1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 34. Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh

16 233 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

Bài 34. Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

Giáo án lên lớp GVHD: Cô giáo Trần Thị Thanh Vân Ngày soạn: 14/03/2010 Lớp: 10/4 GVHD: Cô giáo Trần Thị Thanh Vân GSTT: Lê Thị Minh Diễn BÀI 34 : LUYỆN TẬP : OXI LƯU HUỲNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : - Oxi lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh trong đó oxi là chất oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh. - Hai dạng thù hình của nguyên tố oxioxi O 2 ozon O 3 . - Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa của nguyên tố với những tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh. - Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh trong hợp chất. - Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của lưu huỳnh các hợp chất của nó. 2. Kĩ năng : - Viết cấu hình electron nguyên tử của oxi lưu huỳnh. - Giải các bài tập định tính định lượng về các hợp chất của lưu huỳnh. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp đàm thoại. - Phát vấn III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1. Ổn định lớp 2. Bài mới Trường THPT Thanh Khê GSTT: Lê Thị Minh Diễn Giáo án lên lớp GVHD: Cô giáo Trần Thị Thanh Vân Hoạt động của GV HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (10 phút) GV: - Viết cấu hình electron của nguyên tử O S? - Cho biết độ âm điện của O S? GV: - So sánh tính chất hoá học của O S? - Lấy ví dụ minh hoạ? A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG I. Cấu tạo, tính chất của oxi lưu huỳnh 1. Cấu hình electron 8 O: 1s 2 2s 2 2p 4 16 S: 1s 2 2s 4 2p 6 3s 2 3p 4 2. Độ âm điện ﻼ O = 3,44 ﻼ S = 2,58ơ 3. Tính chất hoá học - O 2 S là những phi kim điển hình thể hiện tính OXH mạnh, trong đó O 2 có tính OXH mạnh hơn S a. Oxi 0 0 t o +2 -2 Vd: Mg + O 2 → 2 MgO 0 0 t o +4 -2 C + O 2 → CO 2 +2 0 to +4 -2 2 CO + O 2 → 2CO 2 b. Lưu huỳnh * Tính OXH mạnh 0 0 t o +2 -2 Fe + S → FeS 0 0 t o +2 -2 Hg + S → HgS 0 0 t o +1 -2 H 2 + S → H 2 S * Tính Khử Trường THPT Thanh Khê GSTT: Lê Thị Minh Diễn Giáo án lên lớp GVHD: Cô giáo Trần Thị Thanh Vân Hoạt động 2: (15 phút) GV: - Trình bày tính chất hoá học cơ bản của H2S? Giải thích? Lấy thí dụ minh hoạ? - Nêu tính chất hoá học của SO 2 ?Giải thích? Lấy thí dụ minh hoạ? - Nêu tính chất hoá học của SO 3 ? 0 0 t o +4 -2 S + O 2 → SO 2 . 0 0 t o +6 -1 S + 3F 2 → SF 6 II. Tính chất của các hợp chất có oxi của lưu huỳnh 1. H 2 S - Tính axit yếu - Tính khử mạnh (vì S có SOXH -2 thấp nhất) VD: -2 0 0 -2 2H 2 S + O 2 → 2S ↓ + 2H 2 O -2 0 +4 -2 2H 2 S + 3O 2 → 2SO 2 +2 H 2 O 2. SO 2 vừa thể hiện tính OXH vừa thể hiện tính khử a. Tính OXH VD: +4 -2 0 SO 2 + H 2 S → 3S ↓ + H 2 O b. Tính khử VD: 4 6 2 1 2 2 0 2 4 22 OSHBrHOHBrOS +−+ +→++ 3. SO 3 axit sunfuric a. SO 3 - Tan vô hạn trong nước trong axít sunfuric SO 3 + H 2 O  H 2 SO 4 nSO 3 + H 2 SO 4  H 2 SO 4 .nSO 3 (ôleum) Trường THPT Thanh Khê GSTT: Lê Thị Minh Diễn Giáo án lên lớp GVHD: Cô giáo Trần Thị Thanh Vân - Tính chất hoá học của dd H 2 SO 4 loãng? Giải thích? Lấy ví dụ minh hoạ? - Tính chất hoá học của dd H 2 SO 4 đặc? Giải thích? Lấy ví dụ minh hoạ? Hoạt động 3: ( 20 phút) - GV: - SO 3 là một oxít axít mạnh: b. Axit sunfuric a. H 2 SO 4 loãng - Tính axit mạnh VD: 09/18/17 SV: Lê Thị Hồng Diễn BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI LƯU HUỲNH TRÒ CHƠI Ô CHỮ ? ? ? ? ? ? ? ? 09/18/17 ? F ? U ? R ? ?I T ? S ? U ? N ? I? C? ? X A ? Ì ? N ? H ? Ầ ? N ? G ? B ? L ? Ư ? U ? T ? X ? I? O ? ? H ? Ù ? H ? Ì? N ? H T ? ? ?I Ế ? P ? X ? Ú ? C T ? E ? U ? M ? ? L O ? Ư ? U ? H ? U ? Ỳ ? N ? H ? L ? S ? U ? N ? ?I Đ ? R ? O ? F? U? A? H SV: Lê Thị Hồng Diễn BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI LƯU HUỲNH TRÒ CHƠI Ô CHỮ Gồm 12 chữ Loại hóa chất hàng đầu công nghiệp, tên gọi cổ dầu sunfat Hết 09/18/17 SV: Lê Thị Hồng Diễn BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI LƯU HUỲNH TRÒ CHƠI Ô CHỮ Gồm 11 chữ Nơi có mật độ tập trung cao ozon khí Hết 09/18/17 SV: Lê Thị Hồng Diễn BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI LƯU HUỲNH TRÒ CHƠI Ô CHỮ Gồm chữ Nguyên tố hóa học có tên gọi dưỡng khí Hết 09/18/17 SV: Lê Thị Hồng Diễn BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI LƯU HUỲNH TRÒ CHƠI Ô CHỮ Gồm chữ Lưu huỳnh tà phương lưu huỳnh đơn tà hai dạng nguyên tố lưu huỳnh Hết 09/18/17 SV: Lê Thị Hồng Diễn BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI LƯU HUỲNH TRÒ CHƠI Ô CHỮ Gồm chữ Phương pháp sản xuất axit sunfuric công nghiệp Hết 09/18/17 SV: Lê Thị Hồng Diễn BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI LƯU HUỲNH TRÒ CHƠI Ô CHỮ Gồm chữ Khi dùng axit sunfuric hấp thụ SO3 tạo hợp chất Hết 09/18/17 SV: Lê Thị Hồng Diễn BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI LƯU HUỲNH Gồm chữ Hết Hình ảnh bên nói đến nguyên tố nào? 09/18/17 SV: Lê Thị Hồng Diễn BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI LƯU HUỲNH TRÒ CHƠI Ô CHỮ Gồm 11 chữ Khí có mùi trứng thối Hết 09/18/17 SV: Lê Thị Hồng Diễn 10 BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI LƯU HUỲNH I CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CỦA OXI LƯU HUỲNH Cấu hình electron Độ âm điện Các dạng thù hình Tính chất hóa học Giống Khác 09/18/17 1s22s22p4 3,44 oxi (O2), ozon (O3) 1s22s22p6 3s23p4 2,58 (Sα ), (Sβ ) Tính oxi hóa mạnh tính khử - Có 6e lớp cùng, có 2e độc thân - Có tính oxi hóa mạnh, - Độ âm điện tương đối lớn Tính oxi hóa mạnh - Chỉ có số oxi hóa -2, (ngoại trừ +1 F2O H2O2) - KhôngSV:cóLê tính khử Thị Hồng Diễn - Có số oxi hóa -2, 0, +4, +6 - Có tính khử 11 LUYỆN TẬP: OXI LƯU HUỲNH BÀI 34: Bài tập 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, xác định số oxi hóa S chất, xác định chất khử, chất oxi hóa phản ứng (nếu có) S (1) (4) (7) H2S FeS SO2 (2) (5) (8) S H2S H2SO4 (3) HgS (6) (9) PbS BaSO4 (11) H2SO4 (10) (12) 09/18/17 SO3 SV: Lê Thị Hồng Diễn 12 BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI LƯU HUỲNH II TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH Trạng thái oxi hóa -2 +4 Hợp chất H2 S SO2 Tính chất 09/18/17 Tính khử SV: Lê Thị Hồng Diễn Tính khử tính oxi hóa +6 SO3,H2SO4 Tính oxi hóa 13 LUYỆN TẬP: OXI LƯU HUỲNH BÀI 34: Bài tập 2: Chỉ dùng quỳ tím, nhận biết ống nghiệm chứa chất sau: BaCl2 , NaCl, H2SO4, NaOH Kết nhận biết: 09/18/17 (1) (2) (3) (4) Nhóm BaCl2 NaCl NaOH H2SO4 Nhóm NaCl H2SO4 BaCl2 NaOH Nhóm NaOH H2SO4 BaCl2 NaCl Nhóm NaOH NaCl BaCl2 H2SO4 SV: Lê Thị Hồng Diễn 14 LUYỆN TẬP: OXI LƯU HUỲNH BÀI 34: Quá trình nhận biết Cho quỳ tím vào ống nghiệm, ống có làm quỳ hóa đỏ, ống chứa H2SO4, Ống nghiệm làm quỳ hóa xanh ống chứa NaOH Cho H2SO4 vừa nhận biết vào ống nghiệm lại, ống bị vẩn đục ống chứa BaCl2, ống lại tượng ống chứa NaCl PT: H2SO4 + BaCl2 09/18/17 SV: Lê Thị Hồng Diễn BaSO4 + 2HCl 15 BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI LƯU HUỲNH Bài tập nhà: Hỗn hợp A gồm bột Fe kim loại hóa trị II (hóa trị nhất) - Cho 2,4g A vào dung dịch H2 SO4 loãng dư 0,448 lít khí - Hòa tan hoàn toàn 2,4g A vào H2 SO4 đặc nóng 1,12 lít khí SO2 (đo đktc) Xác định M % khối lượng kim loại A 09/18/17 SV: Lê Thị Hồng Diễn 16 LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP OXI LƯU HUỲNH OXI LƯU HUỲNH 1. CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CỦA OXI LƯU HUỲNH 2. TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10 KIỂM TRA BÀI CŨ FeS H 2 S S SO 2 (1) (2) (3) (4) (5) Na 2 SO 3 Em hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau (1) FeS + 2HCl FeCl 2 + H 2 S (2) 2H 2 S + O 2 2H 2 O + 2S (3) S + O 2 SO 2 (4) 2H 2 S + 3O 2 2H 2 O + 2SO 2 t 0 t 0 t 0 t 0 (5) 2NaOH + SO 2 Na 2 SO 3 + H 2 O Các phương trình phản ứng: SO SÁNH CẤU TẠO HÓA TÍNH CÁC LOẠI HC O S Công thức phân tử Cấu trúc phân tử lưu huỳnh S 8 8 0 : 16 S : Cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 1s 2 s 2 2p 4 SO SÁNH CẤU TẠO HÓA TÍNH CÁC LOẠI HC o s Tính chất hoá học Điều chế Phân huỷ những hợp chất giàu oxi nhưng kém bền với nhiệt Tính oxi hoá mạnh Tính khử Tính oxi hoá rất mạnh Trong phòng thí nghiệm    → 0 2 MnO ,t 3 2 2KClO 