng người lao động - Nâng cao suất, chất lượng sản phẩm - Bảo vệ mơi trường lao động nói riêng mơi trường sinh thái nói chung góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động 1.1.2 Mục đích BHLĐ - Bảo đảm cho người lao động có điều kiện làm việc an tồn, vệ sinh, thuận lợi tiện nghi - Giúp ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau làm giảm sút sức khỏe thiệt hại khác người lao động - Tạo điều kiện nâng cao suất lao động - Góp phần vào việc bảo vệ phát triển bền vững nguồn lực lao động 1.1.3 Ý nghĩa công tác BHLĐ - BHLĐ phạm trù lao động sản xuất, yêu cầu sản xuất gắn liền với trình sản xuất Bảo hộ lao động mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người nên mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc Mặt khác, nhờ chăm lo sức khoẻ người lao động mà công tác BHLĐ mang lại hiệu xã hội nhân đạo cao - BHLĐ sách lớn Đảng Nhà nước, nhiệm vụ quan trọng thiếu dự án, thiết kế, điều hành triển khai sản xuất BHLĐ mang lại lợi ích kinh tế, trị xã hội 1.1.4 Tính chất cơng tác BHLĐ BHLĐ có tính chất chủ yếu là: pháp lý, khoa học kỹ thuật tính quần chúng Chúng có liên quan mật thiết hỗ trợ lẫn a) BHLĐ mang tính chất pháp lý: Những quy định nội dung BHLĐ thể chế hoá chúng thành luật lệ, chế độ, sách, tiêu chuẩn hướng dẫn cho đối tượng tổ chức cá nhân nghiêm chỉnh thực Những sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn, ban hành công tác BHLĐ luật pháp Nhà nước Con người vốn quý nhất, nên luật pháp BHLĐ nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người sản xuất, đối tượng tham gia lao động phải có trách nhiệm nghiên cứu thực Đó tính pháp lý cơng tác BHLĐ b) BHLĐ mang tính khoa học kỹ thuật: - Mọi hoạt động BHLĐ nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, phòng chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp xuất phát từ sở khoa học kỹ thuật Các hoạt động điều tra, khảo sát, phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hưởng yếu tố độc hại đến người để đề giải pháp chống ô nhiễm, đảm bảo an toàn hoạt động khoa học kỹ thuật - Hiện nay, việc vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào công tác bảo hộ lao động ngày phổ biến Muốn biến điều kiện lao động cực nhọc thành điều kiện làm việc thoải mái Không phải hiểu biết kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật thơng gió, khí hố, tự động hố, mà cịn cần phải có kiến thức tâm lý lao động, thẩm mỹ công nghiệp, xã hội học lao động, Vì cơng tác bảo hộ lao động mang tính chất khoa học kỹ thuật tổng hợp c) BHLĐ mang tính quần chúng: - Tất người từ người sử dụng lao động đến người lao động đối tượng cần bảo vệ Đồng thời họ chủ thể phải tham gia vào cơng tác BHLĐ để bảo vệ bảo vệ người khác - BHLĐ có liên quan đến tất người tham gia sản xuất Công nhân người thường xuyên tiếp xúc với máy móc, trực tiếp thực qui trình cơng nghệ, Do đó, có nhiều khả phát sơ hở cơng tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng biện pháp kỹ thuật