Giáo án Hóa học 10 - Tiết 68: Bài thực hành số 5: tính chất của Oxi – Lưu huỳnh

2 9 0
Giáo án Hóa học 10 - Tiết 68: Bài thực hành số 5: tính chất của Oxi – Lưu huỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- HS ghi nhớ Bước 2: - GV chia lớp thành 4 nhóm để tiến hành TN, cho HS làm TN chéo nhau - HS thực hiện Kết luận: - Tính chất hóa học của Oxi: Tính oxi hóa mạnh - Tính chất hóa học của l[r]

(1)Ngày soạn: 04/02/2010 Ngày giảng: 05/02/2010 TIẾT 68: BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: TÍNH CHẤT CỦA OXI – LƯU HUỲNH I MỤC TIÊU Kiến thức HS biết: Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực các thí nghiệm: - Tính oxi hóa oxi, lưu huỳnh: tác dụng oxi, lưu huỳnh với Fe - Tính khử S: Tác dụng với oxi - Sự biến đổi trạng thái S theo nhiệt độ Kĩ - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên - Quan sát tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học - Viết tường trình thí nghiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Dụng cụ thí nghiệm: • Ống nghiệm: • Đèn cồn: • Kẹp ống nghiệm: • Giá để ống nghiệm: + Hoá chất: • Dây thép xoắn • Bột Fe • Lưu huỳnh • bình oxi điều chế sẵn Số lượng dụng cụ hoá chất trên chuẩn bị cho nhóm thực hành x (nhóm) - HS: Chuẩn bị tường trình theo mẫu GV đã giao III PHƯƠNG PHÁP - Trực quan, thực hành IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC Khởi động  Mục tiêu: Tái kiến thức, tạo hứng thú vào bài  Thời gian: 5p  Cách tiến hành: - Y/c HS nêu nội dung bài thực hành, kiến thức áp dụng vào bài thực hành Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức và lưu ý thực hành * Mục tiêu: HS nắm kiến thức cần củng cố bài thực hành và chú ý an toàn thực hành * Thời gian: 5p * Cách tiến hành: Bước 1: - GV nhấn mạnh nội dung kiến thức cần áp dụng và nội dung bài thực hành cho HS Lưu ý HS an toàn tiến hành các TN - HS ghi nhớ Bước 2: - GV chia lớp thành nhóm để tiến hành TN, cho HS làm TN chéo - HS thực Kết luận: - Tính chất hóa học Oxi: Tính oxi hóa mạnh - Tính chất hóa học lưu huỳnh: Tính oxi hóa và tính khử - Khi nhiệt độ tăng, trạng thái, màu sắc S thay đổi theo Hoạt động 2: Học sinh thực hành * Mục tiêu: Thực hành nội dung bài học theo tiến trình SGK * Thời gian: 30p * ĐDDH: Hợp chất và dụng cụ trên * Cách tiến hành: Lop10.com (2) Bước 1: - Y/c các nhóm vị trí tiến hành TN - HS thực Bước 2: - GV theo dõi, quan sát và uốn nắn HS thao tác thực hành chưa chính xác - HS thao tác theo hướng dẫn GV Kết luận: TN 1: * Đốt dây thép bình khí oxi: - Hiện tượng: + Dây thép cháy sáng chói không thành lửa, không khói bình oxi, có nhiều tia hạt nhỏ bắn tóe xung quanh pháo hoa Đó là sắt (II, III) oxit; oxit sắt từ Pthh: 3Fe + 2O2 → Fe3O4 + Fe là chất khử, oxi là chất oxi hóa * Phản ứng Fe và S: - Hiện tượng: + Hỗn hợp Fe và S có màu xám Khi đun trên lửa đèn cồn phản ứng xảy mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt làm đỏ rực hỗn hợp tạo thành hợp chất FeS màu xám đen Pthh: Fe + S → FeS + Fe là chất khử, S là chất oxi hóa TN 2: - Hiện tượng: S cháy oxi mãnh liệt nhiều so với ngoài không khí tạo thành khói trắng, đó là SO2 có lẫn SO3, mùi hắc, khó thở, gây ho + Pthh: S + O2 → SO2 + S là chất khử, O2 là chất oxi hóa TN 3: - Hiện tượng: + Trạng thái thay đổi: Rắn – quánh nhớt – + Màu sắc: Vàng – nâu đỏ - da cam Công việc sau buổi thực hành - HD HS hoàn thành tường trình - Y/c bàn trực nhật vệ sinh PTN, rửa dụng cụ, thu dọn hóa chất - GV nhận xét buổi thực hành - Chuẩn bị bài: Hidro sunfua + Nguyên nhân tính khử mạnh hidro sunfua + Tính axit dung dịch H2S + Tính khử H2S + Nhận biết ion S2- Lop10.com (3)

Ngày đăng: 02/04/2021, 19:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan