1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI GIẢNG ĐIỆN TỬ DẠY HỌC TÍCH HỢP BÀI CẢNH KHUYA CỦA HỒ CHÍ MINH

28 841 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

Bài giảng điện tử dự thi dạy học tích hợp tiết 44 văn bản Cảnh khuya của Hồ Chí Minh: Ngữ Văn lớp 7TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp học2. Kiểm tra bài cũ: Gv hỏi: Trong chương trình Ngữ Văn lớp 6, các em đã được học bài thơ nào viết về Bác Hồ? Nội dung của bài thơ đó là gì? Định hướng trả lời: Trong chương trình Ngữ Văn lớp 6, em đã được học bài thơ viết về Bác Hồ đó là bài “Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ.”Bài thơ viết về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường tham gia chến dịch Biên giới (1950) trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Qua đó, thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc và rộng lớn của Bác Hồ đối với bộ đội và nhân dân. Hs trả lời, nhận xét, cho điểm: 3. Bài mới:Gv giới thiệu bài: Các em ạ Chủ tịch Hồ Chí Minh không những là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam mà Người còn là nhà văn, nhà thơ lớn. Ở Người, tâm hồn chiến sĩ cách mạng và tâm hồn thi sĩ luôn hòa quyện và thống nhất. Trong các sáng tác thơ văn của Người, tình yêu thiên nhiên luôn chiếm một vị trí quan trọng.Trong những ngày kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiến khu Việt Bắc, dù bận trăm công nghìn việc nhưng tâm hồn Bác vẫn luôn gần gũi với thiên nhiên. Trong đêm khuya thanh vắng, nơi rừng sâu núi thẳm: một bóng cây, ánh trăng khuya, tiếng suối xa… đã khơi gợi tâm hòn thi sĩ của Người.Tiết học hôm nay, cô cùng các em tìm hiểu một trong những bài thơ được Bác viết trong hoàn cảnh như thế. Bài thơ “Cảnh khuya”.

Trang 1

THCS VĂN HẢI

Trang 3

Làng Sen – Nghệ An, quê nội Bác

Trang 4

Bác Hồ làm phụ bếp trên con tàu đã đưa Người ra đi tìm đường

cứu nước năm 1911

Trang 5

Bác Hồ năm 1919 Bác Hồ tại Đại hội Đảng

Cộng sản Pháp (1920)

Trang 6

ViÖt

B¾c

Hang P¸c Bã

Trang 9

* Một số tác phẩm:

- Văn chính luận: Bản án chế độ Thực dân

Pháp, Tuyên ngôn độc lập, Lời kêu gọi

toàn quốc kháng chiến

Trang 11

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

(1947)

Trang 12

(Hồ Chí Minh)

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

(1947)

Trang 14

TiÕng suèi trong nh tiÕng h¸t xa,

Trăng lång cæ thô bãng lång

Tiếng suối - Tiếng hát xa Trăng: lồng cổ thụ

bóng lồng hoa

Trang 15

THẢO LUẬN:

Câu thơ miêu tả suối và trăng có gì độc đáo?

Trang 16

“TiÕng suèi trong nh tiÕng h¸t

xa,”

NT: So s¸nh độc đáo,

- Ví tiếng suối với tiếng hát  Gợi tả núi rừng nơi chiến khu

mang hơi ấm, sức sống con người

- Âm thanh của tự nhiên được so

sánh với âm thanh của con người

-> Âm thanh tiếng suối khiến cho không gian đêm khuya vắng lặng như chợt tỉnh Cảnh vật như ngừng lặng, chỉ nghe đâu đây tiếng suối chảy và nghe văng vẳng như tiếng hát cất lên nhẹ

nhàng, trong trẻo, lan tỏa, ngân vang khắp núi rừng

-> Động tả tĩnh

Trang 17

“Trăng lồng cổ thụ bóng lồng

hoa.”

NT: đối,điệp từ, nhân hoá

-> Bức tranh thiờn nhiờn cú hỡnh ảnh, khụng gian, đường

nột:

- Cú dỏng vươn cao, tỏa rộng của vũm cổ thụ

- Cú dỏng cao thấp của những khúm hoa

- Ánh trăng chiếu rọi xuống lấp loỏng; búng cõy, búng lỏ, búng hoa đan xen, hoà quyện, in búng trờn mặt đất như những bụng hoa thờu dệt

-> Hỡnh ảnh đẹp lung linh, huyền ảo

Trang 18

Âm thanh Hình ảnh

Tiếng suối Trăng : lồng cổ thụ

bóng lồng hoa

- Âm thanh của tự nhiên được so

sánh với âm thanh của con người.

- Ánh trăng chiếu rọi xuống lấp loáng: bóng cây, bóng lá, bóng hoa đan xen, hoà quyện, in bóng trên mặt đất thành những bông hoa thêu dệt.

- Tiếng hát xa

-> Âm thanh tiếng suối khiến cho

không gian đêm khuya vắng lặng như

chợt tỉnh Cảnh vật như ngừng lặng, chỉ

nghe đâu đây tiếng suối chảy và nghe

văng vẳng như tiếng hát cất lên nhẹ

nhàng, trong trẻo, lan tỏa, ngân vang

-> Gợi tả núi rừng Việt Bắc mang hơi

ấm và sức sống con người.

-> Hình ảnh đẹp lung linh, huyền ảo.

Trang 19

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

Trang 20

Hai câu thơ cuối đã lí giải

về tâm trạng của Bác như thế nào?

Trang 21

Cảnh khuya như vẽ người chưa

ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

NT: So sánh,

-> Khái quát, khẳng định cảnh thiên nhiên

tuyệt đẹp: đẹp như tranh vẽ

-> Chuyển ý: Tả cảnh -> Tâm trạng

điệp ngữ

Trang 22

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

Trang 23

Cảnh khuya như vẽ người chưa

=> Tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước; tâm hồn thi sĩ,

tinh thần chiến sĩ; truyền thống và hiện đại luôn hòa

hợp, thống nhất trong con người Hồ Chí Minh

Trang 24

( Ghi nhớ / sgk – 143)

1 Nghệ thuật: 2 Nội dung:

-Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt

- Sử dụng hiệu quả biện pháp tu

từ: so sánh, đối, điệp từ, điệp

-Thể hiện tâm hòn yêu thiên nhiên, yêu nước sâu nặng của Bác

Trang 25

Trong phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức

Hồ Chí Minh hiện nay, qua bài thơ Cảnh khuya , em học tập được điều gì ở Bác?

Trang 27

- Học thuộc lòng bài thơ Nắm nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

- Soạn bài “Rằm tháng giêng” (Nguyên tiêu).

- Hoàn thành bài tập cảm nhận và nộp sản phẩm cho giáo

viên

Ngày đăng: 16/09/2017, 15:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w