hợp chất có oxi của lưu huỳnh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...
I. GIỚI THIỆU CHUNG: Lưu huỳnh là một phi kim phổ biến, không mùi, không vị. Lưu huỳnh, trong dạng gốc của nó là chất rắn kết tinh màu vàng chanh. Trong tự nhiên, nó có thể tìm thấy ở dạng đơn chất hay trong các khoáng chất sulfua và sulfat. Các trạng thái ôxi hóa phổ biến của nó là -2, +2, +4 và +6. Lưu huỳnh tạo thành các hợp chất ổn định với gần như mọi nguyên tố, ngoại trừ các khí trơ. Là một trong các nguyên tố quan trọng nhất được sử dụng như là nguyên liệu công nghiệp. II. SULFUR DIOXIDE: 1/Cấu tạo : Nguyên tử S ở trạng thái kích thích có 4 electron độc thân. Những electron độc thân này liên kết với 4 electron độc thân của 2 nguyên tử O tạo thành 4 liên kết cộng hóa trị có cực. Công thức cấu tạo: hay 2/ Tính chất vật lý: SO 2 là chất khí độc, không màu, mùi hắc, nặng hơn hai lần không khí, tan nhiều trong nước, hóa lỏng ở -10 o C. 3/ Tính chất hóa học: SO 2 là oxit axit: SO 2 tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfurơ: SO 2 + H 2 O ⇔ H 2 SO 3 H 2 SO 3 là axit yếu và không bền, dễ bị phân hủy thành SO 2 và H 2 O. SO 2 còn tác dụng với dd Bazơ tạo nên 2 loại muối: muối trung hòa và muối axit. SO 2 là chất khử và chất oxy hóa: SO 2 là chất khử khi tác dụng với những chất oxy hóa mạnh. SO 2 là oxy hóa khi tác dụng với chất khử mạnh hơn. Cl 2 + 2H 2 O + SO 2 2HCl + H 2 SO 4 SO 2 + 2H 2 S 3S + 2H 2 O 4/ SO 2 là chất gây ô nhiễm: SO 2 là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường. Nó được sinh ra do sự đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch, là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit. Mưa axit tàn phá cây rừng, các công trình kiến trúc, ảnh hưởng tới sự sống của các sinh vật. Mưa axit tàn phá cây rừng Mưa axit hủy hoại các công trình kiến trúc 5/ Ứng dụng: - Sản xuất H 2 SO 4 . - Tẩy trắng giấy, bột giấy. - chống nấm mốc cho lương thực , thực phẩm. 6/ Điều chế: Trong phòng thí nghiệm: đun nóng dd H 2 SO 4 với muối Na 2 SO 3 . Trong công nghiệp: - Đốt quặng sunfua kim loại. - Đốt cháy lưu huỳnh. S + O 2 SO 2 III. SULFUR TRIOXIDE: 1/ Cấu tạo phân tử: Ở trạng thái kích thích, nguyên tử S có 6 electron độc thân liên kết với 6 electron độc thân của 3 nguyên tử O tạo ra 6 liên kết cộng hóa trị. Mỗi nguyên tử O liên kết với Nguyên tử S bằng 1 liên kết đôi. [...]... với muối của những axit yếu - Tác dụng với oxit vazơ và bazơ H2SO4 + 2Na Na2SO4 + H2 CaCO3 + H2SO4 CaSO4 + H2O + CO2 Tính chất của dung dịch H2SO4 đặc: H2SO4 đặc và nóng có tính oxi hóa rất mạnh Nó oxi hóa được hầu hết các kim loại, phi kim và hợp chất Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 H2SO4 đặc chiếm nước kết tinh của nhiều muối hidrat hoặc chiếm các nguyên tố H và O trong nhiều hợp chất C12H22O11... tạo: Trong hợp chất H2SO4, S có số oxi hóa cực đại là +6 2/ Tính chất vật lý: H2SO4 là chất lỏng không màu, sóng sánh như dầu, không bay hơi, nặng gần hai lần nước, dễ hút ẩm Nếu rót nước vào H2SO4 đặc, nước sôi đột ngột kéo theo những giọt axit bắn ra gây nguy hiểm Vì TÍNH CHẤT CỦA AXIT SUNFURIC ĐẶC Tổ - a) Tính oxi hóa mạnh: a.1) tác dụng với kim loại: Axit sunfuric đặc, nóng tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt) cho sản phẩm khử không giải phóng khí Hidro 2Fe + 6H2SO4 đặc Fe + H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 a.2) Tác Dụng với phi kim ( C , S ,P ): a.3) Tác dụng với hợp chất có tính khử (HI, KI, KBr, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3, H2S, …): +6 -1 +4 H2SO4 đặc + 2HI o t 2FeO + 4H2SO4 đặc 2FeCO3 + 4H2SO4 đặc o t I2 + SO2 + H2O Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Fe2(SO4)3 +SO2 + 2CO2+ 4H2O b) Tính háo nước: H2SO4 đặc chiếm nước kết tinh nhiều muối hiđrat nguyên tố H, O (thành phần nước nhiều hợp chất) CuSO4.5H2O (màu xanh) CuSO4 + 5H2O (màu trắng) SO2O nC +HmH 4đặc Lưu ý: Phải thận trọng sử dụng axit sunfuric , da thịt tiếp xúc với H2SO4 đặc bị Cn(H2O)m bỏng nặng H SO 4đặc Kiểm Tra bài cũ Bài 1. 1-Cho b mol SO 2 tác dụng với a mol NaOH, nếu đặt T=a/b. Biện luận các trường hợp xẩy ra theo các giá trị sau của T T=1 T=2 1<T<2 T<1 T>2 2- Khi hấp thu 6,72 lít SO 2 ( đktc) hấp thu trong 400 ml dd NaOH1M . Khối lượng muối thu được là ba nhiêu gam ? Bài 1. 1-Cho b mol SO 2 tác dụng với a mol NaOH, nếu đặt T=a/b. Biện luận các trường hợp xẩy ra theo các giá trị sau của T T=1 T=2 1<T<2 T<1 T>2 2- Khi hấp thu 6,72 lít SO 2 ( đktc) hấp thu trong 400 ml dd NaOH1M . Khối lượng muối thu được là ba nhiêu gam ? Bài 2 Hoàn thành các phương trình sau ? Xác định vai trò của SO 2 trong các pt đó? a.SO 2 + KOH( dư) b.SO 2 + Br 2 + H 2 O c.SO 2 + Cl 2 + H 2 O d.SO 2 + KMnO 4 + H 2 O e.SO 2 + H 2 S f.SO 2 + Mg Bài 2 Hoàn thành các phương trình sau ? Xác định vai trò của SO 2 trong các pt đó? a.SO 2 + KOH( dư) b.SO 2 + Br 2 + H 2 O c.SO 2 + Cl 2 + H 2 O d.SO 2 + KMnO 4 + H 2 O e.SO 2 + H 2 S f.SO 2 + Mg Bài 3. Hoàn thành các sơ đồ sau ?.Nêu ứng dụng của sơ đồ. a.Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 loãng b.FeS 2 SO 2 SO 3 H 2 SO 4 S Bài 3. Hoàn thành các sơ đồ sau ?.Nêu ứng dụng của sơ đồ. a.Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 loãng b.FeS 2 SO 2 SO 3 H 2 SO 4 S Hîp chÊt cã «xi cña lu huúnh lu huúnh ®i«xit lu huúnh trioxit axit sunfuric Bµi 45 SO 2 SO 2 1-Cấu tạo phân tử 2-Tên gọi +Tên: Lưu huỳnh IV oxít, khí sunfurơ, Lưu huỳnh đioxit 3-Tính chất vật lý +Chất khí không màu , mùi hắc, độc ,nặng hơn không khí +Có khả năng làm mất màu một số hợp chất hữu cơ( cánh hoa ,quỳ tím ẩm .) tan nhiều trong nước,, không bền TN1 TN3 4-Tính chất hoá học a-là một oxit axit +TD với nước tạo ra dd axit sufurơ +TD với oxit bazơ kiêm +TD với dd bazơ tạo ra hai loại muối : Muối hiđrôunfit và sunfit b-là một chất oxy hoá , chất khử +là chất khử khi tác dụng với các chất oxi hoá : dd nước brôm nư ớcclo, dd KMnO 4, , O 2 (xt,t 0 ) S +4 S + 6 TN2 -2e +là chất oxy hoá khi tác dụng với các chấtkhử :H 2 S, Mg . S + 4 S 0 +4e 5-Điều chế và ứng dụng PTN: N 2 SO 3 + H 2 SO 4 loãng PTN: N 2 SO 3 + H 2 SO 4 loãng CN : FeS 2 ; S + O 2 -> SO 2 (+O 2 , xt,t 0 ) ->SO 3 ->H 2 SO 4 CN : FeS 2 ; S + O 2 -> SO 2 (+O 2 , xt,t 0 ) ->SO 3 ->H 2 SO 4 6-Chất gây ô nhiễm UD: SX axit H 2 SO 4 ; chất tẩy trắng ,chống mốc . UD: SX axit H 2 SO 4 ; chất tẩy trắng ,chống mốc . TN4 TN4 TN5 TN5 TN6 TN6 TN7 TN7 TN8 TN8 s OO s O O 1,35A 0 92,2 0 Khi ®èt ch¸y hÕt 0,1 mol FeS 2 trong oxy d , lîng khÝ sinh ra cho t¸c dông víi 300 ml dd KOH 1M . Khèi lîng muèi trung hoµ t¹o ra trong dd sau p A.10,4 gam B.12,6 gam C.15,8 gam D.KÕt qu¶ kh¸c Bµi 1 C Chất khí X có khả năng làm mất màu nước brôm loãng, làm mất dd KMnO 4 /H 2 SO 4 loóng tạo ra kết tủa đơn chất màu vàng là A.khí sunfurơ B. khí hiđrôsufua C.khí clo D.khí hiđroclorua Bài 2 B Ph©n biÖt khÝ CO 2 vµ SO 2 kh«ng thÓ dïng thuèc thö lµ A.dd níc br«m lo·ng B.dd KMnO 4 C.quú tÝm Èm D.dd níc v«i trong d Bµi 3 D Bài 45: Tiết 69: LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH ĐIOXIT 1. Cấu tạo phân tử 2. Tính chất vật lí 3. Tính chất hoá học 4. Lưu huỳnh đioxit - chất gây ô nhiễm 5. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit. 1. CẤU TẠO PHÂN TỬ 1. CẤU TẠO PHÂN TỬ - CTPT: SO 2 - Số oxi hoá của S: +4 hay CTCT: 2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Lưu huỳnh đioxit (khí sunfurơ) là chất khí không mầu, mùi hắc, nặng hơn không khí. - Lưu huỳnh đioxit tan nhiều trong nước - Lưu huỳnh đioxit là chất khí rất độc 3. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 3. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC SO 2 là oxit axit SO 2 tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfurơ : SO 2 + H 2 O ⇔ H 2 SO 3 H 2 SO 3 là axit yếu và không bền • SO 2 tác dụng với dung dịch bazơ SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O SO 2 + NaOH → NaHSO 3 T = n NaOH / n SO2 T<=1 → NaHSO 3 (natri hiđrosunfit) T>=2 → Na 2 SO 3 (natri sunfit) 1< T <2 → NaHSO 3 và Na 2 SO 3 3. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 3. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC SO 2 là chất khử và là chất oxi hoá - SO 2 là chất khử khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh - SO 2 là chất oxi hoá khi tác dụng với chất khử mạnh hơn VD: SO 2 + Br 2 + H 2 O → ? SO 2 + KMnO 4 + H 2 O → ? SO 2 + H 2 S → ? SO 2 + Mg → ? 11 3. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 3. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC SO 2 là chất khử và là chất oxi hoá - SO 2 là chất khử khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh - SO 2 là chất oxi hoá khi tác dụng với chất khử mạnh hơn VD: SO 2 + Br 2 + H 2 O → ? SO 2 + KMnO 4 + H 2 O → ? SO 2 + H 2 S → ? SO 2 + Mg → ? 12 [...]... (1), (2) : SO2 là chất khử Phương trình (3), (4) : SO2 là chất oxi hoá +4 0 -1 +6 SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 +4 +7 +4 -2 (1) +2 +6 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 (2) 0 SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O +4 0 +2 0 SO2 + 2Mg → 2MgO + S (3) (4) Phương trình (1), (2) : SO2 là chất khử Phương trình (3), (4) : SO2 là chất oxi hoá 4 SO2 - CHẤT GÂY Ô NHIỄM - SO2 là một trong các chất chủ yếu gây ô... quặng sắt luyện gang - Công nghiệp sản xuất hoá chất Tác hại - Mưa axit - Ảnh hưởng đến đời sống, sức khoẻ con người, tự nhiên… Mưa axit phá hoại các công trình kiến trúc 5 ỨNG DỤNG - Sản xuất H2SO4 - Tẩy trắng giấy, bột giấy - Chống nấm mốc cho lương thực , thực phẩm 6 ĐIỀU CHẾ a Trong PTN Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O b Trong công nghiệp - Đốt lưu huỳnh S + O2 → SO2 - Đốt quặng sắt sunfua kim Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: S FeS 2 SO 2 SO 3 H 2 SO 4 (1) (2) (3) (4) S + O 2 SO 2 (1) 4FeS 2 + 11O 2 8SO 2 + 2Fe 2 O 3 (2) 2SO 2 + O 2 2SO 3 (3) SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 (4) t O t O t O , V 2 O 5 Trả lời Bài 45: Tiết 71: Tiết 71: I. CẤU TẠO PHÂN TỬ I. CẤU TẠO PHÂN TỬ CTPT: H 2 SO 4 S có số oxi hoá cực đại là +6 ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ 3s 1 3p 3 3d 2 CTCT hoặc S ** S O O O O H H S O O O O H H Cấu tạo axit sunfuric trong không gian II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Axit sunfuric là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước. Dễ hút ẩm → dùng làm khô khí ẩm. H 2 SO 4 H 2 SO 4 .nH 2 O Toả nhiệt rất mạnh Nguyên tắc pha loãng axit sunfuric đặc: Rót từ từ axit H 2 SO 4 đặc vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh, tuyệt đối không làm ngược lại. + H 2 O III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. TÍNH CHẤT CỦA DUNG DỊCH AXIT SUNFURIC LOÃNG → Tính axit mạnh Đổi màu quỳ tím thành đỏ Tác dụng với KL trước H 2 → muối sunfat (KL hoá trị thấp) + H 2 ↑ Tác dụng với bazơ, oxit bazơ → muối sunfat và H 2 O Tác dụng với muối của các axit yếu hơn 2. TÍNH CHẤT CỦA AXIT SUNFURIC ĐẶC 2. TÍNH CHẤT CỦA AXIT SUNFURIC ĐẶC a. Tính oxi hoá mạnh a. Tính oxi hoá mạnh Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt) M + H 2 SO 4đặc → Muối sunfat + SO 2 ↑ + H 2 O (KL có hoá trị cao nhất) H 2 SO 4 ñaëc + Cu H 2 SO 4 ñaëc + Fe ? ? 6 t 0 2 t 0 +6 +4 +6 +4 CuSO 4 + SO 2 ↑+ 2H 2 O Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 ↑+ 6H 2 O Chú ý: Fe. Al, Cr . bị thụ động hoá trong axit sunfuric đặc, nguội. 2 2. TÍNH CHẤT CỦA AXIT SUNFURIC ĐẶC 2. TÍNH CHẤT CỦA AXIT SUNFURIC ĐẶC a. Tính oxi hoá mạnh a. Tính oxi hoá mạnh Tác dụng với phi kim (C, S, P .) và hợp chất có tính khử: KI, KBr . H 2 SO 4 ñaëc + S H 2 SO 4đ c ặ + C t 0 3SO 2 ↑ + 2H 2 O ? t 0 ? CO 2 ↑+ 2SO 2 +2H 2 O 2 2 t 0 H 2 SO 4 ñaëc + HI I 2 + SO 2 ↑ + 2 H 2 O ? 2 [...]...2 TÍNH CHẤT CỦA AXIT SUNFURIC ĐẶC b, Tính háo nước H2SO4 đặc chiếm nước kết tinh của nhiều muối hiđrat hoặc các nguyên tố H, O (thành phần của nước trong nhiều hợp chất) Ví dụ: Cn(H2O)m CuSO4.5H2O (màu xanh) H2SO4 đặc H2SO4 đặc nC + mH2O CuSO4 + 5H2O (màu trắng) Lưu ý: Phải hết sức thận trọng khi sử dụng axit sunfuric IV ỨNG DỤNG Phân bón: 30% IV ỨNG DỤNG Chất tẩy rửa: 14% Sơn: 11%... DỤNG Bài 1: Để thu được khí CO2 tinh khiết, người ta cho CaCO3 phản ứng với các chất nào sau đây: A Phênol B Axit sunfuric C Axit clohidric D Axit axetic Bài 2: Nhôm không phản ứng với chất nào sau đây: A Dung dịch CuSO4 B Dung dịch NaOH C Dung dịch H2SO4 loãng D H2SO4 đặc, nguội Bài 3: Để điều chế trong PTN muối sắt (III) sunfat, cho: A Sắt (III) oxit tác dụng với dd axit sunfuric B Sắt (III) hidroxit BÀI 45: HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH SO 2 SO 3 H 2 SO 4 SO 4 2- A. Lưu huỳnh đioxit (SO 2 ) I. Cấu tạo phân tử: S O O Tên gọi: Lưu huỳnh(IV) oxit SO 2 lưu huỳnh đioxit Khí sunfurơ anhidrit sunfurơ II. Tính chất vật lí • TT: khí • Màu: không màu • Mùi: hắc • d so2/kk = 64/29 = 2,2 → nặng hơn không khí • Tan nhiều trong nước • SO 2 là 1 khí độc, là chất gây ô nhiễm Tác hại của SO 2 Bệnh về mắt Gây hại cho động, thực vật Hiệnt ượng mưa axit Bệnh về phổi và da Phá hủy các công trình xây dựng III. Tính chất hóa học Em hãy cho biết SO 2 là oxit gì? Có tính chất nào? 1. SO 2 là oxit axit Tác dụng với nước Oxit bazo bazo SO 2 + H 2 O ↔ H 2 SO 3 SO 2 + CaO→ CaSO 3 SO 2 + NaOH → NaHSO 3 SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O H 2 SO 3 :dd axit sunfurơ → Là axit yếu, không bền, trong dung dịch phân hủy thành SO 2 và H 2 O SO 2 + bazo Muối axit (muối hidrosunfit) Muối trung hòa (muối sunfit) n NaOH /n SO2 Em hãy xác định số oxi hóa của S trong SO 2 ? Nhận xét và rút ra tính chất của SO 2 ? 2. SO 2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa S S S S -2 0 +4 +6 Tính oxi hoá Tính khử Trong hợp chất SO 2 ,S có số oxi hóa là +4 a) SO 2 là chất khử • Với O 2 : • Với chất oxi hóa khác: Br 2 . Cl 2 ,KMnO 4 … S +4 O 2 O 2 S +6 O 3 + v 2 o 5 4 5 0 ° C c.khử SO 2 + Cl 2 + 2H 2 O → 2HCl + H 2 SO 4 +4 +6 c.khử [...]... H2SO4 dd không màu b) SO2 là chất oxi hóa →Khi phản ứng với chất khử mạnh: KL hoạt động, H2, H2S… +4 0 SO2 + 2Mg 2MgO + S↓ t° c.oxh +4 SO2 + 2H2 0 t° c.oxh +4 SO2 + 2H2S c.oxh 2H2O + S↓ 0 t° 3S + 2H2O +4 CO là c.khử mạnh: SO2 + CO c.oxh 0 500°C,boxit CO2 + S c) SO2 có tính tẩy màu Kết luận: Là 1 oxit axit Tính chất hóa học của SO2 Là 1 chất khử S+4 → S+6 Là 1 chất oxi hóa S+4 → S0, S-2 Có tính tẩy... H2O B Lưu huỳnh trioxit (SO3) I Cấu tạo phân tử: O S O O Tên gọi: SO3 Lưu huỳnh (IV) oxit Lưu huỳnh trioxit Anhidrit sunfuric II Tính chất vật lí • TT: lỏng ( nhiệt độ thường) • Màu: không màu • Độ tan trong nước: tan vô hạn • t°nc = 17°C • t°s = 45°C < 17 rắn °C < 40 lỏng khí III Tính chất hóa học Tương tự SO2, SO3 là 1 oxit axit → có tính chất của 1 oxit axit 1 Tính chất của oxit axit: SO3 + H2O... tự SO2, SO3 là 1 oxit axit → có tính chất của 1 oxit axit 1 Tính chất của oxit axit: SO3 + H2O → H2SO4 • → tỏa nhiệt + Td với oxit bazo: SO3 + BaO → BaSO4 + Td với bazo: SO3 + NaOH → NaHSO4 SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O nNaOH /nso3= ?→ sản phẩm tạo thành là muối nào? SO3 là 1 chất oxi hóa mạnh Số oxh của S trong SO3 là +6 td với X- → X2 SO3 + KI → K2SO3 + I2 ( X là halogen ) SO3 1500°C SO2+ O2 IV Điều chế ... 6H2O + 3SO2 Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 a.2) Tác Dụng với phi kim ( C , S ,P ): a.3) Tác dụng với hợp chất có tính khử (HI, KI, KBr, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3, H2S, …): +6 -1 +4 H2SO4 đặc + 2HI o t... tinh nhiều muối hiđrat nguyên tố H, O (thành phần nước nhiều hợp chất) CuSO4.5H2O (màu xanh) CuSO4 + 5H2O (màu trắng) SO2O nC +HmH 4đặc Lưu ý: Phải thận trọng sử dụng axit sunfuric , da thịt tiếp...a) Tính oxi hóa mạnh: a.1) tác dụng với kim loại: Axit sunfuric đặc, nóng tác dụng với kim loại (trừ Au,