Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
746,04 KB
Nội dung
AN TỒN VỆ SINH CƠNG NGHIỆP An tồn vệ sinh công nghiệp Wednesday, July 07, 2010 Chương 1: Bảo hộ lao động Chương 2: Vệ sinh lao động sản xuất Chương 3: Kỹ thuật an toàn Page Chương 4: Kỹ thuật an toàn điện thiết bị mạng I – CÁC BIỆN PHÁP KTAN Đn: Kỹ thuật an toàn hệ thống biện pháp phương tiện, tổ chức kĩ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất người lao động Để bảo vệ người lao động khỏi bị tác động yếu tố nguy hiểm nảy sinh lao động, với phát triển khoa học cơng nghệ nói chung, nhiều phương tiện kỹ thuật, biện pháp thích hợp nghiên cứu áp dụng Các biện pháp, phương tiện gồm: Thiết bị che chắn Thiết bị bảo hiểm(thiết bị phòng ngừa) I – CÁC BIỆN PHÁP KTAN(tt) Tín hiệu, báo hiệu Khoảng cách an toàn Cơ cấu điều khiển, phanh hãm, điều khiển từ xa Thiết bị an toàn riêng biệt cho số loại thiết bị, công việc Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Phòng cháy, chữa cháy THIẾT BỊ CHE CHẮN Mục đích che chắn: Cách ly vùng nguy hiểm người lao động Ngăn ngừa người lao động rơi, ngã vật rơi văng bắn vào người lao động Cấu tạo thiết bị che chắn đơn giản hay phức tạp phụ thuộc yêu cầu che chắn o Phân loại thiết bị che chắn Che chắn tạm thời Che chắn lâu dài o THIẾT BỊ CHE CHẮN(tt) o Một số yêu cầu thiết bị che chắn Ngăn ngừa tác động xấu phận thiết bị sản xuất gây Không gây trở ngại cho thao tác người lao động Không ảnh hưởng đến xuất người lao động, công suất thiết bị Dễ dàng tháo, lắp, sửa chữa cần thiết back THIẾT BỊ BẢO HIỂM(TBPN) Mục đích: Ngăn chặn tác động xấu cố trình sản xuất gây Sự cố gây do: q tải, nhiệt độ cao, dịng điện cao…Khi thiết bị bảo hiểm tự động dừng hoạt động máy móc, thiết bị, phận máy o Đặc điểm: tự động loại trừ nguy cố tai nạn đối tượng phòng ngừa vượt giới hạn quy định o THIẾT BỊ BẢO HIỂM(tt) o Phân loại thiết bị bảo hiểm theo khả phục hồi lại làm việc thiết bị: Hệ thống tự phục hồi lại khả làm việc đối tượng phòng ngừa trở lại giới hạn quy định: rơ le nhiệt, van an toàn kiểu tải trọng Hệ thống phục hồi lại khả làm việc tay Hệ thống phục hồi lại khả làm việc cách thay mới: cầu trì back TÍN HIỆU – BÁO HIỆU o Mục đích: Nhắc nhở cho người lao động kịp thời tránh không bị tác động xấu sản xuất: biển báo, đèn báo… Hướng dẫn thao tác: bảng quảng cáo lùi xe Nhận biết quy định kỹ thuật kỹ thuật an toàn qua dấu hiệu quy ước màu sắc, hình vẽ TÍN HIỆU, BÁO HIỆU(tt) Báo hiệu, tín hiệu dùng: Ánh sáng, màu sắc: màu đỏ, màu vàng, xanh Âm thanh: cịi, chng, kẻng Màu sơn: hình vẽ, bảng chữ Đồng hồ, dụng cụ đo lường: đo cường độ, điện áp dòng điện, đo áp xuất, khí độc, ánh sáng, nhiệt độ… o Một số yêu cầu tín hiệu, báo hiệu: Dễ nhận biết; Khả nhầm lẫn thấp, độ xác cao; Dễ thực hiện, phù hợp với tập quán, back sở khoa học kỹ thuật; o KHOẢNG CÁCH AN TOÀN o Khoảng cách an tồn khoảng khơng gian nhỏ người lao động loại phương tiện, thiết bị khoảng cách nhỏ chúng với để tránh tác động xấu yếu tố sản xuất o Các dạng khoảng cách an toàn: Khoảng cách an toàn phương tiện vận chuyển với với người lao động Khoảng cách an toàn vệ sinh lao động YÊU CẦU CHUNG(tt) Hình dáng bên ngồi phải đẹp, gọn để giảm căng thẳng, mệt mỏi nâng cao hiệu lao động Bề ngồi phải nhẵn, khơng có cạnh sắc gồ ghề để dễ lau chùi tránh gây chấn thương Các phận truyền động nên đặt thân máy phải bao che kín Khi ngồi làm việc mà tay phải chịu lực nên có chỗ tì tay U CẦU CHUNG(tt) Cơng việc nặng nên bố trí làm việc tư đứng, có khả thay đổi tư làm việc Cần tiết kiệm hoạt động điều khiển tránh động tác thừa Không nên phân tán nguyên công mức, nhịp sản xuất ngắn, làm việc thể dễ cân đối, dễ mắc bệnh thần kinh Thiết bị cần dễ quan sát hoạt động, dễ bôi trơn, tháo lắp, dễ điều chỉnh U CẦU CHUNG(tt) Cần có thao tác phịng ngừa: tải, sụt điện áp, lượng, giảm áp lực cấu kẹp… Máy nên sơn màu sáng dụi, sơn màu khác để dễ phân biệt phận: truyền động, nguy hiểm, điều khiển Màu sơn nên phù hợp với hài hòa với màu sắc chung toàn nơi sản xuất back CƠ CẤU CHE CHẮN VÀ BẢO VỆ Cơ cấu che chắn: o Đó cấu nhằm cách ly cơng nhân khỏi vùng nguy hiểm o Hình dáng, vật liệu, cấu tạo cấu che chắn khác tùy theo công dụng điều kiện cụ thể Chúng kín, lưới chắn, rào chắn Chia thành hai loại: + Cơ cấu che chắn cố định: Dùng cho truyền động puly, đai, xích, trục truyền động khơng cần tháo lắp hay điều chỉnh thường xuyên CƠ CẤU CHE CHẮN VÀ BẢO VỆ(tt) + Cơ cấu che chắn tháo lắp: Dùng để che chắn phận truyền động mà phải thường xuyên điều chỉnh, tháo lắp, tra dầu, mỡ… 1 - Phần che chắn cố định 2, - Phần che chắn di động a) Vị trí làm việc b) Vị trí làm việc Hình 5.3 Cơ cấu che chắn cưa đóa lắc a) b) CƠ CẤU CHE CHẮN VÀ BẢO VỆ(tt) Hinh 5.2 1- Vỏbả vệcókhớ bả lề o p n 2- Tấ chắ m n 3- Cử điề khoảg cáh a u nh n c từvỏche chắ đế đámà n n i 4- Ốg húbụi n t 5- Ốg kim loại mề n m 6- Vậgia côg t n Hình 4.2 Cơ cấ che chắ đámà u n i CƠ CẤU CHE CHẮN VÀ BẢO VỆ(tt) Cơ cấu bảo vệ: Khi khơng thể che chắn hồn tồn khu vực nguy hiểm người ta thiết kế cấu bảo vệ nhằm tạo khu vực an toàn đủ bảo vệ cho người công nhân 1- Giá đỡ 2- Trục trượt 3- Bạc 4- Khung 5- Kính hữu Hình 5.5 Cơ cấu bảo vệ di động máy tiện back CƠ CẤU PHÕNG NGỪA Là cấu đề phòng cố thiết bị có liên quan đến điều kiện an tồn cơng nhân o Sự cố hư hỏng thiết bị nhiều nguyên nhân kỷ thuật khác nhau: tải, di chuyển vượt giới hạn, vượt áp suất, cường độ, nhiệt độ, điện áp… o Nhiệm vụ cấu phòng ngừa tự động ngắt máy, thiết bị, phận thiết bị thông số vượt trị số giới hạn quy định chia thành loại: o CƠ CẤU PHÕNG NGỪA(tt) Phục hồi khả làm việc thông số kiểm tra giảm đến mức quy định Ví dụ: Rơ le nhiệt, ly hợp ma sát, ly hợp vấu lò xo z P R1 l1 F1 Q F2 l2 R2 123456- Trụ c Then Thâ n Vỏ ngoà i Lò xo Chố t Hì nh 4.7 Ly hợ vấ l ò p u xo CƠ CẤU PHÕNG NGỪA(tt) Axetylen Nướ c Khô g khí n Hỗ hợp nổ n … … … … … … a) b) c) d) Hình 4.8 Van nướ đểdậ lử chá ngược củ bình điề chếkhí axetylen c p a y a u a) Đổnướ; b) Là việ bình thườg; c) Tá dụng chặ củ van lử c m c n c n a a chá ngược; d) Phục hồ lại vị trí việ bình thườg y i m c n back CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN VÀ P-H o Cơ cấu điều khiển: Gồm nút mở máy, đóng máy, hệ thống tay gạt, vô lăng v.v… Tất phải làm việc tin cậy, dễ thao tác, dễ phân biệt, đặt xa vùng nguy hiểm Khi sử dụng cúi gập người, thăng Thích ứng với thói quen phản xạ bình thường người: gạt sang phải – trái, tiến lùi CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN Bố trí độ cao từ khuỷu tay đến vai gần chỗ công nhân đứng Tay quay cần lực mạnh bố trí song song với đường diện, cần quay nhanh bố trí vng góc đến đường lệch 600 a) b) Hình 4.9 Bố tay quay trê má trí n y a) Khi cầ quay vớ lự lớ ; b) Khi caà quay nhanh n i c n n CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN Bàn đạp điều khiển bố trí tư chân duỗi nghiêng không gây căng thẳng cho bàn chân Nút điều khiển cần có màu sắc riêng biệt: Nút mở máy màu xanh đen Nút tắt máy làm màu đỏ nhô CƠ CẤU PHANH HÃM Vừa để dừng máy nhanh chóng, vừa ngăn chặn cố, vừa để giảm thời gian chạy máy Sử dụng phải tin cậy, thuận lợi phải dừng máy sau thời gian quy định 10 1- Trụ cá c n 2- Trụ truyề c n 3- Hộ giả tố p m c 4- Tay gạ để t ngừg má cố n y 5- Cô g tắ tiế xú n c p c 6- Cầ dao điệ tử u n 7- Puli hã củ trụ mô m a c tơ 8- Má phanh 9- Nam châ điệ củ phanh m n a 10- Lõthé hú củ nam châ điệ i p t a m n Hình 4.10 Sơ đồ phanh hã trụ bằ g ệ từcơ khí kế hợ m c n n , t p CHÖC CÁC BẠN CUỐI TUẦN VUI VẺ ... KTAN(tt) Tín hiệu, báo hiệu Khoảng cách an toàn Cơ cấu điều khiển, phanh hãm, điều khiển từ xa Thiết bị an toàn riêng biệt cho số loại thiết bị, công việc Trang bị phương tiện bảo vệ. .. Khoảng cách an toàn phương tiện vận chuyển với với người lao động Khoảng cách an tồn vệ sinh lao động KHOẢNG CÁCH AN TỒN(tt) o Khoảng cách an toàn số ngành nghề riêng biệt như: Lâm nghiệp: ... bảo vệ quan hơ hấp: tránh loại hơi, khí độc, loại bụi thâm nhập vào quan hô hấp Các trang thiết bị thường bình thở, bình tự cứu, mặt nạ TRANG BỊ PT BẢO VỆ CÁ NHÂN(tt) o Trang bị bảo vệ quan thích