an toàn, tham gia góp ý kiến mẫu mã, quy cách dụng cụ phòng hộ, quần áo làm việc, … - Mặt khác, dù qui trình, quy phạm an tồn đề tỉ mỉ đến đâu, công nhân chưa học tập, chưa thấm nhuần, chưa thấy rõ ý nghĩa tầm quan trọng dễ vi phạm - BHLĐ hoạt động hướng sở sản xuất trước hết người trực tiếp lao động Nó liên quan với quần chúng lao động BHLĐ bảo vệ quyền lợi hạnh phúc cho người, Vì BHLĐ ln mang tính quần chúng sâu rộng 1.2 Pháp luật bảo hộ lao động 1.2.1 Luật pháp BHLĐ Việt Nam Hệ thống luật pháp BHLĐ Việt Nam gồm phần: Phần I: Bộ luật Lao động luật khác có liên quan Phần II: Nghị định 06/2005/NĐ-CP Chính Phủ nghị định khác liên quan HIẾN PHÁP Phần III: Các thông tư, thị, tiêu chuẩn, qui phạm kỹ thuật Có thể minh họa hệ thống luật pháp chế độ sách BHLĐ Việt Các Luật, Pháp Bộ luật Nam sơ đồ sau: lệnh có liên quan LAO ĐỘNG Nghị định 06/1995/NĐ-CP Thông tư Chỉ thị Các Nghị định có liên quan Các tiêu chuẩn, quy phạm 1.2.2 Phạm vi, đối tượng công tác BHLĐ a) Người lao động (LĐ): Là người làm việc, kể người học nghề, tập nghề, thử việc làm điều kiện an tồn, vệ sinh, khơng bị tai nạn lao động, không bị bệnh nghề nghiệp; không phân biệt người lao động quan, doanh nghiệp Nhà nước hay thành phần kinh tế khác; không phân biệt người Việt Nam hay người nước b) Người sử dụng lao động (SDLĐ): - Các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc thành phần kinh tế khác, cá nhân có sử dụng lao động để tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh - Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, đơn vị xí nghiệp, sản xuất kinh doanh, dịch vụ sơ quan hành nghiệp, tổ chức trị xã hội, đồn thể nhân dân, doanh nghiệp thuộc lực lượng Quân đội Nhân dân, Công an Nhân dân, quan tổ chức nước ngồi quốc tế Việt Nam có sử dụng lao động người Việt Nam có trách nhiệm tổ chức thực pháp luật BHLĐ đơn vị 1.2.3 Trách nhiệm quyền người SDLĐ người LĐ: a) Đối với người SDLĐ: - Trách nhiệm: + Hàng năm phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động + Xây dựng nội quy, quy trình an tồn, vệ sinh lao động 4.2.2 Biện pháp phịng chống cháy, nổ: - Biện pháp hành chính, pháp lý: + Điều 1: Pháp lệnh phòng cháy chữa cháy quy định rõ: “Việc phòng cháy chữa cháy nghĩa vụ công dân” “ quan xí nghiệp, kho tàng, cơng trường, nơng trường, việc PCCC nghĩa vụ toàn thể cán viên chức trước hết trách nhiệm thủ trưởng ĐV” + Điều 192, 194 Bộ luật hình nước CHXHCNVN quy định trách nhiệm hình hành vi vi phạm chế độ, quy định PCCC - Biện pháp kỹ thuật: Nguyên lý phòng cháy, nổ tách rời ba yếu tố: + Chất cháy, chất ơxy hố mồi bắt lửa, cháy nổ xảy + Hạ thấp tốc độ cháy vật liệu cháy đến mức tối thiểu phân tán nhanh nhiệt lượng đám cháy Để thực hai nguyên lý thực tế sử dụng giải pháp khác nhau: + Chữa cháy nước: Nước có tỷ nhiệt cao, bốc nước tích lớn gấp 170 lần thể tích ban đầu Nước dễ lấy, dễ điều khiển có nhiều nguồn nước * Ưu điểm chữa cháy nước: Có thể dùng nước để chữa cháy cho phần lớn chất cháy: chất rắn hay chất lỏng có tỷ trọng lớn chất lỏng dễ hoà tan với nước Khi tưới nước vào chỗ cháy, nước bao phủ bề mặt cháy hấp thụ nhiệt, hạ thấp nhiệt độ chất cháy đến mức khơng cháy Nước bị nóng bốc làm giảm lượng khí cháy vùng cháy, làm lỗng ơxy khơng khí, làm cách ly khơng khí với chất cháy, hạn chế q trình ơxy hố, làm đình cháy * Nhược điểm chữa cháy nước: Nước chất dẫn điện nên chữa cháy nhà, cơng trình có điện nguy hiểm, khơng dùng để chữa cháy thiết bị điện Nước tác dụng với K, Na, CaC tạo sức nóng lớn phân hố cháy nên làm cho đám cháy lan rộng thêm Nước tác dụng với acid H2SO4 đậm đặc sinh nổ 54 Khi chữa cháy nước làm hư hỏng vật cần chữa cháy như: thư viện, nhà bảo tàng, thiết bị điện, điện tử + Chữa cháy bọt: * Bọt chữa cháy loại bọt hố học hay bọt khơng khí, có tỷ trọng từ 0.1-0.26 chịu sức nóng Tác dụng chủ yếu bọt chữa cháy cách ly hổn hợp cháy với vùng cháy, ngồi có tác dụng làm lạnh * Bọt hỗn hợp gồm có khí chất lỏng Bọt khí tạo chất lỏng kết q trình hố học hỗn hợp học khơng khí với chất lỏng Bọt bền với nhiệt nên cần lớp mỏng từ 7-10cm dập tắt đám cháy + Chữa cháy chất khí trơ: Các loại khí trơ dùng vào việc chữa cháy N 2, CO2 nước Các chất chữa cháy dùng để chữa cháy dung tích hồ vào khí cháy chúng làm giảm nồng độ ơxy khơng khí, lấy lượng nhiệt lớn dập tắt phần lớn chất cháy rắn lỏng (tác dụng pha loãng nồng độ giảm nhiệt) B CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Cháy nổ xảy nào? Phân tích nội dụng cháy nổ Câu 2: Phân tích nguyên nhân gây cháy nổ đề biện pháp phịng, chống cháy nổ q trình lao động sản xuất ngành may công nghiệp CHƯƠNG 5: MÃ MÔN HỌC 09 LT Thời gian (giờ) TH BT KT TS AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG THIẾT BỊ MAY 55 Mục tiêu: Sau học xong chương này, học sinh sinh viên có khả năng: - Về Kiến thức: + Trình bày khái niệm, nguyên nhân gây tai nạn sử dụng thiết bị máy may + Phân tích số biện pháp, phương tiện kỹ thuật an toàn trình sử dụng thiết bị ngành may; - Về Kỹ năng: Thực yêu cầu an toàn vận hành thiết bị may xí nghiệp - Về Thái độ: Nâng cao ý thức đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người phương tiên vận hành thiết bị may Các vấn đề đề cập 5.1 Khái niệm an sử dụng thiết bị may 5.2 Nguyên nhân gây tai nạn sử dụng thiết bị may 5.3 Một số biện pháp, phương tiện kỹ thuật an toàn 5.4 Một số yêu cầu an toàn vận hành thiết bị may A NỘI DUNG: 5.1 Khái niệm an toàn sử dụng thiết bị may - An toàn sử dụng thiết bị may: Là thuật ngữ sử dụng để mô tả nguyên tắc, kỹ thuật vận hành cần thiết để ngăn ngừa cố, rũi ro, tai nạn cho người lao động trình sản xuất ngành may mặc - Người làm việc sở may mặc phải đối mặt với nguy bị ảnh hướng yếu tố có hại tai nạn rũi ro vận hành thiết bị, máy móc làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tai nạn nghề nghiệp Trong thực tế, nhiều trường hợp bị tai nạn lao động liên quan đến việc khơng đảm bảo an tồn sử dụng thiết bị ghi nhận - Để bước đảm bảo an toàn sử dụng thiết bị Nhà nước ngành công nghiệp ban hành văn đưa vào hướng dẫn thực Văn quy định các tiêu chuẩn liên quan đến an toàn sử dụng thiết bị may, có tiêu chuẩn an toàn lao động, an toàn vệ sinh công nghiệp để sở sản xuất áp dụng cách hiệu 5.2 Nguyên nhân gây tai nạn sử dụng thiết bị may 56 5.2.1 Thiết bị máy sử dụng không đảm bảo kỹ thuật - Khơng bảo đảm trình độ chun mơn, như: chưa thành thạo tay nghề, thao tác không chuẩn xác, chưa có kinh nghiệm xử lý kịp thời cố - Vi phạm điều lệ, nội quy, quy phạm an tồn, như: sử dụng máy khơng cơng dụng, tính kỹ thuật (q cơng suất, q tải tốc độ,…) 5.2.2 Lắp đặt thiết bị không ổn định - Mất ổn định máy đặt cố định hay di động nguy chủ yếu gây cố tai nạn Mất cân dẫn tới rung lắc nghiêng làm cho thao tác xác làm lật đổ máy - Những nguy gây ổn định thường là: + Máy đặt lên mặt bàn không vững dốc nghiêng vượt góc nghiêng cho phép + Bị tác dụng ngoại lực lớn bị xô đẩy phương tiện khác va chạm phải 5.2.3 Khơng có thiết bị che chắn, rào ngăn nguy hiểm Vùng nguy hiểm máy móc khoảng khơng gian có yếu tố tác dụng thường xuyên hay thời gây mối nguy hiểm cho sức khỏe tính mạng người Các thiết bị máy may có vùng nguy hiểm định Các nguy gây tai nạn lao động chủ yếu là: - Máy kẹp cuộn vào áo, quần phận thể người lao động (tóc, tay chân) phận chuyển động, … - Các dụng cụ thiết bị gia công va chạm vào người như: bàn điện, nước thiết bị nhiệt hơi, … - Bụi khí độc tỏa thiết bị hóa chất sử dụng việc hồ, nhuộm vải gây nên ảnh hưởng tới mắt, quan hô hấp tiêu hóa, nguyên nhân gián tiếp gây tai nạn lao động 5.2.4 Sự cố tai nạn điện Các thiết bị máy may đa phần sử dụng nguồn lượng điện để vận hành Hơn thiết bị thường sử dụng nhiều nên nguồn điện có cơng suất cao, khả xảy cố điện lớn như: - Bị giật dòng điện rò vỏ phận kim loại máy bị hỏng chất cách điện - Dây điện bị tải, gây cháy dây có nguy hỏa hoạn 57 - Vi phạm qui định phòng chống cháy, nổ làm việc với điện 5.2.5 Không đảm bảo độ chiếu sáng Chiếu sáng không đủ mạnh nhà xưởng, vị trí làm việc (ban ngày, đêm lúc trời sương mù, ) làm cho người lao động khơng nhìn rõ phận máy khu vực xung quanh, dễ lâm vào tình trạng mệt mỏi, phản xạ trước cố bất ngờ chậm có biểu suy yếu thị lực, dẫn đến việc điều khiến thiết bị không chuẩn Đó nguy dẫn tới tai nạn lao động 5.2.6 Vận hành thiết bị khơng qui trình - Người vận hành khơng tn thủ u cầu an tồn lao động trình làm việc với thiết bị máy may - Không bảo đảm yêu cầu sức khỏe mắt kém, tai nghễnh ngãng bị bệnh tim mạch… 5.2.7 Công tác quản lý không chặt chẽ - Không thực kiểm định chế độ tu, bảo dưỡng sửa chữa quy định - Giao trách nhiệm không rõ ràng việc quản lý sử dụng máy - Thiếu hồ sơ, lý lịch, tài liệu hướng dẫn lắp đặt, sử dụng bảo quản máy 5.3 Một số biện pháp, phương tiện kỹ thuật an toàn 5.3.1 Biện pháp dự phòng liên quan đến yếu tố người - Thao tác lao động, mang vác vật nặng phải nguyên tắc an toàn, tránh tư bất tiện gây chấn thương cột sống thao tác - Đảm bảo không gian thao tác, vận động tầm với tối ưu với nhân thể người (tư làm việc bền vững, điều kiện thuận tiện với cấu điều khiển, ghế ngồi, bệ đứng, ) - Đảm bảo điều kiện thị giác (khả nhìn rõ trình làm việc, nhìn rõ phương tiện báo hiệu, ký hiệu, biểu đồ, màu sắc, cấu an toàn, ) - Đảm bảo tải trọng thể lực, tâm lý phù hợp, tránh tải hay đơn điệu 5.3.2 Thiết bị che chắn an toàn - Thiết bị che chắn rào ngăn có tác dụng ngăn cách phận thể người làm việc xâm phạm vùng nguy hiểm máy để không xảy TNLĐ 58 - Thiết bị che chắn kín, lưới chắn hay rào chắn Thiết bị che chắn chia thành hai loại: + Thiết bị che chắn tạm thời, sử dụng nơi làm việc không ổn định (VD: trường sửa chữa, lắp đặt thiết bị, ) + Thiết bị che chắn cố định (đối với phận chuyển động máy dây curoa, vit quay, trục truyền, khớp truyền động, ) + Loại kín, dạng hộp giảm tốc, hộp tốc độ, bàn xe dao, + Loại hở, dùng cho cấu cần theo dõi, xem xét chi tiết bên thường làm lưới sắt thép bắt vít vào khung để che chắn phận chuyển động… - Tất loại thiết bị che chắn rào ngăn phải đáp ứng yêu cầu sau: + Phải ngăn ngừa tác động yếu tố nguy hiểm lên người Thiết bị che chắn tay người làm việc chạm phải mũi kim + Phải bền tác động cơ, nhiệt hố tác động gây biến dạng hình học, nóng chảy ăn mịn máy + Không gây cản trở cho việc quan sát, xem xét, làm vệ sinh tra dầu mỡ phận che chắn + Ln khóa máy (để ngắt nguồn lượng) dùng xong để tránh người khơng có trách nhiệm thao tác máy 5.3.3 Thiết bị cấu phòng ngừa - Là cấu đề phịng cố thiết bị có liên quan tới điều kiện lao động an tồn cơng nhân - Sự cố hỏng hóc thiết bị nguyên nhân kỹ thuật khác (như tải, phận chuyển động vị trí giới hạn, nhiệt, tốc độ chuyển động hay cường độ dòng điện vượt giới hạn quy định, …) - Nhiệm vụ cấu phòng ngừa tự động ngắt máy, thiết bị, phận máy có thơng số vượt q ngưỡng giới hạn cho phép - Cơ cấu phòng ngừa chia ba loại theo khả phục hồi trở lại làm việc: + Các hệ thống tự phục hồi khả làm việc thông số kiểm tra trở lại mức quy định + Các hệ thống phục hồi khả làm việc cách thay cầu chì, chốt cắt, Các phận thường khâu yếu hệ thống 59 + Các hệ thống phục hồi khả làm việc tay: rele đóng/ngắt điện, cầu dao điện,… 5.3.4 Thiết bị cấu điều khiển phanh hãm + Cơ cấu điều khiển Gồm nút mở/đóng máy, hệ thống tay gạt, vô lăng điều khiển, vv cần phải tin cậy, dễ thao tác tầm tay, dễ phân biệt + Đối với núm quay có đường kinh nhỏ (nhỏ 20[mm]): moment lớn không nên 1,5[N.m] + Các tay quay cần quay nhanh: tải trọng đặt không nên 20[N] + Các tay gạt hộp tốc độ: lực yêu cầu không nên 120[N] + Các nút bấm "điều khiển": nên sơn màu dễ phân biệt + Nút bấm "mở máy" nên sơn màu đen xanh, làm thụt vào thân hộp khoảng 3[mm]; trái lại, nút bấm "ngừng máy" nên sơn màu đỏ làm thò khoảng (3-5)[mm] + Phanh hãm Là phận dùng hãm nhanh phận chuyển động máy để ngăn chặn kịp thời trường hợp hỏng hóc tai nạn Yêu cầu: + Phải gọn, nhẹ, nhanh nhạy, không bị trượt, không bị kẹt, … + Không bị rạn nứt + Khơng