2KCl+ 3O t o 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ↑ Sự gỉ sét của sắt trong không khí Ứng dụng : Sự hô hấp Ứng dụng : Sự cháy Ứng dụng : Trong công nghiệp luyện kim Hãy so sánh tính oxi hóa của các nguyên tố thuộc nhóm VIA. Tính oxi hoá: Oxi > Lưu huỳnh > Selen > Telu Câu 1: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh ? B C A D Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa. Lưu huỳnh chỉ có tính khử. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Lưu huỳnh không có tính oxi hóa không có tính khử. Sai Sai Đúng Sai Củng cố bài học: [...]... →hồng) Tính phân li Củng cố H2SO4 Tính oxi hóa Câu hỏi: Qua bài lưu huỳnh, hãy cho biết lưu huỳnh có bao nhiêu số oxi hóa?  S có tất cả 4 số oxi hóa: -2, 0, +4, +6 -2 0 +4 Tính khử +6 Tính oxi hóa Vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa Cho m gam Fe tác dụng với H2SO4 loãng dư được m1 g muối Cũng m g Fe này tác dụng với H2SO4 đặc dư thu được m2g muối Mối tương quan giữa m1 m2 là: A m1= m2 sai B m1< m2 đúng...Câu 2: Lưu huỳnh có các số oxi hóa nào ? A -2, -4, +6, +8 Sai Đúng B -2, +6, +4, 0 Sai C D -1, 0, +2, +4 -2, -4, -6, 0 Sai Câu 3: Chọn câu sai ? A Sai Lưu huỳnh phản ứng trực tiếp với hiđro Sai B Ở trạng thái rắn, mỗi phân tử lưu huỳnh gồm 8 nguyên tử C Trong các phản ứng với kim loại hiđro, lưu huỳnh là chất oxi hóa D Lưu huỳnh tác dụng được với tất cả các phi kim... SO2 có số oxi hố +4 oxi hoá vừa có tính khử nên SO2 vừa có tính Câu 2- Bổ túc các phản ứng sau: SO2 + SO2 + CaO 2H S 2  CaSO3  3S + 2H2O Br2 + 2 H O  H2SO4 + 2 HBr SO2 + 2 H2O SO3 +  H2SO4 Câu 3- Tính khối lượng muối tạo thành khi cho 0,1 mol khí SO2 vào dd chứa : a) 0,05 mol NaOH b) 0,15 mol NaOH c) 0,3 mol NaOH Oxi hóa một số H/C khác Oxi hóa PK Tính axit Oxi hóa KL T/d với Muối T/d với Oxit bazơ... hình D Đồng lượng Sai Sai Đúng Sai Câu 5: Khi đun nóng lưu huỳnh đến 444,6oC thì nó tồn tại ở trạng thái nào ? A B C Bắt đầu hóa hơi Hơi Rắn Đúng Sai Sai Sai D Lỏng Câu 6: Ứng dụng nào không phải của lưu huỳnh ? Sai A B Sản xuất axít sunfuric Sản xuất axít nitric Đún g Sai C Lưu hóa cao su Sai D Sản xuất chất trừ sâu II Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh: 1 Hiđro sunfua: Sự hình thành phân tử hidrosunfua... chất màu vàng là A.khí sunfurơ B khí hiđrôsufua C.khí clo D.khí hiđroclorua B Bài 3 Phân biệt khí CO2 SO2 không thể dùng thuốc thử là A.dd nước brôm loãng B.dd KMnO4 C.quỳ tím ẩm D.dd nước vôi trong dư D Tính tẩy màu SO2+O2 SO2+Br2 +H2O Tính khử SO2 Là oxit axit SO2+H2O SO2+CaO SO3 Tính oxi hoá SO2+NaOH Là oxit axit Tính oxi hoá SO2+ Mg SO2+H2S SO2+CO Lưu ý : sản phẩm tạo thành tuỳ thuộc vào tỉ lệ... Nếu BÀI 34: LUYỆN TẬP OXI LƯU HUỲNH BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10 HaDan1110@gmail.com 2 A- KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG I. Cấu tạo I. Cấu tạo  Câu hỏi 1: Dựa vào BTH nêu vị trí viết cấu hình electron của nguyên tử O, S, cho biết độ âm điện của chúng.  Câu hỏi 2: Cho biết thành phần cấu tạo CTCT của phân tử Oxi Lưu huỳnh. HaDan1110@gmail.com 3 II. Tính chất hóa học của đơn chất oxi lưu huỳnh. - Dựa vào cấu hình electron dự đoán O, S có tính chất hóa học cơ bản nào? HaDan1110@gmail.com 4 III. Điều chế - Nêu các phương pháp điều chế oxi lưu huỳnh ? HaDan1110@gmail.com 5 B. BÀI TẬP CŨNG CỐ BÀI 1: Viết các PTHH xảy ra khi cho oxi lần lượt tác dụng với: Fe, Cu, Si, N 2 , CH 4 , C 2 H 5 OH, CO, SO 2 . HaDan1110@gmail.com 6 BÀI 2: Viết các PTHH theo sơ đồ sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) S H 2 S H 2 SO 4 SO 2 HaDan1110@gmail.com 7 BÀI 3: Lấy các PTHH để chứng minh: - Oxi có tính oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh. - Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. HaDan1110@gmail.com 8 BÀI 4: Cho biết vì sao oxi cần cho hô hấp của con người, hàng ngày con người dùng rất nhiều oxi trong không khí cho nhu cầu hô hấp sản xuất trong công nghiệp nhưng tại sao lượng oxi trong không khí hầu như không đổi ? HaDan1110@gmail.com 9 BÀI 5: So sánh thể tích khí oxi thu được (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất) khi phân hủy hoàn toàn mỗi chất sau: KMnO4, KClO3, KNO3. trong các trường hợp sau: a) Mỗi chất lấy 100 g đem nhiệt phân. b) Mỗi chất lấy 1 mol đem nhiệt phân. HaDan1110@gmail.com 10 BÀI 6: Đốt nóng hỗn hợp gồm 6,4 g bột S 15 g bột Zn trong môi trường không có không khí. a) Viết PTHH của phản ứng. b) Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng. c) Chất nào còn lại (dư) sau phản ứng / Khối lượng là bao nhiêu ? [...]... - Làm bài tập SBT - Tiếp tục về ôn trước các kiến thức về các hợp chất của lưu huỳnh HaDan1 110@ gmail.com 11 I Cấu tạo Nguyên tố OXI LƯU HÙYNH Cấu hình e 1s22s22p4 1s22s22p63s23p4 Độ âm điện 3,44 2,58 O=O Phân tử gồm 8 nguyên tử Lưu huỳnh Cấu tạo HaDan1 110@ gmail.com 12 II Tính chất hóa học của đơn chất oxi lưu huỳnh Nguyên tố Tính chất chung OXI LƯU HÙYNH Tính oxi hóa mạnh Tính oxi hóa mạnh tính... (Tính oxi hóa kém hơn O2) Tác dụng kim Oxi hóa được hầu hết các kim Một số kim loại, cần đun loại loại(trừ Ag, Au, Pt) nóng Với Hiđro Phản ứng ngay khi đun nóng Với phi kim Oxi hóa được nhiều các phi Oxi hóa một số phi kim (C, kim …) Khử một số phi kim (F2, Cl2, …) Với hợp chất Tác dụng chất khử khác HaDan1 110@ gmail.com Cần đun nóng Tác dụng với chất khử chất oxi hóa yếu hơn 13 III Điều chế OXI LƯU HUỲNH... 2 Với số mol lấy bằng nhau, phương trình hoá học nào dưới đây điều chế được nhiều oxi hơn 2 KClO3 2KCl +3O2 B 2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 C 2HgO 2Hg + O2 D 2KNO3 2KNO2 + O2 HaDan1 110@ gmail.com 16 3 Cho phương trình phản ứng: S + 2H2SO4 đặc, nóng  3SO2 + 2H2O Trong phản ứng trên, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là : A 1 : 2 B 1 : 3 C 3 : 1 D 2 : 1 4 Phản... 2H2S + SO2  3S+ 2H2O  Thu hồi 90% lượng lưu huỳnh trong các khí thải độc hại SO2, H2S  Bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm không khí t 0C t 0C t 0C -Từ LUYỆN TẬP “OXI – LƯU HUỲNH” HÓA HỌC 10 Bài: I Cấu tạo – Tính chất oxi lưu huỳnh II.Tính chất hợp chất lưu huỳnh III Bài tập luyện tập Bài: LUYỆN TẬP “OXI – LƯU HUỲNH” I Cấu tạo – Tính chất oxi lưu huỳnh: Cấu hình electron nguyên tử oxi lưu huỳnh O : 1s22s22p4 S : 1s22s22p63s23p4  Số electron lớp :? 6e Độ âm điện : ? O : 3.44 (chỉ nhỏ F) S : 2.58; ?: Bài: LUYỆN TẬP “OXI – LƯU HUỲNH” I Cấu tạo – Tính chất oxi lưu huỳnh: 3.Tính chất hóa học oxilưu huỳnh: LƯU HUỲNH OXI 1.Có tính oxi hóa mạnh a Oxi hóa hầu hết kim loại trừ Au Pt b Oxi hóa nhiều phi kim trừ halogen c Oxi hóa nhiều hợp chất (vô hữu cơ) Có tính oxi hóa mạnh a Oxi hóa nhiều kim loại b Oxi hóa số phi kim Có tính khử: tác dụng với oxi flo Bài: LUYỆN TẬP “OXI – LƯU HUỲNH” II Tính chất hợp chất lưu huỳnh: Hidro sunfua: H2S=34 - Dung dịch H2S có tính axit yếu: tác dụng với bazơ - H2S có tính khử mạnh: tác dụng với chất oxi hóa Lưu huỳnh dioxit: SO2=64 - Là oxit axit: tác dụng với H2O, oxit bazơ, bazơ - Có tính oxi hóa: tác dụng với chất khử - Có tính khử: tác dụng với chất oxi hóa Bài: LUYỆN TẬP “OXI – LƯU HUỲNH” II Tính chất hợp chất lưu huỳnh: Lưu huỳnh trioxit: SO3=80 oxit axit: tác dụng với nước tạo axit tương ứng Axit sunfuric: H2SO4=98 a H2SO4 loãng: có tính axit làm quì tím hóa đỏ, tác dụng kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối b H2SO4 đặc: - Có tính oxi hóa mạnh: oxi hóa hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim hợp chất - Có tính háo nước Bài: LUYỆN TẬP “OXI – LƯU HUỲNH” Câu1 Phản ứng sau không : A C + 2H2SO4 đặc, nóng  2SO2+ 2H2O + CO2 B 2H2SO4 đặc nóng + Zn  ZnSO4 + SO2 + 2H2O C 4H2SO4 đặc nóng + 3Mg  3MgSO4 + S + 4H2O D 2Ag + H2SO4 loãng  Ag2SO4 + H2 Câu Phản ứng sau sai : A 3H2SO4 loãng + 2Fe  Fe2(SO4)3 + 3H2 B H2SO4 loãng + Cu(OH)2  CuSO4 + 2H2O C H2SO4loãng + CuO  CuSO4 + H2O D 2H2SO4 đặc+ Cu  CuSO4 + 2H2O + SO2 Bài: LUYỆN TẬP “OXI – LƯU HUỲNH” Câu Phản ứng sau sai : A H2SO4 loãng + Fe  FeSO4 + H2 B H2SO4 loãng + Cu  CuSO4 + H2 C H2SO4loãng + CuO  CuSO4 + H2O D 2H2SO4 đặc+ Cu  CuSO4 + H2O + SO2 Câu Khi cho lưu huỳnh vào dd axít sufuric đặc nóng : A Không phản ứng B tạo H2SO3 +H2O C tạo SO2+H2O D tạo H2S + SO3 Bài: LUYỆN TẬP “OXI – LƯU HUỲNH” Câu Cho 0,8 gam kim loại M hoá