Bài 6. Saccarozơ, tinh bột va xenlulozơ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...
Gv: Mai H¬ng Giang TT GDTX TP H¶I D¬ng Kiểm tra bài cũ 1. Đun nóng dung dòch chứa 27 g glucozơ với dung dòch AgNO 3 /NH 3 thì khối lượng Ag thu được tối đa là (cho H = 1; C = 12 ; O = 16 ; Ag = 108) A. 21,6 g B. 10,8 g C. 32,4 g D. 16,2 g 2. Hoàn thành cacù PTHH theo sơ đồ sau (ghi rõ đk p/ư) Tinh bột → glucozơ → ancol etylic → axit axetic → etyl axetat C SACCAROZ , TINH B T VÀ Ơ Ộ XENLULOZƠ ? CÊu t¹o ph©n tư TÝnh chÊt ®iĨn h×nh øng dơng I. Saccarozơ (C 12 H 22 O 11 ) Trong tự nhiên saccarozơ có ở đâu? Có nhiều trong mía, củ cải đường, hoa thốt nốt SACCAROZ , TINH B T VÀ Ơ Ộ XENLULOZƠ I. Saccarozơ (C 12 H 22 O 11 ) 1. Tính chất vật lí Saccarozơ là chất rắn kết tinh không màu, không mùi, có vò ngọt, tan tốt trong nước, t 0 nc = 185 0 C. Hãy cho biết t/c vật lý của Saccarozơ 2. Cấu trúc phân tử O OH O HO CH 2 OH H H H H O OH HO CH 2 OH H OH H H H HOCH 2 gốc α - glucozơ gốc β -fructozơ Saccarozơ là một đi saccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi 3.Tính chất hóa học a) Phản ứng với Cu(OH) 2 (tính chất của ancol đa chức) → dung dòch màu xanh lam C 12 H 22 O 11 + Cu(OH) 2 (C 12 H 21 O 11 ) 2 Cu H 2 O 2 b) Phản ứng thủy phân C 12 H 22 O 11 + H 2 O C 6 H 12 O 6 C 6 H 12 O 6 glucozơ (Enzim) fructozơ 4. Sản xuất và ứng dụng a) Sản xuất + 2 H + , t 0 + Cây mía Nước mía (12 - 15% đường) Dung dòch đường có lẫn canxi saccarat Dung dòch đường ( có màu) Dung dòch đường ( không màu) Đường kính Nước rỉ đường Ép ( hoặc ngâm chiết)(1) (2 ) (3 ) (4 ) (5) + Vôi sữa, lọc bỏ tạp chất + CO 2 , lọc bỏ CaCO 3 + SO 2 ( tẩy màu) Cô đặc để kết tinh, lọc b) Ứng dụng Đồ hộp Tráng gương Tráng phích Bánh kẹo Nước giải khát Thuốc II. Tinh bột 1. Tính chất vật lí Tinh bột là chất rắn vô đònh hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh, trong nước nóng hạt tinh bột sẽ ngậm nước, phồng lên tạo dung dòch keo. Hãy cho biết t/c vật lý của Tinh bột Trong tự nhiên tinh bột có ở đâu? Mô hình phân tử amilozơ Mô hình phân tử amilopeptin 2. Cấu trúc phân tử Phân tử gồm nhiều mắt xích α -glucozơ liên kết với nhau và có CTPT là (C 6 H 10 O 5 ) n Tinh b t được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang ộ hợp CO 2 H 2 O, as Chất diệp lục C 6 H 12 O 6 (C 6 H 10 O 5 ) n [...]... C6H12O6 glucozơ b) Phản ứng màu với iot Khi nhỏ dung dòch iot lên hồ tinh bột sẽ có màu xanh tím 4.Ứng dụng Tinh bột là chất dinh dưỡng cơ bản của con người bánh kẹo tinh bột glucozơ keo dán III Xenlulozơ Sợi xenlulozơ 1 Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không mùi vò, không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ nhưng tan trong nước Svayde Xenlulozơ là thành... Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ? A Cho glucozơ và fructozơ vào dung dòch AgNO3/NH3(t0) xảy ra p/ư tráng bạc B Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với H2 sinh ra cùng một sản phẩm C C Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 taọ ra cùng một loại fức đồng D Glucozơ và fructozơ có CTPT giống nhau 3 Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại B đisaccarit A monosaccarit D C polisaccarit... Mật mía D Đường kính C C Mật ong 5 Cho chất X vào dung dòch AgNO3/NH3, đun nóng không thấy xảỹ ra p/ư tráng gương Chất X là chất nào trong các chất dưới đây? A Glucozơ B Fructozơ C Axetanđhit D D Saccarozơ 6 Chất á không tham gia p/ư thuỷ Bài Phần II TINH BỘT - Tính chất vật lý - Cấu trúc phân tử tinh bột - Tính chất hóa học - Ứng dụng Sự chuyển hóa tinh bột thể Phần thêm - Sự tạo thành tinh bột xanh Tinh bột có nhiều : Trong loại gạo chứa nhiều tinh bột - Tính chất vật lý Là chất bột vô định hình Màu trắng , không tan nước lạnh Khi đun sôi phần tan vào nước , phần lại ngấm nước trương phồng lên, tạo dung dịch keo : HỒ TINH BỘT Tinh bột sắn ngấm nước 2- Cấu trúc phân tử tinh bột Tinh bột coi polisaccarit, phân tử gồm mắc xích α- glucozơ liên kết với Công thức phân tử tinh bột (C6H10O5)n (n từ 1000 đến 6000) Công thức cấu tạo tinh bột có hai dạng: dạng amylozơ , dạng amylopectin Amilozơ tạo thành từ gốc α - glucozơ liên kết với liên kết 1,4- glicozit thành mạch dài, xoắn lại Amilozơ có phân tử khối lớn khoảng 200.000 Amilopectin có cấu trúc mạchphân nhánh đoạn mạch α - glucozơ tạo nên Mỗi đoạn có 20-30 mắc xích α - glucozơ liên kết với liên kết 1,4- glicozit - Tính chất hóa học a Phản ứng thủy phân Khi đun tinh bột dung dịch axit vô men → Glucozơ b Phản ứng màu với iot Dung dịch hồ tinh bột gặp dung dịch Iot tạo phức chất có màu xanh dương (da trời, xanh lam), đun nóng màu xanh, để nguội lại xuất màu xanh Đây phản ứng dùng để nhận biết hồ tinh bột Hoặc ngược lại dùng hồ tinh bột để nhận iot - Ứng dụng – Sự chuyển hóa tinh bột thể Tinh bột chất dinh dưỡng người số động vật Dùng sản xuất bánh kẹo, glucoz, hồ dán Khi qua miệng tinh bột bị thủy phân nhờ men Amilaza có nước bọt Sư thủy phân nhờ men Mantaza có ruột cho sản phẩm cuối glucozơ Glucozơ hấp thụ trực tiếp qua mao trạng ruột gan Từ gan glucozơ đưa tới mô thể Glucozơ bị oxy hóa chậm thành CO2, H2O, lượng cho thể hoạt động C6H12O6 + 6O2 → CO2 + H 2O Glucozơ dư tổng hợp thành glycogen tinh bột động vật Glycogen lưu trữ gan cần lại thủy phân thành glucozơ VI - Sự tạo thành tinh bột xanh Tinh bột tạo thành xanh trình quang hợp Có thể hiểu phản ứng xảy sau : Củng cố 1/ Từ CO2 viết phương trình điều chế : a/ Rượu Etylic b/ Axit axetic c/ Caosubuna d/ Glyxerin Các chất sau đây, chất nhận biết ta dùng iot ; Cu(OH)2 a/ Lipit b/ Glucozơ c/ Tinh bột d/ glyxerin TINH BỘT VÀ XENLULOZO Câu 1.Khối lượng xenlulozơ cần để sản suất 1 tấn xenlulozơ trinitrat là(hao hụt trong pư là10%) A. 0,6061 tấn B. 1,65 tấn C. 0,491tấn D. 0,6 tấn Câu 2.Thuỷ phân 0,3 mol tinh bột cần 150ml H 2 O.Giá trị của n là A. 3000 B. 4500 C. 6000 D.kết quả khác Câu 3.Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở điểm nào A. thành phần phân tử B. độ tan trong nước C. cấu tạo phân tử D. pư thuỷ phân Câu 4.Màu xanh lam của dd keo X mất đi khi bị đun nóng và trở lại như ban đầu khi để nguội.Vậy X là A.dd phức đồng(II) glixerat B.dd I 2 trong tinh bột C.dd Cu(CH 3 COOH) 2 D.dd I 2 trong xenlulozơ Câu 5. Cho sơ đồ chuyển hoá X H 2 O,as tinh bột H 2 O,H Y lên men ancol etylic X,Y lần lượt là A. khí cacbonic,glucozơ B. glucozơ,saccarozơ C. xenlulozơ,saccarozơ D. saccarozơ,glucozơ Câu 6.Dựa vào tính chất nào mà ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime có CT (C 6 H 10 O 5 ) n A.tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho n CO2 : n H2O =6:5 B.tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc C.tinh bột và xenlulozơ đều không tan trong nước D.thuỷ phân tinh bột và xenlulozơ đến cùng trong môi trường H 2 SO 4 ta đều thu được C 6 H 12 O 6 (glucozơ Câu 7.Một mẫu tinh bột có M=500 000u.Nếu thuỷ phân hoàn toàn 1mol mẫu tinh bột đó ta thu được bao nhiêu mol glucozơ A.2778 B. 4200 C.3086 D.3510 Câu 8.Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4 860 000u.Vậy số gốc glucozơ có trong xenlulozơ trên là A.25 000 B. 30 000 C.28 000 D.35 000 Câu 9. Quá trình thuỷ phân tinh bột bằng enzim không thấy xuất hiện sản phẩm nào sau đây A.dextrin B.saccarozơ C.mantozơ D.glucozơ Câu 10. Phân tử khối trung bình của xenlulozơ tạo thành sợi đay là 1 800 000u.Số mắt xích trung bình trong phân tử xenlulozơ là A. 11 111 B.12 111 C.10 000 D.13 111 Câu 11.Cần dùng bao nhiêu kg gạo nếp có chứa 80% tinh bột để khi lên men sẽ thu được 10lít ancol etylic 35 .Biết rằng cả quá trình có H=80% và ancol etylic có D=0,8g/ml A. ≈ 6,2kg B. ≈ 7,7kg C. ≈ 9,6kg D. ≈ 12kg Câu 12. Xenlulozơ không pư với chất nào sau đây A.Nước Svayde [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 B. dd AgNO3/NH3 C. dd H 2 SO 4 70% D. (CH 3 CO) 2 O Câu 13.Trong phân tử của cacbohidrat luôn có A.nhóm chức ancol B. nhóm chức xeton C.nhóm chức andehit D.nhóm chức axit Câu 14 Chỉ ra nhận định sai về xenlulozơ: Đặc điểm chung của xenlulozơ A- là hợp chất cacbohidrat(gluxit,hidratcacbon) B-Cho pư thuỷ phân tạo fructozơ C- Có thể điều chế ancol etylic trong công nghiệp D-là thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật. Câu 15 Từ xenlulozơ sx được xenlulozơ trinitrat,quá trình sản xuất bị hao hụt 12%.Từ 1,62 tấn Xenlulozơ thì lượng xenlulozơ trinitrat thu được là A- 2,975 tấn B- 3,613 tấn C- 2,546 tấn D- 2,613 tấn Câu 16 Người ta điều chế C 2 H 5 OH từ xenlulozơ với cả quá trình có H=60% thì khối lượng C 2 H 5 OH thu được từ 32,4g xenlulozơ là A- 11,04g B- 30,67g C- 12,04g D- 18,4g Câu 17 Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở chỗ A- Đặc trưng của pư thuỷ phân B- Độ tan trong nước C- Về thành phần phân tử D- Về cấu trúc mạch phân tử Câu 18 Chọn câu đúng trong các câu sau A- Tinh bột,xenlulozơ đều tham gia pư tráng gương B- Tinh bột,saccarozơ,xenlulozơ có CT chung là C n (H 2 O) m C- Tinh bột,saccarozơ,xenlulozơ có CT chung là C n (H 2 O) n D- Tinh bột,saccarozơ,,xenlulozơ đều là các polime có trong thiên nhiên Câu 19 Để nhận biết 3 chất bột màu trắng tinh bột,saccarozơ,xenlulozơ ta có thể tiến hành theo trình tự A- Hoà tan vào nước,dùng vài giọt dd H 2 SO 4 ,đun nóng ,dùng dd AgNO 3 /NH 3 B- Hoà tan vào nước, dùng iot C- dùng vài giọt dd H 2 SO 4 ,đun nóng ,dùng dd AgNO 3 /NH 3 D- dùng iot,dd AgNO 3 /NH 3 Câu 20 Nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột thì lượng glucozơ thu được(H=70%) A- 160,5kg B- 150,64kg C- 155,55kg D- 165,6kg Câu 21 Muốn sx 59,4kg xenlulozơ trinitrat với H=90% thì thể tích dd HNO 3 99,67% (D=1,52g/ml) cần dùng là A- 27,23 lít B- 27,723 lít C- 28 lít D- 29,5 lít Câu 22 Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol Bài 6: SACCAROZƠ – TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ I. MỤC TIÊU: A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được: - Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí ( trạng thái, màu, mùi, vị , độ tan), tính chất hóa học của saccarozơ, (thủy phân trong môi trường axit), quy trình sản xuất đường trắng (saccarozơ) trong công nghiệp. - Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, ( trạng thái, màu, độ tan). - Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ: Tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với axit HNO 3 ); ứng dụng . Kĩ năng - Quan sát mẫu vật thật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm rút ra nhận xét. - Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học. - Phân biệt các dung dịch : saccarozơ, glucozơ, glixerol bằng phương pháp hoá học. - Tinh khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân các chất theo hiệu suất. B. Trọng tâm Đặc điểm cấu tạo phân tử của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ; Tính chất hóa học cơ bản của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. II. CHUẨN BỊ: 1. Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt. 2. Hoá chất: Dung dịch I 2 , các mẫu saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. 3. Các sơ đồ, hình vẻ, tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: T8: Trình bày đặc điểm cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ. Viết PTHH minh hoạ cho các đặc điểm cấu tạo đó. T9: Trình bày tính chất hoá học của saccarozơ. Viết các PTHH của phản ứng. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC I – SACCAROZƠ Saccarozơ là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt. Tiết 8: Hoạt động 1 HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất vật lí, trạnh thái thiên nhiên của được saccarozơ. 1. Tính chất vật lí (sgk) - Chất rắn, kết tinh, không màu, không mùi, có vị ngọt, nóng chảy ở 185 0 C. - Tan tốt trong nước, độ tan tăng nhanh theo nhiệt độ. Hoạt động 2 HS nghiên cứu SGK vàcho biết để xác định CTCT của saccarozơ, người ta căn cứ vào những kết quả thí nghiệm nào ? HS nghiên cứu SGK và cho biết CTCT của saccarozơ, phân tích và rút ra đặc điểm cấu tạo đó. 2. Công thức cấu tạo - Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc, không làm mất màu nước Br 2 phân tử saccarozơ không có nhóm –CHO. - Đun nóng dd saccarozơ với H 2 SO 4 loãng thu được dd có phản ứng tráng bạc (dd này có chứa glucozơ và fructozơ). Kết luận: Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. Trong phân tử saccarozơ không có nhóm anđehit, chỉ có các nhóm OH ancol. Hoạt động 3 HS nghiên cứu SGK vàcho biết hiện tượng phản ứng khi cho dung dịch saccarozơ tác dụng với Cu(OH) 2 . Giải thích hiện tượng trên. 3. Tính chất hoá học a. Phản ứng với Cu(OH) 2 Dung dịch saccarozơ + Cu(OH) 2 → dung dịch đồng saccarat màu xanh lam. 2C 12 H 22 O 11 + Cu(OH) 2 →(C 12 H 21 O 11 ) 2 Cu + 2H 2 O HS nghiên cứu SGK và viết PTHH của phản ứng thuỷ phân dung dịch saccarozơ b. Phản ứng thuỷ phân và điều kiện của phản ứng này. C 12 H 22 O 11 + H 2 O C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6 glucozô fructozô H + , t 0 Hoạt động 4 HS xem SGK và nghiên cứu các công đoạn của quá trình sản xuất đường saccarozơ. *GV liên hệ với quy trình sản xuất đường ở nhà máy đường từ đó giáo dục HS cách bảo quản đường, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường 4. Sản xuất và ứng dụng a. Sản xuất saccarozơ Sản xuất từ cây mía, củ cải đường hoặc hoa thốt nốt * Quy trình sản xuất đường saccarozơ từ cây mía(sgk) Bài 6 SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Câu 2: Glucozơ không thuộc loại: A. Hợp chất tạp chức B. cacbohiđrat C. Monosaccrit Câu 3:Chất không tham gia phản ứng tráng bạc là: B. anđehit fomic C. glucozơ D. anđehit axetic Câu 4: C 6 H 12 O 6 → 2 C 2 H 5 OH + 2 CO 2 xúc tác của phản ứng trên là: A. H 2 SO 4 loãng B. H 2 SO 4 đặc D. Ni D. đisaccarit A. axit axetic C. enzim Câu 1:Cacbohidrat la gi? chia làm mấy loai. Định nghĩa từng loại và cho ví dụ Câu 5 Hợp chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A Glixerol B. Glucozơ C Saccarozo D. Xenlulozơ Câu 6 Cho Cu(OH) 2 / NaOH vào glucozơ, sau đó đun nóng thì thấy xuất hiện: A. dd xanh lam B. kết tủa đỏ gạch C. không hiện tượng Dluc đâu dd xanh lam,sau đo kêt tủa đỏ gạch Câu 7. Cặp chất nào sau đây không phải là cặp đồng phân? A. Glucozơ, fructozơ B. Tinh bột, xenlulozơ C. Axit axetic, metyl fomat D. Saccarozơ, mantozơ . Câu 8 Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là A glucozơ, glixerol, ancol etylic. B glucozơ, andehit fomic, natri axetat. C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, natri axetat. Câu 9. Phản ứng nào sau đây không thể chứng minh được trong phân tử glucozơ có nhóm andehit? A. Glucozơ + AgNO3/ NH3 B. Glucozơ + Cu(OH)2/ NaOH C Glucozơ + H2 (Ni, t0) D Lên men Glucozơ Câu 10 Glucozơ thuộc loại A Hợp chất tạp chức B. Cacbohiđrat C. monosaccarit D. Cả A,B,C đúng Các loại cây cung cấp đường I - Saccarozơ Saccarozơ là loại đường phổ biến có trong nhiều loại thực vật, Nhiều nhất trong : 1 – Tính chất vật lý Saccarozơ là chất: + Rắn, + Không màu, không mùi; + Có vị ngọt + Nóng chảy ở nhiệt độ 184-185 0 C + Saccarozơ ít tan trong rượu, tan tốt trong nước, nước càng nóng độ tan càng tốt 2/ Cấu trúc phân tử Phân tử Saccarozơ C 12 H 22 O 11 cấu tạo bởi: Phân tử này : không có nhóm CH=O có nhiều nhóm –OH nên không có PƯ tráng gương và không làm mât màu dd Brôm Phản ứng quan trọng nhất là phản ứng Thủy phân a/ – Phản ứng thủy phân Đun nóng dung dịch saccarozơ có axit vô cơ làm xúc tác ta được dung dịch chứa glucozơ và fructozơ.Dung dịch này có PƯ tráng gương C 12 H 22 O 11 + H 2 O C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6 Saccarozơ Glucozơ Fructozơ Axit, t 0 3/ Tính chất hóa học Do : không có nhóm –CH=O có nhiều nhóm -OH Nên saccarozơ không cho phản ứng tráng gương , nhưng có tính chất của ancol đa chức [...]... để kết tinh, lọc Nước rỉ đường Đồng phân của saccarozơ Mantozơ Công thức phân tử : C12H22O11 Công thức cấu tạo : Phản ứng thủy phân Mantozơ có axit vô cơ làm xúc tác (hoặc men) ta được dung dịch chứa glucozơ C12H22O11 + H2O Mantozơ Axit, t0 C6H12O6 + C6H12O6 Glucozơ Glucozơ Khác với saccarozơ, Mantozơ có phản ứng tráng gương và phản ứng khử Cu(OH)2 Mantozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột... về gan Từ gan glucozơ được đưa tới các mô trong cơ thể Glucozơ bị oxy hóa chậm thành CO2, H2O, năng lượng cho cơ thể hoạt động C6H12O6 + 6O2 → 6 CO2 + 6 H2O + Q Glucozơ dư được tổng hợp thành glycogen hay là tinh bột động vật Glycogen lưu trữ trong gan khi cần lại thủy phân thành glucozơ 5 - Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp Có thể hiểu... xanh biếc, xanh dương đậm, do dung dịch NH3 hòa tan Cu(OH)2 ) tạo dung dịch nhớt) B - Cấu tạo phân tử xenlulozơ Công thức phân tử của Xenlulozơ là (C6H10O5)n Do mỗi mắt xích của Xenlulozơ có chứa 3 nhóm –OH nên Xenlulozơ còn được viết là [C6H7O2(OH)3]n OH [C6H7O2(OH)3]n (C6H7O2) OH OH Khối lượng phân tử Xenlulozơ rất lớn, khoảng 1 700 000 – 2 400 000 đvC n ... hóa học hãy phân biệt các chất trong từng cặp sau : a/ Glucozơ và saccarozơ b/ Saccarozơ và glyxerol c/ Saccarozơ và mantozơ II TINH BỘT Tinh bột có nhiều trong : Trong các loại thì gạo Tóm tắt kiến thức trọng tâm hướng dẫn Giải 1,2 trang 33, 3,4,5,6 trang 34 SGK Hóa lớp 12: Saccarozơ, tinh bột xenlulozơ A Tóm tắt kiến thức Saccarozơ, tinh bột xenlulozơ Saccarozơ, C11H22O11 – Là đissaccarit cấu tạo từ gốc glucozơ gốc fructozơ liên kết với qua nguyên tử oxi, phân tử không chứa nhóm CHO – Là chất kết tinh, không màu, không mùi, có vị ngọt, tnc = 185 oC, tan tốt nước – Tính chất hóa học: tính chất ancol đa chức; phản ứng thủy phân – Được sản xuất từ mía, củ cải đường hoa nốt – Là thực phẩm quan trọng người, nguyên liệu công nghiệp thực phẩm, công nghiệp Tinh bột, (C6H10O5)n – Thuộc loại polisaccarit, gồm nhiều mắt xích – glucozơ liên kết với tạo thành dạng (amilopenctin có cấu trúc mạch phân nhánh amilozơ mạch không phân nhánh) – Là chất rắn, dạng bột vô định hình, màu trắng không tan nước lạnh, tan nước nóng tạo thành hồ tinh bột – Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân; phản ứng màu với iot – Là chất dinh dưỡng người số động vật, dùng để sản xuất bánh kẹo hồ dán Xenlulozơ, (C6H10O5)n – Thuộc loại polisccarit, gồm nhiều mắt xích β – glucoz liên kết với tạo thành mạch kéo dài không phân nhánh, có phân tử khối lớn; gốc C6H10O5 có nhóm OH – Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân; phản ứng với axit nitric – Được dùng làm sợi dệt vải, xây dựng, giấy dùng làm nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo, thuốc sungd không khói, phim ảnh Bài trước: Giải 1,2,3,4,5,6 trang 25 SGK Hóa 12: Glucozơ B Giải tập Saccarozơ, tinh bột xenlulozơ Hóa 12 trang 33,34 Bài (Trang 33 Hóa 12 chương 2) Phát biểu đúng? A Fructoơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức CHO B Thủy phân xenluloz thu glucozơ C Thủ phân tinh bột thu fructozơ glucozơ D Cả xenlulozơ tinh bột có phản ứng tráng bạc Giải 1: Chọn B Bài (Trang 33 Hóa 12 chương 2) Trong nhận xét sau đây, nhận xét (Đ), nhận xét sai (S) ? a) Saccarozơ coi đoạn mạch tinh bột b) Tinh bột xenlulozơ polisaccarit, khác cáu tạo gốc glucozơ c) Khi thủy phân đến saccarozơ, tinh bột xen luloz cho loại monosaccarit d) Khi thủy phân đến cùng, tinh bột xenlulozơ cho glucozơ Giải 2: a) S; b) S; C) S; D) Đ Bài (Trang 34 Hóa 12 chương 2) 3) So sánh tính chất vật lý glucozơ, saccarozơ, tinh bột xenlulozơ b) Tìm mối liên quan cấu tạo glucozơ, saccarozơ, tinh bột xenlulozơ Hướng Giải 3: a)So sánh tinh cliất vật lý: • Khác nhau: saccarozơ glucozơ dễ tan nước; tinh bột xenlulozơ không tan nước Glucozơ dạng tinh thể, saccarozơ dạng kết tinh, xenlulozơ dạng sợi, tinh bột dạng bột vô định hình • Giống nhau: chất chất rắn b) Mối liên quan cấu tạo: • Saccarozơ đisaccarit cấu tạo từ gốc glucozơ gốc fructozơ liên kết với qua nguyên tử oxi • Tinh bột thuộc loại polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xíchC6H10O5 liên kết với nhau, mắt xích liên kết với tạo thành hai dạng: dạng lò xo không phân nhánh gọi amilozơ, dạng lò xo phân nhánh gọi amilopectin Amilozơ tạo thành từ gốc α-glucozơ liên kết với thành mạch dài, xoắn lại với có phân tử khối lớn Còn amilopectin có cấu tạo mạng không gian gồm cấc mắt xích α-glucozơ tạo nên • Xenlulozơ polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β-glucozơ liên kết với tạo thành mạch kéo dài, có phân tử khối lớn Bài (Trang 34 Hóa 12 chương 2) Hãy nêu tính chất hóa học giống saccarozơ, tinh bột xenlulozơ Viết phương trình hóa học (nếu có) Hướng dẫn Giải 4: Tính chất hóa học giống saccarozơ, tinh bột xenlulozơ: có phản ứng thủy phân tạo monosaccarit C12H22O12 + H2O →H+, t0 C6H12O6 + C6H12O6 xenlulozơ (C6H10O5)n + nH2O →H+, t0 nC6H12O6 (1) Glucozơ (2) Glucozơ Bài (Trang 34 Hóa 12 chương 2) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy (nếu có) trường hợp sau: a) Thủy phân saccarozơ, tinh bột xenlulozơ b) Thủy phân tinh bột (có xúc tác axit), sau cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3trong NH3 c) Đun nóng xenlulozơ với hỗn hợp HNO3/H2SO4đặc Giải 5: a) Xem b) (C6H10O5)n+ nH2O →H+, t0 nC6H12O6 H2O → C5H11O5COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3 C5H11O5CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + c) [(C6H7O2(OH)3]n+ 3nHONO2(đặc) →H2SO4, t0 [(C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2 Bài (Trang 34 Hóa 12 chương 2) Để tráng bạc số ruột phích, người ta ... tử tinh bột - Tính chất hóa học - Ứng dụng Sự chuyển hóa tinh bột thể Phần thêm - Sự tạo thành tinh bột xanh Tinh bột có nhiều : Trong loại gạo chứa nhiều tinh bột - Tính chất vật lý Là chất bột. .. dung dịch keo : HỒ TINH BỘT Tinh bột sắn ngấm nước 2- Cấu trúc phân tử tinh bột Tinh bột coi polisaccarit, phân tử gồm mắc xích α- glucozơ liên kết với Công thức phân tử tinh bột (C6H10O5)n (n... hồ tinh bột Hoặc ngược lại dùng hồ tinh bột để nhận iot - Ứng dụng – Sự chuyển hóa tinh bột thể Tinh bột chất dinh dưỡng người số động vật Dùng sản xuất bánh kẹo, glucoz, hồ dán Khi qua miệng tinh