tự động đóng mở khơng có điều khiển + Khố liên động Là cấu tự động loại trừ khả gây nguy hiểm cho thiết bị người sử dụng lý thao tác khơng nguyên tắc an toàn + Điều khiển từ xa Có tác dụng đưa người lao động khỏi vùng nguy hiểm đồng thời giảm nhẹ điều kiện lao động nặng nhọc 5.3.5 Thiết bị, biển báo tín hiệu an toàn a) Thiết bị - Là thiết bị phát tín hiệu báo trước nguy hư hỏng máy, hay có trục trặc vận hành máy xảy ra, để kịp đề phòng kịp thời xử lý - Tín hiệu ánh sáng (màu sắc) hay âm + Tín hiệu ánh sáng: đèn đỏ, xanh, vàng Màu đỏ có điện nguy hiểm hay mức điện áp cao nguy hiểm; xanh an toàn; … + Tín hiệu âm Thường sử dụng cịi, chng b) Biển báo phịng ngừa 60 + Là bảng báo hiệu cho người lao động biết nơi nguy hiểm để cẩn thận qua lại hay cấm qua lại.Có ba loại: + Bảng biển báo hiệu: "Nguy hiểm chết người", "STOP",… + Bảng biển cấm: "Khu vực cao áp, cấm đến gần", "Cấm đóng điện, sửa chữa!", "Cấm hút thuốc lá",… + Bảng hướng dẫn: "Khu làm việc", "Khu cách ly", 5.3.6 Phương tiện bảo vệ cá nhân Phương tiện bảo vệ cá nhân vật dụng dành cho công nhân nhằm bảo vệ thể khỏi bị tác động yếu tố nguy hiểm Được phân theo nhóm chính: + Trang bị bảo vệ mắt: Kính bảo hộ suốt, kính màu… + Trang bị bảo vệ quan hô hấp: trang, mặt nạ phịng độc, mặt nạ có phin lọc,… + Trang bị bảo vệ thính giác: nút tai chống ồn, chụp tai chống ồn,… + Trang bị bảo vệ đầu: loại mũ mềm/cứng, mũ vải/nhựa/sắt, mũ cho công nhân hầm lò, mũ chống mưa/nắng, mũ chống cháy, chống va chạm mạnh, + Trang bị bảo vệ tay: găng tay loại + Trang bị bảo vệ chân: dày, dép, ủng loại + Trang bị bảo vệ thân: áo quần bảo hộ loại chống nóng/chống cháy nổ 5.4 Một số yêu cầu an toàn vận hành thiết bị may 5.4.1 Vận hành máy đính cúc Máy đính cúc thiết bị dùng để liên kết cúc với nguyên liệu may Biện pháp an toàn sử dụng sau: a) Trước máy hoạt động - Kiểm tra dầu bể không để thiếu dầu - Kiểm tra chiều quay trục động - Kiểm tra kim chủng loại - Sử dụng loại cúc phù hợp với máy bàn cặp cúc - Thử mũi đính trước đính cúc vào sản phẩm b) Trong máy hoạt động - Để tay tránh khỏi kim máy hoạt động - Khơng để ngón tay đáp che cần giật - Không để tay hay vật gần buly, đai truyền … 61 - Nếu phận che chắn bị tháo phải ngừng máy - Rời khỏi máy nhấn nút OFF c) Sau máy hoạt động - Ngắt nguồn điện - Tháo chi tiết vải khỏi máy - Vệ sinh máy - Che đậy máy không sử dụng - Bàn giao máy 5.4.2 Vận hành máy thùa khuy Biện pháp an toàn sử dụng: a) Trước máy hoạt động - Kiểm tra dầu bể không để thiếu dầu - Kiểm tra chiều quay trục động - Kiểm tra kim chủng loại - Khi nhìn từ bánh đà (puly) máy chạy theo chiều ngược kim đồng hồ, không quay máy theo chiều ngược lại b) Trong máy hoạt động - Để tay tránh khỏi kim máy hoạt động - Khơng để ngón tay đáp che cần giật - Khơng để tay hay vật gần buly, đai truyền - Thử bờ thùa phải lấy thuyền suốt khỏi máy - Không chạy mát phận che chắn bị tháo - Rời khỏi máy nhấn nứt OFF c) Sau máy hoạt động - Ngắt nguồn điện - Tháo chi