Giáo án Hóa học 9 bài 52: Tinh bột và xenlulozơ

5 873 2
Giáo án Hóa học 9 bài 52: Tinh bột và xenlulozơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Hóa học 9 bài 52: Tinh bột và xenlulozơ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ I. MỤC TIÊUCỦA BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Biết được tcvl, cấu trúc phân tử của tttn, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. - Hiểu các phản ứng hoá học đặc trưng của chúng. - Biết được vai trò ứng dụng của nó 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy khoa học, từ cấu tạo của các hợp chất hữu cơ phức tạp ( dự đoán tính chất hoá học của chúng). - Quan sát phân tích các kết quả thí nghiệm. - Viết cấu trúc phân tử của tinh bột - Nhận biết tinh bột - Phân tích và nhận dạng cấu trúc phân tử của xenlulozơ - Quan sát phân tích các hiện tượng thí nghiệm, viết phương trình hoá học. - Giải các bài tập về saccarozơ và mantozơ, tinh bột, xenlulozơ II. CHUẨN BỊ: - Hình vẽ phóng to cấu tạo dạng vòng saccarozơ, mantozơ. - Sơ đồ sản xuất đường saccarozơ trong công nghiệp. - Dụng cụ: ống nghiệm , dao, ông nhỏ giọt. - Hoá chất: Tinh bột, dung dịch iốt. - Các hình vẽ phóng to về cấu trúc phân tử của tinh bột và các tranh ảnh có liên quan đến bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định trật tự. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Vào bài mới: Hoạt động 1 I. Tính chất vật lí và tttn Gv: Hs đọc và so sánh tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ về: trạng thái, màu sắc, mùi vị, độ tan trong nước. Hs: Đọc sgk tổng hợp so sánh rút ra kết luận. Gv: Phân tích bổ xung. Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ - Chất rắn kết tinh, ko màu, ko mùi, ngọt, to nc 185oC. Tan tốt trong nước. - Có trong mía đường, củ cải đường, hoa thốt nốt. - Chất rắn vô định hình, màu trắng , ko mùi. Chỉ tan trong nước nóng > hồ tb. - Có trong các loại ngũ cốc,… - Chất rắn dạng sợi, màu trắng , ko mùi. Ko tan trong nước, dm hữu cơ. - Có trong sợi bông, thân thực vật Hoạt động 2 II. Cấu trúc phân tử Gv: Hs đọc và so sánh cấu tạo phân tử của saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Hs: Đọc sgk tổng hợp, phân tích hình cấu tạo, so sánh rút ra kết luận đặc điểm cấu tạo quan trọng cần nhớ: Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ Disaccarit : Gốc - glucozơ và  - fructozơ Ko có một nhóm – CHO, có nhiều nhóm – OH CTPT C12H22O11 Polisaccarit (gồm 2loại) Aamilozơ : mạch không phân nhánh Amilozơ peptin : mạch phân nhánh. CTPT (C6H10O5 ) n Polisaccarit Gồm các mắc xích  - glucozo Mỗi mắc xích C6H10O5 có 3 nhóm– OH tự do, CTPT (C6H10O5 )n hay[C6H7O2(OH)3]n Hoạt động 3 III. Tính chất hoá học Gv: Hs đọc và so sánh tính chất hoá học: saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ . Hs: Thảo luận viết ptpư rút ra tchh của các chất. Gv: Làm TN thử màu với iot HS: Giải thích hiện tượng và viết phản ứng hoá học. Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ 1. Phản ứng thuỷ phân: a. Thuỷ phân nhờ xúc tác axit: C12H22O11 –H+→ C6 H12 O6 + C6 H12 O6 Saccarozơ Glucozơ Fructozơ b. Thuỷ phân nhờ enzim: 1. Phản ứng thuỷ phân: a. Thuỷ phân nhờ xúc tác axit: (C6H10O5 )n + nH2 O – H+,t o→ nC6 H12 O6 b. Thuỷ phân nhờ enzim: Tinh bột 1. Phản ứng thuỷ phân: a. Thuỷ phân nhờ xúc tác axit: (C6H10O5)n + nH2 O – H+,t o→ nC6 H12 O6 b. Thuỷ phân nhờ enzim SGK Saccarozơ enzim→ Glucozơ. 2 Phản ứng của ancol đa chức: Phản ứng với Cu(OH)2: 2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11 )2Cu + H2O enzim→ Glucozơ. 2. Phản ứng màu với iốt: - Cho dd iốt vào dd hồ tinh bột → dd màu xanh lam. 2. Phản ứng este hoá: HNO3(xúc tác, H2SO4 đ, t0 ) (SGK) Hoạt động 4 Hs đọc sgk ứng dụng của saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ . Hs: Đọc sgk sản xuất saccarozơ, xem tranh minh hoạ sx từ mía đường. Gv: Phân tích bổ xung, cho hs thấy được vai trò các chất trên trong đ/s và sx. Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ IV. Ưng dụng và sản xuất IV. Ưng dụng IV. Ưng dụng Hoạt động 5 Hướng dẫn hs làm bài tậpvề nhà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 52: TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột,xenlulozơ - Nắm tính chất vật lý,tính chất hoá học ứng dụng tinh bột,xenlulozơ Kỹ năng: - Viết PTHH phản ứng thuỷ phân tinh bột, xenlulozơ phản ứng tạo thành chất xanh Thái độ: Có ý thức học tập, có ý thức việc sử dụng tinh bột xenlulozơ II CHUẨN BỊ: - GV: Nghiên cứu nội dung dạy Mẫu tinh bột,bông tự nhiên, nước cất, dung dịch iốt, đèn cồn,kẹp gỗ,giá TN - HS: Xem trước nội dung dạy III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan – đàm thoại - diễn giảng IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T G Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ 1: Ổn định – kiểm tra cũ 7’ GV: Kiểm tra sĩ số lớp HS: Báo cáo GV: Nêu câu hỏi kiểm tra củ HS1: Trả lời lí thuyết Viết CTPT, nêu tính chất hoá HS nhận xét học saccarozơ, viết PTHH minh họa Ghi bảng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GV: Nhận xét ghi điểm cho HS HS: Nghe ghi tiêu đề Vào mới: Tinh bột xenlulozơ gluxit quan trọng đời sống người Vậy công thức tinh bột xenlulozơ ntn? Chúng có t/chất ứng dụng gì? HĐ 2: Trạng thái tự nhiên Mục tiêu: Biết trạng thái tự nhiên tinh bột xenlulozơ Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm 4’ GV: Y/c hs tìm hiểu thông tin nêu trạng thái tự nhiên tinh bột xenlulozơ HS: Đọc thông tin, trả lời: + Tinh bột có nhiều loại hạt + Xenlulozơ thành phần chủ yếu sợi bông, tre,… I Trạng thái tự nhiên: + Tinh bột có nhiều loại hạt + Xenlulozơ thành phần chủ yếu sợi bông, tre,… HĐ 3: Tính chất vật lý Mục tiêu: Biết tính chất vật lí xenlulozơ tinh bột Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan 6’ GV: Tiến hành TN: Lần lượt cho tinh bột,xenlulozơ vào ống nghiệm,thêm nước vào lắc nhẹ,sau đun nóng ống nghiệm GV: Y/c hs quan sát nêu nhận HS: Quan sát,nhận xét: + Tinh bột chất rắn màu trắng, không tan nước lạnh, tan nước nóng tạo dung dịch keo II Tính chất vật lý: + Tinh bột chất rắn màu trắng, không tan nước lạnh, tan nước nóng tạo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí xét + Xenlulozơ chất rắn màu trắng, không tan nước đun nóng GV: Nhận xét kết luận dung dịch keo + Xenlulozơ chất rắn màu trắng, không tan nước đun nóng HĐ 4: Đặc điểm cấu tạo phân tử Mục tiêu: Biết cấu tạo phân tử xenlulozơ tinh bột Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan 8’ GV: Y/c hs đọc thông tin nêu tóm tắt đặc điểm cấu tạo phân tử GV: Bổ sung hoàn thiện đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột xenlulozơ HS: Trình bày III Đặc điểm cấu tạo phân tử: - Ph/tử tinh bột xenlulozơ tạo - Ph/tử tinh bột thành nhiều xenlulozơ tạo thành nhóm – C H O 10 nhiều nhóm – C6H10O5 - l/kết với liên kết với + Tinh bột: (– + Tinh bột: (– C6H10O5 -)n