Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
493 KB
Nội dung
Bế Đình Bảng. Lớp K55A - Khoa Hoá Học. 1 Bài30:Lưuhuỳnh Giáo viên: Bế Đình Bảng Bế Đình Bảng. Lớp K 55A - Khoa Hoá Học. 2 Nội dung bài học: I. Tính chất vật lí. II. Tính chất hoá học. III. Ứng dụng của lưu huỳnh. IV. Trạng thái tự nhiên và sản xuất. Bế Đình Bảng. Lớp K 55A - Khoa Hoá Học. 3 I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử Vị trí của lưuhuỳnh (bảng tuần hoàn) - Ô thứ 16 - chu kỳ III - phân nhóm VI A. - Ký hiệu nguyên tử là : S. Cấu hình electron 1s 2 2s 2 3s 2 3p 4 Độ âm điện: 2,58 Bế Đình Bảng. Lớp K 55A - Khoa Hoá Học. 4 II. Tính chất vật lí 1. Hai dạng thù hình của S 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh. Bế Đình Bảng. Lớp K 55A - Khoa Hoá Học. 5 1. Hai dạng thù hình cơ bản S α , S β : Lưuhuỳnh tà phương(S α ) Lưuhuỳnh đơn tà (S β ) Cấu tạo tinh thể Khối lượng riêng 2,07 g/cm 3 1,96 g/cm 3 Nhiệt độ nóng chảy 113 0 C 119 0 C Nhiệt độ bền Dưới 95,5 0 C Từ 95 0 Đến 119 0 C Bế Đình Bảng. Lớp K 55A - Khoa Hoá Học. 6 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí S 8 Rắn, vàng S 8 Lỏng, vàng Mạch vòng linh động S 8 Quánh nhớt, nâu đỏ Vòng→chuỗi S 8 →S 6 ,S 4 . Hơi, da cam S 2 Hơi S Hơi >187 o C > 445 o C 1400 o C 1700 o C 113 o C ≤ t ≤ 119 o C Bế Đình Bảng. Lớp K 55A - Khoa Hoá Học. 7 III.Tính chất hoá học 1. Nhận xét chung: Trong các hợp chất S thể hiện số oxi hoá: • Với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, S thể hiện số oxi hoá -2 ( H 2 S, Na 2 S…) • Với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, S thể hiện số oxi hoá +4 hoặc +6 (SO 2 , H 2 SO 4 …) Kết luận: Khi tham gia phản ứng hoá học S sẽ thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử. Bế Đình Bảng. Lớp K 55A - Khoa Hoá Học. 8 S tác dụng với hiđro và nhiều kim loại ở nhiệt độ cao thể hiện tính oxi hoá. Phản ứng với sắt (TN) PT hoá học: Phản ứng với hiđro (TN) PT hoá học: Kết luận Khi tham gia phản ứng với kim loại và hiđro, số oxi hoá của lưuhuỳnh từ 0 sẽ giảm xuống -2 →S thể hiện tính oxi hoá. Fe + S → 0 FeS -2 H 2 + S → 0 H 2 S -2 III.Tính chất hoá học 2. Tính oxi hoá: Bế Đình Bảng. Lớp K 55A - Khoa Hoá Học. 9 3. Tính khử: PT hoá học: Kết luận Khi tham gia phản ứng với oxi, flo số oxi hoá của S từ 0 sẽ tăng lên +4, +6 →S thể hiện tính khử. S + O 2 → SO 2 0 +4 III.Tính chất hoá học Ở nhiệt độ thích hợp, S có khả năng phản ứng với một số phi kim như oxi, flo, clo…thể hiện tính khử. S + F 2 → SF 6 3 0 +6 (TN) Bế Đình Bảng. Lớp K 55A - Khoa Hoá Học. 10 IV- Ứng dụng của S [...]... gn sui nc núng, ming nỳi la Dng hp cht: mui sunfat, mui sunfua B ỡnh Bng Lp K 11 V Trng thỏi t nhiờn v sn xut 2 Sn xut Phương pháp vật lí (hỡnh v) Đây là phương pháp phổ biến trên thế giới.Hơn 80% lưu huỳnh được sx theo pp này Phương pháp hoá học: - Trong PTN (hình vẽ) B ỡnh Bng Lp K 12 VI Bi tp vn dng: Bi tp trc nghim Bi 1: So sỏnh s ging v khỏc nhau v cu hỡnh v tớnh cht hoỏ hc gia hai nguyờn . chất vật lí của lưu huỳnh. Bế Đình Bảng. Lớp K 55A - Khoa Hoá Học. 5 1. Hai dạng thù hình cơ bản S α , S β : Lưu huỳnh tà phương(S α ) Lưu huỳnh đơn tà (S. của lưu huỳnh. IV. Trạng thái tự nhiên và sản xuất. Bế Đình Bảng. Lớp K 55A - Khoa Hoá Học. 3 I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử Vị trí của lưu huỳnh