tiết vải khỏi máy - Vệ sinh máy - Che đậy máy không sử dụng - Bàn giao máy 5.4.3 Vận hành máy may kim Là loại máy dùng kim thông qua máy để thực đường may Biện pháp an toàn sử dụng: a) Trước máy hoạt động 62 Kiểm tra dầu bể không để thiếu dầu Kiểm tra chiều quay trục động Kiểm tra kim chủng loại Cần hiệu chỉnh máy phù hợp để đạt mũi may chuẩn b) Trong máy hoạt động - Khi khởi động máy nghe tiếng động chạy thực đường may Để tay tránh khỏi kim máy hoạt động Khơng để ngón tay đáp che cần giật Khơng để tay hay vật gần buly, đai truyền Không chạy mát phận che chắn bị tháo Rời khỏi máy nhấn nứt OFF c) Sau máy hoạt động - Ngắt nguồn điện - Tháo chi tiết vải khỏi máy - Vệ sinh máy - Che đậy máy không sử dụng - Bàn giao máy 5.4.4 Vận hành máy vắt sổ: a) Trước máy hoạt động - Không nắm nắp che bên trái máy chuyển máy từ nơi đến nơi khác - Kiểm tra dầu bể không để thiếu dầu - Tra dầu vào bạc trụ kim bạc trục móc - Kiểm tra chiều quay trục động - Cần hiệu chỉnh máy phù hợp để đạt mũi kim hoạt động chuẩn b) Trong máy hoạt động - Không đặt tay kim bấm nút mở công tấc - Không đặt tay nắp che máy hoạt động - Ấn nút đóng cơng tấc trước chuyển dây đai - Không để tay tóc gần Puly dây đai hay mơ tơ máy hoạt động - Không chạy máy phận che chắn bị tháo c) Sau máy hoạt động - Ngắt nguồn điện 63 - Tháo chi tiết vải khỏi máy - Vệ sinh máy - Che đậy máy không sử dụng - Bàn giao máy 5.4.5 Vận hành thiết bị nhiệt Biện pháp an toàn sử dụng: a) Trước vận hành thiết bị nhiệt - Kiểm tra nước đổ vào bình yêu cầu - Phải có đế đựng bàn ủi - Kiểm tra đường ống dẫn nước có bị tắc nghẽn - Cần hiệu chỉnh thiết bị để đạt nhiệt độ phù hợp b) Trong vận hành thiết bị nhiệt - Cắm điện vào nguồn để bàn ủi khoảng phút cho nước nóng để nước tạo thành Tránh xịt nước nóng vào nơi khơng cần thiết gây bỏng c) Sau vận hành thiết bị nhiệt - Ngắt nguồn điện - Vệ sinh thiết bị - Sắp xếp thiết bị vào nơi qui định không sử dụng - Bàn giao thiết bị B CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Phân tích nguyên nhân gây tai nạn sử dụng thiết bị may Cho ví dụ cụ thể để minh họa Câu 2: Giải thích rõ số biện pháp, phương tiện kỹ thuật an toàn q trình lao động sản xuất ngành may cơng nghiệp Câu 3: Phân tích số yêu cầu an toàn vận hành thiết bị may: Máy đính cúc, máy thùa khuy, máy may kim, máy vắt sổ, thiết bị nhiệt vv… qua trinh lao động ngành may công nghiệp./ MỤC LỤC Tiêu đề - Thông tin chung Trang 01 64 - Danh mục phân bổ thời lượng chomcác chương/bài 03 - Danh mục từ viết tắc thuật ngữ 04 - Chương 1: Những vấn đề chung bảo hộ lao động 05 1.1 Khái niệm chung 05 1.2 Pháp luật bảo hộ lao động 07 1.3 Phân tích điều kiện lao động 09 - Chương 2: Vệ sinh lao động 2.1 Khái niệm vệ sinh lao động 2.2 Ảnh hưởng yếu tố Vi khí hậu, xạ iơn hố bụi đến sức khoẻ dệt may 15 15 16 2.3 Ảnh hưởng tiếng ồn rung động 22 2.4 Ảnh hưởng điện từ trường hóa chất độc 27 2.5 Ảnh hưởng ánh sáng, màu sắc gió 32 2.6 Ảnh hưởng điều kiện lao động khác 35 - Chương 3: An toàn sử dụng điện 37 3.1 Một số khái niệm an toàn điện 37 3.2 Các dạng tai nạn điện 40 3.3 Nguyên nhân tai nạn điện 41 3.4 Các biện pháp an toàn điện 42 3.5 Cấp cứu người bị tai nạn điện 43 - Chương 4: Phịng chống cháy nổ xí nghiệp may 4.1 Khái niệm cháy, nổ 46 4.2 Những nguyên nhân gây cháy, nổ biện pháp phòng chống cháy, nỗ xí nghiệp dệt may - Chương 5: An toàn sử dụng thiết bị may 47 46 51 5.1 Khái niệm an toàn sử dụng thiết bị may 51 5.2 Nguyên nhân gây tai nạn sử dụng thiết bị may 52 5.3 Một số biện pháp, phương tiện kỹ thuật an toàn 53 5.4 Một số yêu cầu an toàn vận hành thiết bị may 56 - Mục lục 60 - Danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 [1] Luật An toàn, vệ sinh lao động ban hành ngày 25/6/2015 65 [2] Nghị định: Quy định chi tiết số điều chỉnh Bộ luật LĐ thời làm việc, thời nghỉ ngơi ATLĐ, VSLĐ Ngày 10/05/2013 [3] Thông tư: Hướng dẫn công tác Huấn luyện ATLĐ, VSLĐ 29/12/2005 [4] Thông tư: Sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư số 37/2005/TT- BLĐTBXH Số 41/2011/TT-BLĐTBXH, 28/12/2011 [5] Thông tư liên tịch: Hướng dẫn tổ chức thực công tác AT-VSLĐ sở LĐ Số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT, 10/01/2011 [6] Thông tư liên tịch: Hướng dẫn việc khai báo, điều tra, thống kê báo cáo TNLĐ Số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT, 21/05/2012 [7] Thông tư: Hướng dẫn thực kiểm định kỹ thuật ATLĐ loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ 14/11/2011 [8] Tổng cục Dạy nghề - Giáo trình An tồn vệ sinh cơng nghiệp nghề Quản trị mạng máy tính - Năm 2013; KT Vinatex 2009; [9] Nguyễn Thị Mỹ Linh - Giáo trình Kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động ngành may – Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 [10] Nguyễn Trọng Hùng - Giáo trình Thiết bị cơng nghiệp may – NXB Khoa học kỹ thuật Năm 2011; [11] Chu Sĩ Dương - Giáo trình Thiết bị May - Trường Cao đẳng Nghề KT- KT Vinatex 2009; [12] Giáo trình Sửa chữa Thiết bị May 1996 [13] Tài liệu “ S “ – Tại xí nghiệp may; 66 67 (fonts chữ : Times New Roman, in thường, cỡ chữ 14) [1] Tên tác giả, tên tài liệu, nhà xuất bản, năm xuất [2] Tên tác giả, tên tài liệu, nhà xuất bản, năm xuất [3] Tên tác giả, tên tài liệu, nhà xuất bản, năm xuất 68 ... biện pháp an toàn, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động + Xây dựng nội quy, quy trình an tồn, vệ sinh lao động + Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân chế độ khác an toàn, vệ sinh lao... GIÁO TRÌNH An tồn, vệ sinh lao động SỐ LƯỢNG CHƯƠNG05 Thời gian 30 ( LT: 22 - TH: 06) Vị trí mơn học Được bố trí học trước học mơ đun cơng nghệ may đào tạo trình độ Cao đẳng May thời trang Tính... hóa trình gan, thận có vai trị quan trọng, quan tham gia giải độc Tuy nhiên, phụ thuộc vào loại, liều lượng thời gian tiếp xúc mà dẫn tới hủy hoại mơ gan, để lại hậu xơ gan giảm chức gan (các dung

Ngày đăng: 30/05/2020, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w