trị II tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 280 ml SO2 (đktc) Kim loại M là: A Ba B Mg C Zn D Cu Câu Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng lấy dư thu lít khí SO2 (đktc) A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 6,72 lit VỀ NHÀ: Giải tiếp tập trang 146 147 SGK  Tiết tới luyện tập tiếp BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10 LUYỆN TẬP: OXILƯU HUỲNH LUYỆN TẬP: OXILƯU HUỲNH Cho biết cấu hình ee lưucho huỳnh? Cho độ âm điện nguyên tố 3,44 2,58 D ựa vào cấu hình độoxi âmlà điện biết So sánh tính oxi hoá O S? ĐÂĐ O, S? Giải thích chọn lựa Điểm giống giữaOchúng? tính chất hoánhau học S? Cấu hình e Độ âm điện Tính chất hoá học OXI(8) LƯU HUỲNH(16) 1s22s22p4 1s22s22p63s23p4 3,44 Có tính oxi hoá mạnh Đều có 6e lớp nc 2,58 ĐÂĐ: O > S Có tính oxi hoá Đều có tính oxi hoá Có tính khử Ko có tính khử So sánh tính oxi hoá NHẬN XÉT +4 -2 S + O2  SO2 Tính oxi hoá: O2 > S LUYỆN TẬP: OXILƯU HUỲNH Cho tínhtính chấtoxi hoá học Sobiết sánh hoá O2Ovà O3O Điểm giống Viết phương trìnhgiữa minhchúng? hoạ? O2 Giống So sánh tính oxi hóa O3 Nhận xét Có tính oxi Có tính oxi hoá mạnh hoá mạnh Đều có tính oxi hoá Ag + O2  ko xảy Ag + O2  Ag2O + O2 Tính oxi hoá: O3 > O2 O2 + KI + H2O  ko xảy O3 + 2KI + H2O  2KOH + I2 + O2 Nhận biết O3 dd KI, hồ tinh bột Kết luận: Tính oxi hóa giảm dần: O3 > O2 > S Câu 1: Phân biệt bình khí nhãn sau: O2, O3 SO2 Dd Br2 O2 O3 SO2 - - Mất màu Dd có màu xanh X Dd KI Que đốm Bùng- cháy Hồ tinh bột Pt: SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH Cho tính chất sau: Tính khử - Tính oxi hoá - tính háu nước tính axit – Tính chất oxit axit Hãy chọn tính chất chất bảng giải thích? H2S Dd H2S có tính axit yếu H2S + 2NaOH  Na2S + H2O Có tính khử mạnh -2 2H2S + O2  2S + 2H2O SO2 H2SO4(SO3) Là oxit axit SO2 + H2O H2SO3 Có tính khử SO2 + Br2 + H2O +6  HBr + H2SO4 3.+4Có tính oxi hoá SO2 + 2H2S  H2SO4 loãng có tính chất axit mạnh +4 3S + 2H2O H2SO4 đặc có tính oxi hoá mạnh tính háu nước Câu 2: Phản ứng sau viết A 2Al + 6H2SO4 đặc nguội → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O B Cu + H2SO4 loãng → CuSO4 + H2 C Zn + H2SO4 đặc → ZnSO4 + H2 o t D 2Fe + 6H2SO4đặc  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Lưu ý 1: Al, Fe, Cr bị thụ động hóa H2SO4 đặc nguôi Lưu ý 2: kim loại đứng sau hiđro không tác dụng với H2SO4 loãng Lưu ý 3: Kim loại tác dụng với H2SO4 đặc oxi hóa kim loại lên số oxi hóa cao không sinh H2 Câu 3: Cho dãy chất sau đây: S, Fe, SO3, Cu, Au, C12H22O11, Ca(OH)2 Số chất tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng A C B D -2 +4 Câu 4: Cho chất sau đây: H S, SO , 2 +6 +6 0 SO3, H2SO4, S, Cl2 Số chất vừa có khả thể tính oxi hoá vừa có khả thể tính khử A.1 B C D +6 -1 -2 H2SO4 (đặc) + 8HI  4I2 + H2S + 4H2O Câu sau diễn tả không tính chất chất? A H2SO4 chất oxi hoá, HI chất khử B HI bị oxi hoá thành I2, H2SO4 bị khử thành H2S C H2SO4 oxi hoá HI thành I2 bị khử thành H2S D I2 oxi hoá H2S thành H2SO4 bị khử thành HI Bài 2: Cho phản ứng hoá học +4 +6 a SO2 + 2H2O + Br2  2HBr + H2SO4 +4 +4 b.SO2 + H2O H2SO3 +6 +4 c 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 +4 d SO2 + 2H2S  3S + 2H2O +6 +4 e 2SO2 + O2 2SO3 SO2 chất oxi hoá phản ứng hoá học sau: A a, d, e B b, c C d SO2 chất khử phản ứng hoá học sau: A b, d, c, e B a, c, e C a, d, e Hãy chọn đáp án trường hợp Bài 4: Cho chất sau: sắt, lưu huỳnh, axit sunfuric loãng Hãy trình bày phương pháp hoá học điều chế hiđro sunfua từ chất cho Viết phương trình Cách Fe + S o t  Fe2S3 FeS Fe2S+3 +H3H FeS FeSO Fe24(SO + H42)S3 + 3H2S 2SO 2SO 4 4 Fe + H 3H FeSO Fe2(SO )32+ 3H2 2SO 2SO 4 +4H Cách o t H2 + S  H2S Bài Có bình, bình đựng dung dịch sau: HCl, H2SO3 H2SO4 Có thể phân biệt dung dịch đựng bình phương pháp hoá học với thuốc thử sau đây? A Quỳ tím B Natri hiđroxit C Natri oxit D Bari hiđroxit E Cacbon đioxit Trình bày cách nhận biết sau chọn thuốc thử HCl Ba(OH)2 HCl X H2SO3 H2SO4 BaSO3 trắng BaSO4 trắng SO2 Ba(OH)2 + H2SO3  BaSO3 + 2H2O Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O BaSO3 + 2HCl  BaCl2 + SO2 + H2O - Bài 7: Có thể tồn đồng thời chất sau bình chứa không? a Khí hiđro sunfua H2S khí lưu huỳnh đioxit SO2 b Khí oxi O2 khí clo Cl2 ... Diễn BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH TRÒ CHƠI Ô CHỮ Gồm 11 chữ Khí có mùi trứng thối Hết 09/18/17 SV: Lê Thị Hồng Diễn 10 BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH I CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CỦA OXI VÀ LƯU... Thị Hồng Diễn BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH TRÒ CHƠI Ô CHỮ Gồm chữ Nguyên tố hóa học có tên gọi dưỡng khí Hết 09/18/17 SV: Lê Thị Hồng Diễn BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH TRÒ CHƠI... Hồng Diễn BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH TRÒ CHƠI Ô CHỮ Gồm chữ Khi dùng axit sunfuric hấp thụ SO3 tạo hợp chất Hết 09/18/17 SV: Lê Thị Hồng Diễn BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH Gồm

Ngày đăng: 18/09/2017, 13:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

THÙ HÌNH - Bài 34. Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh
THÙ HÌNH (Trang 2)
Hình ảnh bên  - Bài 34. Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh
nh ảnh bên (Trang 9)
Cấu hình electron Độ âm điện Các dạng thù hình - Bài 34. Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh
u hình electron Độ âm điện Các dạng thù hình (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w