C H O -) 10 n + Xenlulozơ: (– C6H10O5 - + Xenlulozơ : (– )m C H O -) HS: Nhận TT ghi 10 m m > n (số mắc xích m > n (số mắc phân tử tinh bột xích phân tử phân tử xenlulozơ) tinh bột phân tử xenlulozơ) HĐ 5: Tính chất hoá học Mục tiêu: Biết tính chất hóa học xenlulozơ tinh bột Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp 10’ Phản ứng thuỷ phân: (– C6H10O5 -)n + nH2O IV Tính chất hoá VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí axit  n C6H12O6 GV: Giới thiệu: Khi đun nóng tinh bột xenlulozơ dd axit loãng thu glucozơ → Y/c hs viết PTPỨ Phản ứng thuỷ phân: HS: Tiến hành TN GV: Hướng dẫn hs làm TN: Nhỏ vài giọt dd iốt vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột → nhận xét +Đun nóng → nhận xét, để nguội → nhận xét học (– C6H10O5 -)n +  n nH2O axit C6H12O6 HS: Rút nhận xét kết luận Tác dụng tinh bột với iốt GV: Iốt dùng để nhận biết hồ tinh bột Iốt làm xanh hồ tinh bột HĐ 6: Ứng dụng Mục tiêu: Biết ứng dụng xenlulozơ tinh bột Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp 4’ GV: Y/c hs đọc sgk tóm tắt ứng dụng tinh bột xenlulozơ GV: Dựa vào TT sgk V Ứng dụng: nêu ứng dụng tinh bột xenlulozơ GV: Nhận xét tổng kết HĐ 7: Củng cố - Dặn dò 6’ GV: So sánh tinh bột HS: Thảo luận làm BT xenlulozơ cấu tạo phân tử Gv đưa tính chất hoá học? GV: Hướng dẫn hs làm tập sgk/158 GV: Dặn dò HS nhà - Học + làm tập 1→ sgk HS: Nhận TT GV HS: Nắm TT dặn dò GV VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Xem trước “Protein” HS: Nhận xét học HS HS: Rút kinh nghiệm BÀI 52: TINH BỘT VÀ BÀI 52: TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ XENLULOZƠ BÀI GIẢNG HÓA HỌC 9 Hãy quan sát các hình sau và cho biết trạng thái tự nhiên của tinh bột và xenlulozơ? Lúa Ngô Bông TINH BỘT XENLULOZƠ I. Trạng thái tự nhiên: Hãy chọn từ thích hợp ( xenlulozơ hoặc tinh bột ) rồi điền vào các chỗ trống : a. Trong các loại củ, quả, hạt có chứa nhiều _____________ b. Thành phần chính của sợi bông, gỗ, nứa là ____________ c. ______________ là lương thực con người . . tinh bột Tinh bột xenlulozơ I. Trạng thái tự nhiên: Em hãy thực hiện thí nghiệm sau : Lần lượt cho một ít tinh bột, xenlulozơ vào hai ống nghiệm, thêm nước vào, và lắc nhẹ, sau đó đun nóng hai ống nghiệm Em hãy quan sát và cho biết trạng thái, màu sắc, sự hoà tan trong nước của tinh bột và xenlulozơ trước và sau khi đun nóng ? 1. Tinh bột 1. Tinh bột: . Chất rắn màu trắng, • Không tan trong nước ở nhiệt độ thường, • Tan được trong nước nóng tạo ra dung dịch keo . II. Tính chất vật lý (SGK) 2. Xenlulozơ 2. Xenlulozơ: Chất rắn màu trắng, • Không tan trong nước ngay cả khi đun nóng . Rút ra kết luận về tính chất vật lí của tinh bột, xenlulozơ? SGK I. Trạng thái tự nhiên: II. Tính chất vật lý (SGK) III. Đặc điểm cấu tạo phân tử Chọn câu đúng trong các câu sau : a. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ . b. Xenlulozơ có phần tử khối nhỏ hơn tinh bột . c. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau . d. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột . Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột . • Tinh bột và xenlulozơ được tạo thành do nhiều mắt xích – C 6 H 10 O 5 - liên kết lại với nhau . – C 6 H 10 O 5 – C 6 H 10 O 5 – C 6 H 10 O 5 – ( C 6 H 10 O 5 ) n Nhóm – C 6 H 10 O 5 – : mắt xích phân tử + Tinh bột: n =1200  6000 + Xenlulozơ: n = 10 000-> 14000 Tinh bột, xenlulozơ ?Cho biết cấu tạo 1 mắt xích của tinh bột, xenlulo zơ? ? Số mắt xích trong phân tử tinh bột, xenlulo zơ? I. Trạng thái tự nhiên: II. Tính chất vật lý (SGK) III. Đặc điểm cấu tạo phân tử IV. Tính chất hóa học 1. Phản ứng thủy phân : Em hãy cho biết quá trình hấp thu tinh bột trong cơ thể người và động vật Tinh bột Enzim amilaza Mantozơ Enzim mantaza Glucozơ Em hãy cho, nếu đun tinh bột hoặc xenlulozơ với dung dịch axít thì xảy ra quá trình gì ? Sản phẩm thu được là chất gì ? Quá trình thủy phân để tạo ra glucozơ . n C 6 H 12 O 6 + n H 2 O Axit t 0 ( - C 6 H 10 O 5 - ) n Ở nhiệt độ thường, tinh bột và xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ nhờ xúc tác của các enzim thích hợp . ? Viết PTHH? ( - C 6 H 10 O 5 - )n + nH 2 O n C 6 H 12 O 6 axit t o I. Trạng thái tự nhiên: II. Tính chất vật lý (SGK) III. Đặc điểm cấu tạo phân tử IV. Tính chất hóa học 1. Phản ứng thủy phân : 2. Tác dụng của tinh bột với iot : Em hãy tiến hành thí nghiệm sau : Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột Em hãy quan sát và nêu nhận xét thí nghiệm trên I. Trạng thái tự nhiên: II. Tính chất vật lý (SGK) III. Đặc điểm cấu tạo phân tử IV. Tính chất hóa học 1. Phản ứng thủy phân : 2. Tác dụng của tinh bột với iot : Thí nghiệm: Đun nóng ống nghiệm-> Quan sát hiện tượng -> Để nguội, quan sát, nhận xét? Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột sẽ thấy xuất hiện……… Đun nóng…………………, để nguội lại………………. ? Phản ứng này có ứng dụng gì? Hồ tinh bột + I ốt màu xanh ( trắng) ( vàng nâu) Đun nóng màu xanh biến mất, để nguội màu xanh lại hiện ra màu xanh màu xanh biến mất hiện ra Em hãy cho biết tinh bột và xenlulozơ được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình gì ? Quá trình quang hợp Clorophin Ánh sáng I.Trạng thái tự nhiên: II. Tính chất vật lý III. Đặc điểm cấu tạo phân tử IV. Tính chất hóa học V. Tinh bột, xenlulozơ có ứng dụng gì? BÀI: BENZEN I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được: 1. Kiến thức:  Biết được công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của benzen.  Biết được tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, độc tính.  Hiểu tính chất hóa học: Phản ứng thế với brom lỏng (có bột Fe, đun nóng), phản ứng cháy, phản ứng cộng hiđro.  Biết được ứng dụng: Làm nhiên liệu và dung môi trong tổng hợp hữu cơ. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc tài liệu, nghe, quan sát, tư duy lo-gic. 3. Thái độ: - Thông qua bài học này giúp HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: - Mô hình phân tử benzen dạng rỗng. - Hóa chất và dụng cụ cần thiết. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp thảo luận nhóm. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp dùng lời. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’): CTPT: C 2 H 2 (0.25đ) Đặc điểm liên kết: có liên kết 3, 2 liên kết kém bền, dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học. (0.75đ) Tính chất hóa học: Phản ứng cháy: (0.25đ) 2C 2 H 2 + 5O 2 4CO 2 + 2H 2 O (0.75đ) Phản ứng cộng:(0.25đ) C 2 H 2 +2Br 2 to  C 2 H 2 Br 4 (0.75đ) Metan Etilen Axetilen Cấu tạophân tử - Có liên kết đơn (0,25đ) - Có liên kết đôi(0,25đ) - Có liên kết ba (0,25đ) Phản ứng cháy CH 4 +2O 2 to  CO 2 + 2H 2 O(1đ) C 2 H 4 +3O 2 to  2CO 2 +2H 2 O (1đ) 2C 2 H 2 + 5O 2 to  4CO 2 + 2H 2 O(1đ) Phản ứng thế CH 4 +Cl 2 to  CH 3 Cl+ HCl (1đ) Không (0,25đ) Không Phản ứng cộng Không C 2 H 4 +Br 2 to  C 2 H 4 Br 2 (1đ) C 2 H 2 + 2Br 2 to  C 2 H 2 Br 4 (1đ) 2.Kiểm tra bài cũ (7’): Câu hỏi(10đ): Nêu CTPT, đặc điểm liên kết và tính chất hóa học cuả axêtilen. So sánh cấu tạo và tính chất hóa học của metan, axetilen, etilen. 3. Bài mới: Giới thiệu bài (1’): Benzen là hiđrocacbon có cấu tạo khác với metan, etilen, axetilen . Vậy benzen có cấu tạo và tính chất như thế nào? Công thức phân tử và kí hiệu hoá học là gì ? -HS lên bảng trả bài. Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất vật lí của benzen(5’). I. Tính chất vật lí - Benzen là chất lỏng, không màu, không tan trong nứơc, nhẹ hơn nứơc. - Hoà tan được dầu ăn và nhiều nhiều chất khác như nến, cao su, iốt… - Benzen rất độc. Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo phân tử(7’). II. Cấu tạo phân tử - Có 6 cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh khép kín đều. - Có 3 liên kết đôi xen kẽ với 3 liên kết đơn. C C C C C C H HH H H H Hoặc HC HC C H CH CH H C Hoặc Hoạt động 3. Tìm hiểu tính chất hoá học của benzen(15’). III . Tính chất hoá học 1. Benzen có cháy được hay không? C 6 H 6 cháy ngoài sinh ra CO 2 và H 2 O còn có muội than. -GV: Cho HS quan sát bình đựng Benzen để từ đó HS có thể nhận biết được tính chất vật lý của Benzen. -GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Cho Benzen vào nước lắc nhẹ. Cho vài giọt dầu ăn vào Benzen. - GV: Gọi đại diện nhóm nhận xét : Trạng thái, màu sắc , tính tan, của benzen và các tính chất vật lí. - GV: Cho HS quan sát mô hình phân tử benzen - GV: Gọi một HS lên viết CTCT của Benzen. - GV: Gọi HS nhận xét về cấu tạo của Benzen. - GV: Nhận xét và kết luận. - GV: Dựa vào cấu tạo của benzen, hãy dự đoán tính chất hoá học của benzen. - GV: Cấu tạo của benzen khác etilen và axtilen ở điểm nào? - GV: theo em benzen có làm mất màu dung dịch brom không? - GV: Benzen là hợp chất hữu cơ, vậy benzen có cháy không? - GV: làm thí nghiệm đốt cháy. - HS quan sát, trả lời. - HS quan sát, thực hành. - HS nhận xét. - HS quan sát. - HS lên bảng viết. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS suy nghĩ trả lời. - HS suy nghĩ trả lời. - HS suy nghĩ trả lời. - HS nhận xét. 0 t 6 6 2 2 2 2C H +5O 2CO +6H O+10C 2. Benzen có phản ứng thế với Brom hay không? C C C C C C H H H HH H +Br Fe, t C C C C C C H H Br HH H +HBr Viết gọn C 6 H 6 +Br 2 0 t ,Fe  C 6 H 5 Br+ HBr Benzen có phản ứng cộng C 6 H 6 + 3H 2 ,to Ni  C 6 H 12 Kết luận: Do cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa tham gia phản ứng thế vừa tham gia phản ứng cộng. Tuy nhiên, phản ứng cộng của benzen xảy ra khó hơn so với GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 BÀI 46: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Mối liên hệ giữa các chất: etylen, ancol etylic, axit axetic, este etyl axetat. 2. Kỹ năng: - Thiết lập được sơ đồ mối liên hệ giữa etylen, ancol etylic, axit axetic, este etyl axetat. - Viết PTHH minh họa cho các mối liên hệ. - Tính hiệu suất phản ứng este hóa, tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp lỏng. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ. 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học. 2. Bài cũ: (10’) 1. Nêu tính chất hóa học của axit axetic, viết PTHH minh họa. 2. Nêu phương pháp điều chế axit axetic. Viết PTHH. 3. Chữa bài tập 7 SGK/ 143. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: I. SƠ ĐỒ MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC (10’) - Yêu cầu HS thảo luận, hoàn thành yêu cầu phiếu học tập. - Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập. - Viết PTHH. I. Sơ đồ về mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 - Gọi đại diện nhóm, lên bảng viết PTHH. PTHH: a) C 2 H 4 + H 2 O  axit C 2 H 5 OH b) C 2 H 5 OH + O 2   mengiam CH 3 COOH+ H 2 O c) CH 3 COOH + C 2 H 5 OH   0 ,42 tSOH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O axetic(SGK) Hoạt động 2: II. BÀI TẬP (20’) - Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK/144. - Gv hướng dẫn HS làm bài tập 4 SGK trang 144. - Gọi 2 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở. - Yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK/144. - Làm bài tập. Bài tập 1: a) A là: C 2 H 4 B là: CH 3 COOH C 2 H 4 + H 2 O  axit C 2 H 5 OH C 2 H 5 OH + O 2   mengiam CH 3 COOH+ H 2 O b) D là: CH 2 Br - CH 2 Br E là: (- CH 2 - CH 2 -) n PTHH: CH 2 = CH 2 + Br 2  CH 2 Br - CH 2 Br n CH 2 =CH 2  0t (- CH 2 - CH 2 -) n - Làm bài tập. Bài tập 4: 1 44 44 2  n CO (mol) Khối lượng cacbon có trong 23 gam chất - Hoàn thành các bài tập vào vở. GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 - Gọi HS lên bảng làm bài tập 5 SGK/144. - Nhận xét, bổ sung. hữu cơ A là: m C = 1.12 = 12 (g) 5,1 18 27 2  n OH (mol) Khối lương H: m H = 1,5.2 = 3 (g) m O = 23 - (3 + 12) = 8 (g) a) Vậy trong A có: C, H, O. b) Giả sử CTHH của A: C x H y O z Ta có: x : y : z = 16 8 : 1 3 : 12 12 = 1: 3: 0,5 = 2 : 6 : 1. Vậy công thức của A là: (C 2 H 6 O) k ( k nguyên dương). Ta có: M A = (12.2 + 6 + 16 .1).k = 46. => k = 1. Vậy công thức phân tử của A là: C 2 H 6 O. - Làm bài tập 5. - Nghe và hoàn thành bài tập. Hoạt động 3: III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ (5’) - Dặn HS về nhà ôn tập kiến thức để tiết sau kiểm tra định kì. Làm bài tập 2, 3SGK. - Ghi nhớ. Phiếu học tập. Hoàn thành sơ đồ sau: Etilen + ? Rượu etylic + ? ? + rượu etylic etyl axêtat Viết các PTHH minh họa. GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. BÀI 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT, KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh biết được tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ. - Hiểu được cơ sở phân loại oxit là dựa vào tính chất hóa học của chúng. 2. Kỹ năng: Vận dụng những tính chất hóa học của oxit để giải bài tập định tính và định lượng 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, có hứng thú với những thí nghiệm hóa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phiếu học tập. - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, cốc thủy tinh. - Hóa chất: CuO, Dung dịch HCl. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học. 2. Bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: TG Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung 5’ Hoạt động 1: I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT: 1. Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào? a. Tác dụng với nước: - Nhắc lại. - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ; nêu ví dụ? - GV nêu thí nghiệm cho VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. - Vôi sống tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ. - PTHH: CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 - Nghe giảng - Kết luận - Nghe giảng, ghi bài. - Viết PTHH. 1. Na 2 O+H 2 O →2NaOH 2. K 2 O + H 2 O → 2KOH 3. BaO + H 2 O → Ba(OH) 2 - Một HS lên bảng viết PTHH, các HS khác viết vào vở. vôi sống vào nước, sau đó nhỏ dung dịch thu được lên giấy quỳ tím, hiện tượng quỳ tím hóa xanh. Yêu cầu HS nhận xét, viết PTHH. - Thông báo: một số oxit bazơ khác: Na 2 O, BaO, cũng có phản ứng tương tự. - Yêu cầu HS rút ra kết luận. - Nhận xét, bổ sung: Sản phẩm tạo thành là bazơ kiềm - - Yêu cầu HS: hoàn thành các phản ứng sau: 1. Na 2 O + H 2 O …. 2. K 2 O + H 2 O …. 3. BaO + H 2 O .… - GV gọi 1HS lên bảng viết PTHH, sau đó nhận xét. 1 số oxit bazơ (Na 2 O; CaO; K 2 O; BaO …) + H 2 O  dung dịch bazơ (kiềm) Pt : Na 2 O + H 2 O  2NaOH 8’ b. Tác dụng với axit: - Quan sát, nhận xét: Bột CuO màu đen bị hòa tan tạo - Tiến hành thí nghiệm : Cho vào ống nghiệm một ít VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. thành dung dịch màu xanh lam. - PTHH: CuO +2HCl→CuCl 2 + H 2 O - Nghe giảng. - Trả lời. - Nghe giảng và ghi bài - Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. CaO+2HNO 3 →Ca(NO 3 ) 2 + H 2 O MgO + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 O K 2 O + HCl → KCl + H 2 O 3BaO+2H 3 PO 4 →Ba 3 (PO 4 ) 2 +3 H 2 O - Cử đại diện trình bày. - Nghe giảng và ghi nhớ bột CuO, thêm 2 ml dung dịch HCl vào → Quan sát hiện tượng, nhận xét? - Màu xanh lam là màu của dung dịch Đồng (II) clorua. Yêu cầu HS viết PTHH - Với các oxit bazơ khác như: FeO, CaO cũng xảy ra những phản ứng hóa học tương tự. - Sản phẩm của phản ứng thuộc loại chất nào? - Kết luận - GV cho HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập: Hoàn thành các phản ứng sau: + CaO + HNO 3 + MgO + H 2 SO 4 + K 2 O + HCl + BaO + H 3 PO 4 - GV mời đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Nhận xét, bổ sung. Oxit bazơ + dung dịch axit  muối + H 2 O FeO+H 2 SO 4 FeSO4+H 2 O 5’ c. Tác dụng với oxit axit: VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. - Nghe giảng, ghi bài. - Bằng thí nghiệm người ta chứng minh được rằng một số oxit bazơ như : CaO, Na 2 O, BaO tác dụng được với oxit axit → Muối. 1 số oxit bazơ (CaO, Na 2 O, BaO, K 2 O ) + Oxit axit  Muối VD: BaO + CO 2  BaCO 3 5’ 2. Oxit axit có những tính chất hóa học nào? a. Tác dụng với nước: - Nghe giảng. SO 3(K) + H 2 O (l) → H 2 SO 4 (dd) - HS ghi bài. - Trả lời: sản phẩm của các cặp chất lần lượt là: - GV thông báo: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit. - Viết PTHH phản ứng tạo bởi: SO 3 +H 2 O Thông báo: CTHH một số oxit axit và axit tương ứng hóa trị gốc axit. Oxit Axit P 2 O 5 H 3 PO 4 SO 2 H 2 SO 3 SO 3 H 2 SO 4 CO 2 H 2 CO 3 N 2 O 5 HNO 3 - GV yêu cầu HS viết CTHH của sản phẩm tạo thành từ các phản ứng của các cặp chất sau: - N 2 O 5 + H 2 O - P 2 O 5 + H 2 O - Nhiều oxit axit + H 2 O  dung dịch Axit VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. + HNO 3 + H 3 PO 4 + H 2 SO 3 - SO 2 + H 2 O 7’ b. Tác dụng với bazơ: - Lắng nghe. Ca(OH) 2 + CO 2  CaCO 3 + H 2 O - Nghe giảng. -

Ngày đăng: 23/06/2016, 01:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục tiêu: Biết được trạng thái tự nhiên của tinh

  • Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thả

  • Mục tiêu: Biết được tính chất vật lí của xenluloz

  • Mục tiêu: Biết được cấu tạo phân tử của xenlulozơ

  • Mục tiêu: Biết được tính chất hóa học của xenlulo

  • Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.

  • Mục tiêu: Biết được ứng dụng của xenlulozơ và tin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan