Bài 35. Bài thực hành số 5. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh

9 502 1
Bài 35. Bài thực hành số 5. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 35. Bài thực hành số 5. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án...

CHAỉO CHAỉO MệỉNG MệỉNG QUY THAY QUY THAY CO CO Môn : HÓA HỌC LỚP 9 Tiết 29 : BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 TÍNH CHẤT HÓA HỌC TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT CỦA NHÔM VÀ SẮT KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Kể các tính chất hoá học của kim loại ? 2. Nêu 1 số tính chất khác nhau giữa nhôm và sắt ? Bài thực hành số 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT NHÔM VÀ SẮT Bài thực hành số 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT NHÔM VÀ SẮT • MỤC TIÊU MỤC TIÊU 1. Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt 2. Rèn kó năng thực hành hoá học, khả năng làm bài tập thực hành hoá học. 3. Rèn tính cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học. Thí nghiệm 1 TÁC DỤNG CỦA NHÔM VỚI OXI Thí nghiệm 1 TÁC DỤNG CỦA NHÔM VỚI OXI DỤNG CỤ- HOÁ CHẤT 1.Tờ giấy lọc 2.Đèn cồn – hột quẹt 3.Lọ bột nhôm 4.Muỗng sắt LƯU Ý 1.Để khoảng cách tờ giấy lọc đến ngọn lửa đèn cồn phù hợp tránh để giấy cháy 2.Bột nhôm để lâu, ẩm, phải sấy khô Thí nghiệm 1 TÁC DỤNG CỦA NHÔM VỚI OXI Thí nghiệm 1 TÁC DỤNG CỦA NHÔM VỚI OXI TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 1.Đặt tờ giấy lọc gấp đôi để lên mặt bàn 2.Lấy 1 muỗng bột nhôm sấy khô trên ngọn lửa đèn cồn, đỗ lên tờ giấy lọc 3.Khum tờ giấy rắc nhẹ bột nhôm lên ngọn lửa đèn cồn như thao tác mẫu YÊU CẦU Nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích và viết PTHH Thí nghiệm 1 TÁC DỤNG CỦA NHÔM VỚI OXI Thí nghiệm 1 TÁC DỤNG CỦA NHÔM VỚI OXI TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 1.Đặt tờ giấy lọc gấp đôi để lên mặt bàn 2.Lấy 1 muỗng bột nhôm sấy khô trên ngọn lửa đèn cồn, đỗ lên tờ giấy lọc 3.Khum tờ giấy rắc nhẹ bột nhôm lên ngọn lửa đèn cồn như thao tác mẫu YÊU CẦU Nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích và viết PTHH Thí nghiệm 2 TÁC DỤNG CỦA SẮT VỚI LƯU HUỲNH Thí nghiệm 2 TÁC DỤNG CỦA SẮT VỚI LƯU HUỲNH DỤNG CỤ- HOÁ CHẤT 1. Kẹp ống nghiệm 2. Thìa thuỷ tinh 3. Máng bằng giấy 4. ng nghiệm chòu nhiệt 5. Đèn cồn – hột quẹt 6. Nam châm 7. Lọ hỗn hợp bột lưu huỳnh ; bột sắt ( trộn theo tỉ lệ thể tích lưu huỳnh và sắt là 1:1 ) LƯU Ý 1. Phản ứng toả nhiệt lớn, cẩn thận khi đốt và phải lấy liều lượng hoá chất lấy đúng yêu cầu . 2. Để kiểm tra có pứhh, dùng nam châm để thử chất trước và sau Pư Thí nghiệm 2 TÁC DỤNG CỦA SẮT VỚI LƯU HUỲNH Thí nghiệm 2 TÁC DỤNG CỦA SẮT VỚI LƯU HUỲNH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 1. Làm máng giấy để đỗ hoá chất vào ống nghiệm 2. Lấy 2 thìa thuỷ tinh hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh cho vào máng giấy rồi đổ vào ống nghiệm 3. Dùng đèn cồn hơ nóng đều cả ống Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất hóa học lưu huỳnh Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất hợp chất lưu huỳnh Điều chế chứng minh tính khử hiđro sunfua Quan sát thí nghiệm: (xem TNo 1)  Nhận xét tượng xảy ra? - Khí H2S sinh ra: không màu, có mùi trứng thối - Đốt cháy khí H2S: cho lửa xanh mờ, mặt kính đồng hồ xuất tinh thể màu vàng  Giải thích viết PTPU xảy ra? 1)  Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất hợp chất lưu huỳnh Điều chế chứng minh tính khử hiđro sunfua Giải thích: - Điều chế H2S: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ - Tính khử H2S: -2 0 -2 1)  ⇒ H2S chất khử: 2H2S + O2 → 2S + 2H2O S-2 → S0 + 2e O2 chất oxi hóa: O20 + 4e → 2O-2 ⇒ Kết luận: H2S có tính khử mạnh Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất hợp chất lưu huỳnh 2) Tính khử lưu huỳnh đioxit  Quan sát thí nghiệm: (xem TN0 2)  Nhận xét tượng xảy ra? - Dung dịch Br2(màu vàng) → dung dịch không màu  Giải thích? - Dung dịch không màu dung dịch gì?  Viết PTHH xảy ra? Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất hợp chất lưu huỳnh 2) Tính khử lưu huỳnh đioxit  Giải thích: Dung dịch thu HBr (không màu)  PTHH: - Đ/c SO2: Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O - Tính khử SO2: +4 -1 +6 SO2 +Br2 +2H2O → 2HBr +H2SO4 ⇒ SO2 chất khử: S+4 → S+6 + 2e Br2 chất oxi hóa: Br20 + 2e → 2Br – ⇒ Kết luận: SO2 có tính khử mạnh Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất hợp chất lưu huỳnh 3) Tính oxi hóa lưu huỳnh đioxit  Quan sát thí nghiệm: (xem TNo 3)  Nhận xét tượng xảy ra? - Dung dịch không màu → dung dịch có màu trắng đục → sau chuyển sang màu vàng  Giải thích? - Kết tủa màu vàng chất nào?  Viết PTHH xảy ra? Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất hợp chất lưu huỳnh 3) Tính oxi hóa lưu huỳnh đioxit  Giải thích: kết tủa vàng S +4 -2 SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O ⇒ SO2 chất oxi hóa mạnh: S+4 +4e → S0 H2S chất khử: S-2 → S0 + 2e ⇒ Kết luận: SO2 có tính khử Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất hợp chất lưu huỳnh 4) Tính oxi hóa axit sunfuric đặc  Quan sát thí nghiệm: (xem TNo 4)  Nhận xét tượng xảy ra? - Cu (vàng) → dung dịch Cu2+ (màu xanh) - Có khí SO2 sinh làm màu cánh hóa  Giải thích? - Tại dung dịch Cu2+ thu có màu đen mà màu xanh - Tại khí SO2 lại làm màu cánh hoa?  Viết PTHH xảy ra? Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất hợp chất lưu huỳnh 4) Tính oxi hóa axit sunfuric đặc  Giải thích: - Do Cu bị oxi hóa phần thành CuO (màu đen) → màu xanh bị lẫn màu đen CuO dư: 2Cu + O2 → 2CuO - Do SO2 có tính oxi hóa mạnh → làm màu cánh hoa  PTHH: +6 +2 +4 Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2↑+ 2H2O ⇒ Cu chất khử: Cu0 → Cu+2 + 2e H2SO4 chất oxi hóa: S+6 +2e → S+4 ⇒ Kết luận: H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh Bµi 31 Thùc Hµnh Thùc hµnh bµi sè 4 TÝnh chÊt cña oxi, lu huúnh Ngµy lªn líp : 21/03/2007 Líp 10A5 Trêng THPT Chi L¨ng SÜ sè : Chi L¨ng 03/2007 * Thí nghiệm 1: Tính oxi hoá của oxi Hãy quan sát thí nghiệm, nhận xét về hiện tợng và viết phơng trình, vai trò của các chất tham gia ? thí nghiệm 1 Hiện tợng: phản ứng xảy ra mãnh liệt, Fe cháy sáng trắng, các hạt sắt từ oxit màu nâu bắn vào thành bình Phơng trình phản ứng Fe + O 2 Fe 3 O 4 00 -2 * Thí nghiệm 2 : Sự biến đổi trạng thái của lu huỳnh theo nhiệt độ Hãy quan sát và cho biết các hiện tợng xảy ra ? ( thí nghiệm 2) Giải thích t 0 3 2 * ThÝ nghiÖm 3 : TÝnh oxi ho¸ cña Lu huúnh Quan s¸t hiÖn tîng, viÕt ph¬ng tr×nh vµ cho biÕt vai trß c¸c chÊt tham gia ? (thÝ nghiÖm 4) Ph¬ng tr×nh ph¶n øng: S + Fe → FeS 00 -2 +2 t 0 * ThÝ nghiÖm 4 : TÝnh khö cña Lu huúnh Quan s¸t hiÖn tîng, viÕt ph¬ng tr×nh vµ cho biÕt vai trß cña c¸c chÊt tam gia ? (thÝ nghiÖm 5) Ph¬ng tr×nh ph¶n øng : S + O 2 → t 0 SO 2 0 0 -2+4 * ThÝ nghiÖm 5 : Nh«m t¸c dông víi oxi Quan s¸t hiÖn tîng, viÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng ( thÝ nghiÖm9) Ph¬ng tr×nh ph¶n øng: Al + O 2 → t 0 Al 2 O 3 6 3 2 00 -2+3 * ThÝ nghiÖm 6 : oxi t¸c dông víi rîu etylic Quan s¸t hiÖn tîng, viÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng ( thÝ nghiÖm) C 2 H 5 OH + O 2 → t 0 CO 2 + H 2 O -2-2-2 3 2 3 +40 * Thí nghiệm 7 : Lu huỳnh tác dụng với Hidro Quan sát hiện tợng, viết phơng trình phản ứng (thí nghiệm11) Phơng trình phản ứng: H 2 + S t 0 H 2 S 0 -2+10 Bài tập vận dụng Bài thực hành số 2 Tính chất hóa học của khí Clo và hợp chất của Clo * Thí nghiệm 1 : Điều chế khí hidro clorua( HCl) Quan sát hiện tợng, viết phơng trình phản ứng ? thí nghiệm 6 H 2 SO 4 + NaCl NaHSO 4 + HCl Bài thực hành số 3 Tính chất hoá học của Brom và iot * Thí nghiệm 1 : So sánh tính oxi hoá của brom và iot Quan sát hiện tợng, giải thích và viết phơng trình phản ứng? Rút ra kết luận về tính oxi hoá của Brom so với Clo ? Thí nghiệm Phơng trình phản ứng: 2NaBr + Cl 2 Br 2 + 2NaCl * Thí nghiệm 2 : So sánh tính oxi hoá của Brom và Iot Quan sát hiện tợng, giải thích và viết phơng trình phản ứng? Rút ra kết luận về tính oxi hoá của Brom so với Clo ? Thí nghiệm Phơng trình phản ứng : 2NaI + Br 2 2NaBr + I 2 Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 38 Bài thực hành số 3 TÍNH CHẤT CỦA CÁC HALOGEN A. CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG Kiến thức Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + Điều chế clo, tính tẩy màu của clo ẩm. + So sánh tính oxi hoá của clo với brom và iot. + Tác dụng của iot với hồ tinh bột. Kĩ năng - Sử dụng dụng cụ và hoá chất tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hóa học. - Viết tường trình thí nghiệm. B. CHUẨN BỊ 1. Dụng cụ thí nghiệm: - Ống nghiệm: 5 - Cặp ống nghiệm: 1 - Giá ống nghiệm: 1 2. Hoá chất - KClO 3 hoặc KMnO 4 - Dung dịch NaCl; dung dịch NaI, nước Iôt - Bông - Ống hút nhỏ giọt: 2 - Nút cao su đục lỗ: 1 - Thìa xúc hoá chất: 1 - Dung dịch HCl đặc - Dung dịch NaBr; Nước clo - Hồ tinh bột. C. NỘI DUNG THỰC HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Thí nghiệm 1: - Nếu dùng KMnO 4 để điều chế thì phải dùng một lượng nhiều hơn. 1. Thí nghiệm 1: Điều chế khí clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm. - Cho vào ống nghiệm một - Dung dịch HCl đặc dễ bay hơi và khí clo rất độc vì vậy khi làm TN thì để ống nghiệm trên giá. 2. Thí nghiệm 2 - Để quan sát rõ hơn lượng brom được tách ra trong phản ứng ta có thể cho thêm vào ống một ít benzen để brom được tách ra hoà tan trong benzen. Lắc nhẹ ống nghiệm và để một lúc sau brom tan trong benzen sẽ tạo thành một lớp dung dịch màu nâu nổi trên mặt nước clo. lượng KClO 3 bằng những hạt ngô. - Lắp dụng cụ như hinhv ẽ. - Bóp nhẹ phần cao su của ống nhỏ giọt để dung dịch HCL chảy xuống ống nghiệm. 2. So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot - Lấy 3 ống nghiệm có ghi nhãn, mỗi ống chứa một trong các dung dịch NaCl; NaBr; NaI. - Nhỏ vào mỗi ống vài giọt nước Clo, lắc nhẹ. - Quan sát hiện ượng thí nghiệm. Giải thích và viết phương trình. 3. Thí nghiệm 3: - Cách khác: Dùng ống nhỏ giọt nhỏ 1 giọt nước iot lên mặt cắt củ khoai tây hoặc khoai lang. - Lặp lại TN như trên nhưng thay nước clo bằng nước brom. - Lặp lại thí nghiệm lần nữa với nước iot. 3. Tác dụng của iot với tinh bột - Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. Nhỏ vào một giọt nước iot. Quan sát hiện tượng, nêu nguyên nhân. D. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH 1. Họ và tên HS:………………………………… Lớp……………………… …… 2. Tên bài thực hành……………………………………………………………… …. Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 47 Bài thực hành số 5 TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH A. MỤC TIÊU BÀI HỌC * Kiến thức Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + Tính oxi hoá của oxi và lưu huỳnh (tác dụng của H 2 + CuO; Fe + S). + Tính khử của lưu huỳnh (tác dụng của S + O 2 ). + Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ. * Kĩ năng - Sử dụng dụng cụ và hoá chất tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hóa học. - Viết tường trình thí nghiệm. B. CHUẨN BỊ 1. Dụng cụ thí nghiệm: - Kẹp đốt hoá chất : 1 - Đèn cồn: 1 - Ống nghiệm: 2 - Cặp ống nghiệm : 1 - Muỗng đốt hoá chất - Giá để ống nghiệm: 1 - Lọ thuỷ tinh miệng rộng 100ml chứa khí O 2 2. Hoá chất - Dây thép. Bột lưu huỳnh. Bột sắt. - KMnO 4. Than gỗ. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Thí nghiệm 1: - Đánh sạch gỉ hoặc lau sạch dầu mỡ phủ trên mặt đoạn dây thép. - Uốn đoạn dây thép thành hình xoắn lò xo để tăng diện 1. Thí nghiệm 1: Tính oxi hoá của các đơn chất oxi, lưu huỳnh. - Đốt cháy một đoạn dây thép xoắn trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình đựng khí oxi. tích tiếp xúc. - Cắm một mẩu than bằng hạt đâu xanh vào đầu đoạn dây theo và đốt nóng mẩu thân trước khi cho vào lọ thuỷ tinh miệng rộng chứa khí oxi. - Cho một ít cát hoặc nước dưới đáy lọ thuỷ tinh để bảo vệ bình. - Trong TN Fe + S nên dùng lượng S nhiều hơn lượng Fe để tăng diện tích tiếp xúc. Cần dùng ống nghiệm trung tính, chịu nhiệt độ cao. 2. Thí nghiệm 2: HS quan sát hiện tượng: Dây thép cháy trong oxi sáng chói không thành ngọn lửa, không khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu bắn tung toé . Đó là Fe 3 O 4 . - Cho một ít hỗn hợp bột sắt và S vào đáy ống nghiệm. Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi phản ứng xảy ra. HS quan sát hiện tượng : hh bột Fe và S trong ống nghiệm có màu vàng xám nhạt. Khi đun trên ngọn lửa đèn cồn phản ứng xảy ra mãnh liệt, toả nhiều nhiệt làm đỏ rực hỗn hợp và tạo thành hợp chất FeS màu xám đen. 2. Thí nghiệm 2: Tính khử - Oxi được điều chế và thu vào lọ thuỷ tinh miệng rộng, dung tích khoảng 100ml. S được đun nóng trong muống hoá chất trên ngọn lửa đèn cồn. 3. Thí nghiệm 3: - Dùng ống nghiệm trung tính, chịu nhiệt độ ao. - Dùng cặp gỗ để giữ ống nghiệm. Trong khi thí nghiệm phải thường xuyên hướng miệng ống nghiệm về phía không có người để tránh hít phải hơi lưu của lưu huỳnh. Đốt lưu huỳnh cháy trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí oxi. Hhiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn nhiều so với ngoài không khí, tạo thành khói màu trắng, đó là khí SO 2 có lẫn SO 3 . Khí SO 2 mùi hắc, khó thở, gây ho. 3. Thí nghiệm 3: Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ Đun nóng liên tục một ít lưu huỳnh trong ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. HS quan sát trạng thái, màu sắc của lưu huỳnh từ lúc đầu (chất rắn, màu vàng) đến 3 huỳnh độc hại. giai đoạn tiếp theo (chất lỏng màu vàng linh động, quánh nhớt màu đỏ nâu, hơi màu da cam). D. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH 1. Họ và tên HS:………………………………… Lớp……………………… …… 2. Tên bài thực hành……………………………………………………………… …. TT Tên TN Cách tiến hành TN Hiện tượng quan sát được Giải thích kết quả TN Tiết 59 §. Bài 35: BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của các hợp chất của lưu huỳnh như: + Tính khử của hiđro sunfua + Tính khử và tính oxi hoá của lưu huỳnh đioxit + Tính oxi hoá mạnh của axit sunfuric 2. Kĩ năng: rèn luyện các thao tác thí nghiệm, quan sát hiện tượng. Đặc biệt yêu cầu thực hiện thí nghiệm an toàn với những hoá chất độc, dễ gây nguy hiểm như: SO 2 , H 2 S, H 2 SO 4đặc II. CHUẨN BỊ : - Gv: Dụng cụ, hoá chất theo vở thí nghiệm, viết tóm tắt thí nghiệm lên bảng - Hs: đọc trước bài thực hành, chuẩn bị phần dự đoán hiện tượng và viết ptpư chứng minh III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv - Kết hợp sách giáo khoa và dựa vào hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 59 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Hs1: Nhắc lại các hợp chất đã học của lưu huỳnh? Nêu tính chất đặc trưng của H 2 S, SO 2 ?Vì sao? Hs2: Nêu tính chất hoá học đặc trưng của H 2 SO 4 đặc? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Nêu những yêu cầu của buổi thực hành: - Cẩn thận, an toàn khi làm thí nghiệm với các hoá chất độc và dễ gây nguy hiểm như H 2 S, SO 2 , H 2 SO 4 - Gv hướng dẫn một số thao tác, làm mẫu cho hs quan sát dụng cụ được lắp ráp để thực hiện thí nghiệm tính khử của H 2 S, SO 2 Hoạt động 2: Điều chế và chứng minh tính khử của hiđro sunfua - Hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn trong vở thí nghiệm - Gv hướng dẫn hs quan sát hiện tượng, viết PTPƯ, xác định vai trò các chất trong phản ứng : Phản ứng điều chế H 2 S: 2HCl + FeS  FeCl 2 + H 2 S Phản ứng đốt cháy H 2 S: 2H 2 S + 3O 2  2H 2 O + 2SO 2 Lưu ý: H 2 S là khí không màu, mùi trứng thối, rất độc dùng lượng hoá chất nhỏ (FeS bằng hạt ngô), dụng cụ thí nghiệm thật kín, khí không thoát ra, đảm bảo an toàn. Hoạt động 3: tính khử của lưu huỳnh đioxit - Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm theo vở thực hành - Gv hướng dẫn hs quan sát màu của dung dịch brôm hoặc KMnO 4  nhạt dần - Hs quan sát hiện tượng, viết ptpư để giải thích xác định vai trò các chất trong phản ứng: Phản ứng tạo thành SO 2 : Na 2 SO 3 + H 2 SO 4  Na 2 SO 4 + H 2 O +SO 2 ↑ Phản ứng của SO 2 với dd Br 2 : SO 2 + Br 2 + H 2 O  2HBr + H 2 SO 4 Lưu ý: Khí SO 2 không màu, mùi hắc, rất độc làm thí nghiệm cẩn thận, lắp dụng cụ kín, dùng lượng hoá chất nhỏ Hoạt động 4: Thử tính oxi hoá của lưu huỳnh đioxit - Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng: dd trong ống nghiệm sau khi sục khí SO 2 vào bị vẩn đục, màu vàng - Giải thích: do H 2 S là chất khử mạnh hơn, SO 2 thể hiện tính oxi hoá, đã oxi hoá H 2 S thành S: SO 2 + 2H 2 S  3S↓ + 2H 2 O - Hs xác định vai trò các chất trong phản ứng Hoạt động 5: Tính oxi hoá của H 2 SO 4 đặc - Gv hướng dẫn hs quan sát hiện tượng, viết ptpư , xác định vai trò các chất trong phản ứng - Hiện tượng: DD trong ống nghiệm sau khi đun nóng có sủi bọt, từ không màu chuyển thành màu xanh. Ống nghiệm chứa nước cất và mẩu giấy quỳ có bọt khí , giấy quỳ chuyển dần sang màu đỏ (SO 2 là oxit axit): Cu + 2H 2 SO 4đ  CuSO 4 + SO 2 +2H 2 O Lưu ý: cho thêm vài giọt nước để thấy rõ màu xanh của dd Hoat động 6: - Gv nhận xét, đánh giá - Hs viết bản tường trình, dọn dẹp vệ sinh phòng thí nghiệm 4. Dặn dò: xem lại tất cả các dạng BT và lí thuyết chương oxi-lưu huỳnh, tiết sau kiểm tra 1 tiết VI. RÚT KINH NGHIỆM: ... ⇒ SO2 chất khử: S+4 → S+6 + 2e Br2 chất oxi hóa: Br20 + 2e → 2Br – ⇒ Kết luận: SO2 có tính khử mạnh Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất hợp chất lưu huỳnh 3) Tính oxi hóa lưu huỳnh. .. 2H2O S-2 → S0 + 2e O2 chất oxi hóa: O20 + 4e → 2O-2 ⇒ Kết luận: H2S có tính khử mạnh Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất hợp chất lưu huỳnh 2) Tính khử lưu huỳnh đioxit  Quan sát... – Bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất hợp chất lưu huỳnh 2) Tính khử lưu huỳnh đioxit  Giải thích: Dung dịch thu HBr (không màu)  PTHH: - Đ/c SO2: Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O - Tính

Ngày đăng: 18/09/2017, 13:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất hóa học của lưu huỳnh

  • Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan