Bài 30. Lưu huỳnh

12 221 0
Bài 30. Lưu huỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 30. Lưu huỳnh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...

KIỂM TRA KIẾN THỨC ĐÃ HỌC 2 O 2 + 3 Fe = Fe 3 O 4 O 2 + 2 H 2 = 2 H 2 O O 2 + S = SO 2  Oxi đóng vai trò là chất oxihoá . ? Viết các phản ứng của oxi với Fe, H 2 , S. Cho biết vai trò của oxi trong các phản ứng đó ? Đáp án: 0 0 0 -2 -2 -2 TIẾT 50 : LƯU HUỲNH Nội dung của bài. I -Tính chất vật lí và cấu tạo của Lưu huỳnh. II - Tính chất hoá học. III - Lưu huỳnh trong tự nhiên và ứng dụng. - Kí hiệu hoá học: - Khối lượng nguyên tử: - 16 S : I - Tính chất vật lí và cấu tạo của Lưu huỳnh. - Chất rắn, màu vàng . - Không tan trong H 2 O, tan trong một số dung môi hữu cơ: dầu hoả, benzen, cacbonsunfua . T 0 nc: 112,8 0 c. T 0 s: 444,6 0 c LƯU HUỲNH S 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 16 * Ảnh hưởng của nhiệt độ tới cấu tạo và tính chất vật lí của lưu huỳnh ≤ 112,8 0 c S 8 - rắn ≥445 0 c S 6, S 4 ,S 2 ,S, - hơi 187 0 c S n - Quánh 119 0 c S 8 - lỏng LƯU HUỲNH I TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ CẤU TẠO CỦA LƯU HUỲNH. II-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC. t o S + Fe = FeS. đkt S + Hg = HgS t o S + Cu = CuS (đen). oxh o -2 Sản phẩm của lưu huỳnh với kim loại là muối sunfua. (Ứng dụng để thu hồi Hg) Tính chất hoá học của phi kim? 1, Tác dụng với kim loại ( trừ Au, Pt .) * So sánh hợp chất của oxi, lưu huỳnh với kim loại và hidrô: CuS, Na 2 S , H 2 S ? Em hãy so sánh thành phần hợp chất và số o xi hoá của O, S? 2, Tác dụng với Hidrô. t o S + H 2 = H 2 S II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC. CuO, Na 2 O , H 2 O Nhận xét: - Thành phần giống nhau. - Số oxihoá của O, S bằng -2. -2 -2 -2 -2 -2 -2 +2 +2 +1 +1 +1 +1 0 -2 oxh * Kết luận: ?Từ các phản ứng trên em rút ra kết luận về tính chất hoá học của S? khử S S , S +O 2 +4 +6 S S (giống oxi) +KL, H 2 Oxh -2 3, Tác dụng với phi kim hoạt động hơn . S + O 2 = SO 2 II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC. S + 3F 2 = SF 6 +6 0 +4 0 khử 1, Lưu huỳnh trong tự nhiên. Thuộc loại nguyên tố phổ biến. - 1 phần ở dạng tự do. - Đa số ở dạng hợp chất: Các quặng: pirit FeS 2 , galen PbS, các muối sunfat III. LƯU HUỲNH TRONG TỰ NHIÊN - ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH. Lưu huỳnh S Sản xuất H 2 SO 4 Lưu hoá cao su Sản xuất thuốc trừ sâu Sản xuất thuốc súng, diêm Sản xuất dược phẩm 2/ Ứng dụng của lưu huỳnh Bài tập vận dụng. Đáp án 1 0 t 0 -2 S + Zn = ZnS (oxh) 0 t 0 -2 S + C = CS 2 (oxh) 0 t 0 +4 S + O 2 = SO 2 (khử) - S là chất oxi hoá trong phản ứng với kim loại và phi kim có độ âm điện nhỏ hơn - S là chất khử trong phản ứng với O 2 Đáp án 2 1. Viết phản ứng của S với: Zn, C, O 2 . Nêu vai trò của S trong các phản ứng đó? 2. Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa oxi và lưu huỳnh về tính chất hoá học. Bài: 43 LƯU HUỲNH Lưu huỳnh dạng bột Lưu huỳnh tinh thể I VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ Nêu vị trí lưu huỳnh BTH? Lưu huỳnh thuộc nhóm nào? Chu kỳ mấy? Cấu hình electron nguyên tử S? Lớp có electron? - S thuộc ô thứ 16 , nhóm VIA , chu kì -Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4 -Có 6e I Tính chất vật lí Hai dạng thù hình Lưu huỳnh - Lưu huỳnh tà phương (Sα )và Lưu huỳnh đơn tà (Sβ) Cấu tạo tinh thể tính chất vật lý Lưu huỳnh tà phương (Sα ) Lưu huỳnh đơn tà (Sβ) Cấu tạo tinh thể Khối lượng riêng 2,07g/cm Nhiệt độ nóng chảy 113o C Nhiệt độ bền ZnS mol 0,1 0,1 0,1 Theo ( 1) Sản phẩm gồm ZnS : 0,1 mol S : 0,2- 0,1 = 0,1 mol Bài2 : Trộn m gam bột Fe với... 2HCl mol a a khối lượng kết tủa(CuS) = 96a = 9,6 Ta có hệ pt I, II III suy ra (I) x = 0,2 y = 0,125 a = 0,1 m = 56x =56.0,2 = 11,2 gam p = 32y = 32.0,125= 4 gam (II) (4) (III) Bài tập3 ( về nhà) Nêu sự giống nhau giữa oxi và lưu huỳnh khác nhau về tính chất hoá học ? ... đúng Đáp án b a) m = 5,6 gam b) m = 11,2 gam c) m = 3,5gam d) Tất cả các đáp án trên đều sai 3) Chọn đáp án đúng a) p = 3 gam b) p = 4 gam c) p = 5 gam d) Tất cả đều sai Đáp án b Quan sát cách trình bày Bài2 Nung( Fe, S ) t0C Fe + S -> FeS (1) a a a mol FeS : a mol Theo (1) A gồm Fe dư : x- a mol S dư : GV: Trần Thị Thúy Câu hỏi: So sánh tính oxi hóa của oxi và ozon. Dẫn ra phương trình minh họa. Tiết 51: I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử: - Cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 - Vị trí: - Ô: 16 - Chu kì : 3 - Nhóm: VIA      Bảng hệ thống tuần hoàn. II. Tính chất vật lí: 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh: Cấu tạo tinh thể và Cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí tính chất vật lí Lưu huỳnhLưu huỳnh tà phương (S phương (S α α ) ) Lưu huỳnh đơn tà Lưu huỳnh đơn tà (S (S β β ) ) Cấu tạo tinh thể Cấu tạo tinh thể Khối lượng riêng Khối lượng riêng 2,07g/cm 2,07g/cm 3 3 1,96g/cm 1,96g/cm 3 3 Nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy 113 113 o o C C 119 119 o o C C Nhiệt độ bền Nhiệt độ bền Dưới 95,5 Dưới 95,5 o o C C từ 95,5 từ 95,5 o o C đến 119 C đến 119 o o C C Tiết 51: Làm lạnh 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí: S 8 : S (rắn, vàng) 119 o C S (lỏng, vàng) 187 o C S 445 o C S hơi (Lỏng nhớt, nâu đỏ) S hoa Tiết 51: - Chất bột, màu vàng S Al II. Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với kim loại và hiđro: S t o 0 0 +2 -2 2 3 t o 0 0 +3 -2 S t o 0 0 -2+2 S 0 0 -2+2 Vậy : S t o Tiết 51: Fe + Fe S + Cu + Hg + Hg S Cu S Al 2 S 3 H 2 + H 2 S 0 0 +1 -2 ( Sắt sunfua) ( Nhôm sunfua) (Đồng sunfua) ( Thủy ngân (II) sunfua) ( Hiđro sunfua ) Khi tác dụng với kim loại và Hiđro thì S thể hiện tính oxi hóa. Khi tác dụng với các phi kim hoạt động hơn như O 2 , F 2 , Cl 2 … lưu huỳnh thể hiện tính khử. S 2. Tác dụng với phi kim: O 2 F 2 -1 +4 -2 0 0 0 0 +6 t o t o  Câu hỏi: Tại sao lưu huỳnh trở nên hoạt động khi đun nóng ? Vậy: Khi đun nóng, lưu huỳnh tác dụng được với nhiều nguyên tố, vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa Tiết 51: III. Tính chất hóa học: S + + S O 2 S F 6 3 ( Lưu huỳnh đioxít ) ( Lưu huỳnh hexaflorua ) IV. Ứng dụng của lưu huỳnh: V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất: 1. Trạng thái tự nhiên: 2. Sản xuất: - Khai thác lưu huỳnh tự do trong lòng đất. - Đốt H 2 S trong điều kiện thiếu không khí: 2H 2 S + O 2 2 S + 2H 2 O Hoặc dùng H 2 S khử SO 2 : 2H 2 S + SO 2 3S + 2H 2 O Tiết 51: Củng cố bài học: 1) Hai dạng thù hình của lưu huỳnh. 2) Ảnh hưởng nhiệt độ đến trạng thái của lưu huỳnh. 3) Tính chất hóa học của lưu huỳnh. 4) Một số ứng dụng và phương pháp điều chế lưu huỳnh. Tiết 51: Câu 1: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh ? B C A D Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa. Lưu huỳnh chỉ có tính khử. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử. Sai Sai Đúng Sai Củng cố bài học: [...]...Câu 2: Lưu huỳnh có các số oxi hóa nào ? A -2, -4, +6, +8 Sai Đúng B -2, +6, +4, 0 Sai C D -1, 0, +2, +4 -2, -4, -6, 0 Sai Câu 3: Chọn câu sai ? A Sai Lưu huỳnh phản ứng trực tiếp với hiđro Sai B Ở trạng thái rắn, mỗi phân tử lưu huỳnh gồm 8 nguyên tử C Trong các phản ứng với kim loại và hiđro, lưu huỳnh là chất oxi hóa D Lưu huỳnh tác dụng được với tất cả các phi kim... 5: Khi đun nóng lưu huỳnh đến 444,6oC thì nó tồn tại ở trạng thái nào ? A B C Bắt đầu hóa hơi Hơi Rắn Đúng Tiết 66: Tiết 66: I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 1. HAI DẠNG THÙ HÌNH CỦA LƯU HUỲNH 1. HAI DẠNG THÙ HÌNH CỦA LƯU HUỲNH Hai dạng thù hình của lưu huỳnh là: ٠ Lưu huỳnh tà phương S α ٠ Lưu huỳnh đơn tà S β + Đều có cấu tạo vòng từ các vòng S 8 . + S β bền hơn S α + Khối lượng riêng: S β < S α + Nhiệt độ nóng chảy: S β > S α I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 2. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐỐI VỚI CẤU 2. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐỐI VỚI CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA LƯU HUỲNH LƯU HUỲNH Nhiệt độ Trạng thái Màu sắc Cấu tạo phân tử <113 o C Rắn Vàng S 8 , mạch vòng tinh thể S α và S β 119 o C Lỏng Vàng S 8 , mạch vòng, linh động >187 o C Quánh, nhớt Nâu đỏ Vòng S 8 → chuỗi S 8 → S n >445 o C 1400 o C 1700 o C Hơi Da cam S 6 , S 4 S 2 S II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Nhận xét chung: ● Những điểm giống và khác nhau về cấu tạo và tính chất của O và S? - Giống nhau Giống nhau: Cấu hình e lớp ngoài cùng ns 2 np 4 → có 2 e độc thân. + Với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn (kim loại, hidro…)→S có số oxi hoá là -2→ Tính oxi hoá - Khác nhau Khác nhau: S có phân lớp 3d trống → ở trạng thái KT → S có thể có 4, 6 e độc thân + Với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn (oxi, flo…) →S có số oxi hoá: +4 hoặc +6 → Tính khử II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. LƯU HUỲNH TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI VÀ HIDRO  VD: Quan sát thí nghiệm sau và rút ra nhận xét: Fe tác dụng với S H 2 tác dụng với S  Phương trình hoá học Fe + S  FeS H 2 + S  H 2 S Số oxi hoá: 0 -2 Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 2. LƯU HUỲNH TÁC DỤNG VỚI PHI KIM 2. LƯU HUỲNH TÁC DỤNG VỚI PHI KIM Lưu huỳnh tác dụng với một số phi kim như oxi, flo, clo… S + O 2 → SO 2 (tn) S + F 2 → SF 6 Lưu huỳnh thể hiện tính khử 0 +4 0 +6 III.ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH III.ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNHLưu huỳnh là nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp. VD: - 90% lượng lưu huỳnh sản xuất được để điều chế H 2 SO 4. - Còn lại để: lưu hoá cao su, chế tạo diêm, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu … IV. SẢN XUẤT LƯU HUỲNH IV. SẢN XUẤT LƯU HUỲNH 1. KHAI THÁC LƯU HUỲNH 1. KHAI THÁC LƯU HUỲNH - Phương pháp Frasch 2. SẢN XUẤT LƯU HUỲNH TỪ HỢP CHẤT 2. SẢN XUẤT LƯU HUỲNH TỪ HỢP CHẤT Nguyên tắc: + Khử S 2- → S o + Oxi hoá S 4+ ; S 6+ → S o VD: H 2 S + O 2 → H 2 O + S (thiếu KK) 2H 2 S + SO 2 → 3S + 2H 2 O (Thu hồi 90% lượng S trong các khí độc hại SO 2 , H 2 S bảo vệ môi trường.) BÀI TẬP ÁP DỤNG BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Chọn các giá trị thích hợp ở 2 cột Nhiệt độ (o C ) CTPT của lưu huỳnh A.100 B.119 C.190 D.500 E.1400 F.1700 1.S 2.S 2 3.S 3 4.S 4 5.S 5 6.S 6 7.S 7 8.S 8 9.S n BÀI TẬP CỦNG CỐ BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 2: Hãy giải thích thí nghiệm sau  TN1: Cho 0,5g bột lưu huỳnh vào 1lit nước cất. Đun nóng sau 2 phút thì không thấy hiện tượng gì sảy ra.  TN2: Cho 0,5g bột lưu huỳnh vào 1lit dung dịch nước clo, đun nóng 2 phút thì thấy lưu huỳnh tan ra. ... Tính chất vật lí Hai dạng thù hình Lưu huỳnh - Lưu huỳnh tà phương (Sα )và Lưu huỳnh đơn tà (Sβ) Cấu tạo tinh thể tính chất vật lý Lưu huỳnh tà phương (Sα ) Lưu huỳnh đơn tà (Sβ) Cấu tạo tinh thể... dạng thù hình lưu huỳnh biến đổi qua lại với theo điều kiện nhiệt độ: Sα to Sβ II Tính chất hóa học lưu huỳnh  Trong hợp chất lưu huỳnh có số oxi hóa: -2, +4, +6 Đơn chất lưu huỳnh có số oxi... Ứng dụng lưu huỳnh: - Điều chế H2 SO4 -Lưu hóa cao su, chế tạo diêm, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, V-TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH 1.Trạng thái tự nhiên Đơn chất (mỏ lưu huỳnh)

Ngày đăng: 18/09/2017, 13:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • III. Ứng dụng của lưu huỳnh:

  • Slide 8

  • Slide 9

  • 2. Sản xuất lưu huỳnh

  • *Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất:

  • Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của chúng tôi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan