1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 30. Lưu huỳnh

11 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

Bài 30. Lưu huỳnh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...

Trang 1

Xin chào cô giáo cùng toàn thể các bạn !

Trang 2

: Lưu huỳnh

Cao Thị Thanh Nhàn

Trang 3

I.Vị trí , cấu hình electron nguyên tử:

Vị trí của lưu huỳnh (bảng tuần hoàn)

- Ô thứ 16 - chu kỳ III - phân nhóm VI A.

- Ký hiệu nguyên tử là: S.

- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4

- Độ âm điện: 2,58

Trang 4

II.Trạng thái tự nhiên:

• Dạng tự do trong mỏ lưu huỳnh

• Dạng hợp chất:

_Trong các quặng:

+ Pirit(FeS2)

+ Xtalent(SnS)

+ Galen(PbS)

+ Thạch cao(CaSO4.2H2O)

+ Muối chát(MgSO4.7H2O)

_ Trong protein của động vật và thực vật

Trang 5

III Tính chất vật lí:

• Lưu huỳnh là một phi kim phổ biến, không mùi, không vị, nhiều   hóa trị

• Dạng gốc của Lưu huỳnh là chất rắn kết tinh màu vàng chanh Ở nhiệt độ phòng, lưu huỳnh là một chất rắn xốp màu vàng nhạt

• Lưu huỳnh là một phi kim giòn, cách điện, dẫn nhiệt rất kém và hầu như không tan trong nước, nhưng lại dễ tan trong các dung môi hữu cơ đặc biệt là CS2

Trang 6

• Nhiệt độ nóng chảy 113oC.

• Khi bị đun nóng Lưu huỳnh trở nên dẻo, màu hơi nâu, nếu tiếp tục đun nóng mạnh sẽ tạo ra hơi, Lưu huỳnh có màu nâu sẫm

Trang 7

• Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình là:

+ lưu huỳnh tà phương Sa

+ lưu huỳnh đơn tà Sb

• Hai dạng này khác nhau về một số tính chất vật lí nhưng tính chất hoá học giống nhau.

Trang 8

IV.Điều chế lưu huỳnh:

a/ Phương pháp vật lí (phương pháp Frash)

• Phương pháp này dùng để khai thác lưu huỳnh tự do trong lòng đất, người ta dùng thiết

bị nén siêu nóng (170oC) vào mỏ lưu huỳnh nóng chảy lên mặt đất.

Trang 9

b/ Phương pháp hoá học

• Trong công nghiệp luyện kim loại màu người ta thu được một lượng lớn sản phẩm phụ là SO2 từ chất này điều chế thu được S  

SO2 + 2H2S  3S + 2H2O

• Trong khí tự nhiên người ta cũng tách ra được một lượng đáng kể khí H2S, từ khí này đốt trong điều kiện thiếu oxi người ta có thể điều chế được lưu huỳnh.

O2 + 2H2S  2S + 2H2O

• Ngoài ra còn có thể thu S bằng cách đi từ quặng pirit và các hợp chất

FeS2 + 2HCl  FeCl2 + H2S + S

Trang 10

V.Ứng dụng của lưu huỳnh:

• Là nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp:

• - 90% dùng để sản xuất H2SO4

• - 10% để lưu hóa cao su, chế tạo diêm, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, chất dẻo ebonit, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu và chất diệt nấm nông nghiệp

Trang 11

Cảm ơn cô cùng toàn thể các bạn đã lắng nghe!!!

Biên soạn:

Cao Thị Thanh Nhàn

Lưu Quang Hà

Ngày đăng: 18/09/2017, 13:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w